Khảo sát hiệu quả của môi trường dinh dưỡng lên sự sinh trưởng của cây vạn lộc đỏ và cây ngọc ngân trong điều kiện thủy canh

63 668 4
Khảo sát hiệu quả của môi trường dinh dưỡng lên sự sinh trưởng của cây vạn lộc đỏ và cây ngọc ngân trong điều kiện thủy canh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Nội dung Trang Lời cảm tạ i Tóm lược ii Mục lục iii Danh sách bảng, hình v Liệt kê từ viết tắt vi Chương Giới thiệu .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu Chương Lược khảo tài liệu 2.1 Giới thiệu Kiểng .3 2.1.1 Nghề trồng Kiểng 2.1.2 Đặc điểm cách trồng Kiểng .3 2.2 Đặc điểm chung thủy canh 2.2.1 Kỹ thuật thủy canh 2.2.2 Ưu nhược điểm kỹ thuật thủy canh .6 2.2.3 Dung dịch thủy canh 2.2.4 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng sinh trưởng phát triển trồng thuỷ canh 2.2.5 Các loại hình thủy canh 12 2.2.6 So sánh trồng đất thuỷ canh 14 2.3 Những nghiên cứu liên quan .15 2.3.1 Ngoài nước .15 2.3.2 Trong nước .16 Chương Phương tiện phương pháp nghiên cứu 19 3.1 Phương tiện .19 3.1.1 Thiết bị vật liệu 19 3.1.2 Địa điểm thời gian thí nghiệm 19 3.1.3 Các bước chuẩn bị 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 22 3.2.2 Thu thập số liệu 24 3.2.3 Phân tích thống kê 24 iii Chương Kết thảo luận 25 4.1 Ghi nhận tổng quát 25 4.2 Ảnh hưởng yếu tố pH 25 4.3 Thí nghiệm 1: Hiệu môi trường dinh dưỡng Vạn lộc đỏ 26 4.3.1 Hiệu môi trường dinh dưỡng lên chiều cao tương đối Vạn lộc đỏ 26 4.3.2 Hiệu loại môi trường lên chiều dài rễ 27 4.3.3 Hiệu loại môi trường lên gia tăng số 28 4.3.4 Hiệu loại môi trường lên gia tăng chiều dài 29 4.3.5 Hiệu loại môi trường lên gia chiều rộng 30 4.4 Thí nghiệm 2: Hiệu môi trường dinh dưỡng Ngọc ngân.31 4.4.1 Hiệu môi trường dinh dưỡng lên gia tăng chiều cao tương đối Ngọc ngân .31 4.4.2 Hiệu loại môi trường lên gia tăng chiều dài rễ 32 4.4.3 Hiệu loại môi trường lên gia tăng số 33 4.4.4 Hiệu loại môi trường lên gia tăng chiều dài 34 4.4.5 Hiệu loại môi trường lên gia chiều rộng 35 Kết luận kiến nghị .36 Kết luận 36 Kiến nghị 37 Tài liệu tham khảo 38 Phụ chương pc iv Danh sách bảng Tên bảng Trang Bảng 1: So sánh trồng đất thuỷ canh 14 Bảng 2: Thành phần môi trường thủy canh kiểng (Nguyễn Văn Phong) 17 Bảng 3: Sự thay đổi độ pH dung dịch dinh dưỡng 25 Danh sách hình Tên hình Trang Hình 1: Ông Nguyễn An Khương – Câu lạc hoa kiểng số .5 Hình 2: Mô hình thuỷ canh 12 Hình 3: Bố trí thí nghiệm 22 Hình 4: Bố trí thí nghiệm 23 Hình 5: Biểu đồ thể chiều cao tương đối Vạn lộc đỏ 26 Hình 6: Biểu đồ thể gia tăng chiều dài rễ Vạn lộc đỏ 27 Hình 7: Biểu đồ thể gia tăng số Vạn lộc đỏ 28 Hình 8: Biểu đồ thể gia tăng chiều dài Vạn lộc đỏ 29 Hình 9: Biểu đồ thể gia tăng chiều rộng Vạn lộc đỏ 30 Hình 10: Biểu đồ thể chiều cao tương đối Ngọc ngân 31 Hình 11: Biểu đồ thể gia tăng chiều dài rễ Ngọc ngân 32 Hình 12: Biểu đồ thể gia tăng số Ngọc ngân 33 Hình 13: Biểu đồ thể gia tăng chiều dài Ngọc ngân 34 Hình 14: Biểu đồ thể gia tăng chiều rộng Ngọc ngân .35 v Liệt kê từ viết tắt KHCN NFT NN NN&TNTN PIHGS VL Khoa Học Công Nghệ Nutrient Film Technique Ngọc ngân Nông Nghiệp & Tài Nguyên Thiên Nhiên Precise Influx Hydroponic Growth System Vạn lộc đỏ vi Chương Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, mức sống người dân ngày phát triển, nhu cầu vui chơi giải trí hưởng thụ giá trị văn hóa tinh thần ngày gia tăng phong phú hơn, có thú chơi kiểng Đặc biệt kiểng Bộ kiểng đẹp, nhiều màu sắc, tuổi thọ dài, chưng bày quanh năm, phù hợp với việc trang trí nhà phòng làm việc Tuy nhiên, việc trồng kiểng môi trường đất thường gặp số bất lợi tưới nước hay bón phân làm cho nhà cửa bị bẩn, chậu đất khó di dời trọng lượng nặng Đó chưa kể đến việc quên tưới nước bị chết khô Vì vậy, nhằm khắc phục nhược điểm nêu trên, phương pháp thủy canh giúp người chơi kiểng có phương pháp trồng tối ưu, lo tưới nước, bón phân, loại bỏ hầu hết phá hoại sâu bọ, giúp giảm công chăm sóc, tạo môi trường sống đẹp Khi trồng kiểng phương pháp thủy canh, thấy toàn thân, lá, rễ cây, màu xanh kiểng kết hợp với lung linh chậu nước thủy tinh tạo huyền ảo, với nhiều kiểu dáng độc đáo sang trọng Loại hình cảnh độc đáo tạo nên phong cách nghệ thuật trang trí nội thất Nó vừa tạo mảng xanh, vừa có tính thẩm mỹ cao phù hợp để trang trí nhà phố diện tích nhỏ văn phòng làm việc Cây kiểng thủy canh không để trang trí nội thất mà quà ý nghĩa, có ý nghĩa gắn với tên gọi Vạn lộc đỏ tượng trưng cho giàu sang, may mắn, gửi lời cầu chúc may mắn Cây Vạn lộc đỏ mang sắc xanh chấm phá sắc đỏ hài hòa, tô điểm với hoa xinh xắn thích hợp với nội thất sang trọng Cây không vật trang trí mà lộc mang vào nhà nhờ tên may mắn “Vạn lộc” Cây Ngọc ngân không đẹp phiến xanh đốm trắng, rễ mạnh khỏe xanh tươi mà mang đến cho sức khỏe, may mắn tiền bạc Cây sống môi trường râm mát nên thích hợp trang trí nhà, văn phòng khách sạn Góp phần đem lại nhiều sinh khí cho không gian sống xung quanh Với vẻ đẹp quyến rũ mang nhiều ý nghĩa, nên Vạn lộc đỏ Ngọc ngân mặt hàng thu hút mạnh mẽ thị trường hoa kiểng Do đó, Vạn lộc đỏ Ngọc ngân chọn làm đối tượng nghiên cứu đề tài Hiện có nhiều loại dung dịch thủy canh để tìm dung dịch thủy canh thích hợp để trồng kiểng người làm Vì vậy, đề tài: “Khảo sát hiệu môi trường dinh dưỡng lên sinh trưởng Vạn lộc đỏ Ngọc ngân điều kiện thủy canh” tiến hành để tìm dung dịch thủy canh thích hợp cho sinh trưởng Vạn lộc đỏ Ngọc ngân Từ đó, tiến hành nghiên cứu môi trường thủy canh cho nhiều loại kiểng khác, góp phần phát triển nghề trồng kiểng theo phương pháp đại, mang lại hiệu cao 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm dung dịch thủy canh thích hợp cho sinh trưởng Vạn lộc đỏ Ngọc ngân 1.3 Nội dung nghiên cứu Trồng Vạn lộc đỏ Ngọc ngân điều kiện thủy canh với loại dung dịch dinh dưỡng nước Từ lựa chọn môi trường dinh dưỡng phù hợp với điều kiện trồng thủy canh cho Vạn lộc đỏ Ngọc ngân Theo dõi kiểm soát giá trị pH dung dịch thủy canh theo suốt trình thí nghiệm nhằm tạo môi trường sống phù hợp với nhu cầu sinh lý Vạn lộc đỏ Ngọc ngân Từ tìm qui trình chăm sóc thích hợp cho Vạn lộc đỏ Ngọc ngân điều kiện thủy canh Chương Lược khảo tài liệu 2.1 Giới thiệu Kiểng 2.1.1 Nghề trồng Kiểng Kiểng không trào lưu thú chơi kinh doanh hoa kiểng mà thực có tảng vững tương lai ổn định đánh vào thị hiếu đại đa số người yêu hoa kiểng với phong phú đa dạng chủng loại, màu sắc; dễ chăm sóc; phù hợp với nhiều không gian đặc biệt có giá phù hợp với mức sống đa số người lao động Với nhu cầu nay, kiểng tiến xa với tiến kỹ thuật công nghệ nhà vườn, hòa đường hội nhập Việt Nam – kiểng không dành cho thị trường nước mà vươn xa thị trường giới (Nguyễn An Khương, 2011) 2.1.2 Đặc điểm cách trồng Kiểng 2.1.2.1 Giá thể Giá thể dành cho kiểng thông thường gồm ba loại: phân rơm, xơ dừa trấu thường phối trộn theo tỉ lệ 2:1:1 Đôi tỉ lệ thay đổi số đối tượng khó chăm sóc Ngọc Ngân, thêm trấu để tạo độ xốp, tránh tượng thối rễ (Nguyễn An Khương, 2011) 2.1.2.2 Tách làm giống Đối với kiểng thường tách từ mẹ Phương pháp đơn giản, giữ tính ưu việt mẹ, rễ phát triển, dễ sống phát triển nhanh Có cách để tách giống từ mẹ: - Đào mẹ lên, bỏ đất, để lộ rễ, cắt rời phận rễ từ mẹ, làm không ảnh hưởng đến mẹ mà bảo vệ hoàn chỉnh rễ Phương pháp thường áp dụng cho số loại kiểng dễ nhảy - Cắt mẹ giâm phần vào đất Phương pháp áp dụng cho loại kiểng nhảy (Nguyễn An Khương, 2011) 2.1.2.3 Trồng vào chậu Sau chiết từ mẹ trồng vào chậu có kích cở nhỏ đặc vườn ươm phát triển rễ Cây tưới nước từ - lần/tuần 2.1.2.4 Thay chậu Khi thấy bén rễ phải thay chậu rễ phát triển nhiều, chậu nhỏ kiềm hãm phát triển phải thay chậu lớn để tăng dinh dưỡng cho Khi thấy giá thể chậu chuyển sang dạng giống bùn non (hay gọi bị lèn), từ lúc trồng xảy tượng khoảng hai tháng, cần phải thay giá thể chậu Giá thể bỏ thường tận dụng để trồng hoa mười hay loại hoa kiểng dễ trồng khác Khi thay chậu cần ý cắt bỏ rễ hỏng, rễ dài, nhiều rễ bị sâu bệnh hại, đồng thời bỏ thêm giá thể có lợi cho tiếp tục sinh trưởng Khi thay chậu dùng tay làm cho giá thể xung quanh gốc tơi, tách ra, dùng tay đỡ lấy có đất Cắt bớt rễ quanh đất, số rễ già, chuyển sang chậu khác, lấy giá thể lấp lại, nén chặt sau đem đặt lại lên giàn tưới nước (Nguyễn An Khương, 2011) 2.1.2.5 Phân bón Hầu hết loại kiểng sử dụng phân bón bón gốc Tăng cường bón gốc phun phân lên có tượng vàng lá, còi cọc, yếu trước nảy chồi (lộc) Giảm phân thấy khỏe hay thời tiết có mưa nhiều Hoàn toàn ngừng phun phân cao vút, xanh, vượt tán định; trồng; lúc trời nắng nóng vào giai đoạn ngủ nghỉ Cần tránh phun phân bón đậm đặc bón nhiều lượng phân vào buổi trưa nhiệt độ đất cao Một số loại phân thường dùng: - Phân bón Tomato - Phân tưới gốc Alaska - Phân hữu cao cấp Trimix – DT (Nguyễn An Khương, 2011) 2.1.2.6 Bệnh hại thuốc phòng trừ Một số bệnh thường gặp kiểng lá: * Bệnh lở cổ rễ Phần cổ rễ sát mặt đất có vết bệnh màu xám nâu, lở loét, rễ bị thối mềm, thân tự nhiên bị héo dần héo khô, nhổ lên thấy gốc dễ bị đứt, chỗ vết đứt bị thối Bệnh nấm Rhizoctonia solani gây Phòng trừ cách: đất trồng phải tơi xốp, thoát nước, hạn chế việc xới xáo làm đứt gốc, rễ tạo điều kịện cho nấm xâm nhập Dùng loại thuốc: Fundazol 50WP nồng độ 0,2%, Rovral 50 Wp 0,15% * Bệnh thối thân Tác nhân chủ yếu bệnh nước ứ đọng lá, thân gây tế bào lá, thân vỡ mềm Bệnh thường xuất vào mùa mưa Phương pháp phòng chủ yếu sử dụng máy che nilon, tránh để nước tiếp xúc nhiều vào thân * Ngoài loại sâu ăn loại nhện đối tượng xuất thường xuyên kiểng lá, chúng gây hại cho lá, thân Nếu không phát phun thuốc, chúng trở nên còi cọc dẫn đến chết 2.1.2.7 Dưỡng trước xuất vườn Cần bón phân cho phát triển tốt, không xuất vết bệnh chuyển sang chậu trúc, cắt tỉa tạo cho chậu kiểng cân đối Bọc báo bên ngoài, buộc dây nhằm tránh ảnh hưởng đến vận chuyển (Nguyễn An Khương, 2011) Hình 1: Ông Nguyễn An Khương – Câu lạc hoa kiểng số 1, Ấp Xa Nhiên – Xã Tân Qui Đông – Thị Xã Sa Đéc – Tỉnh Đồng Tháp 2.2 Đặc điểm chung thuỷ canh 2.2.1 Kỹ thuật thuỷ canh Thuỷ canh kỹ thuật trồng không dùng đất mà trồng trực tiếp vào dung dịch dinh dưỡng giá thể mà đất Các giá thể cát, trấu, vỏ xơ dừa, than bùn, vermiculite perlite… Là kỹ thuật tiến nghề làm vườn đại Dinh dưỡng thủy canh chuẩn hoá theo tiêu chuẩn quốc tế không ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng (Keith Roberto, 1994) Đây phương pháp đơn giản giúp người dân thành phố tự trồng rau để ăn, thú tiêu khiển chăm sóc hoa kiểng Chọn lựa môi trường tự nhiên cần thiết cho phát triển sử dụng chất thích hợp cho sinh trưởng phát triển tránh công cỏ dại, côn trùng bệnh lây nhiễm từ đất (Võ Thị Bạch Mai, 2003) 2.2.2 Ưu nhược điểm kỹ thuật thuỷ canh 2.2.2.1 Ưu điểm Thuỷ canh đại có ưu điểm: + Không cần đất, cần không gian để đặt hộp dụng cụ trồng, triển khai nơi đất canh tác ít, vùng hải đảo, vùng núi xa xôi, hay gia đình trồng balcon, sân thượng, đặt gần cửa sổ… + Dễ dàng chăm sóc không cần quan tâm đến chế độ nước tưới, phân bón dùng tưới trực tiếp, không cần làm đất, không cần làm cỏ dại + Trồng nhiều vụ trồng trái vụ sử dụng thuốc trừ sâu bệnh hoá chất độc hại khác + Năng suất cao (25-50%) so với trồng đất (chủ yếu tăng vụ, tăng mật độ trồng), trồng liên tục + Sản phẩm hoàn toàn sạch, đồng Giàu chất dinh dưỡng, tươi ngon + Không tích luỹ chất độc, không gây ô nhiễm môi trường + Không đòi hỏi lao động nặng nhọc, người già, trẻ em tham gia hiệu (Võ Thị Bạch Mai, 2003) 2.2.2.2 Nhược điểm Bên cạnh thuận lợi mà kỹ thuật tạo có số bất lợi: + Yêu cầu phải có kỹ thuật + Nước sử dụng để pha dung dịch phải đạt số yêu cầu: không nhiễm phèn, độ mặn < 2500 ppm, Bảng 13: Phân tích ANOVA _ Chiều cao tƣơng đối Vạn lộc đỏ sau 15 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 94,70 47,35 1,09 0,3954 Sai số 261,30 43,55 Tổng 356,01 CV (%) 64,24 Bảng 14: Phân tích ANOVA _ Chiều dài rễ Vạn lộc đỏ sau 15 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 2,43 1,21 1,18 0,3691 Sai số 6,17 1,03 Tổng 8,61 CV (%) 8,03 Bảng 15: Phân tích ANOVA _ Số Vạn lộc đỏ sau 15 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 2,06 1,03 1,32 Sai số 4,67 0,78 Tổng 6,72 CV (%) 12,49 P 0,3346 Bảng 16: Phân tích ANOVA _ Chiều dài Vạn lộc đỏ sau 15 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 0,28 0,14 0,12 0,8911 Sai số 7,09 1,18 Tổng 7,36 CV (%) 7,39 Pc Bảng 17: Phân tích ANOVA _ Chiều rộng Vạn lộc đỏ sau 15 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 0,26 0,13 0,27 0,7713 Sai số 2,86 0,48 Tổng 3,12 CV (%) 7,22 Bảng 18: Phân tích ANOVA _ Chiều cao tƣơng đối Vạn lộc đỏ sau 30 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 54,52 27,26 0,15 0,8632 Sai số 1084,72 180,78 Tổng 1139,25 CV (%) 77,04 Bảng 19: Phân tích ANOVA _ Chiều dài rễ Vạn lộc đỏ sau 30 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 3,35 1,67 1,59 0,2794 Sai số 6,32 1,05 Tổng 9,67 CV (%) 8,29 Bảng 20: Phân tích ANOVA _ Số Vạn lộc đỏ sau 30 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 2,39 1,19 1,13 Sai số 6,33 1,05 Tổng 8,72 CV (%) 15,94 Pc P 0,3828 Bảng 21: Phân tích ANOVA _ Chiều dài Vạn lộc đỏ sau 30 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 1,76 0,88 0,81 0,4863 Sai số 6,47 1,08 Tổng 8,23 CV (%) 7,17 Bảng 22: Phân tích ANOVA _ Chiều rộng Vạn lộc đỏ sau 30 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 0,64 0,32 0,62 0,5693 Sai số 3,09 0,51 Tổng 3,73 CV (%) 7,62 Bảng 23: Phân tích ANOVA _ Chiều cao tƣơng đối Vạn lộc đỏ sau 60 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 21,16 10,58 0,06 0,9435 Sai số 1081,57 180,26 Tổng 1102,73 CV (%) 71,53 Bảng 24: Phân tích ANOVA _ Chiều dài rễ Vạn lộc đỏ sau 60 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 13,52 6,76 5,11 0,0506 Sai số 7,94 1,32 Tổng 21,46 CV (%) 9,01 Pc Bảng 25: Phân tích ANOVA _ Số Vạn lộc đỏ sau 60 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 2,00 1,00 0,80 Sai số 7,50 1,25 Tổng 9,50 CV (%) 17,20 P 0,4921 Bảng 26: Phân tích ANOVA _ Chiều dài Vạn lộc đỏ sau 60 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 4,21 2,10 1,51 0,2938 Sai số 8,34 1,39 Tổng 12,55 CV (%) 8,27 Bảng 27: Phân tích ANOVA _ Chiều rộng Vạn lộc đỏ sau 60 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 0,61 0,31 0,53 0,6136 Sai số 3,46 0,58 Tổng 4,08 CV (%) 8,27 Bảng 28: Phân tích ANOVA _ Chiều cao tƣơng đối Vạn lộc đỏ sau 75 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 154,47 77,23 0,25 0,7869 Sai số 1857,73 309,62 Tổng 2012,20 CV (%) 85,01 Pc 10 Bảng 29: Phân tích ANOVA _ Chiều dài rễ Vạn lộc đỏ sau 75 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 13,99 6,99 5,52 0,0436 Sai số 7,59 1,26 Tổng 21,59 CV (%) 8,78 Bảng 30: Phân tích ANOVA _ Số Vạn lộc đỏ sau 75 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 0,17 0,08 0,04 Sai số 13,33 2,22 Tổng 13,50 CV (%) 23,54 P 0,9634 Bảng 31: Phân tích ANOVA _ Chiều dài Vạn lộc đỏ sau 75 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 2,95 1,47 1,03 0,4123 Sai số 8,59 1,43 Tổng 11,55 CV (%) 8,63 Bảng 32: Phân tích ANOVA _ Chiều rộng Vạn lộc đỏ sau 75 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 0,03 0,01 0,02 0,9786 Sai số 3,56 0,59 Tổng 3,58 CV (%) 8,65 Pc 11 Bảng 33: Phân tích ANOVA _ Chiều cao tƣơng đối Vạn lộc đỏ sau 90 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 39,17 19,58 0,11 0,8970 Sai số 1061,74 176,96 Tổng 1100,92 CV (%) 68,62 Bảng 34: Phân tích ANOVA _ Chiều dài rễ Vạn lộc đỏ sau 90 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 11,78 5,89 3,31 0,1076 Sai số 10,68 1,78 Tổng 22,46 CV (%) 10,23 Bảng 35: Phân tích ANOVA _ Số Vạn lộc đỏ sau 90 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 0,00 0,00 0,00 Sai số 13,50 2,25 Tổng 13,50 CV (%) 25,71 P 1,0000 Bảng 36: Phân tích ANOVA _ Chiều dài Vạn lộc đỏ sau 90 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 2,56 1,27 0,79 0,4960 Sai số 9,71 1,62 Tổng 12,27 CV (%) 9,38 Pc 12 Bảng 37: Phân tích ANOVA _ Chiều rộng Vạn lộc đỏ sau 90 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 0,13 0,06 0,13 0,8775 Sai số 2,84 0,47 Tổng 2,96 CV (%) 7,77 Bảng 38: Phân tích ANOVA _ Chiều cao tƣơng đối Vạn lộc đỏ sau 105 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 31,32 15,66 0,09 0,9153 Sai số 1046,74 174,45 Tổng 1078,07 CV (%) 67,87 Bảng 39: Phân tích ANOVA _ Chiều dài rễ Vạn lộc đỏ sau 105 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 14,23 7,12 4,12 0,0747 Sai số 10,35 1,72 Tổng 24,58 CV (%) 9,96 Bảng 40: Phân tích ANOVA _ Số Vạn lộc đỏ sau 105 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 0,00 0,00 0,00 Sai số 13,50 2,25 Tổng 13,50 CV (%) 25,71 Pc 13 P 1,0000 Bảng 41: Phân tích ANOVA _ Chiều dài Vạn lộc đỏ sau 105 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 3,08 1,54 1,05 0,4051 Sai số 8,75 1,45 Tổng 11,83 CV (%) 8,77 Bảng 42: Phân tích ANOVA _ Chiều rộng Vạn lộc đỏ sau 105 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 0,13 0,07 0,12 0,8865 Sai số 3,24 0,54 Tổng 3,37 CV (%) 8,21 Bảng 43: Phân tích ANOVA _ Chiều cao tƣơng đối Ngọc ngân sau 15 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 1,24 0,62 0,25 0,7843 Sai số 14,68 2,45 Tổng 15,92 CV (%) 89,74 Bảng 44: Phân tích ANOVA _ Chiều dài rễ Ngọc ngân sau 15 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 23,09 11,55 4,12 0,0747 Sai số 16,79 2,79 Tổng 39,89 CV (%) 8,57 Pc 14 Bảng 45: Phân tích ANOVA _ Số Ngọc ngân sau 15 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 13,17 6,58 0,38 Sai số 103,83 17,31 Tổng 117,00 CV (%) 39,62 P 0,6990 Bảng 46: Phân tích ANOVA _ Chiều dài Ngọc ngân sau 15 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 1,07 0,53 1,37 0,3226 Sai số 2,33 0,39 Tổng 3,39 CV (%) 3,90 Bảng 47: Phân tích ANOVA _ Chiều rộng Ngọc ngân sau 15 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 0,07 0,04 0,18 0,8424 Sai số 1,27 0,21 Tổng 1,35 CV (%) 6,74 Bảng 48: Phân tích ANOVA _ Chiều cao tƣơng đối Ngọc ngân sau 30 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 9,83 4,92 0,72 0,5252 Sai số 41,07 6,84 Tổng 50,90 CV (%) 48,84 Pc 15 Bảng 49: Phân tích ANOVA _ Chiều dài rễ Ngọc ngân sau 30 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 74,75 37,37 7,48 0,0235 Sai số 29,99 4,99 Tổng 104,74 CV (%) 12,97 Bảng 50: Phân tích ANOVA _ Số Ngọc ngân sau 30 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 0,06 0,03 0,02 Sai số 9,17 1,53 Tổng 9,22 CV (%) 13,09 P 0,9820 Bảng 51: Phân tích ANOVA _ Chiều dài Ngọc ngân sau 30 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 1,61 0,80 1,96 0,2218 Sai số 2,47 0,41 Tổng 4,08 CV (%) 3,99 Bảng 52: Phân tích ANOVA _ Chiều rộng Ngọc ngân sau 30 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 0,07 0,04 0,20 0,8235 Sai số 1,10 0,18 Tổng 1,18 CV (%) 6,36 Pc 16 Bảng 53: Phân tích ANOVA _ Chiều cao tƣơng đối Ngọc ngân sau 60 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 4,79 2,39 0,14 0,8682 Sai số 99,39 16,57 Tổng 104,18 CV (%) 44,06 Bảng 54: Phân tích ANOVA _ Chiều dài rễ Ngọc ngân sau 60 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 5,49 2,75 0,33 0,7312 Sai số 49,98 8,33 Tổng 55,48 CV (%) 16,42 Bảng 55: Phân tích ANOVA _ Số Ngọc ngân sau 60 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 7,72 3,86 0,41 Sai số 56,67 9,44 Tổng 64,39 CV (%) 33,73 P 0,6816 Bảng 56: Phân tích ANOVA _ Chiều dài Ngọc ngân sau 60 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 0,36 0,18 1,64 0,2710 Sai số 0,67 0,11 Tổng 1,03 CV (%) 2,11 Pc 17 Bảng 57: Phân tích ANOVA _ Chiều rộng Ngọc ngân sau 60 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 0,10 0,05 0,68 0,5428 Sai số 0,44 0,07 Tổng 0,55 CV (%) 3,99 Bảng 58: Phân tích ANOVA _ Chiều cao tƣơng đối Ngọc ngân sau 75 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 42,67 21,33 1,04 0,4089 Sai số 122,86 20,48 Tổng 165,53 CV (%) 45,81 Bảng 59: Phân tích ANOVA _ Chiều dài rễ Ngọc ngân sau 75 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 3,61 1,81 0,12 0,8890 Sai số 90,29 15,04 Tổng 93,91 CV (%) 25,86 Bảng 60: Phân tích ANOVA _ Số Ngọc ngân sau 75 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 8,39 4,19 1,72 Sai số 14,67 2,44 Tổng 23,06 CV (%) 17,92 Pc 18 P 0,2574 Bảng 61: Phân tích ANOVA _ Chiều dài Ngọc ngân sau 75 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 0,06 0,03 0,03 0,9731 Sai số 6,60 1,10 Tổng 6,66 CV (%) 6,95 Bảng 62: Phân tích ANOVA _ Chiều rộng Ngọc ngân sau 75 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 0,05 0,03 0,12 0,8905 Sai số 1,38 0,23 Tổng 1,45 CV (%) 7,44 Bảng 63: Phân tích ANOVA _ Chiều cao tƣơng đối Ngọc ngân sau 90 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 8,57 4,29 0,12 0,8899 Sai số 216,17 36,03 Tổng 224,75 CV (%) 64,02 Bảng 64: Phân tích ANOVA _ Chiều dài rễ Ngọc ngân sau 90 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 13,47 6,74 0,34 0,7269 Lặp lại 120,11 20,02 Tổng 133,58 CV (%) 30,48 Pc 19 Bảng 65: Phân tích ANOVA _ Số Ngọc ngân sau 90 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 1,17 0,58 0,27 Sai số 12,83 2,13 Tổng 14,00 CV (%) 18,28 P 0,7703 Bảng 66: Phân tích ANOVA _ Chiều dài Ngọc ngân sau 90 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 0,30 0,15 0,23 0,7976 Sai số 3,84 0,16 Tổng 4,14 CV (%) 5,47 Bảng 67: Phân tích ANOVA _ Chiều rộng Ngọc ngân sau 90 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 0,10 0,05 0,17 0,8505 Sai số 1,85 0,31 Tổng 1,95 CV (%) 8,95 Bảng 68: Phân tích ANOVA _ Chiều cao tƣơng đối Ngọc ngân sau 105 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 3,70 1,85 0,05 0,9472 Sai số 202,70 33,78 Tổng 206,40 CV (%) 54,46 Pc 20 Bảng 69: Phân tích ANOVA _ Chiều dài rễ Ngọc ngân sau 105 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 16,73 8,37 0,42 0,6754 Lặp lại 119,74 19,96 Tổng 136,47 CV (%) 30,89 Bảng 70: Phân tích ANOVA _ Số Ngọc ngân sau 105 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 0,68 0,34 0,15 Sai số 13,86 2,31 Tổng 14,54 CV (%) 18,61 P 0,8659 Bảng 71: Phân tích ANOVA _ Chiều dài Ngọc ngân sau 105 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 0,79 0,39 0,52 0,6211 Lặp lại 4,64 0,77 Tổng 5,45 CV (%) 6,07 Bảng 72: Phân tích ANOVA _ Chiều rộng Ngọc ngân sau 105 ngày Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự F tính P động phƣơng bình phƣơng Nghiệm thức 0,13 0,06 0,24 0,7908 Sai số 1,59 0,26 Tổng 1,72 CV (%) 8,27 Pc 21 [...]... và chỉnh lại thế cây đứng thẳng, vững chắc 21 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 3.2.1.1 Thí nghiệm 1: Hiệu quả của một số loại môi trường dinh dưỡng lên sự sinh trưởng và phát triển của cây Vạn lộc đỏ trong điều kiện thủy canh theo hệ thống không hoàn lưu * Mục đích: Xác định hiệu quả của môi trường dinh dưỡng lên sự sinh trưởng cây Vạn lộc đỏ * Vật liệu: cây Vạn lộc đỏ * Bố trí thí... số lá trên cây Vạn lộc đỏ ở tất cả các nghiệm thức giảm chỉ còn 5.83 lá /cây Điều đó chứng tỏ, môi trường dinh dưỡng chưa thật sự thích hợp cho cây Vạn lộc đỏ nên cây vẫn không phát triển thêm được nữa Tóm lại, môi trường dinh dưỡng 1 thích hợp với cây Vạn lộc đỏ trong 60 ngày đầu tiên 28 4.3.4 Hiệu quả của các loại môi trường lên sự gia tăng chiều dài lá Nhìn chung, chiều dài lá cây Vạn lộc đỏ giảm đều... nghiệm thức VL1, VL2 và VL3 với 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là 2 cây * Môi trường dinh dưỡng và ký hiệu nghiệm thức: Ký hiệu nghiệm thức VL1 VL2 VL3 Môi trường dinh dưỡng Dung dịch 1 Dung dịch 2 Nước (đối chứng) Hình 3: Bố trí thí nghiệm 1 22 3.2.1.2 Thí nghiệm 2: Hiệu quả của một số loại môi trường dinh dưỡng lên sự sinh trưởng và phát triển của cây Ngọc ngân trong điều kiện thủy canh theo hệ thống... lá của cây Vạn lộc đỏ trong môi trường dinh dưỡng 2 đạt 14.95cm Nhưng sau 30 ngày, môi trường dinh dưỡng 1 làm gia tăng chiều dài lá cao nhất khi đạt đến 15.11 cm, trong khi đó chiều dài lá trong môi trường nước chỉ đạt 14.11 cm Điều này cho thấy môi trường dinh dưỡng 1 có sự phù hợp cho sự phát triển của cây Vạn lộc đỏ, mặc dù không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê Tương tự, sau 60, 75, 90, và. .. không hoàn lưu * Mục đích: Xác định hiệu quả của môi trường dinh dưỡng lên sự sinh trưởng cây Ngọc ngân * Vật liệu: cây Ngọc ngân * Bố trí thí nghiệm: Bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức NN1, NN2 và NN3 với 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là 2 cây * Môi trường dinh dưỡng và ký hiệu nghiệm thức: Ký hiệu nghiệm thức NN1 NN2 NN3 Môi trường dinh dưỡng Dung dịch 1 Dung dịch 2 Nước... nghiệm 1: Hiệu quả của môi trường dinh dưỡng đối với cây Vạn lộc đỏ 4.3.1 Hiệu quả của môi trường dinh dưỡng lên chiều cao tương đối của cây Vạn lộc đỏ 30 cm 25 20 15 10 5 0 2 tuần 4 tuần 8 tuần VL1 10 tuần 12 tuần 14 tuần VL2 VL3 Hình 5: Biểu đồ thể hiện chiều cao tương đối cây Vạn lộc đỏ VL1: Dung dịch 1; VL2: Dung dịch 2; VL3: Nước (đối chứng) Qua biểu đồ ta nhận thấy, cây kiểng lá có sự phát triển... dù vậy nhưng cây vẫn ra lá mới và duy trì được sự sống trong thời gian dài 30 4.4 Thí nghiệm 2: Hiệu quả môi trường dinh dưỡng đối với cây Ngọc ngân 4.4.1 Hiệu quả của môi trường dinh dưỡng lên sự gia tăng chiều cao tương đối của cây Ngọc ngân 14 cm 12 10 8 6 4 2 0 2 tuần 4 tuần NN1 8 tuần 10 tuần NN2 12 tuần 14 tuần NN3 Hình 10: Biểu đồ thể hiện sự gia tăng chiều cao tương đối cây Ngọc ngân NN1: Dung... 90, và 105 ngày thì môi trường dinh dưỡng 1 vẫn cho thấy sự vượt trội khi chiều dài lá cây Vạn lộc đỏ tăng cao hơn các nghiệm thức khác Đến 105 ngày, chiều dài lá cây Vạn lộc đỏ giảm hơn so với thời gian đầu nhưng ở môi trường dinh dưỡng 1 cũng đạt 14.42 cm, sự phát triển này cao hơn ở môi trường dinh dưỡng 2 là 13.89 cm và môi trường nước chỉ đạt 13 cm 29 Tóm lại, môi trường dinh dưỡng 1 tuy không làm... nghiệm thức không có sự khác biệt về mặt thống kê Nhìn chung, chiều dài rễ cây Vạn lộc đỏ ở cả 3 nghiệm thức rất ít biến động, sự gia tăng là rất thấp sau khi bố trí thí nghiệm từ 15 đến 105 ngày Ngoài ra, môi trường dinh dưỡng cũng duy trì được sự sống của cây Vạn lộc đỏ trong thời gian dài, chứng tỏ cây Vạn lộc đỏ có khả năng thủy canh trong dung dịch Tuy nhiên, môi trường dinh dưỡng trong dung dịch chưa... chưa thích hợp cho sự phát triển của cây Tóm lại, môi trường dinh dưỡng chưa thích hợp cho sự phát triển của bộ rễ, cũng như chưa đáp ứng được nhu cầu sinh lý của cây 27 4.3.3 Hiệu quả của các loại môi trường lên sự gia tăng số lá Qua thời gian bố trí thí nghiệm ở tất cả môi trường dinh dưỡng số lá đều giảm hẳn, nguyên nhân là do thời gian đầu khi đưa cây vào bố trí thí nghiệm điều kiện phòng thí nghiệm ... đề tài: Khảo sát hiệu môi trường dinh dưỡng lên sinh trưởng Vạn lộc đỏ Ngọc ngân điều kiện thủy canh tiến hành để tìm dung dịch thủy canh thích hợp cho sinh trưởng Vạn lộc đỏ Ngọc ngân Từ đó,... Hiệu số loại môi trường dinh dưỡng lên sinh trưởng phát triển Vạn lộc đỏ điều kiện thủy canh theo hệ thống không hoàn lưu * Mục đích: Xác định hiệu môi trường dinh dưỡng lên sinh trưởng Vạn lộc. .. sinh trưởng Vạn lộc đỏ Ngọc ngân 1.3 Nội dung nghiên cứu Trồng Vạn lộc đỏ Ngọc ngân điều kiện thủy canh với loại dung dịch dinh dưỡng nước Từ lựa chọn môi trường dinh dưỡng phù hợp với điều kiện

Ngày đăng: 08/01/2017, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan