Tâm lý dân tộc, tâm lý vùng miền tác động đến công tác dân vận như thế nào?

8 1.9K 26
Tâm lý dân tộc, tâm lý vùng miền tác động đến công tác dân vận như thế nào?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tâm lý dân tộc, tâm lý vùng miền tác động đến công tác dân vận nào? Một số khái niệm liên quan - Tâm lý học công tác dân vận: Tâm lý học công tác dân vận khoa học vận dụng tâm lý học nhằm nâng cao hiệu trình thực công tác vận động quần chúng, nghiên cứu tượng, đặc điểm tâm lý cá nhân, nhóm xã hội cộng đồng xã hội; nghiên cứu phẩm chất tâm lý chủ thể thực công tác dân vận yếu tố tâm lý vận dụng vào công tác dân vận - Công tác dân vận: CTDV toàn hoạt động hệ thống trị nhằm tuyên truyền, vận động, thu hút, tập hợp tầng lớp nhân dân, tổ chức phong trào nhân dân thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước để chăm lo, bảo vệ lợi ích nhân dân - Tâm lý dân tộc, tâm lý vùng miền: Tâm lý dân tộc, tâm lý vùng miền hiểu cảm xúc, tình cảm, nhận thức, ý chí, tâm trạng, thói quen, truyền thống, trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý dân tộc, vùng miền biểu công việc đời sống hàng ngày, hình thành phản ánh mối quan hệ người điều kiện kinh tế – xã hội định Những ảnh hưởng tâm lý dân tộc, vùng miền đến công tác dân vận Thứ nhất, đặc điểm tâm lý dân tộc Việt Nam Như khái niệm tâm lý dân tộc, hiểu tâm lý dân tộc hiểu hai phạm vi khác Một, cảm xúc, tình cảm, nhận thức, ý chí, tâm trạng, thói quen, truyền thống, trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý… dân tộc Việt Nam nói chung Hai, biểu dân tộc (54 dân tộc) nói riêng, dân tộc có đặc trưng riêng biệt, để phân biệt dân tộc dân tộc khác Ví dụ: dân tộc Kinh khác với dân tộc Bana hay dân tộc Tày,… Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu, liên quan đến vấn đề công tác dân vận Đảng ta, nên tập trung vấn đề tâm lý dân tộc đất nước Việt Nam (không nêu riêng lẽ đặc điểm riêng biệt dân tộc một), để từ cán dân vận nắm bắt đặc điểm riêng dân tộc để thực có hiệu CTDV Tiêu chí để xác định thành phần dân tộc (tộc người) Việt Nam là: có chung ngôn ngữ; có đặc điểm chung văn hóa quan trọng hết có chung ý thức tự giác tộc người Trên sở đó, Việt Nam có 54 dân tộc, người Kinh đa số, chiếm khoảng 86% dân số; 53 tộc người thiểu số chiếm khoảng 14% dân số nước Trong số 63 tỉnh, thành phố có tới 54 tỉnh thuộc địa bàn vùng miền núi dân tộc thiểu số: 12 tỉnh vùng cao; tỉnh miền núi; 23 tỉnh có huyện, xã miền núi 10 tỉnh khu vực Đồng sông Cửu Long nơi có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Công tác dân vận khai thác tâm lý dân tộc trước hết cần khai thác phản ánh nhu cầu dân tộc thiểu số nước ta Nhu cầu dân tộc tảng tâm lý dân tộc ấy; sở nhu cầu dân tộc, qui định xu hướng hoạt động dân tộc Một dân tộc thiểu số hoạt động theo hướng nào? (tích cực, tiến hay tiêu cực, lạc hậu) nhu cầu tích cực hay tiêu cực họ chi phối Nhu cầu dân tộc nguồn gốc sâu xa việc phát huy tính tích cực xã hội dân tộc nguồn gốc sâu xa việc phát huy tính tích cực xã hội dân tộc; thường nói nhu cầu dân tộc động lực phát triển họ Hai là, cần khai thác đặc điểm phong tục, tập quán, văn hóa dân tộc Xuất phát từ yếu tố này, thể nhiều yếu tố tâm lý cộng đồng dân tộc đó, đặt cho người làm dân vận áp dụng hay cần điều chỉnh cách làm cụ thể cho phù hợp với văn hóa dân tộc Ví dụ như, số đồng bào dân tộc thiểu số văn hóa “ăn bốc”, đến vùng để vận động, tuyên truyền cán dân vận cần nắm phong tục để trước tiên hòa vào sau điều chỉnh họ, giúp thay đổi cách ăn phù hợp, đảm bảo vệ sinh Ba là, việc hình thành cá tính dân tộc hay miền tùy thuộc nhiều yếu tố khác yếu tố địa lý gồm khí hậu, thổ nhưỡng, sản vật, thức ăn, nước uống địa thực vật, động vật sau đến yếu tố lịch sử, xã hội, di truyền (gien) Chẳng hạn như, số dân tộc vùng cao, có cách tập trung họ điểm (nhà văn hóa thôn, vùng đồng được) vận động, tuyên truyền sách mà cần đến trực tiếp nhà, hộ gia đình hay chí gặp gỡ riêng để trao đổi, vận động được,… Thứ hai, đặc điểm tâm lý vùng miền Ngoài đặc điểm dân tộc yếu tố khác ảnh hưởng không nhỏ tâm lý vùng miền Bất kỳ người có dịp tới địa phương khác với tỉnh mình, vùng sinh sống có hội trải nghiệm tượng phổ biến: Sự phân biệt vùng miền Vậy, đặc điểm để phân biệt vùng với nhau? Giọng nói (ngôn ngữ) yếu tố để phân biệt người tỉnh hay tỉnh kia, vùng hay vùng kia, miền hay miền Ví dụ: Giọng nói người miền Nam khác với người miền Bắc khác với người miền Trung Có người nói vui: “Người miền Bắc nói dễ nghe mà khó hiểu, người miền Nam nói khó nghe mà dễ hiểu, người miền Trung nói khó nghe khó hiểu” Hay phân biệt chủ ý người, để thuận tiện trình quản lý, áp đặt phân biệt bảng số xe để phân biệt tỉnh với tình khác,… Lẽ dĩ nhiên, địa phương có hay nhiều yếu tố đặc trưng, phân biệt với địa phương khác Đó giọng nói, phong tục, thói quen, quan niệm, cách ăn mặc hay số tính cách cho phổ biến địa phương Vậy nên lôgic mà nói, phân biệt vùng miền hoàn toàn hợp lý, chí cần thiết Phân biệt vùng miền, vượt mục đích hiểu để tìm cách chung sống với nhau, trở thành thứ phản văn hóa, phản người Bởi lẽ giá trị người xác lập có, chỉ, không mà quê hương, quán có Không có thiếu tôn trọng người việc chụp cho mũ sau “vơ đũa nắm” Bên cạnh đó, thay cố khoét sâu vào đặc trưng vùng miền dựng nên hàng rào ngăn cách có tính vùng miền, tốt người tìm cách hòa nhập với Người ta buộc phải tuân theo số chuẩn mực văn hóa chung để sống không gian đa văn hóa, không, xã hội túp lều đóng kín tự đánh hội phát triển Để hoạt động vận động quần chúng đạt kết tốt, người làm công tác dân vận bỏ qua đặc điểm tâm lý dân tộc, tâm lý vùng miền mà cần tác động Từ đặc điểm này, giúp cho cán dân vận có cách thức tác động phù hợp vừa tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đến người dân vừa tham mưu, đề xuất chủ trương, sách phù hợp để Đảng, Nhà nước chăm lo, bảo vệ đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng đáng từ phía người dân Liên hệ thực tiễn công tác dân vận vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việc nắm bắt tốt tâm lý dân tộc, tâm lý vùng miền với thực tiễn sinh động đời sống xã hội vùng đồng bào dân tộc, việc nghiên cứu, vận dụng vào hoạt động công tác dân vận đảm bảo thực có hiệu chương trình, mục tiêu, thị Nghị đề phát triển đất nước Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương (Khoá IX) Nghị “Về công tác dân tộc” Quan điểm Nghị thể quán có bước phát triển văn kiện Đại hội X, XI Đảng Về công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số nghiệp đổi đất nước Cán công tác vùng dân tộc miền núi phải quán triệt thực thật tốt phong cách công tác dân vận “Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân” Một là, nội dung vận động đồng bào dân tộc thiểu số - Về xây dựng tổ chức sở Đảng: Đảng viên cầu nối Đảng với nhân dân, lực lượng nòng cốt tổ chức triển khai thực nghị Đảng sở, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội, xóa đói giảm nghèo địa phương Các tổ chức Đảng phải lấy việc vận động chăm lo lợi ích nhân dân đưa đường lối, sách Đảng Nhà nước đến với người dân - Nắm vững tâm tư nguyện vọng đồng bào: Cán hệ thống trị sở phải sâu, sát, tìm hiểu, nắm bắt tâm tư nguyện vọng, vấn đề xúc dân tộc thiểu số - Phát huy vai trò Mặt trận đoàn thể nhân dân: Mặt trận đoàn thể nhân dân phối hợp thường xuyên, chặt chẽ với quan Nhà nước sát sở, đứng chân địa bàn, vận động nhân dân phát triển kinh tế Phát huy nhân rộng mô hình, sáng kiến tích cực, tuyên truyền, giáo dục, tâm bảo vệ lợi ích nhân dân Xây dựng Mặt trận đoàn thể nhân dân vững mạnh, thu hút nhiều người tham gia, đáp ứng lợi ích thành viên, đoàn viên, hội viên Người có uy tín cộng đồng cán xã, trưởng bản, già làng, thầy cúng - Thực tốt quy chế dân chủ sở: Thực bảo đảm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” việc có quan hệ đến lợi ích nhân dân Đại diện cho tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Đối với đồng bào dân tộc thiểu số, không đảm bảo mà phải tạo điều kiện hướng dẫn thực quyền đó; đề phòng khắc phục việc làm vi phạm quy chế dân chủ, sống xa dân, quan liêu, mệnh lệnh với dân - Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước: Thực tốt vận động lĩnh vực cụ thể vận động chung “Toàn dân đoàn kết phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” cần tổ chức cho phù hợp với dân tộc, địa phương - Thực tốt việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ: Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức thuộc tộc người thiểu số, đặc biệt cán chủ chốt, có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất lực, bảo đảm tiêu chuẩn, cấu dân tộc, trình độ, tính kế thừa hệ; nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn nghiệp vụ… góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội vùng dân tộc thiểu số - Phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số: Các tộc người thiểu số chủ yếu sinh sống vùng núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, đời sống kinh tế xã hội nhiều khó khăn, lạc hậu nên có điều kiện để cập nhật thông tin, thông tin pháp luật - Về vấn đề dân tộc, tôn giáo: Vấn đề dân tộc, tôn giáo vấn đề nhạy cảm, cấp ủy Đảng, quyền, mặt trận đoàn thể cần phối hợp giải kịp thời vấn đề nảy sinh mâu thuẫn, không để diễn biến kéo dài Hai là, phương châm công tác dân vận - Chân thành: Đồng bào dân tộc thiểu số có tính chất phác, thật thà; ghét dối trá lừa lọc ích kỷ Khi đồng bào tin lòng tin giữ lại lâu dài, bền vững, lòng tin khó lấy lại - Tích cực: Địa bàn miền núi hiểm trở, giao thông khó khăn, kinh tế - xã hội thấp nên đòi hỏi cán dân vận có trách nhiệm cao, tích cực công việc Hơn nữa, giao lưu văn hóa vùng, dân tộc hạn hẹp, thiếu tri thức… Do vậy, cán dân vận phải tích cực đạt hiệu - Thận trọng: Làm việc cần cân nhắc, thận trọng có ý nghĩa sâu sắc công tác dân vận, đừng để “sai ly, dặm”, “cải sẩy nảy ung” gây hậu xấu, khó lường - Kiên trì: Đối tượng vận động đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ phát triển nhiều mặt thấp; kiên trì ngồi chờ đợi - Tế nhị: Cán làm công tác vùng đồng bào tộc người thiểu số phải am hiểu văn hóa, phong tục tập quán đồng bào - Vững chắc: Làm việc việc đó, làm đến đâu đến Chắc chắn đòi hỏi hiệu công tác đạt phải tạo sở để phát triển bền vững Ba là, phương pháp công tác dân vận - Trọng dân: Sức mạnh Đảng nằm mối quan hệ Đảng với dân dân với Đảng, lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng… có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống nhân dân phù hợp với điểm kinh tế - xã hội, văn hóa vùng, tộc người Trọng dân coi việc “làm đầy tớ” nhân dân, phục vụ nhân dân, chăm lo sống vật chất, tinh thần nhân dân trách nhiệm, vinh dự niềm hạnh phúc Tôn trọng tin tưởng nhân dân tôn trọng tin tưởng người sáng tạo cải, vật chất; người làm lịch sử - Gần dân: Cán dân vận phải sát sở, tuyệt đối không quan liêu, ngồi nghe điện thoại, nhận báo cáo nhận định, phán xét Từ tham mưu, đề xuất cho Đảng, Nhà nước xây dựng, ban hành chủ trương, đường lối, sách hợp lòng dân, đóng góp thiết thực vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Hiểu dân: Người làm công tác dân vận phải nắm bắt kịp thời thông tin quần chúng, phải biết nghe dân nói, phải hiểu nguyện vọng đáng nhân dân, đồng thời phải biểu thị thái độ vừa cầu thị vừa định hướng quần chúng - Học dân: Người cán dân vận phải dành thời gian sở để khảo sát tình hình thực tế, lắng nghe ý kiến dân trực tiếp tháo gỡ khó khăn nảy sinh dân Phải học ngôn ngữ, tìm hiểu phong tục, tập quán, văn hóa dân tộc để hòa vào sống người dân - Có trách nhiệm với dân: Cán dân vận phải có hiểu biết lý luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; Nói với dân phải đơn giản, rõ ràng, thiết thực cụ thể; phải gương sống làm việc Tóm lại, để công tác dân vận vùng miền núi tộc người thiểu số đạt tác dụng tốt, hiệu cao giai đoạn nay, đòi hỏi tâm, nhận thức mà phải xây dựng cách làm có hiệu quả, hình thức bước thích hợp với địa phương, dân tộc; đồng thời, cần có chế, sách giải pháp đồng nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Nâng cao dân trí, giữ gìn phát huy sắc văn hoá tộc người củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc Về phía người trực tiếp làm công tác dân vận, dân tộc cần phải củng cố, nâng cao chất lượng để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng đồng bào, biết cách hướng dẫn bà nhân rộng mô hình mới, cách làm hay nhằm thực mục tiêu chung “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” ... được,… Thứ hai, đặc điểm tâm lý vùng miền Ngoài đặc điểm dân tộc yếu tố khác ảnh hưởng không nhỏ tâm lý vùng miền Bất kỳ người có dịp tới địa phương khác với tỉnh mình, vùng sinh sống có hội trải... thiểu số Việc nắm bắt tốt tâm lý dân tộc, tâm lý vùng miền với thực tiễn sinh động đời sống xã hội vùng đồng bào dân tộc, việc nghiên cứu, vận dụng vào hoạt động công tác dân vận đảm bảo thực có... bào dân tộc thiểu số nghiệp đổi đất nước Cán công tác vùng dân tộc miền núi phải quán triệt thực thật tốt phong cách công tác dân vận “Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân

Ngày đăng: 04/01/2017, 19:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan