KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU): TÁC ĐỘNG VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM

10 426 1
KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU): TÁC ĐỘNG VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu Quốc tế số (93), 6/2013: 99-118 Các vấn đề Quốc tế nợ đó.1 Theo cách tiếp cận Ngân hàng Thế giới (WB), nợ công hiểu nghĩa vụ nợ nhóm chủ thể bao gồm: (i) Nợ Chính phủ trung ương; (ii) Nợ cấp quyền địa phương; (iii) Nợ Ngân hàng trung ương; (iv) Nợ tổ chức độc lập, doanh nghiệp nhà nước mà Chính phủ sở hữu 50% vốn, hoặc Chính phủ người chịu trách nhiệm trả nợ trường hợp tổ chức vỡ nợ.2 KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU): TÁC ĐỘNG VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Do vấn đề nợ công phổ biến quốc gia dễ vào lâm vào khủng hoảng nợ từ thập kỷ 80 kỷ 20 đến nên giới đề hàng loạt tiêu nhằm giám sát cảnh báo nước rơi vào khủng hoảng hoảng nợ.3 Tuy nhiên, người ta thường sử dụng tiêu nợ công so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP) để xác định tình trạng nợ công quốc gia Chỉ số phản ánh quy mô nợ công so với thu nhập toàn kinh tế tính thời điểm 31/12 hàng năm PGS TS Nguyễn Anh Tuấn* Tóm tắt Cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu bắt nguồn từ Hy Lạp vào tháng 11/2009 sau tràn qua Ai-len (tháng 9/2010), Bồ Đào Nha (tháng 1/2012), Tây Ban Nha (tháng 6/2012), I-ta-li-a (tháng 11/2012) gần Síp Cuộc khủng hoảng không tác động đến châu Âu mà đến kinh tế toàn giới, có Việt Nam Bài viết phân tích nguyên nhân tác động khủng hoảng kinh tế, từ rút học cho Việt Nam nhằm tránh rơi vào khủng hoảng nợ công đảm bảo phát triển bền vững Theo công trình nghiên cứu năm 2010 Cơ quan nghiên cứu kinh tế quốc gia Mỹ (NBER), khảo sát 44 quốc gia, cho kết tỷ lệ nợ công/GDP vượt ngưỡng 90% thì tác động xấu đến tăng trưởng kinh tế làm giảm 4% tăng trưởng kinh tế Khu vực công theo định nghĩa Hệ thống Tài khoản Quốc gia (SNA) Liên Hiệp Quốc gồm khu vực dịch vụ nhà nước (chính phủ) doanh nghiệp nhà nước Chính vì vậy, thuật ngữ nợ công thường sử dụng nghĩa với thuật ngữ nợ Nhà nước hay nợ Chính phủ (United Nations, System of National Accounts 2008, para 22.15, http://unstats.un.org/unsd/nationalaccount/docs/SNA2008.pdf: “the public sector includes general government and public corperations” Tuy nhiên, nợ công có điểm khác với nợ quốc gia chỗ nợ quốc gia toàn khoản nợ phải trả quốc gia, bao gồm hai phận nợ Nhà nước nợ tư nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân), tức nợ công phận nợ quốc gia Cách định nghĩa tương tự quan niệm Hệ thống quản lý nợ phân tích tài Hội nghị Liên Hợp Quốc thương mại phát triển (UNCTAD) Các tiêu giám sát nợ công, nợ nước quốc gia bao gồm: (i) Nợ công so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP); (ii) Nợ nước quốc gia so với GDP; (iii) Nợ quốc gia so với GDP; (iv) Nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia so với tổng kim ngạch xuất khẩu; (v) Nợ công so với thu ngân sách nhà nước; (vi) Nghĩa vụ trả nợ công so với thu ngân sách nhà nước; (vii) Nghĩa vụ nợ dự phòng so với thu ngân sách nhà nước; (viii) Hạn mức vay thương mại nước bảo lãnh vay nước Chính phủ… Khủng hoảng nợ công EU Nợ công khủng hoảng nợ công Nợ công khái niệm tương đối phức tạp hầu hết cách tiếp cận cho nợ công khoản nợ mà Chính phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm trước việc chi trả khoản Tổng Biên tập Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Học viện Ngoại giao Bài viết thể quan điểm cá nhân tác giả * 6/2013 99 100 6/2013 Nghiên cứu Quốc tế số (93) Các vấn đề Quốc tế quốc gia Đặc biệt, kinh tế Việt Nam thì ngưỡng nợ công/GDP 60%, tỷ lệ nợ vượt ngưỡng làm giảm tăng trưởng kinh tế hàng năm khoảng 2% Tuy nhiên dựa vào số nợ công/GDP xác định cách toàn diện mức độ an toàn hay rủi ro nợ công mà cần phải xem xét nợ công cách toàn diện mối liên hệ với hệ thống tiêu kinh tế vĩ mô kinh tế quốc dân.4 chí hơn) để khai thác lên giá tài sản Tuy nhiên, trường hợp giá tài sản xuống, họ gây phá sản cho toàn hệ thống tài dụng khủng hoảng xảy ra.5 Điều xảy vì không chế cần thiết để kiểm soát hạn chế hành động phiêu lưu mạo hiểm Khủng hoảng nợ công tình trạng nợ công tăng cao (vỡ nợ), làm chao đảo kinh tế cân đối thu chi ngân sách quốc gia Nhu cầu chi nhiều, thu không đáp ứng nổi, phủ vay tiền thông qua nhiều hình thức phát hành công trái, trái phiếu, hiệp định tín dụng… để chi, từ dẫn đến tình trạng nợ khả hoàn trả Thâm hụt ngân sách kéo dài làm cho nợ công gia tăng Nợ không trả sớm, để lâu thành “lãi mẹ đẻ lãi con” ngày chồng chất thêm Cuộc khủng hoảng nợ công EU bắt nguồn từ Hy Lạp vào tháng 11/2009, Thủ tướng Hy Lạp cho biết thâm hụt ngân sách nước năm 2009 mức 12,7% GDP (cao gấp đôi số công bố trước đó) cố gắng cứu Hy Lạp khỏi khả vỡ nợ Trên thực tế, gánh nặng nợ công Hy Lạp đạt đỉnh 300 tỷ € (khoảng 440 tỷ US$), tức 124% GDP, gần gấp đôi tỷ lệ phép Hiệp ước Maastricht Ngay lập tức, ngày 22/12/2009, công ty xếp hạng tín dụng Moody hạ mức xếp hạng nợ công Hy Lạp từ A1 xuống mức A2 thâm hụt ngân sách nước tăng cao Trước đó, Cơ quan xếp hạng tín dụng Fitch Standard & Poor hạ cấp tín dụng Hy Lạp xuống tình trạng đầu tư cấp Đến tháng 4/2010, thâm hụt ngân sách Hy Lạp tăng lên 13,6% GDP lãi suất trái phiếu phủ tăng vọt, Standard & Poor hạ mức xếp hạng tín dụng Hy Lạp xuống tình trạng thấp “Junk Status”.6 Tiếp sau Hy Lạp Ai-len với mức thâm hụt ngân sách 32% GDP (tháng 9/2010), Bồ Đào Nha (tháng 1/2012), Tây Ban Nha (tháng 6/2012), I-ta-li-a (tháng 11/2012) CH Síp Nguyên nhân khủng hoảng nợ công EU Hyman Minsky (1986) lý giải nguyên nhân gây khủng hoảng quy mô lớn năm 2007 đến bắt nguồn từ hệ thống tài tín dụng Theo ông, hệ thống tài tín dụng đẩy kinh tế đến khủng hoảng vì doanh nghiệp dân chúng chạy đua để vay tiền “đánh quả” cách rủi ro nhằm tìm kiếm hội làm giàu nhanh theo kiểu bầy đàn (có đồng lại muốn vay 10 đồng, Đó tiêu (i) tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế; (ii) suất lao động tổng hợp; (iii) hiệu sử dụng vốn (qua tiêu chí ICOR); (iv) tỉ lệ thâm hụt ngân sách, mức tiết kiệm nội địa mức đầu tư toàn xã hội số tiêu chí khác Bên cạnh đó, tiêu chí như: cấu nợ công, tỷ trọng loại nợ, cấu lãi suất, thời gian trả nợ… cần phân tích kỹ lưỡng đánh giá tính bền vững nợ công Điển hình nợ công khoảng 100% đủ để nước Hy Lạp rơi vào tình trạng phá sản, nợ công lên tới 200% Nhật Bản coi an toàn, hay trường hợp Ác-hen-ti-na, quốc gia dù có mức nợ công 60% ngân sách tài tốt, xảy khủng hoảng nợ Còn theo Hiệp ước Maastricht năm 1992, quy định nước EU không để nợ công vượt 60% GDP 6/2013 101 Minsky phân loại người vay thành loại: (i) người vay phòng vệ (hedge borrowers) lo trả vốn lẫn lãi; (ii) người vay rủi ro (speculative borrowers) nghĩ tới trả lãi; (iii) người vay theo kiểu “treo đầu dê bán thịt chó” (ponzi borrowers) loại mượn tiền người để trả cho người khác Ông cho khủng hoảng xảy số người vay loại sau nhiều loại đầu Ngày 2/5/2010, Thủ tướng Hy Lạp chấp nhận gói cứu trợ tài 110 tỷ € (143 tỷ $) Eurozone IMF (sẽ có hiệu lực vòng năm sau đó) 102 6/2013 Nghiên cứu Quốc tế số (93) Các vấn đề Quốc tế lâm vào khủng hoảng nợ.7 Vậy, lại xảy khủng hoảng nợ công EU? Có số nguyên nhân sau: Thứ ba khủng hoảng kinh tế - tài toàn cầu bùng phát vào năm 2008, nước lại áp dụng sách cũ, tức vay nợ để tài trợ cho quỹ tín dụng, doanh nghiệp, trợ cấp thất nghiệp trái phiếu nước phát hành để vay nợ đến kỳ trả nợ, vốn lẫn lãi Gánh nặng nợ nần tích tụ chục năm qua nước dường nặng hết Dù nhận thức bất hợp lý việc chuyển sang mô hình kinh tế thiên dịch vụ tài chính, phủ không muốn từ bỏ thói quen sống với kinh tế ảo, giải tạm thời cách vay nợ gối đầu trả nợ cũ ném phao cứu hộ cho ngân hàng hấp hối Nguyên nhân sâu sa Thứ bất hợp lý từ mô hình kinh tế thiên dịch vụ tài - ngân hàng8 bất cập mô hình quản lý khối EU Eurozon thể chỗ kinh tế suy thoái đất nước có bầu cử nợ công lại tăng cao phủ không đưa giải pháp lâu dài cho vấn đề nợ công mà tâm vào giải pháp thời Vấn đề nợ công không giải triệt để, yếu dần tích tụ khiến gánh nặng nợ công ngày chồng chất đến mức ứng phó Thứ tư vấn đề cấu nên EU có hạn chế điều hành kinh tế Khối, sách tiền tệ không với sách tài khóa, sách cải cách thuế lao động EU có đề giới hạn mức nợ công thâm hụt ngân sách quốc gia thành viên chế quản lý, giám sát lỏng lẻo làm cho việc vay nợ quốc gia trở nên dễ dàng, không kiểm soát EU Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) phản ứng chậm với kinh tế gặp khủng hoảng Thứ hai bước sang thập kỷ 1990, ngành dịch vụ tài ngân hàng phát triển mạnh mẽ chủ yếu dựa kẽ hở thị trường, thiên đầu tài tạo nên viễn cảnh giàu có “ảo” châu Âu Mỹ Hậu làm nảy sinh nhiều bất ổn cấu ngành nghề, phân khúc giàu nghèo số người thất nghiệp tăng lên sống nhờ vào hỗ trợ phủ Bên cạnh đó, phát triển hệ thống tài giúp cho nguồn tín dụng cung ứng thị trường ổn định hơn, vậy, thúc đẩy hoạt động vay mượn tăng trưởng tín dụng với tốc độ cao Kết tình trạng nợ công ngày chồng chất Thứ năm xuất đồng Euro (đồng tiền chung châu Âu) Điều đem lại thuận lợi cho nước nhỏ thu hút lượng vốn đầu tư khổng lồ từ bên có hệ thống tiền tệ thống nhất.9 Tuy nhiên, điều đem lại thách thức dòng vốn vượt lực hấp thụ bền vững kinh tế, lượng đầu tư dư thừa dễ dàng bị sử dụng lãng phí vào hoạt động không đem lại hiệu cho Cuối năm 2009, nước tiêu biểu EU có tỷ lệ nợ công so với GDP sau: Hy Lạp 124%; Bồ Đào Nha 84,6%; Ý 120,1%; Đức 84,5%; Ireland 82,9%; Pháp 82,6% Hai khủng hoảng lượng nổ (1973-1974 1979-1980) đẩy kinh tế châu Âu Mỹ lâm vào suy thoái Đó lúc châu Âu Mỹ tái cấu trúc kinh tế, chuyển hướng từ sản xuất công nghiệp sang dịch vụ tài ngân hàng với bùng nổ đầu tư chứng khoán (portfolio investment) 6/2013 103 Ví dụ quốc gia nhỏ Hy Lạp, Ai-len phép vay tiền với mức lãi suất ngang với Pháp, Đức; hay nói cách khác, lợi dụng uy tín tập thể để thu lợi cá nhân 104 6/2013 Nghiên cứu Quốc tế số (93) Các vấn đề Quốc tế Ba là, thời gian thực dự án thường kéo dài (ít có dự án công hoàn thành tiến độ) Hậu tiền lãi phải trả nợ vay tăng mạnh kinh tế, vậy, đẩy mức nợ xấu ngân hàng gia tăng hệ khủng hoảng nợ nhanh bùng nổ Thứ sáu lượng tiền vào kinh tế nhỏ EU lớn, tức cung tiền tệ tăng cao, dẫn đến giá leo thang, làm cho mức lạm phát nước nhỏ cao nước lớn, chí cao mức lãi suất phải trả (tức giá trị khoản nợ giảm theo thời gian, làm cho người vay trở nên có lợi) Điều khuyến khích hành vi vay nợ kinh tế nhỏ (cả người dân phủ trở nên bất cẩn với khoản nợ) Hậu việc tận dụng dòng tiền từ bên (nhập khẩu nhiều) thâm hụt cán cân vãng lai kéo dài, nước lại không tự điều chỉnh sách tiền tệ quốc gia mình sử dụng chung đồng tiền với quốc gia khác Thêm vào đó, sử dụng dòng tiền từ bên làm thâm hụt ngân sách gia tăng (do không khuyến khích sản xuất nước), vượt mức 3% GDP theo quy định EU Thâm hụt ngân sách kéo dài qua năm góp phần làm nợ công tăng dần Bốn là, hiệu sử dụng vốn thấp (thường thấp dự án vay vốn thương mại khu vực tư), người vay vốn không chịu trách nhiệm trực tiếp việc hoàn trả Tức trách nhiệm người vay không cao vì người tham gia định vay nợ người phải lo trả nợ người vay hội tái đắc cử Năm là, Chính phủ có khả che đậy vấn đề bất cập tình hình nợ công thời gian dài (có thể tới 10 năm) nên việc điều chỉnh sách khắc phục không kịp thời Thứ hai nhóm nguyên nhân bên Một là, quan đánh giá rủi ro trái phiếu xếp hạng tín dụng Standard & Poors (S&P), Moody Fitch nhân tố góp phần vào bất ổn thị trường, đẩy nước vào khủng hoảng họ tuyên bố hạ thấp mức xếp hạng tín dụng làm cho nhà đầu tư lòng tin vào thị trường này.10 Nguyên nhân trực tiếp Thứ nhóm nguyên nhân bên quốc gia Hai là, áp lực từ nhóm tài phiệt gồm nhà đầu cơ, tổ chức tài lớn trung tâm quyền lực kinh tế thuyết phục phủ điều chỉnh thể chế không áp dụng biện Một là, tất nước rơi vào vòng xoáy nợ công có kỷ luật tài khóa lỏng lẻo Tình hình thực ngân sách chi cuối năm vượt xa Nghị Quốc hội chi ngân sách công bố đầu năm Hai là, việc phân bổ nguồn vốn, nhiều trường hợp, chịu tác động mục tiêu trị nhiều mục tiêu kinh tế (ví dụ: chi phí quốc phòng - an ninh, chi trợ cấp xã hội, chi trả lương hưu cho công chức, chi bù lãi suất ngân hàng cho dự án công ích, chi lễ tân nhà nước hay lễ kỷ niệm…) 6/2013 105 Đầu năm 2009, lãi suất dài hạn trái phiếu nước thành viên EU mức thấp kỷ lục thời điểm phủ phát hành trái phiếu mới, vài tuần, thị trường trái phiếu thay đổi mạnh Các quan đánh giá Standard & Poor Fitch bắt đầu đánh giá nợ Hy Lạp, hạ thấp trái phiếu nước thành trái phiếu rác Kể từ đó, lãi suất trái phiếu phủ Hy Lạp không ngừng tăng, thị trường chứng khoán Hy Lạp liên tục giảm 10 106 6/2013 Nghiên cứu Quốc tế số (93) Các vấn đề Quốc tế pháp cải cách thể chế Chính phủ nước phải tốn nhiều tỷ € hỗ trợ ngân hàng cho chương trình hỗ trợ hoạt động kinh tế nhằm cứu ngân hàng kinh tế không bị đổ vỡ Điều dẫn đến hệ tránh khỏi nợ công gia tăng Trong đó, ngân hàng tư nhân nhận tiền với lãi suất thấp, khoảng 1%, từ ngân hàng trung ương với mục đính cung cấp tài cho doanh nghiệp tư nhân phát triển sản xuất lại dùng tiền để mua nợ phủ với lãi suất 4% 5% năm 2012 với giá trị 20 tỷ USD).12 Năm 2012, khó khăn kinh tế khu vực Eurozone (thu nhập người dân suy giảm, lạm phát cao, gia tăng thất nghiệp ) dẫn đến xu hướng thắt chặt chi tiêu người dân EU hệ nhu cầu họ hàng hóa, có hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam không tăng Bên cạnh đó, nước EU tăng cường sách bảo hộ hàng sản xuất nước, hàng xuất khẩu Việt Nam gặp phải khó khăn phải đối mặt với rào cản từ vấn đề này, cạnh tranh từ nước xuất khẩu khác Ngoài mặt hàng xuất khẩu chủ yếu nông lâm - thủy sản, thực phẩm chế biến có giá thành rẻ, nhu cầu suy giảm không nhiều, mặt hàng khác gỗ, mỹ nghệ, may mặc, da giày giảm sút tương đối mạnh Ba là, hoạt động đầu tài có mục đính làm tăng lãi suất trái phiếu phủ lên mức cao để thu lợi nhuận siêu ngạch Thực tế, nợ công thương lượng thông qua ngân hàng tư nhân giá ngân hàng ấn định Các tổ chức tài Alpha Bank, Bank of America - Merrill Lynch, ngân hàng thương mại, ING có nhiều hội đầu đẩy lãi suất trái phiếu phủ lên cao.11 Thứ hai, gia tăng mức độ cạnh tranh thị trường nội địa Trong bối cảnh khủng hoảng nợ công châu Âu nói riêng tinh hình kinh tế giới khó khăn nói chung, doanh nghiệp Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh từ doanh nghiệp nước muốn đầu tư vào nước ta để đa dạng hóa thị trường giảm thiểu rủi ro Các doanh nghiệp lại ưu đãi lãi suất cho vay (ở nước lãi suất cho doanh nghiệp nước họ vay thấp), có lực thương hiệu mạnh nhiều so với doanh nghiệp Việt Nam, nên việc doanh nghiệp nước ta bị lép vế điều khó tránh khỏi Kinh tế Việt Nam tác động khủng hoảng nợ công EU Khủng hoảng nợ công EU cộng với thực trạng khó khăn kinh tế Việt Nam có số tác động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam sau: Thứ nhất, xuất khẩu Việt Nam sang EU có khó khăn Theo Tổng cục thống kê Việt Nam, EU thị trường xuất khẩu lớn Việt Nam (EU tiêu thụ khoảng 17,5% sản phẩm Việt Nam sản xuất Thứ ba, vốn đầu tư tín nhiệm quốc gia Việt Nam suy giảm Do khủng hoảng, doanh nghiệp nước châu Âu phải chịu sức ép thu Ví dụ việc IMF đưa báo cáo ngày 22/4/2010, theo kinh tế Bồ Đào Nha xấu đi, tăng trưởng thấp dự báo không giảm thâm hụt Hậu lãi suất trái phiếu 10 năm Bồ Đào Nha tăng mạnh, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hy Lạp, Ai-len, I-ta-li-a nước chắn khó thực giảm nợ công Nguyễn Sinh Cúc, “Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2012 dự báo năm 2013”, Tạp chí Cộng sản, số tháng 1/2013, tr 69-73 Tác động khủng hoảng nợ công châu Âu xuất khẩu hàng hóa Việt Nam không lớn EU nhập ta chủ yếu hàng hóa thiết yếu Năm 2012, lượng nhập khẩu hàng Việt Nam EU không giảm không tăng kỳ vọng 11 6/2013 107 12 108 6/2013 Nghiên cứu Quốc tế số (93) Các vấn đề Quốc tế 3), tốc độ tăng trưởng GDP giảm dần14 (xem bảng 2), Việt Nam bị tổ chức tín nhiệm đánh giá có mức độ rủi ro cao so với nước khu vực ASEAN với mức tín nhiệm S&P BB- (giảm so với đầu năm BB) Điều không ảnh hưởng đến khả thu hút nguồn vốn đầu tư, nguồn vốn vay nước mà gia tăng chi phí vay cho khoản tín dụng từ tổ chức tài giới phải trả lãi cao hẹp sản xuất sa thải bớt nhân công sức mua thân châu Âu giới suy giảm Bởi vậy, giải pháp giảm bớt đầu tư từ dự án nước không hiệu Hệ dòng vốn FDI từ châu Âu nói riêng từ giới nói chung vào Việt Nam sụt giảm Năm 2009, tỷ lệ đầu tư FDI châu Âu vào Việt Nam chiếm khoảng 18% tổng vốn FDI, sang năm 2011 thì số 11% tiếp tục giảm năm 2012 có xu hướng giảm tiếp vào năm 2013.13 Bảng 1: Nợ công Việt Nam năm 2011 Thứ tư, theo đánh giá WB thì số môi trường kinh doanh Việt Nam sụt giảm (năm 2011 xếp thứ 98 183 kinh tế, tụt bậc so với năm 2010) thể suy giảm lòng tin nhà đầu tư (NĐT) nước vào môi trường kinh doanh Việt Nam Nguyên nhân khủng hoảng nợ công châu Âu khiến NĐT tổ chức xếp hạng tín nhiệm quan tâm đến vấn đề nợ công quốc gia Ba nhóm tiêu sử dụng để cảnh báo là: (i) nợ nhiều thể số nợ công/GDP cao; (ii) chi tiêu mức thể mức thâm hụt ngân sách lớn so với GDP (iii) tốc độ tăng GDP liên tục sụt giảm Năm 2011, với mức nợ công chiếm 106% GDP (xem bảng 1), bội chi ngân sách mức 4,9% GDP (xem bảng Tỷ USD So với GDP Nợ công theo định nghĩa Việt Nam 1.391.478 66,8 55% Nợ phủ 1.085.353 52,1 43% Nợ phủ bảo lãnh 292.210 14,0 12% Nợ quyền địa phương 13.915 0,7 1% Nợ công theo định nghĩa quốc tế 2.683.878 128,9 106% Nợ công theo định nghĩa Việt Nam 1391.478 66,8 55% Nợ DNNN (trong nước) 1.292.400 62,1 51% Thứ năm, gia tăng rủi ro tỷ giá Trước mắt, đồng USD tăng giá tương đối so với € làm giảm sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào khu vực EU chủ yếu hàng xuất khẩu Việt Nam tính giá USD Bên cạnh đó, đồng USD mạnh lên tương đối so với VND lạm phát cao Việt Nam năm 2008 - Thêm vào đó, theo đánh giá chung, FDI giới nói chung EU nói riêng vào Việt Nam nay, khủng hoảng nợ công, có hạn chế sau: (i) hiệu tổng thể FDI chưa cao, chủ yếu dự án lắp ráp, gia công có giá trị gia tăng thấp, khả tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu thấp; (ii) tỷ lệ vốn giải ngân thấp so với vốn đăng ký, quy mô dự án nhỏ, nhiều dự án chậm triển khai; (iii) đa số công nghệ thu hút qua FDI chưa phải công nghệ cao, đại, mức trung bình so với giới (rất doanh nghiệp có công nghệ cao); (vi) số công ăn việc làm FDI tạo chưa tương xứng, đời sống người lao động doanh nghiệp FDI chưa cao, tranh chấp có xu hướng gia tăng; (v) xuất nhiều tượng chuyển giá, trốn thuế doanh nghiệp FDI có xu hướng ngày tinh vi (nâng khống giá trị góp vốn, giá trị đầu vào, phí quản lý, trả lương, đào tạo) tạo tình trạng lãi thật, lỗ giả; (vi) hiệu ứng lan toả sang khu vực khác thấp; (vii) số dự án gây ô nhiễm môi trường, gây tiêu tốn tài nguyên 109 Tỷ đồng Nguồn: Vũ Quang Việt, “Nợ công, nợ ngân hàng Việt Nam mở”, Tạp chí Diễn đàn, 25/11/2011 13 6/2013 Chỉ số Năm 2012, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam có 5,03% so với 2011, mức thấp từ năm 2000 đến nay, theo “Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2012 dự báo năm 2013”, Tạp chí Cộng sản, số tháng 1/2013, tr 69-73 Năm 2010, GDP tăng 6,8%, tăng bong bóng bất động sản hệ sách kích cầu năm 2009, không giám sát chặt chẽ nên bị sử dụng không mục đích 14 110 6/2013 Nghiên cứu Quốc tế số (93) Các vấn đề Quốc tế 2011 (bảng 3) gây sức ép phải thay đổi tỷ giá ta giữ tỷ giá không đổi, gây nên tiềm ẩn nguy tồn hai tỷ giá nguy tiềm ẩn tượng nhập lậu giá hàng ngoại nhập rẻ Điều gây áp lực lên dự trữ ngoại hối quốc gia Việt Nam Tỷ lệ đầu tư cao tiết kiệm, có năm lên tới 16-17% GDP (xem bảng 2), để đạt điều có hai cách là: (i) vay mượn nước ngoài; (ii) phát hành tín dụng mạnh mẽ (vô tội vạ) để ngày lâm vào tình trạng nợ khó có khả chi trả lạm phát phi mã năm vừa qua (xem bảng 3) Hệ lạm phát cao nhà nước lại không điều chỉnh tỷ giá đồng VND USD nên kích thích Việt Nam nhập khẩu hàng nhập khẩu rẻ Việt Nam nhiều, tạo tượng nhập siêu lớn chưa thấy, có năm lên mức 18 tỷ USD (xem bảng 3) Chính vì đầu tư mức hiệu thấp nên gây nợ công tăng cao Nợ công Việt Nam lên tới 129 tỷ USD tức khoảng 106% GDP vào năm 2011, nợ doanh nghiệp nhà nước 62,1 tỷ USD (xem bảng 1) Bài học cho Việt Nam phòng tránh khủng hoảng nợ Tình hình khó khăn kinh tế Việt Nam Lý đưa đến tình trạng khó khăn kinh tế Việt Nam năm 2006 có tiểm ẩn từ trước Để thúc đẩy tăng trưởng cao, Việt Nam thúc đẩy đầu tư mạnh thời gian dài có tỷ lệ đầu tư so với GDP thuộc vào loại cao giới (xem bảng 2), sau Trung Quốc Tỷ lệ tăng cung ứng tiền tệ tín dụng thuộc loại cao giới vậy, gây tỷ lệ lạm phát cao mức kỷ lục giới Điều thấy rõ nhìn vào tình trạng đầu tư cao so với tỷ lệ tiết kiệm suốt thời gian 2005-2011 (xem bảng 2) Bảng 3: Tốc độ tăng tiền, tín dụng, số giá tiêu dùng, nhập siêu thu chi ngân sách Việt Nam (2006-2011) Chỉ số Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng GDP tỷ lệ đầu tư, tiết kiệm so với GDP (2000-2011) Chỉ số 2000 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Đầu tư/GDP (%) Tiết kiệm/GDP (%) Chênh lệch ĐT TK (%) 33 38 28 10 41 28 13 43 26 17 40 23 17 38 23 15 39 23 16 33 24 Tốc độ tăng GDP (%) 7,1 8,4 8,2 8,5 6,3 5,5 6,8 5,9 Năm 111 2007 2008 2009 2010 2011 Tốc độ tăng cung tiền (%) 34 46 20 29 33 12 Tốc độ tăng tín dụng (%) 25 50 28 46 32 14 Lạm phát (CPI) (%) 7,1 8,3 23,1 5,9 10,0 18,6 Tỷ lệ thay đổi tỷ giá (%) 0,9 0,7 1,2 4,7 9,1 10,1 Nhập siêu (tỷ USD) -5,1 -14,2 -18,0 -12,9 -12,6 -9,8 Thu ngân sách (nghìn tỷ VND) 357,4 390,6 456,0 590,5 Chi ngân sách (nghìn tỷ VND) 398,9 441,2 581,0 725,6 Năm Nguồn: Vũ Quang Việt, Khủng hoảng hệ thống tài tín dụng: Phân tích ứng dụng với kinh tế Mỹ Việt Nam, Washington D.C., tháng 2/2013; Nguyễn Anh Tuấn; Giáo trình Kinh tế đối ngoại Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005 6/2013 2006 Nguồn: ADB, Annual Report 2011, Ma-ni-la 2012 112 6/2013 Nghiên cứu Quốc tế số (93) Các vấn đề Quốc tế ngành, lĩnh vực quan trọng có ý nghĩa then chốt kinh tế quốc dân, chủ yếu thuộc chuyên ngành kinh tế, kỹ thuật liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, dịch vụ công, ổn định kinh tế vĩ mô Một số học giải pháp để phòng tránh khủng hoảng nợ Việt Nam Những định hướng Thứ tư, cần đảm bảo tính ổn định hệ thống, chủ động phòng ngừa tác động mặt trái, “bẫy” nợ nần hiệu thiết thực trình tái cấu trúc khu vực doanh nghiệp khu vực tài - ngân hàng Ngoài ra, cần ý xử lý tốt vấn đề liên quan đến mua bán sáp nhập doanh nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp, an sinh xã hội Để phòng tránh tác động tiêu cực từ khủng hoảng nợ công cho kinh tế Việt Nam cần phải xuất phải từ nội kinh tế Việt Nam từ nguyên nhân gây khủng hoảng nợ công EU từ tác động tới Việt Nam phân tích theo hướng sau: Thứ nhất, để quản lý phòng tránh khủng hoảng nợ công, yêu cầu quan trọng phải có chế quản lý nhà nước hữu hiệu nhằm kiểm soát hoạt động tài lưu chuyển nguồn tài chính, có minh bạch thông tin, trì hiệu lực, hiệu giám sát vĩ mô, bảo đảm yêu cầu an sinh xã hội, tìm kiếm, phối hợp nguồn lực cho phát triển đất nước theo yêu cầu phát triển bền vững Những học giải pháp cụ thể Trên sở định hướng trên, rút số học giải pháp cụ thể cho việc phòng tránh khủng hoảng nợ công Việt Nam Thứ nhất, vấn đề xử lý doanh nghiệp nhà nước (DNNN), gồm mảng sau: (i) chấm dứt việc đầu tư tràn lan vào DNNN giữ lại số lượng tối thiểu DNNN mức điều hành (một hay hai chục DN);16 (ii) chấm dứt toàn việc đầu tư ngành (nhất để doanh nghiệp (DN) làm chủ ngân hàng hay ngược lại);17 (iii) định lập DNNN cần phải thảo luận kỹ phải Quốc hội Thứ hai, cần phải quản lý nâng cao hiệu đầu tư công Về dài hạn cần chủ động giảm thiểu đầu tư công, tăng đầu tư ngân sách nhà nước tổng đầu tư xã hội, chuyển trọng tâm đầu tư công lĩnh vực kinh tế để tập trung vào phát triển lĩnh vực hạ tầng xã hội, đồng thời cần có đổi quy trình, tiêu thức phù hợp chuẩn hóa để tạo lựa chọn thông qua dự án công.15 Thứ ba, kiên chấm dứt tình trạng tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước đầu tư dàn trải ngành, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chính.Tập trung phát triển doanh nghiệp nhà nước Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa, thu hẹp tỷ trọng giảm số lượng doanh nghiệp mà Nhà nước giữ cổ phần chi phối, trì doanh nghiệp 100% vốn nhà nước ngành, lĩnh vực mà Nhà nước cần độc quyền, giữ vị trí then chốt kinh tế lĩnh vực mà doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân không chưa muốn, chưa có khả tham gia Đồng thời, ưu tiên xây dựng mô hình tập đoàn kinh tế đa sở hữu, với vai trò nòng cốt doanh nghiệp nhà nước, đảm nhận vai trò chủ lực kinh tế, vận hành theo quy luật kinh tế, sở tự nguyện thỏa thuận liên kết, hợp tác pháp nhân độc lập 17 Hiện Luật tín dụng Việt Nam cho phép điều 16 Cụ thể, cần phân biệt hai loại mục tiêu hai loại tiêu chí đánh giá hiệu đầu tư công (đầu tư vì lợi nhuận đầu tư phi lợi nhuận), khắc phục nhập nhằng nguồn vốn hoạt động vì lợi nhuận với nguồn vốn hoạt động phi lợi nhuận, trách nhiệm xã hội tập đoàn kinh tế nhà nước 15 6/2013 113 114 6/2013 Nghiên cứu Quốc tế số (93) Các vấn đề Quốc tế thông qua Chính phủ cần chấm dứt việc tự ý chi tiêu vượt ngân sách Quốc hội thông qua (ở số nước việc bị coi phạm pháp).18 nhằm tránh phí phạm xây dựng trùng lặp giảm ảnh hưởng địa phương quan trung ương đóng địa bàn tỉnh.19 Thêm vào đó, phân cấp quản lý lãnh thổ, rừng, bờ biển, sông ngòi trung ương, vùng tỉnh nhằm tập trung quyền lực để phát triển sở hạ tầng Không phân cấp cho tỉnh phát hành trái phiếu tỉnh nước kiểm soát chặt chẽ việc phát hành trái phiếu địa phương nhằm tránh việc chồng chất nợ công không kiểm soát Thứ hai, Chính phủ không nên tiếp tục lệnh cho Ngân hàng Nhà nước in tiền để chi tiêu phân phối tín dụng, đặc biệt cho DNNN làm đấm thép cho phát triển vì tính thiếu hiệu vì ngân sách thâm hụt lớn (cỡ từ 5-7% GDP nay) Trong giai đoạn nay, thâm hụt ngân sách mức 3% nhiều nước cảnh báo ranh giới báo động Kích cầu thâm hụt ngân sách giải pháp thời nên sử dụng trường hợp bất khả kháng kinh tế vì lý rơi vào khủng hoảng cân đối cầu giảm Nó tuyệt đối giải pháp để phát triển kinh tế vì dẫn đến lạm phát cao ổn định thâm hụt ngân sách bù đắp cách in thêm tiền Việt Nam tình trạng hôm kích cầu tăng trưởng tín dụng (đã tăng từ mức 35% lên 125% GDP thời gian từ 2007-2011), lại không quản lý chặt mục đích sử dụng luồng tín dụng Thứ năm, mở rộng tín dụng mức Việt Nam (xem bảng 3) Ngân hàng Nhà nước tính độc lập theo chuẩn mực kinh tế thị trường Ngân hàng Trung ương tiến hành hoạt động chưa theo mục đích tối thượng nhằm bảo vệ ổn định giá thị trường, mà hành động theo lệnh Chính phủ in tiền để tài trợ cho việc xây dựng DNNN thành đấm thép (nhưng thực tế thiếu hiệu quả) Hệ hủy hoại kinh tế Tình trạng khó khăn kinh tế Việt Nam bùng nổ Chính phủ thi hành gói cứu trợ không kiểm soát chặt chẽ Thứ ba, nâng cao tỷ lệ vốn tự có (vốn cổ phần hay vốn chủ sở hữu) doanh nghiệp (cả DNNN lẫn DN tư nhân) để đảm bảo phát triển bền vững Hiện nay, Việt Nam, tỷ lệ vốn vay vốn tự có DNNN 1,77 - cao so với Mỹ châu Âu (cỡ vào khoảng 0,7), lẽ với tỷ lệ vốn vay cao, trường hợp lãi suất tăng nhanh chóng đẩy DN tới chỗ khả toán nên phần lớn gói cứu trợ không đầu tư vào sản xuất mà lại đầu tư vào chứng khoán bất động sản Khi bóng bất động sản xì gây khó khăn cho hệ thống tài ngân hàng với tỷ lệ nợ xấu gia tăng không ngừng.20 Tất quan trung ương từ Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng cục Thống kê… đóng vùng thay vì tỉnh 20 Tính đến 31/5/2012, tổng dư nợ (TDN) hệ thống NH cỡ khoảng 2,5 triệu tỷ đồng Nếu nợ xấu 10% TDN thì giá trị tuyệt đối 250.000 tỷ VND Theo chuyên gia Nguyễn Trí Hiếu, nợ xấu VN 15% (375.000 tỷ VND), 50% (190.000 tỷ VND) trắng (theo kinh nghiệm quốc tế), lớn so với quỹ dự phòng ngân hàng trích lập (cỡ 70.000 tỷ VND) Trong đó, theo Thống đốc Nguyễn Văn Bình tỷ lệ nợ xấu 4,47% (cỡ khoảng 117.000 tỷ VND) 84% nợ có tài sản đảm bảo với giá trị tương đương 135% dư nợ (nếu thì yên tâm); Còn 19 Thứ tư, xử lý vấn đề tập trung phân cấp theo hướng cần tập trung quyền lực đầu tư phát triển hạ tầng vào vùng thay vì tỉnh Tại Việt Nam, từ 2007 đến nay, năm Chính phủ chi nhiều so với mức Quốc hội thông qua, cụ thể sau: 2007 31%; 2008 29%; 2009 46% 2010 11% (dựa theo số liệu dự toán ngân sách Quốc hội thông qua ngân sách kết toán cuối năm) 18 6/2013 115 116 6/2013 Nghiên cứu Quốc tế số (93) Các vấn đề Quốc tế Thứ sáu, theo Luật tổ chức tín dụng (2010), có nhiều ngân hàng phép thành lập chủ yếu để giúp địa phương nhóm lợi ích tham gia trục lợi vì Luật không phân biệt ngân hàng thương mại ngân hàng đầu tư Theo kinh nghiệm EU, thì ngân hàng thương mại sử dụng tiền huy động khách hàng vay, ngân hàng đầu tư chủ yếu đầu tư vào chứng khoán tiền họ phục vụ khách hàng để thu phí dịch vụ Bởi vậy, để tránh điều lệ 550 triệu USD), ACB (vốn điều lệ 470 triệu USD);21 (iii) 53 chi nhánh ngân hàng nước ngân hàng có 100% vốn nước ngoài; (iv) ngân hàng hợp doanh với nước ngoài; b) 18 công ty tài chính, 12 công ty cho thuê tài 1.202 quỹ tín dụng nhân dân; c) 105 công ty chứng khoán, 47 quỹ đầu tư, 43 công ty bảo hiểm phi nhân thọ bảo hiểm nhân thọ, 10 công ty môi giới bảo hiểm tái bảo hiểm.22 Có thể nói hệ thống tài chồng chéo, làm chủ kia, rủi ro cho hệ thống tài ngân hàng tránh khủng hoảng, cần phải sửa đổi lại Luật tổ chức tín dụng, nhấn mạnh khác biệt chức nhiệm vụ hai loại ngân hàng trên, đồng thời chấm dứt việc cho phép ngân hàng làm chủ doanh nghiệp phi tài hay doanh nghiệp phi tài thành lập ngân hàng để lạm dụng phục vụ chưa giám sát hệ thống.23 Thứ bảy, Ngân hàng Nhà nước cần thiết lập chuẩn mực vốn tối thiểu cho loại ngân hàng, đồng thời thiết lập công bố thống kê ngân hàng nói riêng hệ thống tài tiền tệ nói chung để phục vụ cho người làm sách người sử dụng dịch vụ ngân hàng Hệ thống tài ngân hàng Việt Nam có: a) 101 ngân hàng chi nhánh ngân hàng nước bao gồm (i) ngân hàng thương mại nhà nước, có ngân hàng lớn ngân hàng có vốn điều lệ tỷ USD tổng tài sản từ 15-25 tỷ USD; (ii) Theo NĐ 141/NĐ-CP ngày 22/11/2006 đến 31/12/2010: ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân phải có vốn điều lệ tối thiểu 3000 tỷ VND (trên 150 triệu USD) Tuy nhiên đến thời điểm có 21 ngân hàng có vốn 2000 tỷ VND; ngân hàng có vốn từ 2000-3000 tỷ VND; có ngân hàng có vốn 3000 tỷ VND Trong quy mô vốn ngân hàng thương mại giới 1-2 tỷ USD 22 Vũ Quang Việt, Khủng hoảng hệ thống tài tín dụng: Phân tích ứng dụng với kinh tế Mỹ Việt Nam, Washington D.C., tháng 2/2013 23 Người lao động, “Tập đoàn tài lũng đoạn thị trường”, 23/1/2013, (http://nld.com.vn/20130123104917462p0c1002/tap doan tai chinh lung doan thi truong.htm) 21 39 ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân, có vài ngân hàng lớn Eximbank (vốn điều lệ 630 triệu USD), Sacombank (vốn theo tra ngân hàng số 8,6% tổng dư nợ tín dụng (cỡ khoảng 202.000 tỷ VND) (Báo Lao động, ngày 13/7/2012) 6/2013 117 10 118 6/2013 ... Việt Nam tác động khủng hoảng nợ công EU Khủng hoảng nợ công EU cộng với thực trạng khó khăn kinh tế Việt Nam có số tác động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam sau: Thứ nhất, xuất khẩu Việt Nam sang... phòng tránh tác động tiêu cực từ khủng hoảng nợ công cho kinh tế Việt Nam cần phải xuất phải từ nội kinh tế Việt Nam từ nguyên nhân gây khủng hoảng nợ công EU từ tác động tới Việt Nam phân tích... gây nợ công tăng cao Nợ công Việt Nam lên tới 129 tỷ USD tức khoảng 106% GDP vào năm 2011, nợ doanh nghiệp nhà nước 62,1 tỷ USD (xem bảng 1) Bài học cho Việt Nam phòng tránh khủng hoảng nợ Tình

Ngày đăng: 02/01/2017, 12:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan