DẠY học THEO CHỦ đề TÍCH hợp vật lý 9 chủ đề sử DỤNG AN TOÀN và TIẾT KIỆM điện

55 888 1
DẠY học THEO CHỦ đề TÍCH hợp vật lý 9 chủ đề sử DỤNG AN TOÀN và TIẾT KIỆM điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BA ĐÌNH TRƯỜNG THCS BA ĐÌNH HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP Chủ đề dạy học: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN Môn học chủ đề: MÔN VẬT LÝ LỚP Các môn tích hợp: MÔN SINH HỌC ; MÔN ĐỊA LÝ Nhóm giáo viên dự thi: Họ tên giáo viên 1: NGUYỄN THỊ BÙI DUNG Ngày sinh: 08-02-1981 ; Môn: Vật lý Điện thoại: 0912080281 ; Email: nguyenbuidung@gmail.com Họ tên giáo viên 2: PHẠM THỊ HOA Ngày sinh: 02-10-1968 ; Môn: Vật lý Điện thoại: 01689513448 ; Email: phamhoabadinh@gmail.com Năm học 2014 - 2015 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” MỤC LỤC Nội dung Trang I Tên hồ sơ dạy hoc II Mục tiêu dạy học III Đối tượng dạy học học I.V Ý nghĩa học V Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học Học liệu Ứng dụng CNTT VI Hoạt động dạy học tiến trình dạy học VII Kiểm tra đánh giá kết học tập VIII Các sản phẩm học sinh Phụ lục 1: Giáo án điện tử Phụ lục 2: Học liệu Phụ lục 3: Phiếu học tập Phụ lục 4: Sản phẩm học sinh Phụ lục 5: Sản phẩm học sinh - Bài dự thi Phụ lục 6: Một số hình ảnh dạy Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” I TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN Môn: Vật lí Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” II MỤC TIÊU DẠY HỌC 2.1 Kiến thức: 2.1.1 Môn Vật lý - Nêu quy tắc an toàn sử dụng điện - Giải thích sở vật lý số quy tắc an toàn điện - Nêu lợi ích việc sử dụng tiết kiệm điện - Nêu biện pháp sử dụng tiết kiệm điện 2.1.2 Tích hợp môn Sinh học * Môn Sinh học 6: Nêu vai trò thực vật tự nhiên người: Điều hòa khí hậu, bảo vệ đất nguồn nước, nguồn tài nguyên quý, … Tuy nhiên, sản xuất thủy điện, nhiệt điện nguyên nhân gây biến đổi khí hậu : hạn hán, lũ lụt, phát thải khí nhà kính, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí… làm cân sinh thái (Bài 46: Vai trò thực vật) * Môn Sinh học lớp 9: - Biết số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Nêu biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường Liên hệ: Sản xuất thủy điện, nhiệt điện nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường sinh thái: phát thải khí nhà kính, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí….Chính mà hạn chế xây dựng nhà máy thủy điện nhiệt điện (Bài 54,55- Ô nhiễm môi trường) - Biết phải sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nước; tài nguyên không tái tạo Biết sử dụng tài nguyên lượng vĩnh cửu (năng lượng mặt trởi, gió, thủy triều) thay dần dạng lượng cạn kiệt hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường (Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên) 2.1.3 Tích hợp môn Địa lí * Môn địa lý địa lí 8: - Nêu được: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước, nhiều phù sa, chảy theo hai hướng Tây Bắc - Đông Nam Chế độ nước sông ngòi có hai mùa rõ rệt : mùa lũ mùa Cần phải tích cực chủ động phòng chống lũ lụt, bảo vệ khai thác hợp lí nguồn lợi từ sông ngòi cạn Liên hệ: đặc điểm sông ngỏi nước ta thích hợp cho việc sản xuất thủy điện: xây hồ thủy điện chứa nước mùa lũ xả nước vào mùa cạn giảm bớt hạn hán, lũ lụt.(Bài 23: Sông hồ - Địa lí 6; Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam) - Nêu được: Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều Liên hệ: Hàng năm, đất nước ta nhận lượng xạ mặt trời lớn, số nắng nhiều, nhiệt độ cao đặc biệt tỉnh miền Nam Bộ Tây Nguyên thuận lợi cho sản xuất điện mặt trời Những vùng ven biển mang tính chất gió mùa nhiệt đới Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hòa, Cà Mau Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” thích hợp cho sản xuất điện gió (Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam- Địa lí 8) * Môn Địa lí - Nắm đặc điểm dân số nước ta: dân số đông tăng nhanh Liên hệ: Điều dẫn đến tình trạng thiếu điện Vì cần phải tiết kiệm điện (Bài Dân số gia tăng dân số); - Nêu tình hình phát triển sản xuất công nghiệp điện nước ta ngành công nghiệp trọng điểm bao gồm thủy điện nhiệt điện: thủy điện Hòa Bình, Y-a-ly, Trị an, nhiệt điện Phả Lại… (Bài 11 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp; Bài 12 Sự phát triển phân bố công nghiệp - Nắm đặc điểm địa hình khoáng sản vùng trung du miền núi Bắc Bộ mạnh phát triển thủy điện: Thủy điện Hòa Bình, thủy điện Thác Bà, thủy điện Sơn La, thủy điện Tuyên Quang….( (Bài 17, 18 Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ); Nắm đặc điểm địa hình vùng Tây Nguyên thuận lợi cho phát triển thủy điện: Thủy điện Yaly – Gia Lai…(Bài 28, 29 Vùng Tây Nguyên) 2.2 Kỹ - Thực quy tắc án toàn sử dụng điện vào đời sống - Vẽ đồ tư - Kĩ quan sát, nghi nhớ, phát nhanh - Kĩ trình bày, thuyết trình 2.3 Thái độ - Cẩn thận, trung thực, hợp tác hoạt động - Thấy rõ trách nhiệm thân việc sử dụng hiệu tiết kiệm lượng góp phần nâng cao chất lượng sống bảo vệ môi trường Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” III ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC - Học sinh lớp trường THCS Ba Đình – Quận Ba Đình + Số lượng: 301 học sinh + Số lớp: lớp Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” IV Ý NGHĨA CỦA BÀI DẠY: - Qua học, học sinh thấy cần thiết việc sử dụng điện cách an toàn giúp tránh nguy hiểm hỏa hoạn xảy - Qua học, học sinh thấy lợi ích việc tiết kiệm điện : giảm chi tiêu; dụng cụ điện bền lâu; hạn chế cố điện; dành phần điện tiết kiệm cho sản xuất Đồng thời, thấy vai trò ý nghĩa việc tiết kiệm điện đời sống xã hội bối cảnh môi trường bị ô nhiễm, lượng cạn kiệt - Qua việc dạy học theo chủ đề tích hợp phát huy khả tư duy, sáng tạo vận dụng kiến thức nhiều môn học khác để giải vấn đề gặp sống, tình khác Với chủ đề dạy tích hợp kiến thức môn Địa lý, Sinh học vào dạy nhằm giúp học sinh thấy liên hệ môn học: + Thấy đặc điểm sông ngòi Việt Nam (hướng chảy, chế độ nước) phù hợp với việc sản xuất thủy điện + Thấy khí hậu Việt Nam khí hậu nhiệt đới gió mùa: nắng quanh năm phù hợp với việc sản xuất điện mặt trời, điện gió tạo nguồn lượng không gây ô nhiễm môi trường đồng phù hợp với thực tế mà nguồn tài nguyên gần cạn kiệt + Biết phải sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên nước, tài nguyên lượng vĩnh cửu (năng lượng mặt trởi, gió, thủy triều) để sản xuất điện (thay dần dạng lượng cạn kiệt hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường.) + Vận dụng đặc điểm địa hình, khí hậu nước ta để thấy việc sản xuất điện thủy điện, điện gió, điện mặt trời phụ thuộc vào vùng miền + Phát mối đe dọa tác động xấu việc sản xuất điện (thủy điện, nhiệt điện ) ảnh hưởng đến môi trường + Vấn đề gia tăng dân số phát triển công nghiệp nhu cầu sử dụng điện ngày lớn Con người phải có ý thức tiết kiệm điện sản xuất khai thác nguồn lượng điện hợp lí - Qua học, rèn học sinh kỹ sống: có ý thức thực hành sử dụng tiết kiệm điện nói riêng dạng lượng khác nói chung - Qua học, học sinh có kiến thức để vận dụng vào sống hàng ngày: biết cách sử dụng điện an toàn Đồng thời, nâng cao khả rèn luyện thân cộng đồng: ý thức bảo vệ môi trường, tích cực bảo vệ môi trường trồng thêm xanh Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” V THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 5.1 Thiết bị dạy học - Giáo án điện tử dạy : “Bài 19: Sử dụng an toàn tiết kiệm điện” (Phụ lục 1) - Phiếu học tập (Phụ lục 2) - Giấy trắng A2 để học sinh hoạt động nhóm - Máy chiếu Projecter 5.2 Học liệu 5.2.1 Một số hình ảnh hậu việc sử dụng điện không an toàn tác động đến môi trường nhà máy sản xuất điện - Các tranh nguyên nhân gây tai nạn điện lấy từ trang hình ảnh trang web Bộ công thương trang web: http:// VNEEP.com.vn -Tranh, hình ảnh tai nạn điện thường gặp - Tranh, ảnh nhà máy thủy điện, nhiệt điện Việt Nam - Tranh, ảnh nhà máy thủy điện, nhiệt điện gây ô nhiễm môi trường - Tranh, ảnh thiết bị tiết kiệm điện - Tranh, ảnh việc sử dụng dạng lượng Việt Nam 5.2.2 Sách giáo khoa, sách giáo viên vật lý 9; sách giáo khoa, sách giáo viên địa lý 6,8,9; Sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học 6, 5.2.3 Một số thông tin tác động sản suất điện tới môi trường tiềm số nguồn lượng Việt Nam (Phụ lục 3) 5.3 Ứng dụng công nghệ thông tin - Phần mềm Microsoft Office PowerPoint 2007 để xây dựng giáo án điện tử dạy - Các phần mầm cắt phim Ultra video cutter, chuyển đuôi phim Windows live Movie Maker - Phần mềm iMind Mab vẽ đồ tư - Các đoạn phim tư liệu phóng : + Đoạn phim biện pháp an toàn điện (lấy từ trang web: “http//www.hcmpc.com.vn”) + Đoạn phim EVN Hà Nội tuyên truyền tiết kiệm điện (Nguồn: http://youtube.com) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” + Đoạn phim “ Giờ trái đất năm 2012” tải http://youtube.com Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” VI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG ĐẠT TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐƯỢC Hoạt động 1: Giới thiệu Bài 19 – Tiết 19: - Chiếu silde An toàn tiết kiệm điện +ĐVĐ: Vậy làm để phòng tránh tai nạn điện gây ra? Và làm để sử dụng điện tiết kiệm? Bài học hôm giúp tìm câu trả lời - Chiếu silde 2: cho tên đề học Hoạt động 2: Tìm hiểu thực quy tắc an toàn sử dụng điện -Chiếu slide: 3,4,5,6,7,8 hình ảnh nguyên nhân xảy tai nạn điện I An toàn điện sư dụng điện +Sau quan sát, người học trả lời câu hỏi “tai nạn điện xảy chủ yếu nguyên nhân nào?” (câu hỏi mang tính gợi mở không nhận xét đúng, sai) ⇒ Nghiên cứu + Học sinh xem mục I phim +GV trình chiếu slide 10: video + Sau xem phim các biện pháp an toàn sử dụng học sinh hoàn thành - Chỉ làm thí nghiệm điện PHT nhanh với nguồn điện có + GV phát PHT yêu cầu hoàn thành (2 phút) hiệu điện Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 10 Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 41 Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” PHỤ LỤC 5: SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH Bài dự thi 1: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học Tác giả: Học sinh Trần Phương Thảo - Lớp 9H – Trường THCS Ba Đình Tên tình huống: Sử dụng tiết kiệm điện nhằm bảo vệ môi trường Mục tiêu giải tình huống: Sử dụng kiến thức học môn Vật lí, Lịch sử, Sinh học Địa lí để nêu lên quan điểm, ý kiến, cách giải việc sử dụng tiết kiệm điện nhằm bảo vệ môi trường sống quanh ta Tổng quan nghiên cứu liên quan đến việc giải tình huống: Sử dụng kiến thức môn: - Vật lí: Sử dụng tiết kiệm điện - Lịch sử: Lịch sử phát minh điện - Sinh học: Ích lợi rừng môi trường, thay đổi sinh thái loài thực vật - Địa lí: Hiệu ứng nhà kính dẫn đến tượng nóng lên toàn cầu - Tham khảo internet, sách, báo vấn đề liên quan đến tình như: Tác hại việc lãng phí lượng điện, Sự ô nhiễm môi trường, Hiệu ứng nhà kính gây nên nóng lên toàn cầu tính đến thời điểm viết dự thi Giải pháp giải tình huống: Tìm hiểu nguyên nhân phải tiết kiệm điện, hậu việc không tiết kiệm điện môi trường Từ thuyết minh việc cần phải sử dụng điện hợp lí để bảo vệ môi trường Thuyết minh tiến trình giải tình Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 42 Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” Trong sống ngày, thường xuyên sử dụng điện Từ “điện” nhắc đến nhiều trường hợp, thực tế, hầu hết tất quốc gia giới sử dụng điện Điện “bóng điện” ta hay nghe câu nói: “Tắt điện đi.” Vì bóng điện bóng đèn, phát minh Thomas Edison, phải có điện chạy qua để phát sáng Thực chất, điện nguồn lượng, tìm thấy người Hy Lạp từ năm 600 TCN họ cọ xát hổ phách hút giấy Nhưng trước năm 1672 chưa có tiến việc nghiên cứu điện Vào năm 1672, ông Otto Fon Gerryk để tay bên cạnh cầu lưu huỳnh quay nhận tích điện lớn Gần kỉ sau, năm 1729, ông Stefan Grey tìm chất dẫn điện, chất cách điện Bước tiến vào năm 1733 Duy Phey, người Pháp, tìm vật nhiễm điện âm vật nhiễm điện dương, ông cho loại điện khác Nhưng người thử giải thích khái niệm dòng điện lại Bedzamin Franklin Và lại đến kỉ môn khoa học nghiên cứu điện phát triển, sau nhà Vật lí học AlexandroVolta phát minh pin vào năm 1800 Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bá tước Alessandro Giuseppe Antonio Anastasio Volta (1745 - 1827) nhà vật lí học người Ý Ông người có công phát minh pin điện tên ông đặt theo đơn vị điện volt (ký hiệu V) Từ sau năm 1765, ông bắt đầu quan tâm đến tượng tĩnh điện nghiên cứu năm 1769 sách tĩnh điện ông mắt: "Về hấp dẫn điện" giải thích số tượng tĩnh điện… Ngày nay, lượng điện mà thường sử dụng có từ nhà máy phát điện truyền đến nhà đường dây dẫn điện Tính từ thời điểm điện phát khoảng thời gian rất dài Điện trở thành lượng thiếu sống, người sử dụng điện giờ, ngày, tuần, tháng, năm Con người lạm dụng điện.Có thể có người nghĩ điện vô hạn, thực tế, điện “có hạn” Việc sử dụng điện mức cần thiết, hay gọi lãng phí, không tiết kiệm điện gây số hậu đáng kể Dù điện có ích chúng ta, ta cần sử dụng điện hợp lí, tiết kiệm Không phải tự nhiên mà người cần tiết kiệm điện Điện có hạn, sử dụng mức nhà máy điện không đủ khả cung cấp điện Khi sử dụng lãng phí điện, lãng phí tiền bạc Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 43 Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” Điện sử dụng ngày nhiều phần sản xuất việc đốt nhiên liệu hóa thạch than đá, dầu mỏ, khí đốt… nhà máy điện Càng sử dụng nhiều điện, thải nhiều khí CO vào bầu khí quyển, dẫn đến Hiệu ứng nhà kính nhanh, làm tang nhiệt độ Trái Đất, gây biến đổi khí hậu.Việc dùng nhiều nhiên liệu hóa thạch để sản xuất điện làm nguồn tài nguyên cạn kiệt nhanh chóng Một cách sản xuất điện phổ biến xây dựng nhà máy thủy điện Nhưng việc xây dựng đập chứa nước làm cân hệ sinh thái tự nhiên loài động thực vật sống xung quanh Với nhiều quốc gia, song ngòi đủ để tưới tiêu dung sinh hoạt, xây nhà máy thủy điện? Với quốc gia chưa, phát triển, tài nguyên không có, người dân ăn không đủ no có đủ nhiên liệu đốt nhà máy nhiệt điện? Nguồn cung cấp điện thiếu vấn đề khó khăn quốc gia Nhưng sử dụng điện tiết kiệm, hợp lí hiệu giúp bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên, giảm thiểu lượng khí thải Để làm rõ vấn đề này, xem qua vài hình ảnh sưu tầm * Khí thải từ nhà máy nhiệt điện yếu tố gây nên “Hiệu ứng nhà kính” dẫn đến tượng “Nóng lên toàn cầu” Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 44 Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” * Theo chuyên gia, để có 1.000 hồ chứa nước cần san phẳng, giải phóng từ 1.000 - 2.000 đất phía thượng nguồn Nhưng rừng phổi xanh sống, giúp điều hòa khí hậu, điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất Rừng có vai trò quan trọng việc góp phần bảo vệ cải thiện môi trường sống hành tinh Dù việc xây dựng nhà máy thủy điện có lợi, lãng phí điện, ta phải xây nhiều nhà máy hơn, đồng nghĩa với việc phá nhiều rừng Vì tập trung lấy nước vào đập thượng lưu sông mà hạ lưu sông bị cạn kiệt, nhiều vùng bị xâm thực Việc xây dựng đập làm thay đổi dòng chảy đến cửa sông, coi nguyên nhân làm sụt giảm nghiêm trọng nguồn cá, khiến cho số đoạn sông trở thành sông chết Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 45 Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” Nhưng mà lại có… * Hình ảnh bên số cách giải “Hiện tượng nóng lên toàn cầu” “Hiệu ứng nhà kính” Ở góc bên phải, vị trí gần hình ảnh thay bóng đèn tròn bóng đèn compact Lí xuất tranh tất nhiên liên quan tới việc giải tượng môi trường đáng quan ngại Nhưng sao? Vì ta dùng bóng đèn compact thay cho bóng đèn tròn giúp tiết kiệm điện Vậy hiểu, tiết kiệm điện có nghĩa bạn góp phần bảo vệ môi trường sống xung quanh * Khi ta không xây nhiều nhà máy thủy điện phá bỏ nhiều rừng – phổi sống, không khiến sông biến thành sông chết Và khu rừng với dòng sông tươi đẹp này… Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 46 Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” Qua vài ví dụ minh họa, ta thấy tiết kiệm điện bảo vệ môi trường Không muốn sống môi trường ô nhiễm, không khí không lành với bao nguy hiểm bệnh tật đe dọa Ngược lại, liệu không muốn hít thở bầu không khí lành môi trường xanh? Môi trường tốt, sức khỏe tốt Sức khỏe tốt, người tốt Nếu tiết kiệm điện bảo vệ môi trường Mỗi năm có Trái Đất, ngày tiết kiệm điện, Trái Đất 1, môi trường không bảo vệ giờ, mà hang tram hang nghìn Tôi, bạn, chung tay tiết kiệm điện, chung tay bảo vệ môi trường sống mẹ Trái Đất! Ý nghĩa việc giải tình * Đối với thực tiễn học tập: - Nắm rõ kiến thức học - Vận dụng kiến thức học dựa theo sách vào thực tế * Đối với thực tiễn đời sống – xã hội: Khi tiết kiệm điện, môi trường bảo vệ: - Giảm hiệu ứng nhà kính, khiến tốc độ nóng lên Trái Đất chậm lại Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 47 Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” - Giảm việc xây dựng nhiều nhà máy thủy điện, phá hoại hệ sinh thái loài động, thực vật - Tránh làm thay đổi chiều dòng chảy sông Bài dự thi2: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học Tác giả: Học sinh Phùng Kim Ngân - Lớp 9B – Trường THCS Ba Đình Tên tình huống: Giải tình môn Vật lí có liên quan đến môn sinh học, địa lí “SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG” Mục tiêu giải tình huống: - Như ta biết, Vật Lý , Sinh học Địa lí ba môn thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên có liên quan đến Để đáp ứng nhu cầu ba môn vừa liên quan, vừa hỗ trợ Vậy để thấy rõ mối quan hệ mật thiết ảnh hưởng môn học này, em xin đặt tình trình bày hướng giải quyết: cụ thể nêu lên tác hại việc sử dụng lãng phí điện đưa số biện pháp tiết kiệm điện nhằm bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên đất nước Làm để sử dụng điện hợp lý mà bảo vệ môi trường nơi quanh ta sinh sống, xin mời bạn hưởng ứng tích cực thi: “Năng lượng xanh cho sống” 3.Tổng quát nghiên cứu liên quan đến việc giải tình huống: - Thực tế môn Vật Lí lớp có lượng kiến thức chiếm ưu phần Điện học Để cho bạn đọc hiểu rõ vai trò điện đời sống hàng ngày Nhưng biết trình sản xuất điện tiêu thụ Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 48 Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” điện lại đem lại không tác hại ảnh hưởng tới môi trường, tài nguyên thiên nhiên đời sống người Giải tình huống: - Điện dạng lượng phổ biến, thiết yếu, ích lợi sản xuất sinh hoạt gia đình, cần sử dụng cách tiết kiệm hiệu Nhưng làm để tiết kiệm điện ? Và phải tiết kiệm điện ? Luôn câu hỏi đặt đầu người tiêu dùng điện Nên hôm em đưa số biện pháp tiết kiệm điện nhằm bảo vệ môi trường Và phân tích người đọc thấy rõ ảnh hưởng ghê gớm việc tiêu thụ nhiều điện, xây dựng nhiều nhà máy thủy điện, nhiệt điện tới môi trường, tài nguyên thiên nhiên 5.Thuyết minh tiến trình giải tình huống: - Trong sinh hoạt, thiết bị sử dụng phổ biến khu vực dân cư là: Đèn chiếu sáng, quạt máy,ti vi, tủ lạnh, điều hòa,… Các thiết bị sử dụng thường xuyên tiêu thụ lượng điện lớn Do đó, để sử dụng có hiệu suất cao tiết kiệm điện tiêu thụ cần thực số biện pháp sau: Đối với thiết bị nói chung, nên thay loại đèn sợi đốt có công suất có công suất lớn loại đèn compact tiêu tốn điện năng, giúp công suất bóng đèn giảm xuống 10-17W, tương đương với lượng điện tiêu thụ giảm 19-33% + Với việc sử dụng quạt điện: nên cho quạt chạy tốc độ thích hợp với nhu cầu cần thiết mở quạt số mạnh tốn hao điện nhiều Đặc biệt, phải nhớ vệ sinh định kì tra dầu vào ổ quạt sau tháng sử dụng + Đối với tủ lạnh cần lưu ý: nên chọn mua loại có chứng nhận Energy Star (sử dụng công nghệ tiết kiệm điện) nên thường xuyên kiểm tra ron nhựa Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 49 Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” cánh tủ để tránh bị hở gây giảm nhiệt độ lạnh tốn điện Nên đặt nhiệt độ ngăn vừa đủ lạnh; nhiệt độ ngăn lạnh nên để chế độ từ 3°C đến 4°C, ngăn đá để mức từ -15°C đến -18°C Bạn nên nhớ, lạnh 10°C thêm 25% điện tiêu hao + Khi sử dụng tivi ta nên nhớ: nên chọn tivi có hình LCD, LED, tiết kiệm điện từ 30% trở lên so với loại thông thường khác; xem tivi nên tắt bớt đèn điện không cần thiết phòng để tiết kiệm điện mang lại hiệu hình ảnh cao hơn; mặt khác cần chỉnh độ tương phản độ sáng hình không cao phù hợp Khi không xem nên tắt bật nút power ti vi rút phích cắm khỏi ổ cắm ngắt điện công tắc ổ cắm + Còn điều hòa: Khi có nhu cầu lắp đặt bạn cần chọn loại có công suất phù hợp với phòng không nên mua loại qua sửa chữa mà cần chọn loại có chứng nhận tiết kiệm lượng Khi sử dụng nên cài đặt nhiệt độ lạnh hợp lý Ban ngày 25°C đến 26°, ban đêm 25°C đến 27°C Hãy để nhiệt độ mức 20°C Cứ lạnh 10°C bạn tiết kiệm 10% điện Nếu bạn thường xuyên lau chùi phận lọc tiết kiệm từ 5-7% điện Nếu đặt máy xa tường tiết kiệm 20-25% điện Nên tắt máy điều hòa bạn vắng nhà - Bạn biết không ? Khi bạn tự ý thức cho phải tiết kiệm điện nghĩa bạn tiết kiệm tiền cho bạn gia đình bạn, góp phần đảm bảo nhu cầu đảm bảo cầu điện, gas, xăng,… cho gia đình bạn hệ cháu bạn, góp phần hạn chế cắt điện phiên khu bạn sinh sống thiếu điện Quan trọng bạn góp phần bảo vệ lành môi trường - bảo vệ sức khỏe cho bạn, gia đình bạn cộng đồng người dân sinh sống bề mặt trái đất bạn Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 50 Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” - Nhưng nay, Việt Nam nguồn điện chủ yếu sản xuất từ nhà máy thủy điện nhiệt điện Vì dùng thủy điện suất cao, song sản suất lượng điện công suất lớn, giá thành hạ, không gây ô nhiễm khói, bụi việc đắp đập thủy điện điều tiết chế ngự lữ dòng sông Tuy nhiên đến nhận thức đầy đủ tác hại thủy điện tới môi trường Chính việc đắp đập làm hồ chứa nước công trình thủy điện làm nhiều diện tích rừng đầu nguồn, nguyên nhân gây nên cân sinh thái, biến đổi khí hậu Còn làm hệ quần thể thực vật, vốn thức ăn nuôi sống động vật Hậu nhiều loài động vật bị tiêu diệt phải di cư đến nơi khác sinh sống Không tác động hồ chứa nước hoạt động nhà máy thủy điện làm thay đổi hệ sinh thái nước khu vực có công trình thủy điện Hệ sinh thái sông phải nhường vị trí cho hệ sinh thái hồ vực hồ chứa nước Xây dựng công trình thủy điện hạn chế luồng di cư, bán di cư loài cá, làm thay đổi điều kiện sinh sản, có nguy làm kiệt quệ nguồn thức ăn cá công trình lấy nước nhà máy thủy điện Kết nguồn thủy sản bị giảm, đặc biệt loài quý hiếm, sô trường hợp bị tuyệt chủng Nghiêm trọng hồ chứa nước lớn trực tiếp tác động đến vi khí hậu vùng lân cận, giảm nhiệt độ cực trị khí Nhiệt độ cao mùa hè xuống 2-3°C , mùa đông tăng lên 1-2°C, độ ẩm không khí thay đổi - Vì chung tay sử dụng hợp lí, vận dụng cách có hiệu số biện pháp tiết kiệm sử dụng điện vào đời sống sinh hoạt hàng ngày đặc biệt không sử dụng tiết kiệm điện gia đình mà tiết kiệm điện lớp học bạn nhé, nhằm nâng cao chất lượng sống bạn nói riêng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường đất, môi trường nước nói chung Ý nghĩa việc giải tình huống: Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 51 Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” * Đối với việc học tập: - Khắc sâu kiến thức học - Vận dụng kiến thức có nội dung học vào thực tế * Đối với đời sống thực tế: Khi biết sử dụng tiết kiệm điện ban tặng cho nguồn “Năng lượng xanh cho sống” - Giảm nóng lên trái đất - Giảm thiểu cân sinh thái - Tiết kiệm chi tiêu gia đình quan, trường học, dành phần kính phí tiết kiệm để giúp đỡ bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn vươn lên học tập - Giảm cố gây hại điện để bảo vệ tài sản bảo vệ tính mạng người Trên nhìn nhận nhỏ thân em, có thiếu sót xin người đọc góp ý thêm Em xin cảm ơn./ Học sinh: Phùng Kim Ngân Học sinh lớp 9B trường THCS Ba Đình - Hà Nội Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 52 Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIỜ DẠY Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 53 Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 54 Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 55 [...]... mất điện HS: căn cứ vào công thức: A=P.t HS: + Giảm thời gian; Giảm công suất: + HS: Tiết kiệm về thời gian: Chỉ sử các nhà máy điện (thủy điện, nhiệt dụng khi cần thiết điện) góp phần bảo vệ môi trường + Giảm P: Sử dụng đồng thời góp phần khai thác, sử các thiết bị điện có dụng tiết kiệm và hiệu quả các công suất phù hợp nguồn tài nguyên HS: Sử dụng các thiết Chốt lại: GV chiếu slide: bị điện tiết kiệm. .. slide: bị điện tiết kiệm điện năng: dùng đèn Com pắc, dùng các bình nước nóng thái dương năng 2 Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng - Lượng điện năng tiêu thụ được xác định: A = P.t - Biện pháp sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả: + Lựa chọn, sử dụng các dụng cụ, thiết bị điện có công suất hợp lý, đủ mức cần thiết hiệu suất cao + Sử dụng các thiết bị điện trong thời gian hợp lý GV: yêu cầu HS liên... Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” - Làm bài tập 19. 1-5 Viết bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống : « Tiết kiệm điện để bảo vệ môi trường » Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 22 Bài dự thi: Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” VII KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Sử dụng phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan (thời gian... thí nghiệm với hiệu điện thế bất kỳ D Khi bóng đèn bị cháy, rút phích cắm của bóng đèn ra khỏi ổ cắm điện khi thay bóng đèn 3 Hành động nào khi sử dụng điện năng không tiết kiệm? A Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng B Lựa chọn, sử dụng các dụng cụ, thiết bị điện có công suất hợp lý, đủ mức cần thiết - hiệu suất cao C Sử dụng các thiết bị điện trong thời gian hợp lý D Luôn sử dụng điều hòa nhiệt... Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 28 Bài dự thi: Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 29 Bài dự thi: Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 30 Bài dự thi: Dạy học. .. EVN điện lực Hà Nội tuyên truyền tiết kiệm điện năng II Sử dụng tiết kiệm điện năng 1 Cần phải dử dụng tiết kiệm điện năng HS hoạt động nhóm để vẽ bản đồ tư duy về nội dung tiết kiệm điện HS các nhóm nhận xét - Sau khi xem đoạn phim, bằng quan sát và kiến thức thực tế của mình yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm ra giấy A2: Vẽ bản đồ tư duy cho nội dung tiết kiệm điện năng” - Gv: (gợi ý): Học sinh... Hoa – Trường THCS Ba Đình 24 Bài dự thi: Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” PHỤ LỤC 1: Giáo án điện tử Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 25 Bài dự thi: Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 26 Bài dự thi: Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị... thi: Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” tình hình thiếu điện năng trong những năm gần đây GV: Như vậy, nước ta tình trạng thiếu điện vẫn thường xuyên xảy ra → Tìm hiểu cụ thể các biện pháp tiết kiệm điện năng GV: Căn cứ vào công thức nào để đưa ra biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng? GV: cơ sở để thực hiện các biện pháp tiết kiệm đó là gì? GV: Yêu cầu HS đưa ra Biện pháp nào giúp chúng ta sử dụng. .. được xem là an toàn về điện? A Vỏ bọc cách điện phải làm bằng nhựa B Vỏ bọc cách điện phải làm bằng cao su C Vỏ bọc cách điện phải chịu được hiệu điện thế điện định mức quy định cho mỗi dụng cụ điện D Vỏ bọc làm bất kỳ bằng vật liệu nào cũng được 2 Việc làm nào dưới đây là an toàn khi sử dụng điện? A Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện B Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện là được... Nam nguồn điện năng chủ yếu được sản xuất từ các nhà máy điện nào? - Tích hợp Địa lý 9: Ngành công nghiệp điện nước ta là một trong các ngành công nghiệp trọng điểm bao gồm thủy điện và nhiệt điện - Tích hợp Địa lý 6,8: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, lưu lượng nước lớn vào mùa mưa và hạn hán vào mùa khô nên thích hợp cho việc xây hồ làm thủy điện và đặc biệt ở các vùng Trung du và miền ... thi: Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” V THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 5.1 Thiết bị dạy học - Giáo án điện tử dạy : “Bài 19: Sử dụng an toàn tiết kiệm điện (Phụ lục 1) - Phiếu học tập... chủ đề tích hợp liên môn” II MỤC TIÊU DẠY HỌC 2.1 Kiến thức: 2.1.1 Môn Vật lý - Nêu quy tắc an toàn sử dụng điện - Giải thích sở vật lý số quy tắc an toàn điện - Nêu lợi ích việc sử dụng tiết kiệm. .. Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn” MỤC LỤC Nội dung Trang I Tên hồ sơ dạy hoc II Mục tiêu dạy học III Đối tượng dạy học học I.V Ý nghĩa học V Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học Học

Ngày đăng: 07/01/2017, 22:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đập thủy điện - nhân tố tác động đến biến đổi khí hậu (BĐKH)

    • Tác dộng của nhà maý nhiệt điện ( than và dầu ) đến môi trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan