Đề cương ôn thi cao học môn Triết học

36 941 0
Đề cương ôn thi cao học môn Triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập hợp một số câu hỏi mang tính khái quát cơ bản thường hay sử dụng trong môn Triết học Mác Lenin sử dụng trong các kỳ thi đặc biệt là kỳ thi đầu vào cao học. Bên cạnh đó là hệ thống câu trả lời một cách chi tiết, cụ thể với nhiều nội dung sâu sắc.

CÂU HỎI ÔN THI TRIẾT CAO HỌC Câu 1: Thế giới quan Nhân sinh quan Phật giáo Tư tưởng trung tâm triết học Phật giáo? Câu 2: Nho giáo bàn người việc đào tạo người.? Câu : Học thuyết nguyên tử triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại? Câu 4: Nhưng đặc điểm chủ yếu triết học Tây âu từ Phục hưng đến kỷ XVIII 12 Câu 5: Ph Bêcơn R Đềcác tơ bàn vai trò phương pháp nhận thức?13 Câu : Hệ thống TH phép biện chứng Hêghen Sự đối lập triết học với Triết học Mác Những đánh giá Ph.Ănghen Hêghen “Lútvich Phoiơbắc cáo chung TH cổ điển Đức” 16 Câu Quan niệm DV lịch sử học thuyết hình thái kinh tế - XH Mác (trong “ Lời tựa” “Góp phần phê phán KH kinh tế trị”) Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam việc vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội vào điều kiện nước ta Vấn đề nhà nước nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 19 Câu : Khái niệm phép biện chứng hình thức phép biện chứng qua trình bày Ph.Awngghen V.I.Lênin Vai trò phép biện chứng nhận thức hoạt động thực tiễn 23 Câu 9: Tư tưởng Ănghen hình thức vận động vật chất Quan điểm C.Mác, Ph.Awngghen khoa học đại nguồn gốc loài người hình thành người 26 Câu 10 : Những nguyên tắc lý luận nhận thức DV biện chứng Lênin trình bày “Chủ nghĩa DV chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” biện chứng nhận thức Lê nin trình bày “Bút ký triết học” 29 Câu 11: Ý thức xã hội hình thái ý thức xã hội 33 Câu 1: Thế giới quan Nhân sinh quan Phật giáo Tư tưởng trung tâm triết học Phật giáo? Khái niệm giới quan: Thế giới quan quan điểm, quan niệm người giới xung quanh, thân sống người, vị trí, vai trò người giới Phật giáo trào lưu TH tôn giáo xuất khoảng kỷ VI - V TCN miền Bắc Ấn Độ, xuất phong trào đấu tranh chống lại Bà la môn giáo Do hoàng tử Tất Đạt Đa sáng lập, ông giác ngộ trở thành Phật đệ tử gọi Phật Thích Ca Mầu Ni Phật thuyết giảng không trước tác Sau này, giảng Ngài đệ tử tập hợp lại phát triển lên Qua lần kết tập, đến kỷ III TCN hình thành lên “Tam tạng kinh” Bộ “Tam tự kinh” bao gồm giỏ - tạng: - Kinh tạng: tập hợp lời thuyết giảng Phật - Luận tạng: phần phát triển lời thuyết giảng Phật Thích Ca Mầu Ni Phật tổ, cao tăng làm - Luật: giới luật dành cho tín đồ Phật giáo giáo đoàn Thế giới quan Phật giáo Thế giới quan Phật giáo kế thừa giới quan TH phương Đông, quan điểm hình thành, vận động biến đổi giới - Trước hết, Phật giáo cho rằng: giới hình thành ngtử, ngtử nguồn gốc từ Tứ đại (đất, nước, lửa, không khí) Các ngtử bất biến - Khác với quan niệm phổ biến truyền thống Ấn Độ, Phật giáo cho rằng: ngtử vốn ko dài, ko ngắn, ko tròn, ko vuông, kết hợp với theo luật Nhân quả, nhân duyên, theo nhu cầu nội để tạo thành giới Nghĩa là: ko tạo tác giới (Vô tạo giả) Đây quan niệm vô thần Phật giáo nguyên thuỷ - Ngoài ra, Phật giáo cho giới nằm vận động, biến đổi liên tục theo chu kì xác định, nối tiếp nhau, ko có đầu, ko có cuối (vô thuỷ vô chung) Chu kì bao gồm: sinh - trụ - dị - diệt Trong chu trình toàn giới, vật chịu chi phối luật Nhân quả, nhân duyên: Nhân tiền để để tạo thành Quả để nhân trở thành Quả cần có Duyên; sau đó, chịu tác động duyên khác mà trở thành Duyên mới,… Quá trình diễn liên tục, ko ngừng, làm cho giới luôn nằm vận động, biến đổi Phật giáo coi giới ko phải đích thực, khoảng khắc thời gian (gọi Sahma), giới ko phải Như vậy, giới Vô thường - Quan niệm người: Phật giáo cho Con người ngũ uẩn hợp thành: + Sắc (vật chất) + Thụ (cảm giác) + Tưởng (ấn tượng) + Hành (tư duy) + Thức (ý thức) Ngũ uẩn tạo thành Sắc (vật chất) Danh (tinh thần) Ngũ uẩn kết hợp với theo quy luật trời đất, từ người có sinh – lão - bệnh tử - Con người chịu chi phối nhân quả, nhân duyên Bản thân người vô ngã (không có ta đích thực) vô thần (không tạo ra) Nhân sinh quan Nhân sinh quan Phật giáo nội dung TH Phật giáo Xuất phát từ quan điểm giới ảo ảnh, ảo giác, mặt khác, từ nhận thức người ko giới, Phật giáo quan niệm đời người bể khổ, kiếp người trầm luân, người trải qua nhiều kiếp khổ trầm trọng Chính vậy, Phật giáo đặt vấn đề tìm kiếm mục tiêu nhân sinh “giải thoát” khỏi vòng luân hồi, nghiệp báo để đạt tới trạng thái tồn Niết bàn Nội dung Nhân sinh Phật giáo tập trung thuyết “tứ đế” (tứ diệu đế) với ý nghĩa chân lý tuyệt vời để giải thoát người Khổ đế: Phật giáo cho sống khổ đưa nỗi khổ (bát khổ) người: - Sinh – lão - bệnh -tử - Thụ biệt ly (thương yêu phải xa nhau) - Oán tăng hội (oán ghét phải sống nhau) - Sở cầu bất đắc (mong muốn không làm được) - Ngũ thụ uẩn khổ (5 yếu tố uẩn tụ lại làm nên khổ) Nhân đế (tập đế) : Phật giáo cho sống đau khổ có nguyên nhân Để cắt nghĩa nỗi khổ nhân loại, Phật giáo đưa thuyết “thập nhị nhân duyên” – 12 nguyên nhân kết nối theo dẫn đến khổ đau người : - Vô minh (mọi vật tượng ảo giả) - Hành (hành động tư duy) - Thức (tâm thức) - Danh sắc (ngũ uẩn tạo thành lục quan cảm giác: nhĩ - tỵ thiệt – thân - ý) - Lục nhập - Xúc (sự tiếp xúc lục hình thành ý thức) - Thụ - Ái - Thủ - Hữu - Sinh (cái tôi) - Lão tử Trong vô minh nguyên nhân Diệt đế : Khẳng định nhà Phật đời bể khổ, nỗi khổ khắc phục, tiêu diệt để đạt tới trạng thái Niết bàn Có loại Niết bàn : - Niết bàn phần - Niết bàn toàn phần Đạo đế : Đạo đường tiêu diệt khổ đường đến giác ngộ thông qua tu đạo, hoàn thiện đạo đức cá nhân với nguyên tắc (bát đạo) - Chính kiến : Hiểu biết tứ đế - Chính tư: Suy nghĩ đắn - Chính ngũ: nói lời đắn - Chính nghiệp: giữ nghiệp không tác động xấu - Chính mệnh : giữ ngăn dục vọng - Chính tịnh tiến : Rèn luyện tu lập không mệt mỏi - Chính niệm: Có niềm tin bền vững - Chính định : Tập trung tư tưởng cao độ, thiền định nguyên tắc thâu tóm vào “Tam học” tức điều cần học tập rèn luyện : Giới - Định – Tuệ Trải qua trình vận động lịch sử, đất Phật, đầu công nguyên, xuất nhiều hệ phái Phật, sau Thích Đạt Đa mất, Phật giáo chia thành phái: Tiểu thừa đại thừa - Tiểu thừa (cỗ xe nhỏ) : Chủ trương bảo tồn giáo lý Phật giáo nguyên thuỷ, đến giải thoát cá nhân (tự giác) để trở thành vị La Hán - Đại thừa (cố xe lớn) : Chủ trương giải thoát cho chúng sinh nhờ trợ giúp Bồ Tát (giác tha) Bồ Tát người có tu tập thành công đạt đến viên giác tức giũ bỏ bụi trần, giác ngộ quay trở lại cứu độ chúng sinh quằn quại khổ đau Tóm lại Phật giáo đem lại triết lý tâm XH đời người không nhìn vào sở vật chất, giai cấp, đẳng cấp sinh bi kịch XH Nên tìm nguyên nhân khổ ải tệ nạn XH lại tìm tính sinh vật, dục vọng ham muốn người Triết lý nhân sinh đường giải thoát Phật giáo mang tính yếm thé, bi quan không tưởng Tư tưởng trung tâm triết học Phật giáo tư tưởng giải thoát khỏi vòng luân hồi, nghiệp báo để đạt tới trạng thái tồn Niết bàn.THPG thông cảm nỗ khổ người, tựu trng lại dạu người sống để kiếp sau không quay lại khổ khác Câu 2: Nho giáo bàn người việc đào tạo người.? Nho giáo học thuyết trị - xã hội học thuyết TH Trung Quốc cổ đại (Nho, Đạo, Pháp, Mặc) Người sáng lập Khổng Tử kỷ TCN, sau Mạnh Tử, Tuân Tử kế thừa phát triển theo hướng Duy tâm DV Đó ko phải trường phải TH tuý mà học thuyết trị XH - đạo đức, bàn vấn đề người với vai trò trọng tâm học thuyết Nội dung tư tưởng Nho gia học thuyết trị XH, trọng giải vấn đề quản lý XH nào? Con người XH phải ứng xử để XH hoạt động có hiệu quả? Về tính người : Nho gia không đặt vấn đề người từ đâu mà cho “con người đức trời đất, chỗ giao âm dương, nơi hội tụ quỷ thần chí tinh anh ngũ hành” Ở đây, Nho gia trọng bàn tính người - Khổng Tử cho rằng: “tính tương cận, tập tương viễn” – tính người vốn gần nhau, tập nhiễm XH nên đến chỗ xa - Mạnh Tử cho rằng: “ nhân tri sơ tính thiện” - gắn với tứ đoan : nhân, nghĩa, lễ, trí Nhưng có người không thiện tập nhiễm XH Ông người sử dụng khái niệm “Nhân nghĩa” Nhân lòng người Nghĩa đường lòng người - Đến Tuân Tử lại cho rằng: Tính người ác (ở độc ác mà có nghĩa có nhu cầu thoả mãn sống tinh thần người) - Cáo Tử lại cho người không thiện không ác - Dương Hùng cho Thiện – Ác lẫn lộn, đan xen - Thời Hán (Hán Nho), Đổng Trọng Thư chia tính người làm dạng người, cho tính người tính “tam phẩm” (có thượng phẩm, trung phẩm hạ phẩm) đó: Thượng phẩm toàn thiện, Trung phẩm vừa thiện ác, Hạ phẩm có ác mà - Thời nhà Đường (Đường Nho), Hàn Dũ cho tính người có loại giống Hán Nho - Thời cận đại lại cho tính người tính bình đẳng (lúc Nho giáo có ảnh hưởng tư tưởng bên ngoài) - Đến thời đại người ta tiếp tục bàn đến tính người cho tính người tính giai cấp Trong XH có giai cấp, người chung chung mà mang màu sắc giai cấp định, vấn đề tính người nhìn nhận qua lăng kính giai cấp Tóm lại, nhà TH có tư tưởng TH khác nhau, đối lập dù có khác họ có tư tưởng thống cần giáo dục Thiện cho người 2.Quan hệ người Nho giáo quan niệm người có mqhệ : Trong QHSX mqhệ lao tâm lao lực; quan hệ trị - đạo đức - Khổng Tử chia quan hệ người thành mqhệ Nhân luân : Vua – Tôi, Cha – Con, Chồng - Vợ, Anh – Em, Bạn bè - Mạnh Tử: cho : người ta có Ngũ Luân tức sợi dây giàng buộc, mqhệ : Phụ - Tử hữu thân, Quân - Thần hữu nghĩa, Phu - phụ hữu biệt , Trưởng - Ấu hữu tự, Bằng - Hữu hữu tín Đến Hán Nho, Đổng Trọng Thư chia thành mqhệ người XH gọi “Tam cương” Đó mqhệ : Vua – Tôi, Phụ - Tử Phu - Phụ Đó mqhệ chiều dựa thuyết Âm Dương, Âm phải phục tùng Dương Ở thời kỳ này, tư tưởng Hán Nho chủ yếu “Tam cương” từ sinh tam tòng người phụ nữ Người phụ nữ hoàn toàn phụ thuộc vào nam giới : Tòng phu, Tòng phụ, Tòng tử Lý thuyết chi phối toàn tư tưởng Hán nho suốt chế độ phong kiến tập quyền Trung Quốc Bên cạnh “Tam cương” có “Ngũ thường” chuẩn tương ứng với ngũ hành : Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín 3.Về giáo dục đào tạo người Theo quan điểm Nho gia, tập tính XH làm người xa Nếu không phục hồi tính Thiện trở thành kẻ tiểu nhân, giữ tính Thiện trở thành người quân tử Do cần giáo dục đào tạo người trở thành quân tử Nho gia dùng đạo đức để giáo dục người - Mục đích Nho gia: Đào tạo người phục vụ cho chế độ XH, chế độ phong kiến, tạo trật tự kỷ cương, bình đẳng không va chạm, vua vua, tôi, xây dựng XH giống thời Nghiêu Thuấn - Đối tượng đào tạo: người giai cấp Phong Kiến, em tầng lớp quý tộc, quan lại người giai cấp khác có khả học tập, có chí hướng - Nội dung đào tạo: dạy nguyên tắc làm người chế độ Phong kiến, dạy đạo đức, đối nhân sử thế,văn thơ, sử ca…ít quan tâm đến kiến thức KH - KT, giới tự nhiên, sản xuất vật chất Nho giáo không trọng giáo dục chuyên môn, coi thường lao động chân tay, kẻ lao lực làm cải cho người lao tâm, phân chia thành tầng lớp XH - Mẫu người đào tạo: kẻ sĩ, đại trượng phu, người quân tử Mẫu người lý tưởng để bắt chước Thánh Nhân Để giáo dục đào tạo người, Khổng Tử mở trường tư để dạy học nhằm đào tạo người có ích cho XH Khổng Tử dạy người ta “tứ giáo” : Văn = chữ, Hạnh = đức hạnh, Trung = trung thành, Tín = chữ tín Lục nghệ : Ngự = cưỡi ngựa, Xạ = bắn cung, Thư = viết chữ, Số = tính toán, Lễ= hoạ lễ, Nhạc = âm nhạc Phương pháp giáo dục Khổng Tử học đôi với tư (tư duy), đôi với tập, học đôi với hành Ông đề cao tự tu, tự học “Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Có thể thấy Nho giáo khuyên người ta làm việc thiện, mưu cầu hạnh phúc cho người, giáo hoá đạo đức, cải biến XH người, có triết lý nhân sinh sâu sắc Song hạn chế Nho giáo chỗ phân biệt đối xử đào tạo người, phụ nữ không nằm diện đào tạo, mặt khác không trọng đào tạo chuyên môn, coi thường người lao động Câu : Học thuyết nguyên tử triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại? TH HL đời vào kỷ TCN kéo dài tới TK I - SCN XH chuyển sang chế độ chiếm hữu nô lệ Đây TH lớn thời cổ đại Mác đánh giá văn minh sang giá nhân loại từ trước đến Có thể nói TH HL cổ đại chứa tất mầm mống ngành KHsau Đây coi TH tự nhiên thân nhà TH thời kỳ không nghiên cứu TH mà nghiên cứu giới tự nhiên, nhà TH đồng thời nhà KHtự nhiên lỗi lạc TH HL thời kỳ hình thành đường lối DV DT với số tác gia tiêu biểu: - Duy vật có : Talét, Đêmôcrit, Epiquya, Hêraclit, Lơxip - Duy tâm có: Platôn, Xôcrat Riêng Aritxtôt đại biểu dao động vật tâm Một số đóng góp lớn lao thời kỳ đời học thuyết ngtử (từ khoảng kỷ đến kỷ TCN) Lơxip, Đêmôcrit Êpiquya Học thuyết khẳng định quan điểm DV cho rằng: Thế giới cấu tạo, sinh từ ngtử Lơxip: Ông người Hy Lạp cổ đại phát ngtử, ông cho khởi nguyên vật chất nguyên mà vô số ngtử - Lơxip cho vật cấu thành từ ngtử Đó hạt vật chất tuyệt đối phân chia, vô hạn số lượng hình thức Sở dĩ có vật khác có hình thức xếp khác ngtử - Theo Lơxip nhờ có không gian rỗng mà ngtử vật thể vận động, kếp hợp phân tán Ông hiểu vận động di chuyển vật thể không gian Đêmôcrit Ông học trò giỏi Lơxip, tiếp tục nghiên cứu phát triển thuyết ngtử người thầy Khi xây dựng học thuyết ngtử, Đ đứng vững lập trường DV khẳng định ngtử nguyên vật chất vũ trụ - Ông phát triển học thuyết ngtử lên trình độ mới, ông cho ngtử sở cấu tạo nên vạn vật, hạt vật chất cực nhỏ, không thấy, không phân chia, không mùi vị, không âm thanh, không màu sắc, không khác chất mà khác hình thức, trật tự tư - Cũng Lơxip, ông cho ngtử có hình thức định, ngtử vô hạn số lượng mà vô hạn hình thức, kết hợp ngtử hình thành vạn vật tuỳ tiện mà kết hợp theo trật tự khác nhau, chúng chuyển động theo quỹ đạo định Mọi biến 10 Thứ ba, nhà nước thân sức mạnh kinh tế giữ địa vị thống trị kinh tế xã hội Theo Ph.Ăngghen, nhà nước có ba đặc trưng Đặc trưng thứ nhất: Nhà nước hình thức tổ chức xã hội theo nguyên tắc quản lý dân cư theo biên giới lãnh thổ quốc gia Đặc trưng thứ hai: Nhà nước hình thức tổ chức xã hội mà hình thành hệ thống tổ chức, thiết chế thể quyền lực công cộng mang danh nghĩa đại biểu cho toàn thể xã hội Đặc trưng thứ ba: Nhà nước hình thức tổ chức xã hội mà hình thành chế độ thuế khoá để trì tăng cường máy cai trị 2- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam a) Bản chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam khác nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền tư sản Thứ nhất: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực nhà nước mang chất quyền lực nhân dân lao động, nhà nước pháp quyền tư sản, mang ý nghĩa pháp lý, thực chất quyền lực giai cấp tư sản - giai cấp nắm giữ tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội Thứ hai, Về lý luận thực tiễn tổ chức nhà nước đời sống thực, nhà nước tư sản tổ chức theo nguyên tắc “Tam quyền phân lập”, nhà nước xã hội chủ nghĩa tổ chức theo nguyên tắc thống quyền lực nhân dân b) Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Một là: Tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, với quan điểm nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, nhà nước pháp quyền dân, dân, dân 22 Hai là: Tiến hành cải cách thể chế phương thức hoạt động nhà nước, theo hướng kiện toàn tổ chức, đổi phương thức nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội, trọng tâm tăng cường công tác lập pháp, xây dựng chương trình dài hạn lập pháp, hoàn thiện hệ thống pháp luật, đổi qui trình ban hành hướng dẫn thi hành pháp luật Ba là: Tiếp tục phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cương tăng cường pháp chế, theo phương châm nâng cao chất lượng đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân, hoàn thiện qui định bầu cử, ứng cử, tiêu chuẩn cấu đại biểu quốc hội Hội đồng nhân dân sở thật phát huy dân chủ đôi với giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế, quản lý xã hội pháp luật, tuyên truyền, giáo dục toàn dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật Bốn là: Tiếp tục xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sạch, có lực theo phương hướng hoàn thiện chế độ công vụ, qui chế cán bộ, công chức hai mặt đức tài Năm là: Kiên quyết, tiếp tục đấu tranh chống tham nhũng máy nhà nước toàn hệ thống trị cấp ngành từ trung ương đến sở theo phương châm: đôi với chống tham nhũng phải chống tham ô lãng phí, quan liêu, buôn lậu, đặc biệt hành vi lợi dụng chức quyền để làm giàu bất Câu : Khái niệm phép biện chứng hình thức phép biện chứng qua trình bày Ph.Awngghen V.I.Lênin Vai trò phép biện chứng nhận thức hoạt động thực tiễn a Khái niệm PBC: có định nghĩa PBC - Angghen: đưa định nghĩa : + PBC khoa họcvề mối liên hệ phổ biến + PBC học thuyết quy luật chung tự nhiên, xã hội tư 23 - Lênin đưa định nghĩa : + PBC học thuyết phát triển + Sự phân đôi thống nhận thức đối lập, PBC b Các hình thức PBC PBC đời từ TH đời với hình thức trình phát triển : - Phép biện chứng ngây thơ thời cổ đại: Thời kỳ dựa vào quan sát giới TN tranh biện, mang tính cảm tính Hêraclit cho “con người ta tắm lần dòng song” TH Trung Hoa cổ đại đưa “thuyết âm dương”,trong TH Ấn Độ, Phật giáo đưa lý thuyết nhân Có thể thấy PBC thời kỳ cổ đại đắn, nhìn giới chỉnh thể dù ngây thơ - PBC tâm : xuất TH cổ điển Đức, với hệ thống khái niệm, phạm trù quy luật Hêghen người xây dựng hoàn chỉnh PBC tâm thể chỗ: ông coi ý niệm tuyệt đối có trước trình vận động phát triển tha hoá thành giới tự nhiên cuối lại trở tinh thần - PBCDV : Kế thừa có chọn lọc thành tựu nhà TH trước với thành tựu KHTN thực tiễn trị XH, Mác Ănghen sang lập CNDVBC PBCDV sau Lênin phát triển Cũng Heghen, Mác xem xét giới vận động phát triển xem xét vốn có vận động giới khách quan, xem xét từ giới tự nhiên từ ý niệm Vì khắc phục nhược điểm PBC chất phác PBC tâm thời cận đại Nó khái quát đắn quy luật chung vận động phát triển giới 24 PBCDV xây dựng sở hệ thống nguyên lý, cặp phạm trù bản, quy luật phổ biến phản ánh thực Trong hệ thống đó, nguyên lý mối lien hệ phổ biến phát triển nguyên lý khái quát PBC bổ sung phát triển, thành tựu tự nhiên, XH , tư bổ sung kiến thức c Vai trò phép biện chứng nhận thức hoạt động thực tiễn Ph.Ăngghen định nghĩa “phép biện chứng môn khoa học qui luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư duy” Sự đời phép biện chứng vật cách mạng phương pháp tư triết học, phương pháp tư khoa học mới, khác chất so với phương pháp tư trước Phép biện chứng vật có vai trò vô to lớn quan trọng hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Sự thống chủ nghĩa vật với phép biện chứng làm cho phép biện chứng vật không dừng lại phương pháp giải thích giới mà trở thành phương pháp cải tạo giới, thực công cụ giới quan, phương pháp luận chung nhất, đắn khoa học giai cấp vô sản trình đấu tranh cách mạng, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Trước nghiên cứu vật, tượng nhà nghiên cứu phải đứng lập trường vật biện chứng, thấy trước phương hướng vận động chung vật, tượng, xác định sơ giai đoạn mà việc nghiên cứu phải trải qua Phép biện chứng giúp nhà nghiên cứu xác định phương pháp cho hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Phép biện chứng vật khoa học tư lý luận nghệ thuật vận dụng khái niệm, 25 thực nghiệm khoa học có vai trò vô quan trọng tri thức thu nhận từ thực nghiệm liệu ban đầu Muốn vậy, phải sử dụng khái niệm, phạm trù với phương pháp tư khoa học nhất, phù hợp với vận động phát triển vật, tượng Từ quan niệm chất giới vật chất, nhà vật biện chứng khẳng định giới thống tính vật chất Khi xem xét vật, tượng vận động phát triển chúng Câu 9: Tư tưởng Ănghen hình thức vận động vật chất Quan điểm C.Mác, Ph.Awngghen khoa học đại nguồn gốc loài người hình thành người a Tư tưởng Ănghen hình thức vận động vật chất Từ 40 – 50 kỷ 19, Ănghen tâm nghiên cứu lĩnh vực KHTN Trong số tác phẩm Ănghen có “ Biện chứng tự nhiên” Tác phẩm bao hàm giới vật chất sống đến người Mục đích ông viết tác phẩm ông muốn xây dựng tác phẩm việc nghiên cứu giới TN vô đến việc hình thành tính chất vật chất cao tiến hoá giới vật chất sống người Tức ông muốn tìm đường tiến hoá giới vật chất Cùng với “Tưbản” tạo nên đại bách khoa CNMác trình bày trọn vẹn phép biện chứng phát triển giới TN XH loài người, khẳng định xh loài người trình lịch sử tự nhiên Tư tưởng trọng tâm tác phẩm tư tưởng hình thức vận động khác vật chất Trước hết ông đưa quan niệm hoàn toàn so với KHthời Lúc người ta cho vận động di chuyển vật chất không gian, vận động học, pá dạng vận động đơn giản vật chất Ănghen ĐN “vận động tiến hoá nói chung, lĩnh 26 vực siêu học thay đổi chất lượng” ĐN bao hàm vận động học đến tư người Ănghen đưa học thuyết hình thức vận động vật chất xuất phát từ lao động: giới khác vật chất vận động Ông phân loại thành hình thức bản: + Vận động học + Vận động vật lý học + Vận động hoá học + Vận động sinh học + Vận động XH Trong ông ý đặc biệt tới vận động sinh học từ không sống đến sống Ông khẳng định sống có tính vật chất, sống đồng với Protein, khẳng định sống xuất đường hoá học, có nguồn gốc vật chất Từ giả thuyết khác sống, ông cho sống hình thành qua giai đoạn khác từ bậc thấp đến cao đến người Trên sở qniệm BC, quan niệm DVLS phát triển XH, ông mô tả trình hình thành người nhờ lao động Quan điểm ông dựa vào “Nguồn gốc sống” Đácuyn Trong hình thức vận động lại có dạng vận động riêng biệt Trên sở hình thức ông nghiên cứu phát triển giới vật chất từ không sống đến vật chất sống đến XH loài người Ông rút kết luận quan trọng: - Vật chất vận động tồn dạng dạng khác lúc nhiều dạng vận động khác nhau, vật chất tồn không gian thời gian - Hình thức vận động cao chứa hình thức vận động thấp, hình thức vận động thấp không nói lên chất hình thức vận động cao mà hình thức vận động có đặc trưng riêng 27 - Sự vận động không theo vòng tròn khép kín mà vận động phát triển từ hình thức thấp tới cao tự vận động phát triển vật Quan điểm chống lại quan điểm thần thánh Có thể nói tư tưởng tâm tác phẩm hình thức vận động vật chất Ông quay lại lịch sử để tìm hiểu tiến triển khoa học b Vấn đề người TH Mác, Ph.Angghen khoa học đại Vấn đề đề cập sớm luận án tiến sĩ “sự khác TH tự nhiên Đêmôcrit Epiquya” ông kết luận “đi chệch quỹ đạo ban đầu” hàm ý tự người Mác tập trung bàn nhiều người, tha hoá người không cấu trúc, cấu tạo mà gắn người với thực tế XHTB Ngoài nhiều tác phẩm M Ănghen đề cập tính, chất, số phận cách thức mang lại tự cho người Trong nhận thức M Ă người có chứa hầu hết vấn đề mà nhà triết hcj trước M đề cập đến Khi nói người khác động vật lao động, Ă xếp vai trò khía cạnh XH hình thành người TH M khẳng định yếu tố hình thành, tạo nên người không khác với yếu tố cấu thành tự nhiên “giới tự nhiên thân thể vô người”(Mác) Con người kết tiến hoá tự nhiên, quan điểm tiến hoá Ă trình bày rõ rệt “biện chứng tự nhiên” TH M khẳng định, người không xem xét khía cạnh tự nhiên mà mòn XH Trong luận Phoiơbăc, M khẳng định “bản chất người tổng hoà mqhệ XH”tức làm nên người XH Khẳng định đặt cho KH đại tìm chứng xác thực mặt sinh học người để bổ sung cho quan điểm “con người động vật XH” M Ă TH Macxit đại khẳng định “con người thực 28 thể sinh học XH” tức không tách rời mặt sinh học XH người Ngày KHđang cố gắng giải thích điều việc tìm kiếm chứng cho giả thuyết người hình thành từ vượn người Ă, tiến hoá đột biến mặt sinh học lao động mà vượn người phát triển thành người Sau người biết chế tạo công cụ lao động theo Ă người bước vào lịch sử Việc tạo LLSX đồ sộ sản sinh số lượng vậ phẩm lớn tạo phân cực XH, người bị tha hoá sản phẩm làm Khi đánh giá CNTB Anh, M nói “đây giai đoạn cừu ăn thịt người” để CNTB hình thành ruộng đất tập trung tay nhà TB, nông dân biết bán sức lao động trở thành vô sản tự do, sống người vô sản cực dẫn đến phân cực giai cấp tư sản giai cấp vô sản TH M bàn đến vấn đề giải phóng người khỏi khổ cực kết thúc “tư bản” phải thay CNTB hình thái KTXH khác cao Tuy nhiên thời điểm cách mạng chưa đến Có thể thấy TH M lấy người điểm xuất phát giải phóng người mục đich cao Mác cho nguyên nhân xâu xã tình trang tha hoá chất người chế độ TB cần giải người chế độ khác cao Mác dự báo XH mà người giải phóng hoàn toàn Đó XH Cộng sản chủ nghĩa Câu 10 : Những nguyên tắc lý luận nhận thức DV biện chứng Lênin trình bày “Chủ nghĩa DV chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” biện chứng nhận thức Lê nin trình bày “Bút ký triết học” a Những nguyên tắc lý luận nhận thức DV biện chứng Lênin trình bày “Chủ nghĩa DV chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”: 29 Tác phẩm đời sau thất bại CM Nga (1905) phong trào cách mạng rơi vào thoái trào, tư tưởng phản động phục hồi KHTN sang giai đoạn nảy sinh quan điểm DT dẫn đến thời kỳ khủng hoảng Việc phát minh điện tử khiến nhiều người cho quan điểm DV vật chất không Dựa vào phát minh đó, nhà DT số nhà vật lý học cho “vật chất tiêu tan lại phương trình” Kết luận bác bỏ CNDV khiến nguy phục hồi CNDT lên cáo khiên Lênin phải viết tác phẩm Vấn đề mà ông quan tâm kết luận nhận thức rút từ phát minh mang tính thời đại Phát minh làm đảo lộn nhận thức mà người tin xác Do phải rút nhận thức lên tầm TH , trình độ Trước người ta thừa nhận ngtử hạt nhỏ nhất, tức giới có tận Đứng mặt biện chứng không biện chứng khẳng định giới vô hạn vi mô vĩ mô Bản thân điện tử mang tính biện chứng vật chất, điều chứng tỏ giới TN vô tận Nhờ vật lý học khẳng định “điện tử vô ngtử, giới TN vô tận” Đến KHđã chứng minh ngtử có 300 hạt cộng hưởng Ở Lênin phân tích nguyên nhân dẫn đến chao đảo số nhà vật lý học thiếu hiểu biết, ngộ nhận nhận thức, họ dừng lại tư siêu hình mà không nắm tư biện chứng Ông khẳng định vai trò quan trọng vấn đề lý luận nhận thức Qua ông rút nguyên tắc Lý luận nhận thức DVBC - Thừa nhận có vật tồn khách quan bên không lệ thuộc vào cảm giác Ở LN khẳng định vật tồn khách quan chống lại CNDT - Không có khác nguyên tắc tượng vật tự có mà biết chưa biết mà (ranh giới tượng 30 vật tự không vượt qua mà từ tượng tới vật tự nó) Nguyên tắc chống lại thuyết bất khả tri - Cảm giác, tri giác, biểu tượng người bậc khác trình nhận thức Nói cách khác nhận thức trình, nguyên tắc chống lại quan điểm siêu hình nhận thức - Thực tiễn nguồn gốc, tiêu chuẩn kiểm tra nhận thức kiểm tra chân lý Thực tiễn hiểu toàn hoạt động vật chất mang tính XH người Đó kết luận lý luận nhận thức Lênin b Biên chứng nhận thức Lênin trình bày “Bút ký TH” Tác phẩm ghi chép nhân việc đọc tác phẩm TH trước tác phẩm Aritxtôt “siêu hình học”, Phoiơbắc “bản chất đạo đốc”, Heghen (lôgic học, giảng lịch sử TH ), Mác Ănghen “gia đình thần thánh”… - Trong tác phẩm Lênin tán thưởng tư tưởng: lịch sử vòng tròn TH tư tưởng PBC Heghen nói “Trong lịch sử tư tưởng nhân loại lịch sử TH giống vòng tròn quay trở lại với mình”, Lênin tiếp lời “Nó không quay trở lại điểm ban đầu mặt phẳng mà giống lò xo Dường quay trở lại mình” Điều chứng tỏ triết Mác kế thừa tư tưởng biện chứng Heghen Lênin nói “mỗi hệ sau bổ sung them phần hệ mình” Đây tư tưởng đạo quan trọng, chí nói lên trình nhận thức người, nhận thức không dừng lại từ thấp đến cao theo đường xoáy trôn ốc dường quay trở lại điểm xuất phát trình độ cao không dừng lại dường quy luật Trong tác phẩm Lênin khái quát trình “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng trở với thực tiễn Đó trình biện chứng trình nhận thức chân lý” 31 Biện chứng lấy thực tiễn điểm xuất phát, vừa nguồn gốc nhận thức vừa đích nhận thức Đó vòng xoáy không dừng lại Con người dựa tài liệu giác quan cung cấp, phân tích tổng hợp để nhận thức giới, bên cạnh để nhận thức giới người tác động vào giới để giới bộc lộ thuộc tính Trong trình hoạt động thực tiễn nảy sinh yêu cầu đòi hỏi phải giải buộc nhận thức phải giải đáp, phải nhận thức lại để tìm tri thức tạo thành lý luận đạo hoạt động thực tiễn thong qua việc đề mục tiên biện pháp hoạt động hiệu Nhận thức người vô tận, Lênin nói “thực việc tuyệt đối hoá dễ đưa người ta đến sai lầm”., không nên tuyệt đối hoá mà cần xem xét toàn diên Quá trình nhận thức người đạt chân lý “chân lý trình” Khi bàn chân lý Lênin nêu lên tính chất : + Không có chân lý chủ quan + Không có chân lý trừu tượng + Chân lý vừa có tính tương đối vừa có tính tuyệt đối - Một tư tưởng khác quan trọng Lênin nói đến vai trò lịch sử TH việc hình thành PBC Theo Lênin “lịch sử TH sở hình thành PBC” lịch sử TH rút chnứg chứng tỏ tư giới TN, trình diễn cách biện chứng Ở Heghen, Lênin đưa nguyên tắc : khách quan, toàn diện, kế thừa, phát triển, lịch sử cụ thể Đó nguyên tắc lôgic học biện chứng Nhưng đặc biệt khác với Ănghen, ông đặt mặt thống đấu tranh mặt đối lập lên đầu chí ông coi hạt nhân PBC hoàn cảnh lúc Ông đưa định nghĩa “Sự phân đôi thống nhận thức mặt đối lập, thực chất PBC” 32 Lênin bàn đến quan điểm phát triển: + Một quan điểm phát triển tăng lên hay giảm tuý mặt số lượng Đây quan điểm siêu hình phát triển + Quan điểm thứ coi phát triển đấu tranh mặt đối lập, đấu tranh phá vỡ thống ban đầu, thiết lấp thống cao Động lực phát triển nằm thân vật Lênin kết luận quan điểm chìa khoá phát triển Qua tác phẩm Lênin sở khách quan, phân tích nội dung vai trò phạm trù PBCDV(vật chất ý thức, chất tượng, chung riêng, tất nhiên ngẫu nhiên, hình thức nội dung, nguyên nhân kết quả) trình nhận thức Câu 11: Ý thức xã hội hình thái ý thức xã hội a Ý thức xã hội * Khái niệm: Ý thức xã hội mặt tinh thần đời sống xã hội bao gồm quan điểm, tư tưởng tình cảm, tâm trạng, truyền thống cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định Ý thức xã hội biểu thông qua ý thức cá nhân * Kết cấu ý thức xã hội : + Ý thức xã hội thông thường ý thức lý luận:- Ý thức xã hội thông thường: tri thức, quan niệm người hình thành cách trực tiếp hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa hệ thống hoá, khái quát hoá - Ý thức lý luận: tư tưởng, quan điểm hệ thống hoá, khái quát hoá thành hoc thuyết xã hội, trình bày dạng khái niệm, phạm trù, quy luật + Tâm lý xã hội hệ tư tưởng: - Tâm lý xã hội: Bao gồm toàn tình cảm, ước muốn, thói quen, tập quán người, phận xã hội toàn xã hội hình thành ảnh hưởng trực tiếp đời sống hàng ngày phản ánh đời sống 33 - Hệ tư tưởng xã hội: hệ thống quan điểm, tư tưởng (chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo) hệ thống hoá khái quát thành lý luận thành học thuyết trị - xã hội phản ánh lợi ích giai cấp định b Các hình thái ý thức XH : trị- pháp luật, đạo đức, tôn giáo, thẩm mỹ, triết học, khoa học * Tính giai cấp ý thức xã hội - Trong xã hội có giai cấp giai cấp có điều kiện sinh hoạt vật chất khác có lợi ích khác Trong XH có áp giai cấp, có hệ tư tưởng đối lập Tư tưởng thống trị XH tư tưởng giai cấp thống trị kinh tế c Mối liên hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội * Tồn xã hội định ý thức xã hội - Ý thức XH phản ánh tồn XH, phụ thuộc vào tồn XH, có tồn XH có ý thức XH Tương ứng với kiểu tồn XH xác định có kiểu ý thức XH xác định Ví dụ : Nếu tồn XH giai cấp YTXH hệ tư tưởng đối lập Người nông dân có tâm lý, phong tục tập quán người nông dân Người dân sống thành thị có phong tục, tập quán, tâm lý người thành thị Người giàu có lối sống người giàu, người nghèo có lối sống người nghèo - Khi tồn XH thay đổi YTXH sớm muộn thay đổi theo Ví Dụ : XH chuyển từ XH nông nghiệp sang XH công nghiệp tâm lý, thói quen, phong tục, tập quán, sở thích, lối sống, lối suy nghĩ, ý thức người dân thay đổi * Tính độc lập tương đối YTXH : - YTXH thường lạc hậu so với tồn XH : YTXH phản ánh tồn XH, phản ánh nói chung biến đổi sau có biến đổi phản ánh YTXH , đặc biệt phong tục tập quán có tính bền vững cao Những tư tưởng lạc hậu thường giai cấp phản động cố tình lưu giữ Ví dụ : Tuy sống thành 34 phố hàng chục năm nhiều người có thói quen, lối sống người nông thôn - YTXH vượt trước tồn XH: Một số tư tưởng khoa học dự báo tương lai phát triển vật Nói YTXH vượt trước tồn XH nghĩa YTXH không phụ thuộc vào tồn XH Phải dựa vào thông tin vật với hiểu biết quy luật chung người dự đoán tương lai vật - YTXH có tính kế thừa phát triển : YTXH phát triển không tác động tồn XH mà người kế thừa YTXH có trước Ví dụ : cho dù tồn XH chưa thay đổi toán học đạt nhiều thành tựu to lớn nhờ kế thừa thành tựu có trước - Sự tác động qua lại hình thái YTXH phát triển chúng hình thái YTXH phát triển có tác động hình thái YTXH khác Ví dụ : có thành tựu khoa học tự nhiên triết học có quan điểm Những quan điểm hình thái triết học làm thay đổi quan điểm chinhd trị, nghệ thuật, tôn giáo, khoa học - YTXH tác động trở lại tồn XH YTXH tác động trở lại tồn XH theo hướng tích cực tiêu cực Nếu YTXH thúc đẩy phát triển kinh tế Nếu YTXH sai kìm hãm phát triển kinh tế Ví dụ : Hệ thống pháp luật tiến thúc đẩy kinh tế phát triển, hệ thống pháp luật lạc hậu kìm hãm phát triển kinh tế * Liên hệ với nước ta - Tồn XH: Về dân số (hơn 80 triệu người sống tập trung đồng ven biển) Về điều kiện địa lý : khí hậu nhiệt đới, giàu tài nguyên, có bờ biển dài 3000 km, nhiều bão lụt Về lực lượng SX : nước ta chưa phải nước công nghiệp, máy móc chưa nhiều nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, thu nhaaoj đầu người thấp Về quan hệ SX : có nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường, có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN, thành phần bình đẳng, mối quan hệ tầng lớp giai cấp đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, tình 35 trạng bất công còn, chênh lệch giàu nghèo lớn, tý lệ người nghèo cao - YTXH : trị pháp luật : Chủ nghĩa M – L, tư tưởng HCM tảng tư tưởng trị Về đạo đức, người VN có lòng yêu nước, yêu que hương, lòng nhân khoan dung, tương trợ đùm bọc nhau, cần cù, tiết kiệm, hiếu học Về khao học, trình độ văn hó khoa học người VN ngày nâng cao, nhiều người có trình độ quốc tế Về tôn giáo, có nhiều tín ngưỡng tôn giáo tính tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đa số người VN theo tín ngưỡng tôn giáo d ý nghĩa - Về mặt nhận thức cần phải nhận thức rõ vị trí, vai trò, ý nghĩa tồn xh ý thức xh ptr xh - Thấy rõ tđ qua lại lẫn mặt đ/s vc đ/s tinh thần -> Từ rút nhận thức tổng quát để xd ptr xh phải tiến hành đồng thời vừa xd p/tr đs kt vừa xd p/tr đ/s tinh thần xh - Ta phải tiến hành đồng thời phải thấy xd tồn xh có ý nghĩa định p/tr đất nước theo định hướng xhcn 36 [...]... duy con người Ănghen đã đưa ra học thuyết về các hình thức vận động của vật chất xuất phát từ lao động: trong đó thế giới không có gì khác ngoài vật chất và vận động Ông phân loại thành 5 hình thức cơ bản: + Vận động cơ học + Vận động vật lý học + Vận động hoá học + Vận động sinh học + Vận động XH Trong đó ông chú ý đặc biệt tới vận động sinh học đi từ không sống đến sống Ông khẳng định sự sống có tính... hơn Song, cả khoa học tự nhiên lẫn triết học lại thua thời cổ đại trong việc đưa ra một bức tranh về thế giới: “thấy cây mà không thấy rừng”, máy móc - Vấn đề phương pháp nhận thức nổi lên và triết học đã đáp ứng nhu cầu đó (Đêcác, Ph.Bêcơn) - Chủ nghĩa duy vật không biết áp dụng phép biện chứng vào quá trình nhận thức - Các nhà duy vật là những người duy vật khi xem xét các vấn đề tự nhiên nhưng lại... cứ vào sự tư duy để khẳng định sự tồn tại của thể xác, ông coi tư duy là cái quyết định, ông nghi ngờ cảm giác vì ông vốn là nhà vật lý, ông cho rằng cảm giác đánh lừa ta phải có tư duy mới là chân lý Ông nêu ra 4 nguyên tắc làm cơ sở cho phương pháp nhận thức mới: - Không công nhận cái gì là chân lý trước khi biết chắc chắn nó là chân lý Chỉ công nhận những gì là rõ rang, minh bạch (tuy nhiên cái... mới cho chân lý * Đềcáctơ: - Trọng tâm của tác phẩm “luận phương pháp” cũng bàn về phương pháp nhận thức, ông nói “thà không đi tìm chân lý còn hơn làm việc đó mà không có phương pháp” Ông đặt ra nhiệm vụ tìm ra cơ sở làm chỗ dựa cho nhận thức đúng đắn của con người Do vậy ông đặt ra điểm xuất phát là 15 nguyên lý “nghi ngờ phổ biến” tức là hoài nghi tất cả Ông nói “tôi nghi ngờ không phải để nghi ngờ... trong những đại diện của phái Hêghen trẻ là Phoiơbắc với tác phẩm “bản chất của đạo cơđốc” đã giải quyết được mâu thuẫn của hai phái và phục hồi CNDV b Sự đối lập của triết học Heghen và triết học Mác: Triết học của Mác khác về chất với triết học Hêghen Phép biện chứng của Heghen là phép biện chứng ý niệm Heghen chỉ mới phỏng đoán phép biện chứng của sự vật trong phép biện chứng của ý niệm Đối lập với Hêghen,... lớn Ngtử linh hồn sinh ra nhiệt làm cho cơ thể hưng phấn và vận động Song, ông lại coi linh hồn không phải là hiện tượng tinh thần, ý thức mà là một hiện tượng vật chất Êpiquya (341 – 279 TCN) Ê không những tiếp tục học thuyết ngtử của Đ, mà ông còn có những đóng góp mới đã được Mác đánh giá rất cao trong luận án tiến sĩ của ông Ông cho rằng các ngtử có khác nhau về trọng lượng, do đó chúng vận động theo... Hệ tư tưởng xã hội: là hệ thống những quan điểm, tư tưởng (chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo) được hệ thống hoá khái quát thành lý luận thành các học thuyết chính trị - xã hội phản ánh lợi ích của một giai cấp nhất định b Các hình thái ý thức XH : chính trị- pháp luật, đạo đức, tôn giáo, thẩm mỹ, triết học, khoa học * Tính giai cấp của ý thức xã hội - Trong xã hội có giai cấp các giai... thức mới * Bêcơn : - Ông là người đi tiên phong trong việc giải thoát tư duy khỏi tư biện Ông đặt ra và trả lời các câu hỏi về vấn đề giải thoát đó là phải có phương pháp nhận thức mới mà ông trình bày trong tác phẩm của mình : phương pháp quy nạp - Theo ông phương pháp là ngọn đèn soi đường cho người ta đi trong đêm Ông khẳng định phương pháp quy nạp mới cần phải dựa vào các tiền đề đã được thực nghiệm... nhiên nhưng lại duy tâm khi xem xét các vấn đề xã hội và lịch sử xã hội 12 Câu 5: Ph Bêcơn và R Đềcác tơ bàn về vai trò của phương pháp nhận thức? a Quan điểm TH của Bêcơn : Bêcơn được Mác đánh giá là “Ông tổ của CNDV Anh và toàn bộ KH thực nghiệm hiện đại” Tác phẩm lớn của ông là “Oócganon mới” Chịu ảnh hưởng của quan niệm “TH là khoa học của các khoa học ông cho rằng: “TH là tổng thể các tri thức... phát triển) Ông có một số tác phẩm lớn : “Hiện tượng học tinh thần”, “TH lịch sử”, “TH pháp quyền” “TH tôn giáo”… Hệ thống :Ông đã xây dựng 1 hệ thống TH hoàn chỉnh đầy đủ các bộ phận, cấu thành theo kiểu bộ ba: - Lôgic học : + Học thuyết về tồn tại (quy luật lượng chất) + Học thuyết về bản chất (quy luật thống nhất và đấu tranh giưac các mặt đối lập) +Học thuyết khái niệm (Quy luật phủ định của phủ định, ... sát giới TN tranh biện, mang tính cảm tính Hêraclit cho “con người ta tắm lần dòng song” TH Trung Hoa cổ đại đưa “thuyết âm dương”,trong TH Ấn Độ, Phật giáo đưa lý thuyết nhân Có thể thấy PBC... người, nhận thức không dừng lại từ thấp đến cao theo đường xoáy trôn ốc dường quay trở lại điểm xuất phát trình độ cao không dừng lại dường quy luật Trong tác phẩm Lênin khái quát trình “từ trực... cho chế độ XH, chế độ phong kiến, tạo trật tự kỷ cương, bình đẳng không va chạm, vua vua, tôi, xây dựng XH giống thời Nghiêu Thuấn - Đối tượng đào tạo: người giai cấp Phong Kiến, em tầng lớp quý

Ngày đăng: 07/01/2017, 21:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan