Tranh dân giàn

17 422 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tranh dân giàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kho tµng tranh d©n gian ViÖt Nam • S¸ng t¸c mÉu tranh • Kh¾c v¸n Bu«n b¸n vµ tiªu thô s¶n phÈm KÜ thuËt lµm tranh • Nguyªn liÖu Tranh §«ng Hå NghÖ nh©n Tranh Hµng Trèng C¸c dßng tranh d©n gian kh¸c Tranh Kim Hoµng Tranh Lµng S×nh Tranh thê miÒn nói • In tranh Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Nguyễn Đăng Khiêm Sinh năm 1914 tại làng Đông Hồ, xã Song Hồ huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh, trong một gia đình có truyền thống làm tranh lâu đời Nguyễn Đăng Sần Sinh năm 1918 tại làng Đông Hồ, xã Song Hồ huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh. Khi còn nhỏ đã theo học nghệ nhân Nguyễn Thế Lãm . Nguyễn Đăng Chế Sinh năm 1936 tại làng Đông Hồ, xã Song Hồ huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh trong một gia đình có truyền thống làm tranh dân gian lâu đời . Nguyễn Hữu Sam Sinh năm 1930 tại làng Đông Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh trong một gia đình có truyền thống làm tranh dân gian lâu đời . Trần Nhật Tấn Sinh năm 1938 tại làng Đông Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Bố ông là thầy đồ Nho, ông là con út của gia đình nên ngay từ nhỏ . Chi tiết >> Chi tiết >> Chi tiết >> Chi tiết >> Chi tiết >> Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Nguyễn Đăng Khiêm Sinh năm 1914 tại làng Đông Hồ, xã Song Hồ huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh, trong một gia đình có truyền thống làm tranh lâu đời. Bố ông là nghệ nhân Nguyễn Đăng Mưu. Thời còn nhỏ, ông tham gia làm tranh và hàng mã ở gia đình. Năm 1945 ra Hà Nội sống bằng nghề làm tranh và hàng mã. Năm 1959 công tác tại nhà xuất bản Âm nhạc và Mĩ thuật. Năm 1974 ông được đi Trung Quốc học kỹ thuật phục chế và bồi tranh. Trong suốt thời gian công tác tại Bảo tàng Mĩ thuật, ông đã sưu tầm và phục chế được rất nhiều tranh dân gian. Ngoài ra ông còn sáng tác nhiều tác phẩm đề tài hiện đại mang phong cách dân gian. Có thể kể tên các tác phẩm: - Mồng 5 tháng 8, Lão dân quân đánh máy bay (Bảo tàng Mĩ thuật) - Quan Âm thị kính (huy chương đồng tại triển lãm Mĩ thuật toàn quốc 1980) - Tòng quân, Bác Hồ trồng cây, Bắt phi công (tham dự triển lãm tại Liên Xô, Trung Quốc) Ông có nhiều tác phẩm được lưu giữ tại các nước Ru-ma-ni, Tiệp Khắc, Liên Xô . Ngoài ra ông còn làm nhiều tranh trổ giấy. Từ năm 1962 đến 1976 công tác tại bảo tàng Mĩ thuật (tức Viện Mĩ thuật Mĩ nghệ trước kia) Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Nguyễn Đăng Sần Sinh năm 1918 tại làng Đông Hồ, xã Song Hồ huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh. Khi còn nhỏ đã theo học nghệ nhân Nguyễn Thế Lãm và cụ Lư cách khắc ván và in tranh. Năm 15 16 tuổi ông đã giúp được các nghệ nhân sao chép, thay đổi, bổ sung các mẫu tranh. Năm 1947 ông tham gia kháng chiến chống Pháp. Thời kỳ này ông có dịp tiếp xúc và cộng tác với các hoạ sĩ như Trần Văn Cẩn, Tạ Thúc Bình .v.v làm một số tranh khắc với nội dung tuyên truyền cho kháng chiến, in theo kỹ thuật tranh dân gian Đông Hồ. Năm 1959, ông được trường Cao đẳng Mĩ thuật mời ra làm cộng sự. Trường Mỹ thuật tạo điều kiện để ông xây dựng phòng thực nghiệm khắc gỗ. Tại đây ông hướng dẫn sinh viên kỹ thuật in và khắc tranh khắc gỗ. Nhiều SV được ông hướng dẫn sau này thành các hoạ sĩ có tên tuổi, tay nghề vững vàng như: Nguyễn Thụ, Vũ Dáng Hương, Huy Oánh, Đường Ngọc Cảnh . Ngoài công tác hướng dẫn SV, ông còn nghiên cứu phục hồi tranh dân gian truyền thống và sáng tác tranh đề tài hiện đại theo tinh thần dân tộc hiện đại. Có thể kể đến tác phẩm: Làm thuỷ lợi, Hợp tác xã Măng non, Tết trồng cây , Hợp tác xã nông nghiệp, Nhà Bác trong vườn phủ Chủ tịch . Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Nguyễn Đăng Chế Sinh năm 1936 tại làng Đông Hồ, xã Song Hồ huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh trong một gia đình có truyền thống làm tranh dân gian lâu đời. Bố ông là nghệ nhân Nguyên Đăng Mưu. Khi còn nhỏ ông tham gia làm tranh, học khắc ván. Từ năm 1964 đến 1974 công tác tại trường Đại học Mĩ thuật Công Nghiệp, hứng dẫn sinh viên kỹ thuật làm tranh dân gian. Năm 1975 công tác tại NXB Mĩ thuật và Âm nhạc. Năm 1991 ông nghỉ hưu. Ngoài sưu tầm, phục chế tranh dân gian ông còn sáng tác một số tranh đề tài hiện đại như: - Bác Hồ với thiếu nhi (Giải nhì triển lãm Mĩ thuật toàn quốc 1970) - Phụ nữ ba đảm đang (Giải khuyến khích triển lãm chuyên đề 1973) - Đổi công hợp tác xã, Đào mương chống hạn . Huy hiệu bàn tay vàng tại hội chợ triển lãm hàng thủ công truyền thống Kim Hoàn năm 1997 và 1998. Do chủ tịch HĐTƯ liên minh các hợp tác xã cấp. Huy chương vì sự nghiệp Mĩ thuật do hội Mĩ thuật tặng năm 1999. Ông có công sưu tầm và phục chế khá nhiều ván cổ, tranh cổ. Bộ ván có niên đại cổ nhất khoảng 150 năm. Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Nguyễn Hữu Sam Sinh năm 1930 tại làng Đông Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh trong một gia đình có truyền thống làm tranh dân gian lâu đời. Khi còn nhỏ đến lúc trưởng thành, tham gia làm tranh, làm mã tại gia đình. Từ năm 1970 đến 1985, làm đội trưởng trực tiếp chỉ đạo làm tranh dân gian xuất khẩu. Từ những năm 1990 đến nay, vừa nghiên cứu, sưu tầm, phục chế, sáng tác tranh dân gian phục vụ khách hàng nước và nước ngoài. Sáng tác một số tác phẩm đề tài lịch sử và hiện đại như: Đến hẹn lại lên, Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa, Lý Thái Tổ hạ chiếu rời đô. Hội viên hội Văn nghệ dân gian; Hội viên câu lạc bộ UNESCO. Uỷ viên Ban chấp hành mặt trận Tổ quốc tỉnh Bắc Ninh. Huân chương chiến thắng hạng nhì. Bằng khen về thành tích gữi gìn và phát triển vốn văn hoá truyền thống do tổng cục Du lịch Việt Nam - Bộ VHTT trao tặng. Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Trần Nhật Tấn Sinh năm 1938 tại làng Đông Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Bố ông là thầy đồ Nho, ông là con út của gia đình nên ngay từ nhỏ ông đã được học chữ Nho, hiện nay ông là một trong những nghệ nhân viết chữ Nho giỏi của làng. Ngay từ khi còn nhỏ ông đã say mê vẽ tranh. Ông được nghệ nhân Giác Nhất, Giác Nhì dìu dắt vào nghề. Được nghệ nhân Nguyễn Đăng Sần rất tin tưởng và trao cho ông giữ gìn bộ sưu tập tranh cổ (gồm 156 bức). Hiện nay ông người lưu giữ được nhiều mẫu tranh cổ. Ngoài ý thức giữ gìn, khôi phục dòng tranh dân gian ông còn sáng tác một số tác phẩm đề tài hiện đại như: - Được mùa lúa xuân, Bắt sống giặc lái (tham gia triển lãm Hà Bắc năm 1975), Bác Hồ về thăm làng (tham dự triển lãm MTTQ 10/1976), Bác Hồ với thiếu nhi quê hương làm nghìn việc tốt (bảo tàng Thái Nguyên), Nghề truyền thống (tham dự triển lãm khu vực ở Thái Nguyên 1996), Xem hội (triển lãm khu vực ở Hải Dương 1998 ), Hội làng , Các cháu thiếu nhi với chú thương binh (triển lãm ở trung tâm UNESCO, được nhận bằng khen). Ông được hiệp hội UNESCO cấp giấy chứng nhận là nghệ nhân dân gian. Ngoài sáng tác, sưu tầm, phục chế ông còn viết nhiều bài ngiên cứu về Tranh dân gian Đông Hồ. Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Sáng tác mẫu tranh Để có một mẫu tranh ra đời, sáng tác mẫu là khâu quan trọng hơn cả. Từ nội dung đề tài hình thức, bố cục , màu sắc và câu thơ chú thích trên tranh đòi hỏi một sự tài hoa trong nét vẽ , chọn màu . Muốn vẽ một mẫu tranh, các nghệ nhân phải mất hàng tháng tìm tòi ý nghĩa, nội dung, đề tài và hình thức thể hiện. Đề tài trong tranh là những hình ảnh rất gần gũi, thân quen. Đó là con lợn, con gà, con trâu, con vịt, con mèo . Các nghệ nhân đều phải trải qua quá trình nghiên cứu, trao đổi nên chọn hồi nào , cảnh nào , sao cho vừa ý nghĩa sâu sắc vừa có giá trị nghệ thuật . Trong nhiều trường hợp,, tranh mẫu khong chỉ là sáng tạo riêng của nghệ nhân, mà còn là kết quả góp ý của quần chúng. Những lời bình luận, góp ý giúp tác giả sửa chữa, bổ sung để tờ tranh mẫu đạt đến độ hoàn thiện, trước khi chuyển qua tay người khắc ván in. Khi vẽ mẫu tranh, nghệ nhân thường dùng bút lông và mực nho vẽ lên giấy bản mỏng để khi dán mặt trước vào tấm gỗ, nét vẽ ra mặt sau tờ giấy, nhờ đó người thợ khắc mới khắc được hình vẽ lên tờ bản gỗ. Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Khắc ván Ván in chia làm 2 loại: ván in nét và ván in màu. Ván in nét làm bằng gỗ thị, gỗ thừng mực. Gỗ thị thớ đa chiều dùng để khắc ván in nét có thể tạo nét tinh vi, mảnh nhỏ, nét bền . Gỗ mực nhẹ, nạc và mềm, rất dễ khắc nhưng độ bền không cao. Ván in màu bằng gỗ giổi hay gỗ vàng tâm, là loại gỗ nhẹ, thớ mềm xốp, dễ hút màu, do đó in đượm màu thuốc cái. Dòng tranh Đông Hồ dường như là trường hợp duy nhất dùng hai loại ván: ván in nét và ván in màu. Ván in ngày xưa thường được dùng lâu dài nên phải chọn loại gỗ tốt, bền và ổn định nét. Đối với những gia đình làm tranh, ván in trở thành vật gia bảo, tài sản quý truyền lại cho cháu đời sau. Muốn vậy, người xưa phải ngâm tẩm gỗ nhiều năm , từ 10 - 20 năm và xẻ trước 1 - 2 năm để khô mới dùng. Khi in, ván gỗ gặp nước không bị cong vênh. Bộ ván in chữ Xem tiếp>> Ván khắc cổ Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Khắc ván Dụng cụ khắc ván là những mũi đục, còn gọi là ve bằng thép cứng. Mỗi bộ khoảng 40 chiếc phân chia thành 4 loại: Móng (lòng máng), thoảng ( hơi lòng máng ), thẳng ( lưỡi ve thẳng ), dẫy nền (để dũi, đào sâu xuống gỗ). Mỗi loại ve khoảng 10 cái với nhiều kích cỡ khác nhau. Khi khắc ván, người thợ khắc cầm ve bằng tay trái, đặt lưỡi ve lên cạnh nét vẽ, tay phải cầm dùi đập mạnh lên đầu cán ve. Người Đông Hồ còn dùng thêm loại dao khắc mũi nhọn mài một má. ở Đông Hồ người ta thường dùng ve để khắc các ván in, nên nét khắc trên ván thường to đậm, sâu nét và đứng cạnh. Ván in tranh Đông Hồ thường có khổ nhỏ, nhẹ, thuận tiện khi in . Nếu là tranh khổ lớn thì các ván tranh được cắt nhỏ thành ba, bốn ván; người in tranh phải in ghép các ván lại cho thành một bản khắc hoàn chỉnh. H1 - Móng H2 - Thoảng H3 - Thẳng H4 - Dao nền H5 - Dao khắc mũi nhọ mài một má H1 H2 H3 H4 H5 [...]... >> Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Tranh Kim Hoàng là sản phẩm tranh ra đời từ sự hợp nhất hai làng Kim Bảng và Hoàng Bảng năm Chính Hoà thứ 22 (1701) Dân làng thường làm tranh vào từ Rằm tháng 11 Âm lịch cho tới Tết Nguyên Đán Tranh Kim Hoàng chủ yếu vẽ lên giấy hồng điều và giấy Tàu vang nên còn được gọi là tranh đỏ, để phân biệt với tranh trắng (Hàng Trống) và tranh điệp (Đông Hồ) Tranh Kim hoàng... chẽ cho bức tranh Click Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Ngh lm tranh ti lng Sỡnh (nm ven b sụng Hng, Hu) ó ra i khụng bit t bao gi, v tranh ca lng a phn phc v cho vic th cỳng ca ngi dõn khp vựng Tranh lng Sỡnh ch yu l tranh phc v tớn ngng Vi khong hn 50 ti tranh phn nh tớn ngng c s, ngi dõn th tranh cu mong ngi yờn, vt thnh Tranh cú nhiu c khỏc nhau, ng vi nú l kiu in v cng khỏc nhau In tranh kh ln... tàng tranh dân gian Việt Nam Cùng với tranh khắc, nghệ thuật dân gian Việt Nam còn có những bức tranh vẽ tay của các tác giả khuyết danh thuộc các dân tộc tiểu số ở vùng núi miền Bắc: Tày, Nùng, Dao, Ca Lan Mặc dầu hầu hết là tranh tôn giáo, gắn liền với tín ngưỡng đạo Phật hay đạo Lão, song tranh rất rõ dấu ấn nghệ thuật của mỗi dân tộc, hình thành từ cội nguồn văn hoá và phong tục tập quán riêng Tranh. .. tặng khách hàng những câu vịnh tranh Đó là một cách giới thiệu, quảng cáo và lời chào mời khách đầy hấp dẫn, tế nhị Tranh được bán buôn ngay trong làng, tại nhà và chợ tranh - đình làng Khách buôn tranh đến cất tranh ( còn gọi là ăn tranh ) bằng thuyền là chủ yếu Họ lập thành phường buôn Việc mua bán tranh ở Đông Hồ có hai hình thức, trả tiền mặt hoặc đổi hàng Khách buôn tranh chở đặc sản, hàng hoá của... màu khác được vẽ bằng tay,ở một số tranh sau khi tô màu thì in nét một lần nữa Đó là loại tranh đồ mà chỉ có ở Kim Hoàng mới làm theo phương pháp này Đề tài của tranh Kim Hoàng cũng tương tự như tranh Đông Hồ Ngoài ra tranh Kim Hoàng có một điểm đặc biệt mà các dòng tranh dân gian khắc không có Đó là những câu thơ Hán tự được viết theo lối chữ thảo tên góc trái bức tranh Cả thơ và hình vẽ tạo nên một... hay từng vạn theo loại tranh để bán Clip 1 Clip 2 Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Hỡi anh đi đường cái quan Dừng chân ngắm cảnh mà tan nỗi sầu Mua tờ tranh điệp tươi màu Mua đàn gà lợn tranh nhau đẻ nhiều Phương thức mua bán và tiêu thụ sản phẩm ở Đông Hồ mang đặc trưng riêng Người dân Đông Hồ không chỉ có năng khiếu thẩm mĩ và bàn tay khéo léo mà còn rất giàu thơ ca Khi bán tranh, người ta hát tặng... vỏn in Sau ú ph giy lờn trờn, dựng ming x mp xoa u cho n mu ri búc giy ra Vi tranh nh thỡ t giy tng tp xung di ri ly vỏn in dp lờn Bn in en ch cho khụ thỡ em tụ mu Mu tụ ca tranh lng Sỡnh tuy khụng c ta tút v vn m nht nh tranh Hng Trng, nhng mi mu u cú ch c nh trờn tranh, to nờn s hũa sc phự hp vi ý ngha tng tranh éim ni bt tranh lng Sỡnh l ng nột v b cc cũn mang tớnh thụ s cht phỏc mt cỏch hn nhiờn... lon gạo Trải qua bề dày lịch sử, nghề làm tranh ở Đông Hồ đã trở thành một hoạt động kinh tế mang tính chất chuyên môn hoá cao Trong đó, tính cộng đồng và mối giao lưu buôn bán giữa làng tranh với các làng nghề khác, luôn được duy trì và trở thành nét đẹp trong các hoạt động kinh tế, văn hoá làng Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Khác với tranh Đông Hồ, kỹ thuật tranh Hàng Trống kết hợp đư ờng nét in... ván in Khi in xong mỗi màu, vắt tranh vào sào nứa hoặc tre rồi gác phơi trong nhà, tranh khô mới in tiếp màu sau Người Đông Hồ in các mảng màu trên tranh trước, in nét là công đoạn cuối cùng Trong một bức tranh có nhiều màu, người ta thường in màu đỏ trước, sau đến màu xanh, các màu vàng, trắng và màu da có thể tuỳ Mỗi màu là một lần in, mỗi người trong dây chuyền làm tranh in một màu Để cho các mảng... cất tranh Những mặt hàng có thể dùng trao đổi hoặc bán là: nước mắm Thanh Hoá - Nghệ An , chiếu Hới Quảng Bình, thuốc lào Vĩnh Bảo (Hải Phòng), gạo Hải Dương, Hưng Yên, muối Thái Bình, lụa Hà Đông v.v Thời kỳ hưng thịnh của nghề làm tranh , người vẽ mẫu, in tranh làm việc suốt ngày đêm, mặc dù tiền công rất rẻ Người vẽ mẫu tranh đầu sắc chỉ lấy công bằng bánh thuốc lào hoặc cút rượu, vẽ mẫu cả bộ tranh . Tranh Hµng Trèng C¸c dßng tranh d©n gian kh¸c Tranh Kim Hoµng Tranh Lµng S×nh Tranh thê miÒn nói • In tranh Kho tàng tranh dân gian Việt Nam Nguyễn Đăng. người dân khắp vùng. Tranh làng Sình chủ yếu là tranh phục vụ tín ngưỡng. Với khoảng hơn 50 đề tài tranh phản ảnh tín ngưỡng cổ sơ, người dân thờ tranh

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan