Rủi ro từ Trung Quốc sẽ ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam

20 397 0
Rủi ro từ Trung Quốc sẽ ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

11/09/2015 11/09/2015 Chuyên đề vĩ mô Rủi ro từ Trung Quốc ảnh hưởng đến Việt Nam Trong báo cáo chiến lược đầu tư năm 2015 với tiêu đề “Use a rod, drop the net”, chia sẻ với nhà đầu tư góc nhìn kinh tế vĩ mô năm 2015 với tựa đề “Kỳ vọng vào điều tốt nhất” Kinh tế Việt Nam nửa đầu năm phần thực hóa kỳ vọng với GDP ghi nhận mức tăng trưởng 6,3% so với kỳ sản xuất tiêu dùng tiếp tục mở rộng Dù vậy, xoay chuyển yếu tố vĩ mô toàn cầu thời gian gần cho thấy đến lúc bổ sung vế lại tựa đề “Chuẩn bị cho điều tồi tệ nhất” Trong chuyên đề vĩ mô này, tập trung vào mục tiêu quan trọng lý giải ảnh hưởng đến từ việc thay đổi sách tỷ giá Trung Quốc kinh tế Việt Nam Phương thức tiếp cận tập trung vào phân tích rủi ro sau thay đổi vừa qua hoạt động thương mại, sách điều hành NHNN ảnh hưởng ngoại vi liên quan đến khả đàm phán hiệp định thương mại TPP – kỳ vọng quan trọng nhiều nhà đầu tư Bên cạnh đó, chuyên đề đề cập phần ảnh hưởng suy giảm tăng trưởng kinh tế Trung Quốc hai vấn đề trong-một mà có lẽ nhiều nhà đầu tư băn khoăn, dòng vốn đầu tư nước vào Việt Nam khả nâng lãi suất Fed tháng 9/2015 BAN VĨ MÔ Trần Thị Hà My my.tth@vdsc.com.vn + 84 86299 2006 | Ext: 1309 Trần Thị Diễm My my.ttd@vdsc.com.vn + 84 86299 2006 | Ext: 1311 Có thể nói, Trung Quốc “cái nôi” dẫn đến lo ngại vừa qua NĐT toàn cầu Tuy nhiên, hướng tập trung vào động việc thay đổi sách tỷ giá đồng NDT, nghĩ NĐT kỳ vọng PBoC không đồng NDT giá mạnh Điều có sở dựa dự trữ ngoại hối khổng lồ thặng dư thương mại tiếp tục mở rộng Trung Quốc Đối với NĐT TTCKVN, từ trước đến nay, đồng tiền Việt Nam đánh giá bị định giá cao so với giá trị thực, lo ngại tiền đồng giá luôn hữu Vấn đề mức độ chấp nhận không gây rủi ro lớn cho kinh tế? Năm nay, tiền đồng giá 5%, kịch đồng NDT giá 5% năm 2015, cho thêm điều chỉnh tỷ giá khoảng thời gian từ đến cuối năm Sang năm sau, rủi ro tiền đồng tiếp tục giá chắn có, nhiên, không nghĩ nhà điều hành sách sẵn sàng cho biện pháp thả tiền đồng Một kịch nới biên độ dao động đồng VND lên +/-5% đồng thời cân nhắc điều chỉnh tỷ giá giao dịch bình quân tùy thời điểm khả điều tiết SBV xảy Đối với ảnh hưởng tỷ giá lên hoạt động thương mại, kỳ vọng Việt Nam trì tăng trưởng thị trường phát triển, đó, điểm yếu cán cân thương mại thâm hụt thương mại với Trung Quốc giảm bớt sau hai lần điều chỉnh vừa qua SBV Năm nay, Việt Nam nhiều khả phải nhập siêu khoảng 7-8 tỷ USD Một lo lắng tiền đồng giá ảnh hưởng đến nợ công? Câu trả lời có ảnh hưởng ngưỡng giới hạn, chờ xem khả cân đối nguồn trả nợ Việt Nam năm Ngoài ra, công tác điều hành sách khó khăn trước xác suất để TPP tiếp tục bị trì hoãn cao Do đó, tăng trưởng kinh tế tùy thuộc vào khả mở rộng hoạt động sản xuất, khu vực tư nhân nỗ lực từ trình tái cấu trúc kinh tế - nghĩa quay nội Đối với triển vọng vĩ mô Việt Nam, không quan ngại việc Fed tăng lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế, đồng thời nghiêng kịch Fed điều chỉnh lãi suất thận trọng, giữ cam kết với mức tăng không đáng kể chờ thêm đến họp vào tháng 12/2015 Do vậy, ảnh hưởng mặt tâm lý chắn có thị trường Việt Nam sụt giảm mạnh Fed lại đánh giá hội Điều tồi tệ sau phân tích tranh tương lai xám kinh tế toàn cầu, đặc biệt kinh tế Trung Quốc tiếp tục lao dốc sách kích thích kinh tế hay phương án tái cấu thực Dù không mong chờ, môi trường kinh doanh quốc tế không thuận lợi cho triển vọng vĩ mô Việt Nam Sau chia sẻ đây, hy vọng NĐT có nhìn rộng đồng thời cân nhắc rủi ro phù hợp cho định đầu tư Kết lại chuyên đề, chia sẻ câu nói tiếng Warren Buffet “Rủi ro đến từ việc bạn làm gì”, kim nam cho định đầu tư NĐT thời gian tới với không chắn định ngày tăng Điều quan trọng nhận diện tình huống, xác suất xảy rủi ro trước định đầu tư CTCP Chứng khoán Rồng Việt – Chuyên đề vĩ mô BLOOMBERG VDSC 11/09/2015 NỘI DUNG CHÍNH TRUNG QUỐC: KHỞI NGUỒN CỦA RỦI RO Trang  Trung Quốc phá giá đồng NDT hay thay đổi sách tỷ giá?  Lý Trung Quốc thay đổi sách tỷ giá  Xu hướng đồng NDT Trang Trang Trang ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ MỚI CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Trang  Thương mại Việt Nam với Trung Quốc quốc gia khác  Chính sách điều hành tỷ giá Việt Nam – Xu hướng tiền đồng  Chính sách tỷ giá Trung Quốc có ý nghĩa TPP? Trang Trang 12 Trang 14 ẢNH HƯỞNG CỦA SUY GIẢM TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRUNG QUỐC Trang 16  Đối với dòng vốn đầu tư nước vào Việt Nam  Đối với định nâng lãi suất Fed Trang 16 Trang 16 CTCP Chứng khoán Rồng Việt – Chuyên đề vĩ mô 11/09/2015 Trung Quốc: KHỞI NGUỒN CỦA RỦI RO • • • Trung Quốc phá giá đồng NDT hay thay đổi sách tỷ giá? Lý Trung Quốc thay đổi sách tỷ giá Xu hướng đồng NDT Trung Quốc phá giá đồng NDT hay thay đổi sách tỷ giá? Trong tuyên bố vào sáng ngày 11/08/2015, NHTW Trung Quốc (PBoC) thông báo bắt đầu áp dụng chế giá tham chiếu tỷ giá cho đồng NDT Trung Quốc Cơ chế dựa mức giá đóng cửa thị trường ngoại hối liên ngân hàng vào ngày hôm trước biên độ +/-2% thay neo giữ theo rổ tiền tệ giới trước Theo giải thích PBoC, mục đích thay đổi nhằm giúp đồng NDT phản ánh sát với cung cầu thị trường ngoại hối, phù hợp với diễn biến đồng tiền khác giúp NHTW nước linh hoạt với sách tiền tệ Chính sách lần PBoC làm bất ngờ giới tài giới, với đó, biến động mạnh đồng NDT sau ngày thay đổi sách dấy lên nhiều quan ngại đồng tiền tiếp tục giá mạnh Trong tình đó, PBoC liên tục công bố cam kết có hành động cần thiết biến động thị trường lớn Đầu tháng 9/2015, PBoC đưa yêu cầu dự trữ bắt buộc giao dịch kỳ hạn ngoại tệ ngân hàng với mức dự trữ tối thiểu 20% giá trị giao dịch không nhận lãi vòng năm, có hiệu lực vào 15/10/2015 Quy định theo giúp giảm hoạt động đầu đặt cược vào suy giảm đồng NDT đồng thời hạn chế việc PBoC phải sử dụng dự trữ ngoại tệ để can thiệp vào thị trường Sau PBoC thay đổi sách tỷ giá, mức giảm giá mạnh đồng NDT 3,3% đến hạ nhiệt 2,4% so với trước điều chỉnh (tính đến ngày 03/09/2015) Quy định có hiệu quả, dù vậy, theo đánh giá nhiều tổ chức tài chính, xu hướng giảm giá đồng NDT tiếp diễn trung hạn Hình 2: Một số tuyên bố quan trọng PBoC sau điều chỉnh sách tỷ giá Hình 1: Diễn biến tỷ giá USDCNY 11/08/2015 Việc thay đổi sách tỷ giá hành động lần phần việc cải cách chế xác định tỷ giá 13/05/2015 Không có để kết luận việc giảm giá đồng NDT trì 6,3642 Về bản, việc điều chỉnh chênh lệch tỷ giá cố định tỷ giá thị trường hoàn thành 25/08/2015 PBoC giảm 25 điểm lãi suất cho vay lãi suất tiền gửi kỳ hạn năm, đồng thời giảm 50 điểm tỷ lệ dự trữ bắt buộc 01/09/2015 Quy định tỷ lệ trữ tối thiểu giao dịch kỳ hạn ngoại tệ Nguồn: Bloomberg Nguồn: RongViet Research Lý Trung Quốc thay đổi sách tỷ giá Thúc đẩy xuất động Diễn biến đồng NDT giảm giá thời gian qua ngầm hiểu cách PBoC thực để thúc đẩy xuất bối cảnh tăng trưởng kinh tế suy giảm, nhiên, không cho động dựa lập luận sau: CTCP Chứng khoán Rồng Việt – Chuyên đề vĩ mô BLOOMBERG VDSC 11/09/2015 Thương mại đóng góp nhiều vào GDP nhập giảm mạnh Trong giai đoạn 2006-2008, tốc độ tăng trưởng xuất Trung Quốc ổn định mức cao (bình quân 25% năm) xuất ròng đóng góp khoảng 8% cấu GDP Tuy nhiên, từ sau khủng khoảng tài toàn cầu 2008-2009, hoạt động xuất chịu ảnh hưởng nghiêm trọng, hệ khủng khoảng kéo dài năm sau khiến cho tốc độ tăng trưởng xuất chậm lại bình quân 6-7% tháng từ năm 2011 đến Diễn biến song hành với định hướng chuyển dịch mô hình tăng trưởng với trọng điểm mở rộng nhu cầu tiêu dùng nước giảm phụ thuộc vào nhu cầu bên Trong giai đoạn 2011-2014, tỷ trọng đóng góp hoạt động thương mại vào GDP Trung Quốc khoảng 2,6% Lũy kế tháng đầu năm 2015, kim ngạch xuất Trung Quốc giảm 0,8% so với kỳ kim ngạch nhập giảm 14,6% Sự sụt giảm mạnh nhập (đồng nghĩa với sụt giảm nhu cầu sản xuất tiêu dùng nước) khiến cho Trung Quốc ghi nhận mức thặng dư thương mại đạt 305,2 tỷ USD tháng đầu năm 2015 Con số gấp hai lần kỳ năm 2014 tương đương 5,4% GDP Như vậy, thặng dư thương mại Trung Quốc mở rộng dù nguyên nhân đến từ suy giảm nhập Với diễn biến tăng trưởng chậm nhu cầu tiêu dùng nước đầu tư tài sản cố định, tỷ trọng đóng góp xuất tăng trưởng kinh tế Trung Quốc kỳ vọng gia tăng năm 2015 Hình 3: Diễn biến cán cân thương mại Trung Quốc Cán cân thương mại Hình 4: Đóng góp theo thành phần vào GDP Trung Quốc (2006-2014) Tăng trưởng XK Tiêu dùng cuối Đầu tư Xuất ròng Tăng trưởng NK 100% 100 90% 80 80% 5/2015 3/2014 10/2014 8/2013 1/2013 6/2012 4/2011 11/2011 10% 9/2010 -60 2/2010 20% 7/2009 30% -40 12/2008 -20 5/2008 40% 3/2007 50% 10/2007 60% 20 8/2006 70% 40 1/2006 60 Nguồn: Bloomberg 0% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Nguồn: Bloomberg So với thị trường khác, xuất Trung Quốc khả quan Xét từ góc độ tỷ giá, nhận thấy hoạt động xuất Trung Quốc có chịu ảnh hưởng tiêu cực số đối tác thương mại có đồng tiền bị giá mạnh, cụ thể thị trường EU (~16% cấu xuất khẩu) Nhật Bản (~7% cấu xuất khẩu) Tính chung tháng đầu năm, xuất sang thị trường EU Nhật Bản giảm 4,3% 11% Tuy nhiên, với cách thức triển khai chế điều hành tỷ giá diễn biến tỷ giá thời gian qua, không cho Trung Quốc thực muốn giảm giá đồng tiền để đối phó với sóng giảm giá đồng nội tệ nhiều quốc gia CTCP Chứng khoán Rồng Việt – Chuyên đề vĩ mô 11/09/2015 Hình 6: Tăng trưởng xuất biến động tỷ giá Hình 5: Cơ cấu xuất Trung Quốc theo nước (2014) Tăng trưởng XK 7T2015 - trục trái Mức độ giảm giá so với đồng USD - trục phải 20 100% 10 US, 19% 50% Khác, 33% -10 EU, 16% 0% -20 -50% -30 -40 Thailand Singapore Vietnam Philippines India US Malaysia Australia Taiwan Korean EU Indonesia Brazil HongKong Japan Russia -100% Hong Kong, 11% South Korea, 4% Japan, 7% Nguồn: Bloomberg Nguồn: Bloomberg Ngoài ra, thực tế chung thương mại toàn cầu tháng đầu năm 2015 nhu cầu tiêu thụ toàn cầu thể diễn biến tiêu cực kể từ sau khủng hoảng tài năm 2009 Đồng thời, so với kinh tế khác, tình hình xuất Trung Quốc hẳn khối BRICs nhiều nước khu vực Đông Á (Xem thêm phụ lục – trang 19) Dựa vào lập luận trên, cho thúc đẩy xuất dường động cho việc thay đổi sách tỷ giá Trung Quốc Hình 7: Sản lượng thương mại hàng hóa giới (theo tháng) Xuất Nhập Tổng sản lượng thương mại 145 140 135 130 125 May-15 Mar-15 Jan-15 Nov-14 Sep-14 Jul-14 May-14 Mar-14 Jan-14 Nov-13 Sep-13 Jul-13 May-13 Mar-13 Jan-13 Nov-12 Sep-12 Jul-12 May-12 Mar-12 Jan-12 120 Nguồn: WTM, RongViet Research Tham vọng quốc tế hóa đồng nhân dân tệ Theo thông lệ, IMF xem xét lại rổ tiền tệ dự trữ quốc tế năm lần, kỳ xem xét gần diễn vào cuối năm 2015 theo chu kỳ năm Dựa lập luận mà IMF đưa báo cáo xem xét lần đầu (04/08/2015), số yếu tố định khả thêm vào rổ tiền tệ dự trữ quốc tế đồng NDT gồm: + Về khía cạnh hoạt động, IMF cho vấn đề khó khăn để đồng NDT đưa vào rổ tiền tệ SDR khả tiếp cận quốc gia nắm giữ SDR thị trường tiền tệ nước Tuy nhiên, IMF đưa số giải pháp đồng thời xem xét kết hợp với giải pháp tái cấu trúc thị trường tiền tệ NHTW Trung Quốc để khắc phục vấn đề + Khía cạnh “có thể sử dụng tự do” đồng NDT xem yếu tố quan trọng để định đồng NDT có thêm vào rổ tiền tệ SDR hay không Từ góc độ tiếp cận IMF loạt tiêu cân nhắc, đồng NDT chưa đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên, xem xét thay đổi tiêu so với kỳ xem xét từ năm 2010, xác suất để CTCP Chứng khoán Rồng Việt – Chuyên đề vĩ mô 11/09/2015 đồng NDT đưa vào rổ SDR cao Điều đáng nói sau IMF đưa báo cáo xem xét lần đầu, NHTW Trung Quốc đưa định thay đổi sách tỷ giá vào ngày 11/08/2015 với định hướng điều hành tỷ giá theo hướng linh hoạt Chính sách tỷ giá ủng hộ IMF thể Trung Quốc hành dộng đáp ứng kêu gọi Mỹ (một tiếng nói có trọng lượng IMF) việc thả tỷ giá cải cách độ sâu tài quốc gia Đối với quyền Trung Quốc, việc đưa đồng NDT vào rổ đồng tiền dự trữ quốc tế bước quan trọng để thực hóa tham vọng quốc tế hóa đồng tiền này, vậy, không lý mà Trung Quốc phải chờ thêm năm để điều xảy Hành động có khả lựa chọn thời điểm, nằm tính toán phủ Trung Quốc phù hợp với động củng cố vị quyền lực trị mà Trung Quốc tiến hành thời gian qua Trong thông báo nhất, IMF cho biết tháng 09/2016 thời hạn sớm để đồng NDT đưa vào rổ tiền tệ SDR Xu hướng đồng NDT Từ trước đến nay, giá trị thực đồng NDT câu hỏi gây tranh cãi giới chuyên gia toàn cầu, thời gian dài, Mỹ cáo buộc Trung Quốc thao túng ghìm giá đồng NDT thấp so với giá trị thực để kích thích xuất Nhìn đồ thị NEER/REER, cáo buộc giai đoạn trước năm 2010, nhiên, từ cuối năm 2011 đến nay, NEER REER đồng NDT có chiều hướng lên Xét khung thời gian khoảng năm (kể từ đồng USD bắt đầu xu hướng tăng giá), NEER tăng khoảng 13,5% REER tăng khoảng 15% Có thể thấy rằng, đồng USD mạnh lên thời gian qua nguyên nhân khiến cho đồng NDT bị định giá cao so với giá trị thực Hình 8: Diễn biến NEER REER đồng NDT (1994-2015) REER 140 NEER 130 120 110 100 90 80 70 11-2014 01-2014 03-2013 05-2012 07-2011 09-2010 11-2009 01-2009 03-2008 05-2007 07-2006 09-2005 11-2004 01-2004 03-2003 05-2002 07-2001 09-2000 11-1999 01-1999 03-1998 05-1997 07-1996 09-1995 11-1994 01-1994 60 Nguồn: BIS, RongViet Research Với sách tỷ giá mới, diễn biến xu hướng đồng NDT trở nên khó đoán thời gian tới Kết NEER/REER cho thấy đồng NDT bị định giá cao, so với nước khác xu hướng giảm giá đồng NDT dự đoán hợp lý Mức độ giảm giá đồng NDT phụ thuộc vào nhiều yếu tố, gồm: (1) Sức khỏe kinh tế Trung Quốc: báo cáo kinh tế Trung Quốc, IMF nhận định quốc gia giai đoạn điều chỉnh trạng thái cân Tăng trưởng kinh tế chậm an toàn hơn, theo IMF đưa dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2015 đạt 6,8%, năm 2016 6,25% năm 2017 6% với giả định xem xét tác động trình tái cấu trúc kinh tế mô hình tính toán Theo đánh giá Morgan Stanley, đồng NDT giá 5% có tác động đến tăng trưởng Trung Quốc việc phá giá hỗ trợ cho hoạt động xuất 1-2 quý tới Theo Goldman Sachs, CTCP Chứng khoán Rồng Việt – Chuyên đề vĩ mô 11/09/2015 đồng NDT giá 5% giúp xuất Trung Quốc tăng trưởng 3,8% giúp GDP tăng trưởng thêm 0,14% (2) Chính sách Trung Quốc: + Nới lỏng tiền tệ: Sự suy giảm nhu cầu nội địa khiến cho Trung Quốc mạnh tay thực biện pháp nới lỏng tiền tệ, từ gây áp lực lên đồng NDT Từ cuối năm 2014 đến nay, nhà điều hành sách Trung Quốc thực lần cắt giảm lãi suất cho vay lần giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm hỗ trợ cho tăng trưởng xuống Việc cắt giảm lãi suất đồng nghĩa với việc thúc đẩy hoạt động cho vay, nhiên, nhu cầu tín dụng Trung Quốc yếu (đặc biệt sau khủng hoảng bong bóng tín dụng gần đây) Điều buộc PBoC phải nới lỏng tiền tệ Nhiều nhận định cho thấy Trung Quốc phải cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc thêm để tăng khoản thị trường tiền tệ trước áp lực dòng vốn chảy bên sau động thái điều chỉnh tỷ giá vừa qua Rủi ro nhìn thấy vòng xoáy tỷ giá dòng vốn chảy ra, lập luận xu hướng giá đồng NDT mà củng cố + Mức độ giảm giá đồng tiền mà PBoC mong muốn: Dù tuyên bố định hướng sách đồng NDT theo hướng thả song cho PBoC can thiệp vào diễn biến đồng NDT với lượng dự trữ ngoại hối khổng lồ Tính đến cuối tháng 7, dự trữ ngoại hối Trung Quốc mức cao 3.651 tỷ USD, giảm 5% so với đầu năm Dự trữ ngoại hối Trung Quốc giảm liên tục nhiều tháng qua, đệm dù so với nước khác công cụ đắc lực PBoC Ngoài ra, cho thặng dư thương mại nhân tố ủng hộ việc kiểm soát mức độ giá đồng NDT Hình 9: Thay đổi dự trữ ngoại hối Trung Quốc Thay đổi Tích lũy ròng Hình 10: Giá trị số đồng tiền có hoạt động thương mại với Trung Quốc (tháng 7/2015) Định giá thấp 40 1500 1000 Japan 30 Brazil Russia 20 Euro area 500 India Australia Indonesia Malaysia 10 -500 -1000 -1500 1/1/2015 1/1/2014 1/1/2013 1/1/2012 1/1/2011 1/1/2010 1/1/2009 1/1/2008 1/1/2007 1/1/2006 1/1/2005 1/1/2004 1/1/2003 1/1/2002 1/1/2001 1/1/2000 Thailand United States Korea Singapore -10 Philippines -20 Vietnam China -30 Định giá cao -40 Nguồn: Bloomberg Nguồn: RongViet Research & BIS Bảng 1: Dự báo tỷ giá USDCNY Bảng 2: Các kịch đồng NDT vào cuối năm 2015 2015 Morgan Stanley 2016 6,6 USD/CNY Mức độ giá so với giá Mức độ giá so với trước thay đổi CS tỷ giá 6,9 Goldman Sach 6,6 6,7 BNP Paribas 6,8 na KB 6,5 2,3% 4,7% Deutsche Bank 6,4 6,7 KB 6,6 3,8% 6,3% Citibank 6,8 6,8 KB 6,8 7,0% 9,5% Credit Suisse 6,6 6,8 Nguồn: RongViet Research tổng hợp CTCP Chứng khoán Rồng Việt – Chuyên đề vĩ mô Nguồn: RongViet Research tổng hợp 11/09/2015 Theo dự báo nhà phân tích Trung Quốc, tỷ giá USD/CNY đứng mức 6,5 vào cuối năm 2015 Kết hợp với dự báo số tổ chức tài chính, cho có ba kịch giá đồng NDT vào cuối năm 2015* Nhìn xa hơn, xu hướng giá đồng NDT tiếp diễn vào năm sau với diễn biến tăng trưởng tiếp tục chậm lại, đồng NDT giá thêm khoảng 2-5% 6-12 tháng * Mất giá so với mức đóng cửa ngày 04/09/2015 CTCP Chứng khoán Rồng Việt – Chuyên đề vĩ mô 11/09/2015 ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ MỚI CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM • • • Thương mại Việt Nam – Trung Quốc quốc gia khác Chính sách điều hành tỷ giá Việt Nam Chính sách tỷ giá Trung Quốc có ý nghĩa TPP Diễn biến cán cân thương mại sau đợt tăng giá đồng USD Từ năm 2014 đến nay, số đồng đô la Mỹ tăng 17%, việc neo đồng Việt Nam theo đồng đô la với cam kết không phá giá 2% khiến cho đồng tiền Việt Nam tăng giá so với loạt đồng tiền khác Hàng hóa Việt Nam xuất sang số thị trường trở nên cạnh tranh giá Thông thường, phản ứng người tiêu dùng thay đổi giá hàng hóa có độ trễ từ 3-6 tháng Tính từ thời điểm đồng USD tăng giá đến nay, nhận thấy số điểm đáng quan tâm hoạt động thương mại tháng đầu năm 2015: (1) Sự tăng giá tiền đồng so với đồng đô la Úc, ringgit Malaysia nguyên nhân khiến cho cán cân thương mại Việt Nam với hai quốc gia có chiều hướng xấu đi; (2) Xuất sang thị trường phát triển có tăng trưởng (trừ Nhật Bản), đó, tăng trưởng tích cực từ thị trường lớn Mỹ, Canada EU phần bù đắp tiêu cực tăng trưởng xuất thị trường lại; (3) Thâm hụt thương mại với Trung Quốc yếu điểm cấu thương mại Việt Nam Bảng 3: Khái quát diễn biến tỷ giá tranh thương mại Việt Nam tháng đầu năm Quốc gia ĐV tiền tệ Tỷ giá VND đồng tiền khác** So với So với 10/08/15 30/06/14 Thương mại tháng so với kỳ Tình trạng CCTM Xuất Nhập Cán cân thương mại Thặng dư (+)/Thâm hụt (-) Tỷ trọng tổng kim ngạch XNK Úc AUD -2% 19% -25% -2% -47% + 2% Malaysia MYR 2% 19% -11% 3% 2.156% - 2% Canada CAD -2% 15% 28% 20% 29% + 1% Châu Âu EUR -6% 13% 12% 10% 13% + 13% Nhật Bản JPY -5% 12% -6% 24% Na* - 9% Indonesia IDR 1% 11% 6% 1% 67% + 2% Hàn Quốc KRW 0% 11% 21% 32% 37% - 11% Singapore SGD -1% 6% 17% -6% -21% - 3% Ấn Độ INR 1% 5% 13% -22% -85% - 2% Thái Lan THB -2% 4% 0% 18% 38% - 4% Đài Loan TWD 0% 4% -8% 5% 8% - 4% Anh GBP -4% 4% 25% 14% 27% + 2% Philippines PHP -1% 2% -21% 27% -40% + 1% Trung Quốc CNY 0% -2% 5% 21% 30% - 20% Mỹ USD -3% -5% 19% 17% 20% + 13% Hồng Kông HKD -3% -6% 54% 39% 59% + 3% Nguồn: Customs, Bloomberg, RongViet Research Na*: cán cân thương mại với Nhật Bản chuyển từ thặng dư năm 2014 sang thâm hụt nửa đầu năm 2015, việc giá đồng yên phần nguyên nhân kết **: ngày 21/08/2015 Trong cấu thương mại Việt Nam, Trung Quốc đối tác xuất lớn thứ hai Việt Nam sau Mỹ với tổng giá trị chiếm 10,4% tổng kim ngạch xuất khẩu, ngược lại, 1/3 lượng hàng hóa nhập Việt Nam đến từ Trung Quốc (2014) Điều cho thấy mối quan hệ mật thiết mặt thương mại Việt Nam Trung Quốc Một thực tế tháng CTCP Chứng khoán Rồng Việt – Chuyên đề vĩ mô BLOOMBERG VDSC 11/09/2015 đầu năm 2015, xuất sang Trung Quốc tăng trưởng 5,24% so với kỳ nhập tăng đến 30,5% Với 19 tỷ USD thâm hụt thương mại với Trung Quốc tháng (+30% so với kỳ), nguyên nhân khiến cán cân thương mại Việt Nam thâm hụt thời gian qua Theo RongViet Research, rủi ro từ sách tỷ giá Trung Quốc hoạt động thương mại Việt Nam bao gồm: (1) Khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam với Trung Quốc (nội địa nước ngoài) – phần lớn nhà sản xuất Trung Quốc thuộc phân khúc thấp-trung bình độ co giãn cầu với hàng hóa Trung Quốc cao nên hàng hóa Việt Nam phải cạnh tranh trực tiếp với Trung Quốc; (2) Thâm hụt thương mại Việt Nam Trung Quốc gia tăng phụ thuộc nguyên vật liệu; (3) Cán cân thương mại Việt Nam với quốc gia khác lợi nhiều hại; (4) Một đua giảm giá đồng tiền khiến cho thương mại bất ổn rào cản thương mại gia tăng Trong rủi ro trên, cho rủi ro thứ giảm thiểu nhờ động thái SBV đợt điều chỉnh tỷ giá vừa qua Sau PBoC thay đổi chế tỷ giá, loạt đồng tiền khác phản ứng theo chiều hướng tương tự đồng NDT, mức độ giá đồng RUB MYR đáng kể -9% -6% Trong diễn biến trên, NHNN Việt Nam thực điều chỉnh nới biên độ tỷ giá lên +/- 2% (12/08/2015), điều chỉnh biên độ lên +/-3% nâng tỷ giá bình quân liên ngân hàng thêm 1% (19/08/2015) Nhìn qua diễn biến cặp tỷ giá chéo thấy hành động SBV giúp triệt tiêu phần lớn ảnh hưởng việc giá đồng NDT lên cán cân thương mại Việt Nam Trung Quốc Đồng thời, với hai lần điều chỉnh, mức độ tăng giá tiền đồng với số đồng tiền khác (kể từ sau thời điểm đồng USD bắt đầu tăng) thu hẹp – chủ yếu đồng tiền nước phát triển (AUD, EUR, JPY, CAD, AUD) Hình 11: Diễn biến đồng tiền* sau ngày Trung Quốc thay đổi sách tỷ giá (11/08) Hình 12: Diễn biến cặp tỷ giá danh nghĩa* đồng tiền khác với VND VND tăng giá VND giảm giá HKD RUB -9% MYR CNH TWD INR VND CNY IDR KRW PHP BRL SGD THB CAD AUD HKD GBP JPY EUR -10% -6% USD -4% -3% -3% -3% -3% -3% -3% PHP TWD THB INR SGD KRW IDR JPY EUR 0% 1% CAD 2% MYR 3% -6% -4% So với 10/08/2015 GBP -2% -2% -2% -1% -1% -1% -8% So với 30/06/2014 CNY -2% 0% 2% AUD 4% -10% -5% 0% 5% 10% 15% 20% Nguồn: Bloomberg * Tỷ giá ngày 21/08/2015 Nguồn: Bloomberg Trung Quốc quốc gia tiêu thụ nhiều nguyên liệu thô giới, sau ngày 11/08, hầu hết giá hàng hóa (nông sản, dầu thô, kim loại) giảm mạnh lo ngại suy giảm tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Đối với dầu thô, tiêu thụ dầu thô Trung Quốc chiếm khoảng 11% nhu cầu tiêu thụ dầu thô toàn cầu, triển vọng kinh tế tăng trưởng yếu Trung Quốc nguyên nhân khiến giá dầu giảm mạnh thời gian CTCP Chứng khoán Rồng Việt – Chuyên đề vĩ mô 10 11/09/2015 qua Chúng chia ảnh hưởng sụt giảm giá hàng hóa cán cân thương mại Việt Nam từ hai phía xuất nhập khẩu: • Về phương diện xuất khẩu, cấu xuất hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc, hàng nông sản khoáng sản chiếm tỷ trọng lớn (lần lượt 27,3% 12,5% tổng giá trị mặt hàng xuất khẩu) Trong trường hợp rủi ro tỷ giá bù trừ, giá nguyên liệu giảm với quan ngại nhu cầu tiêu thụ Trung Quốc xuống ảnh hưởng nhiều đến ngành nông sản khoáng sản (than, dầu thô) Đồng thời giá nông sản giảm ảnh hưởng đến giá trị xuất sang thị trường khác, nông sản khoáng sản chiếm 1/3 cấu hàng xuất Việt Nam tháng đầu năm • Về phương diện nhập khẩu, xem xét theo mặt hàng thấy Việt Nam phụ thuộc lớn nguyên liệu thô với Trung Quốc ngành xây dựng, dệt may, linh kiện điện tử, ô tô, máy móc, nguyên liệu hóa chất…Giá nguyên liệu giảm từ góc độ mang lại lợi ích cho nhà sản xuất Việt Nam, ngược lại, doanh nghiệp nước sản xuất mặt hàng đối mặt với cạnh tranh gia tăng Khi nhu cầu nước suy yếu, nhà sản xuất Trung Quốc tìm cách xuất nhiều bên Là nước phụ thuộc nguyên liệu cho sản xuất, thâm hụt thương mại Việt Nam Trung Quốc ngày gia tăng Hình 13: Sự phụ thuộc xuất Việt Nam với Trung Quốc Hình 14: Sự phụ thuộc nhập Việt Nam với Trung Quốc Thủy sản Dược phẩm Nông sản Xăng dầu Khoáng sản Hóa chất Máy móc Ô tô + PTVT Sản phẩm điện tử linh kiện Phụ liệu dệt may da giày Sắt thép kim loại Sắt thép kim loại Thủy sản Dệt may, da giày Máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng khác Sản phẩm điện tử linh kiện Hóa chất, chất dẻo Khoáng sản Thức ăn chăn nuôi Nông sản 0% 10% 20% 30% Nguồn: RongViet Research 0% 10% 20% 30% 40% 50% Nguồn: RongViet Research Thương mại Việt Nam với quốc gia khác: lợi nhiều hại Xét diễn biến tại, số đồng tiền giá mạnh VND sau đợt điều chỉnh vừa qua gồm (MYR, IDR, INR TWD) Trong cấu thương mại Việt Nam với quốc gia trên, Việt Nam có thặng dư thương mại với Indonesia, lại thâm hụt Với diễn biến trên, thâm hụt thương mại với thị trường gia tăng thời gian tới Giá trị kim ngạch xuất nhập thị trường chiếm khoảng 10% tổng cấu kim ngạch thương mại Việt Nam Ngược lại, tiền đồng sau đợt điều chỉnh vừa qua thu hẹp khoảng cách tăng giá trước so với nhiều đồng tiền khác, đặc biệt thị trường phát triển Trước SBV điều chỉnh tỷ giá, tiền đồng tăng giá nhiều so với đồng tiền khác xuất từ Việt Nam tăng trưởng nước phát triển (Hồng Kông, EU, Canada) Điều cho thấy hàng hóa Việt Nam cạnh tranh thị trường đồng Việt Nam tăng giá, đồng thời, thị trường Việt Nam có thặng dư thương mại Chúng cho xuất sang thị trường cải thiện sau NHNN điều chỉnh tỷ giá Giá trị kim ngạch xuất nhập thị trường chiếm 30% tổng cấu kim ngạch thương mại Việt Nam Như vậy, hoạt động thương mại Việt Nam với quốc gia khác hưởng lợi nhiều thiệt hại xét cách tương đối CTCP Chứng khoán Rồng Việt – Chuyên đề vĩ mô 11 11/09/2015 Hình 15: Cơ cấu thương mại mức độ tăng giá VND so với đồng tiền số nước Xuất Nhập Hình 16: Cơ cấu thương mại mức độ tăng giá VND so với đồng tiền số nước Xuất Mức độ tăng giá VND 8% 3% Nhập Mức độ giảm giá VND 25% 0% 7% -1% 20% 6% -2% 2% 5% 15% -3% 10% -4% 4% 3% 1% 2% -5% 5% -6% 1% 0% 0% Malaysia Indonesia India 0% -7% EU USA Canada England Japan Australia HongKong Taiwan Nguồn: RongViet Research Mức độ tăng giá VND so với trước PBoC thay đổi sách tỷ giá Nguồn: RongViet Research Rủi ro thứ tư - chạy đua giảm giá đồng tiền khiến cho thương mại bất ổn rào cản thương mại gia tăng - điều tồi tệ Với tham gia PoBC sau loạt sách nới lỏng kinh tế thay đổi sách tỷ giá thời gian vừa qua, nhiều kiện cho thấy diễn chiến tranh tiền tệ toàn cầu Năm 2010, câu chuyện bắt đầu với đồng NDT bị định giá thấp, Mỹ đưa nhiều cáo buộc Trung Quốc thao túng đồng NDT Năm 2011, đồng USD suy yếu sau FED tung hai gói nới lỏng định lượng QE1 QE2 Cuối năm 2012, đồng JPY suy yếu với sách nới lỏng kinh tế Abenomics Trước tình hình khó khăn khu vực EU, đồng EUR bắt đầu suy yếu vào năm 2014 Đầu 2015, ECB công bố chương trình mua tài sản trị giá 1.300 tỷ USD Cho đến gần đây, PBoC bắt đầu tham gia vào đua Hành động phá giá đồng tiền mang lại lợi ích ngắn hạn, nhiên lâu dài dẫn đến rủi ro nghiêm trọng (1) Gia tăng bảo hộ nhà sản xuất nước; (2) Chi phí đầu vào gia tăng khiến sản xuất nội địa khó khăn; (3) Giảm phát, nhu cầu sụt giảm Tựu chung lại hệ suy thoái kinh tế toàn cầu, chiến tranh tiền tệ lịch sử thường kéo dài khoảng thời gian lâu từ 15-20 năm Hơn nữa, chiến không xảy nước lớn mà ảnh hưởng đến quốc gia có hoạt động thương mại lớn với nước Việc thay đổi sách tỷ giá Trung Quốc gây áp lực lên điều hành tỷ giá Việt Nam Cơ chế tỷ giá Trung Quốc khiến cho biến động đồng NDT trở nên khó đoán Để đối trọng với diễn biến giá đồng NDT thời gian qua, SBV cho phép tiền đồng giá gần tương ứng Tuy nhiên, cần lưu ý sách tỷ giá Việt Nam Trung Quốc điều hành theo hai cách khác Trong kịch mà xem xét đồng NDT, dựa dự trữ ngoại hối chế vận hành thị trường tiền tệ Việt Nam, việc thả hoàn toàn tỷ giá USDVND lựa chọn thích hợp Lựa chọn tiếp tục kiểm soát tỷ giá USDVND biên độ cho phép Mô hình xem xét mức độ tương quan VND đồng tiền khác giai đoạn 20122015 cho thấy đồng Việt Nam có mức độ tương quan nhiều (1) đồng USD; (2) đồng NDT (3) đồng EUR Hệ số tương quan cao cho thấy biến động tăng/giảm đồng NDT ảnh hưởng đến biến động tăng/giảm đồng VND, nhiên, cho mức độ tăng/giảm không tương ứng CTCP Chứng khoán Rồng Việt – Chuyên đề vĩ mô 12 11/09/2015 Bảng 4: Hệ số tương quan VND đồng tiền mạnh (2012-2015) EUR JPY USD CNY VND EUR JPY -0,2973 USD 0,7636 -0,0080 CNY 0,7907 -0,1251 0,9887 VND 0,7349 0,0604 0,9942 0,9767 Nguồn: RongViet Research tính toán dựa mô hình hồi quy cặp tỷ giá đồng tiền (EUR, JPY, USD, CNY VND) với đồng krona Thụy Điển (SEK) Trong năm gần đây, giải pháp sách tỷ giá tiền đồng toán cân đối giữa: (1) cán cân thương mại; (2) lạm phát lãi suất; (3) nợ công Trong đó, công cụ quan trọng để can thiệp vào thị trường ngoại hối dự trữ ngoại hối Việt Nam mỏng so với nước khu vực, vậy, toán cân đối trở nên khó khăn với thêm biến số diễn biến đồng NDT - Cán cân thương mại: tạm thời ổn định sau đợt điều chỉnh tỷ giá vừa qua kỳ vọng tăng trưởng xuất thị trường phát triển - Lạm phát: diễn biến sụt giảm hàng hóa nhân tố giúp lạm phát trì mức thấp - Lãi suất: lạm phát thấp nên lãi suất bị ảnh hưởng, nhiên kỳ vọng giá VND khiến cho huy động tiền gửi VND trở nên hấp dẫn, đó, nhu cầu tăng trưởng tín dụng từ đến cuối năm tăng lên Hai yếu tố khiến cho mặt lãi suất huy động tăng thêm từ 0,5-1%/năm định hướng giảm lãi suất cho vay từ đầu năm khó thành thực - Nợ công: đợt điều chỉnh tỷ giá vừa qua khiến rủi ro khủng hoảng nợ Việt Nam đến sớm năm (xem thêm Hộp 1) Hình 17: Diễn biến NEER/REER đồng tiền Việt Nam từ năm 2010 đến NEER REER 140 120 100 80 60 40 20 3/1/2015 12/1/2014 9/1/2014 6/1/2014 3/1/2014 12/1/2013 9/1/2013 6/1/2013 3/1/2013 12/1/2012 9/1/2012 6/1/2012 3/1/2012 12/1/2011 9/1/2011 6/1/2011 3/1/2011 12/1/2010 9/1/2010 6/1/2010 3/1/2010 12/1/2009 Nguồn: RongViet Research Theo RongViet Research, kịch rủi ro đồng NDT giá mạnh (KB3), đó, cân đối vĩ mô bị ảnh hưởng nghiêm trọng Đối với hai kịch lại (KB1 & KB2), nghĩ NHNN tiếp tục điều chỉnh linh hoạt cách thức sử dụng đợt điều chỉnh vừa qua Năm nay, tiền đồng giá 5%, kịch đồng NDT giá 5% năm 2015, cho thêm điều chỉnh tỷ giá CTCP Chứng khoán Rồng Việt – Chuyên đề vĩ mô 13 11/09/2015 khoảng thời gian từ đến cuối năm Sang năm sau, rủi ro tiền đồng tiếp tục giá chắn có, nhiên, không nghĩ nhà điều hành sách sẵn sàng cho biện pháp thả tiền đồng Một kịch nới biên độ dao động đồng VND lên +/5% đồng thời cân nhắc điều chỉnh tỷ giá giao dịch bình quân tùy thời điểm khả điều tiết SBV xảy Triển vọng TPP liệu có bị ảnh hưởng sau Trung Quốc thay đổi sách tỷ giá? Sau Trung Quốc thay đổi sách tỷ giá, diễn biến giá đồng NDT nhiều đồng tiền khác khiến cho giới chức Mỹ tiếp tục có thêm cớ để đưa vấn đề kiểm soát thao túng tiền tệ lên bàn đàm phán hiệp định tự Điều khiến cho triển vọng hoàn tất việc đàm phán TPP vốn khó khăn lại thêm u ám Theo ước tính Viện Peterson kinh tế quốc tế, nhiều năm qua, thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc nhiều quốc gia châu Á khác (Singapore, Malaysia, Nhật Bản – nước cho thao túng đồng tiền để hỗ trợ cho xuất khẩu) khiến kinh tế Mỹ khoảng từ 2,3-5,8 triệu việc làm Đây để thành viên lưỡng Đảng Mỹ ủng hộ mạnh mẽ việc đưa quy định thao túng tiền tệ xem xét Hiệp định thương mại tự Với diễn biến đồng NDT, nghiên cứu cho thấy việc NDT giá 10% khiến tăng trưởng GDP Mỹ giảm 0,32%, gia tăng thâm hụt thương mại thêm 44 tỷ USD khiến kinh tế khoảng 430.000 việc làm 2-3 năm tới Bên cạnh đó, dù Trung Quốc chưa phải thành viên khối TPP, quan ngại liên quan đến tác động “phá giá dây chuyền” sau sách tỷ giá Trung Quốc số quốc gia thành viên TPP (Việt Nam, Malaysia…) khiến cho lập luận ủng hộ việc đưa quy định kiểm soát “thao túng tiền tệ” nêu lên lần Có thể thấy, yếu tố tỷ giá yếu tố quan trọng tình hình thương mại tăng trưởng kinh tế hai kinh tế điều kiện hội nhập toàn cầu Tuy nhiên, cho việc đưa yếu tố kiểm soát “thao túng tiền tệ” vào hiệp định thương mại tự không khác “liều thuốc độc” khiến cho mục đích sau tự hóa thương mại bị phá vỡ Về chất, không hẳn áp đặt quy định kiểm soát “thao túng tiền tệ” cải thiện tình trạng thâm hụt thương mại kéo dài Mỹ nguyên nhân sâu xa không đến từ tỷ đến từ đặc trưng vay nợ tiêu dùng kinh tế Hơn nữa, với quy mô TPP đặc thù kinh tế chế tỷ giá 12 nước khối này, việc đưa quy định kiểm soát “thao túng tiền tệ” khiến cho quốc gia lại không muốn đàm phán với Mỹ Một thực tế sau Trung Quốc thay đổi sách tỷ giá hối đoái theo hướng thả có kiểm soát, diễn biến giảm giá đồng NDT ngược lại với cáo buộc Mỹ nước định giá thấp đồng tiền Như vậy, dù nhiều người ủng hộ, Mỹ quốc gia khởi xướng TPP thất bại hoàn toàn tính đến phương án đưa quy định kiểm soát “thao túng tiền tệ” lên bàn đàm phán TPP Ngoài ra, để xác định xem liệu triển vọng ký kết TPP có bị ảnh hưởng với lập luận đưa hay không cần trở lại thời điểm năm nhà lập pháp Mỹ bỏ phiếu dự luật “Quyền thúc đẩy thương mại” (TPA), hay gọi quyền đàm phán nhanh cho Tổng thống Trong lần bỏ phiếu này, điều khoản sửa đổi liên quan đến việc chống thao túng tiền tệ nghị sĩ Stabenow Portman đề xuất vấp phải phản kết sát nút (48 phiếu thuận 51 phiếu chống) Như vậy, điều tích cực dự luật TPA thông qua có hiệu lực đến năm 2020 Điều đồng nghĩa với việc sau đàm phán hoàn tất, Quốc hội Mỹ có quyền phê chuẩn phủ mà quyền điều chỉnh điều khoản TPP Hiện tại, thời gian thích hợp để hoàn tất hiệp định TPP năm 2015 qua sau trưởng kết thúc vòng đàm phán cuối tháng 7/2015 vừa qua mà chưa giải bất đồng tồn Làn sóng phản đối TPP nhiều nước lịch trình bầu cử quan trọng Canada Mỹ rào cản khiến tiến trình đàm phán TPP tiếp CTCP Chứng khoán Rồng Việt – Chuyên đề vĩ mô 14 11/09/2015 tục chậm trễ Như khả cao kết thúc năm 2015, trình đàm phán TPP dang dở Hiệp định TPP không đơn mang ý nghĩa mặt kinh tế mà mang ý nghĩa trị chiến lược xoay trục sang châu Á Mỹ, lý mà nhiều ý kiến ủng hộ phản đối TPP dai dẳng Theo quan điểm RongViet Research, việc Việt Nam chuẩn bị để đáp ứng tiêu chuẩn điều kiện TPP thiết thực cho kinh tế thời điểm TPP ký kết Hộp 1: Đánh giá tác động việc điều chỉnh tỷ giá vừa qua nợ công Việt Nam Theo World Bank, tính đến cuối năm 2014, tổng dư nợ công Việt Nam ước tính khoảng 110 tỷ USD, tương đương với 59,6% GDP Trong cấu vay nợ, nợ nước Chính phủ ổn định khoảng 27-28%GDP, chiếm khoảng ½ tổng nợ công Việt Nam Trong năm gần đây, tốc độ nợ vay nước tăng nhanh tốc độ tăng nợ vay nước chậm lại mức bình quân 5% Hình 18: Nợ nước phủ doanh nghiệp Nợ phủ Hình 19: Tốc độ tăng nợ nước Nợ doanh nghiệp Tốc độ tăng dư nợ phủ Tốc độ tăng dư nợ doanh nghiệp 45000 40000 35000 30000 25000 20000 15000 10000 5000 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% -5% -10% -15% 2010 2011 2012 2013 2014E 7T2015E Nguồn: BTC, RongViet Research ước tính 26% 14% 14% 9% 4% 6% 5% 2014E 7T2015E -9% 2011 2012 2013 Nguồn: BTC, RongViet Research ước tính Theo ước tính chúng tôi, nợ vay đồng USD chiếm khoảng 30-35% cấu nợ vay nước ngoài, nợ vay JPY chiếm tỷ lệ tương tương nợ vay USD nợ vay EUR chiếm 6-7% tổng cấu nợ vay Dựa diễn biến cặp tỷ giá từ đầu năm đến nay, nghĩa vụ trả nợ gốc tính theo nội tệ tăng thêm 15.000-20.000 tỷ đồng sau đợt biến động tỷ giá vừa qua, nhiên, ảnh hưởng phân bổ theo thời gian dựa kỳ hạn trả nợ Trong ngắn hạn, năm 2015, Việt Nam trả khoảng 1,5 tỷ USD để trả nợ gốc lãi vay nợ nước ngoài, ước tính tương đối cho thấy chi trả nợ tăng thêm khoảng 1.000 tỷ đồng sau đợt điều chỉnh tỷ giá vừa qua Năm 2016, chi trả nợ nợ gốc khoảng 2,5 tỷ USD, rủi ro tỷ giá tiếp tục tạo áp lực lớn ngân sách năm sau biện pháp tìm nguồn tài trợ thêm Dựa theo kết nghiên cứu từ báo cáo Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Nợ công tính bền vững Việt Nam, chọn mức thâm hụt ngân sách bản/GDP năm 2015 ước tính 2%, kịch tốt* nợ công Việt Nam chạm ngưỡng giới hạn 65% vào năm 2019 Mô tỷ lệ nợ công theo tỷ giá cho thấy 1% giá đồng nội tệ làm tăng tỷ lệ nợ công thêm 0,8% Như vậy, sau đợt điều chỉnh tỷ giá vừa qua, rủi ro khủng hoảng nợ công đến sớm năm * Kịch tốt gồm giả định cho giai đoạn 2012-2020 sau: + Tăng trưởng kinh tế: 6% + Lạm phát: 6% + Thay đổi tỷ giá USDVND: 4% + Lãi suất nợ nước mới: 9% + Lãi suất nợ nước mới: 3% CTCP Chứng khoán Rồng Việt – Chuyên đề vĩ mô 15 11/09/2015 ẢNH HƯỞNG SUY GIẢM TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRUNG QUỐC • • Đối với dòng vốn đầu tư nước vào Việt Nam Đối với định nâng lãi suất FED Sự suy giảm tăng trưởng kinh tế Trung Quốc không ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tư nước Việt Nam Theo số liệu thống kê Cục đầu tư nước tính đến cuối tháng 08/2015, tổng vốn đầu tư đăng ký trực tiếp nước khoảng 266 tỷ USD, đó, vốn đầu tư đăng ký từ Trung Quốc chiếm 3% tổng vốn với 1.177 dự án trị giá 8,5 tỷ USD So với đầu năm, tăng trưởng vốn FDI chủ yếu đến từ đối tác Hàn Quốc (+15% so với cuối năm 2014), đó, tăng trưởng vốn đầu tư đăng ký từ Trung Quốc ghi nhận mức tăng trưởng cao thứ hai (~7% so với cuối năm 2014) Với kết trên, suy giảm tăng trưởng kinh tế Trung Quốc theo không ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tư nước Việt Nam Tại khu vực châu Á, Việt Nam đứng thứ hai thu hút vốn FDI nhờ lợi nhân công giá rẻ, lực lượng lao động trẻ, thị trường tiêu thụ lớn tiềm Do đó, dựa vào điều kiện tại, lạc quan với triển vọng thu hút vốn FDI ngắn trung hạn Hình 20: Cơ cấu vốn FDI vào Việt Nam theo quốc gia Hình 21: Vốn FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam Vốn FDI từ Trung Quốc Khác 21% Hàn Quốc 16% Trung Quốc 3% Tỷ trọng tổng vốn FDI 10000 8000 Nhật Bản 14% Malaysia 4% Singapore 13% Hoa Kỳ 4% British Hồng Kông Virgin Islands 6% 7% Đài Loan 11% 3% 3% 3% 3% 2% 3% 6000 2% 4000 2% 1% 2000 1% 0% 2012 Nguồn: RongViet Research 4% 2013 2014 8T2015 Nguồn: RongViet Research Triển vọng Fed nâng lãi suất bị ảnh hưởng Sau PoBC thay đổi sách tỷ giá, nhiều quan ngại dấy lên khả Fed cân nhắc việc tăng lãi suất họp FOMC vào tháng tới, tập trung vào hai nỗi lo gồm: (1) giá hàng hóa giảm ảnh hưởng đến mục tiêu lạm phát Mỹ; (2) triển vọng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng tiêu cực đến hồi phục kinh tế Mỹ Theo khảo sát CMEGroup, xác suất Fed nâng lãi suất vào tháng 9/2015 dựa hợp đồng tương lai trước PoBC thay đổi sách tỷ giá 45% đến giảm 28% Giới đầu tư trông đợi báo cáo việc làm Mỹ tháng 8/2015 đưa manh mối thời điểm tăng lãi suất Fed Tuy nhiên, tín hiệu trái chiều từ báo cáo việc làm không đưa khả rõ ràng khả tăng lãi suất Fed Cụ thể, tháng 8/2015, kinh tế Mỹ có thêm 173.000 việc làm, số dự báo 220.000 việc làm mức tăng thấp tháng Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp Mỹ giảm xuống 5,1%, mức thấp kể từ tháng 4/2008 Ngoài ra, lạm phát lõi Mỹ tính đến tháng 7/2015 mức thấp 1,2%, thấp mục tiêu 2% Fed Hiện tại, cho có kịch việc tăng lãi suất Fed: (1) Fed tăng CTCP Chứng khoán Rồng Việt – Chuyên đề vĩ mô 16 11/09/2015 lãi suất mức khiêm tốn tháng 9/2015; (2) Fed chờ thêm liệu tăng trưởng kinh tế Q3 để cân nhắc định tăng lãi suất vào tháng 12/2015; (3) Fed nâng lãi suất năm sau Hình 22: Tỷ lệ thất nghiệp Mỹ Hình 23: Chỉ số lạm phát lõi chi tiêu dùng cá nhân Mỹ 3% Mục tiêu FED 2% Nguồn: BLS Jul-15 May-15 Jan-15 Mar-15 Sep-14 Nov-14 Jul-14 May-14 Mar-14 Jan-14 Nov-13 Jul-13 Sep-13 Mar-13 May-13 Jan-13 Jul-15 Apr-15 Jan-15 Oct-14 Jul-14 Apr-14 Jan-14 Oct-13 Jul-13 Apr-13 Jan-13 Jul-12 Oct-12 Apr-12 Jan-12 1% Nguồn: BEA Kịch Fed nâng lãi suất vào tháng 9/2015 khiến đồng USD mạnh lên Trung Quốc thay đổi chế tỷ giá rủi ro Việt Nam Ngược lại, việc trì hoãn nâng lãi suất Mỹ điều tích cực ngắn hạn Cụ thể, ba yếu tố sau kỳ vọng trì ổn định Fed không tăng lãi suất năm nay: (1) tỷ giá; (2) lãi suất; (3) dòng vốn đầu tư gián tiếp Lập luận để Fed tăng lãi suất Lập luận để Fed không tăng lãi suất • Sự suy giảm tăng trưởng kinh tế Trung Quốc kinh tế phát triển ảnh hưởng tiêu cực đến • Lãi suất Mỹ tình trạng 0% thời gian dài (gần tăng trưởng kinh tế Mỹ năm) Kéo dài tình trạng lãi suất dẫn đến rủi ro khó lường thị trường tài • Triển vọng giá hàng hóa tiếp tục suy giảm • Thị trường lao động Mỹ phục hồi tích cực khoảng nguyên nhân ảnh hưởng đến lạm phát kỳ vọng Mỹ thời gian qua Tỷ lệ thất nghiệp giảm 5,1% tăng Lạm phát lõi mức 1,2%, thấp mức mục trưởng kinh tế Mỹ quý vừa qua đạt 3,7% Nền kinh tiêu 2% Fed tế Mỹ đạt mức toàn dụng lao động • Theo tính toán Goldman Sachs, cú sốc giảm Lương trung bình theo Mỹ tăng 0,3% tháng • 10% thị trường chứng khoán khiến cho mức 8/2015, so với kỳ tăng 2,5% tăng lãi suất Mỹ giảm 0,15% Chỉ số S&P 500 giảm 9% kể từ sau định thay đổi sách PBoC Bảng 5: Quan điểm thành viên FOMC việc tăng lãi suất Fed Người có quyền bỏ phiếu Quan điểm Chủ tịch Janet Yellen Tuyên bố họp vào tháng 7/2015 việc nâng lãi suất năm phù hợp Phó CT Stanley Fischer Trong buổi vấn ngày 28/08, ông tuyên bố sớm để nói liệu việc tăng lãi suất đủ thuyết phục hay không thuyết phục Trước sách tỷ giá đồng NDT thay đổi, Fisher nói việc nâng lãi suất vào tháng 9/2015 chắn Ông cho biết xác suất để lạm phát đạt mức 2% cao Thống đốc Lael Brainard Tháng 6/2015, ông cho biết Fed nên công bố liệu cho thấy tiến triển thị trường lao động lạm phát tăng Thống đốc Jerome Powell Đầu tháng 8/2015, ông cho biết ông nên ủng hộ việc Fed tăng lãi suất vào tháng 9/2015 hay không Thống đốc Daniel Tarullo Tuyên bố vào tháng 6/2015, kinh tế Mỹ dần động lực tăng trưởng CT Fed New York: William Dudley Tuyên bố vào ngày 26/08 việc nâng lãi suất trở nên thuyết phục so với vài tuần trước CT Fed Chicago: Charles Evans Tuyên bố vào tháng 07/2015, ông không muốn nâng lãi suất năm 2016 CT Fed Richmond Jeffrey Lacker Trong phát biểu ngày 04/09/2015, ông cho biết liệu kinh tế đặc biệt liệu thị trường việc làm ủng hộ việc tăng lãi suất Ngoài ra, lạm phát tiêu có độ trễ nên trì hoãn việc tăng lãi suất rủi ro nghiêm trọng CTCP Chứng khoán Rồng Việt – Chuyên đề vĩ mô 17 11/09/2015 Biến động gần thị trường tài không ảnh hưởng đến yếu tố kinh tế có tác động đến sách tiền tệ CT Fed Atlanta: Dennis Lockhart Xác suất tăng lãi suất tháng 9/2015 50:50 CT Fed San Francisco: John Williams Tuyên bố vào tháng 6/2015, ông kỳ vọng có hai lần nâng lãi suất năm Nguồn: Marketwatch, FOMC, RongViet Research tổng hợp CTCP Chứng khoán Rồng Việt – Chuyên đề vĩ mô 18 11/09/2015 Phụ lục: Tăng trưởng xuất Trung Quốc số đối tác thương mại quan trọng (01/2014-07/2015) Jan-14 Feb-14 Mar-14 Apr-14 May-14 Jun-14 Jul-14 Aug-14 Sep-14 Oct-14 Nov-14 Dec-14 Jan-15 Feb-15 Mar-15 Apr-15 May-15 Jun-15 Jul-15 China 11 -18 -7 7 14 15 12 10 -3 48 -15 -6 -3 -8 US 4 4 1 -2 -1 -4 -3 -4 -4 Japan 10 -3 -2 -1 10 13 17 10 Korean -2 -3 -1 -3 -5 -8 -11 -2 -3 Vietnam -11 12 14 17 15 15 14 14 14 13 14 14 10 9 10 EU Brazil 0 -1 -4 2 -9 -4 -5 -3 11 -4 -6 -20 -25 -16 -14 -24 -4 -23 -19 -4 -20 India -5 -5 12 10 -5 -4 -11 -15 -21 -14 -20 -16 -10 Russia Philippines Indonesia Singapore Malaysia Thailand Australia -4 -6 12 -2 19 -13 11 -3 11 12 16 12 8 -4 11 -3 19 -1 16 -8 -1 16 -2 -2 -3 22 4 -1 12 -6 -2 -1 -3 10 11 -1 -7 -4 -15 16 -2 -4 -4 -2 -7 -3 -2 -22 20 -15 -3 -1 -1 -23 -3 -14 -1 -4 -30 -8 -2 -1 -3 -7 -20 -3 -17 -16 -10 -6 -6 -30 -10 -4 -6 -34 -4 -8 -9 -9 -2 -10 -30 -17 -14 -10 -7 -5 -3 -26 -3 -13 -6 -8 -4 Nguồn: Bloomberg, RongViet Research CTCP Chứng khoán Rồng Việt – Chuyên đề vĩ mô tháng 09/2015 19 11/09/2015 Bản báo cáo chuẩn bị cho mục đích cung cấp thông tin không nhằm đưa đề nghị hay hướng dẫn mua bán chứng khoán cụ thể Các quan điểm khuyến cáo trình bày báo cáo không tính đến khác biệt mục tiêu, nhu cầu, chiến lược hoàn cảnh cụ thể nhà đầu tư Ngoài ra, nhà đầu tư ý thức có xung đột lợi ích ảnh hưởng đến tính khách quan báo cáo Nhà đầu tư nên xem báo cáo nguồn tham khảo đưa định đầu tư phải chịu toàn trách nhiệm định đầu tư RONGVIET SECURITIES tuyệt đối không chịu trách nhiệm toàn hay thiệt hại nào, hay kiện bị coi thiệt hại, việc sử dụng toàn phần thông tin hay ý kiến báo cáo Toàn quan điểm thể báo cáo quan điểm cá nhân người phân tích Không có phần thu nhập người phân tích liên quan trực tiếp gián tiếp đến khuyến cáo hay quan điểm cụ thể cáo cáo Thông tin sử dụng báo cáo RONGVIET SECURITIES thu thập từ nguồn mà cho đáng tin cậy Tuy nhiên, không đảm bảo thông tin hoàn chỉnh xác Các quan điểm ước tính đánh giá có giá trị đến ngày báo cáo thay đối mà không cần báo cáo trước Bản báo cáo giữ quyền tài sản RONGVIET SECURITIES Mọi chép, chuyển giao sửa đổi trường hợp mà đồng ý RONGVIET SECURITIES trái luật Bản quyền thuộc RONGVIET SECURITIES, 2015 Chi nhánh Cần Thơ Chi nhánh Hà Nội CTCP CHỨNG KHOÁN RỒNG VIỆT Tầng 1-2-3-4, Tòa nhà Viet Dragon, Số 2C Thái Phiên – Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội Phan Đình Phùng – TP Cần Thơ Tel: (84 4) 6288 2006 Tel: (84 71) 381 7578 Fax: (84 4) 6288 2008 Fax: (84 71) 381 7579 141 Nguyễn Du - Quận – TP.HCM Tel: (84 8) 6299 2006 Fax : (84 8) 6291 7986 Email: info@vdsc.com.vn Website: www.vdsc.com.vn Chi nhánh Nha Trang 50Bis Yersin -TP.Nha Trang Tel: (84 58) 382 0006 Fax: (84 58) 382 0008 [...]... hút vốn FDI trong ngắn và trung hạn Hình 20: Cơ cấu vốn FDI vào Việt Nam theo quốc gia Hình 21: Vốn FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam Vốn FDI từ Trung Quốc Khác 21% Hàn Quốc 16% Trung Quốc 3% Tỷ trọng trong tổng vốn FDI 10000 8000 Nhật Bản 14% Malaysia 4% Singapore 13% Hoa Kỳ 4% British Hồng Kông Virgin Islands 6% 7% Đài Loan 11% 3% 3% 3% 3% 2% 3% 6000 2% 4000 2% 1% 2000 1% 0 0% 2012 Nguồn: RongViet Research... chủ yếu vẫn đến từ đối tác Hàn Quốc (+15% so với cuối năm 2014), trong khi đó, tăng trưởng vốn đầu tư đăng ký từ Trung Quốc ghi nhận mức tăng trưởng cao thứ hai (~7% so với cuối năm 2014) Với kết quả trên, sự suy giảm tăng trưởng kinh tế Trung Quốc theo chúng tôi không ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Tại khu vực châu Á, Việt Nam đứng thứ hai về thu hút vốn FDI nhờ lợi thế nhân công... của Trung Quốc đi xuống sẽ ảnh hưởng nhiều nhất đến ngành nông sản và khoáng sản (than, dầu thô) Đồng thời giá nông sản giảm cũng ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu sang các thị trường khác, nông sản và khoáng sản chiếm 1/3 cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm • Về phương diện nhập khẩu, xem xét theo từng mặt hàng có thể thấy Việt Nam phụ thuộc rất lớn về nguyên liệu thô với Trung Quốc. .. KINH TẾ TRUNG QUỐC • • Đối với dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Đối với quyết định nâng lãi suất của FED Sự suy giảm tăng trưởng kinh tế Trung Quốc không ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Theo số liệu thống kê của Cục đầu tư nước ngoài tính đến cuối tháng 08/2015, tổng vốn đầu tư đăng ký trực tiếp nước ngoài khoảng 266 tỷ USD, trong đó, vốn đầu tư đăng ký từ Trung Quốc chỉ...11/09/2015 qua Chúng tôi chia ảnh hưởng của sự sụt giảm giá hàng hóa đối với cán cân thương mại của Việt Nam từ hai phía xuất khẩu và nhập khẩu: • Về phương diện xuất khẩu, trong cơ cấu xuất khẩu của hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc, hàng nông sản và khoáng sản chiếm tỷ trọng lớn nhất (lần lượt là 27,3% và 12,5% trong tổng giá trị từng mặt hàng xuất khẩu) Trong trường hợp rủi ro tỷ giá được bù trừ, giá... ở những nước lớn mà sẽ còn ảnh hưởng đến các quốc gia có hoạt động thương mại lớn với các nước trên Việc thay đổi chính sách tỷ giá của Trung Quốc sẽ gây áp lực lên điều hành tỷ giá ở Việt Nam Cơ chế tỷ giá mới của Trung Quốc khiến cho biến động của đồng NDT trở nên khó đoán Để đối trọng với diễn biến mất giá của đồng NDT trong thời gian qua, SBV đã cho phép tiền đồng mất giá gần như tương ứng Tuy nhiên,... liệu giảm từ góc độ này có thể mang lại lợi ích cho các nhà sản xuất Việt Nam, ngược lại, những doanh nghiệp trong nước sản xuất các mặt hàng trên sẽ đối mặt với cạnh tranh gia tăng Khi nhu cầu trong nước suy yếu, các nhà sản xuất tại Trung Quốc sẽ tìm cách xuất khẩu nhiều hơn ra bên ngoài Là một nước phụ thuộc về nguyên liệu cho sản xuất, thâm hụt thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc sẽ ngày càng... 2014 8T2015 Nguồn: RongViet Research Triển vọng Fed nâng lãi suất bị ảnh hưởng Sau khi PoBC thay đổi chính sách tỷ giá, nhiều quan ngại dấy lên về khả năng Fed sẽ cân nhắc việc tăng lãi suất trong cuộc họp FOMC vào tháng 9 tới, tập trung vào hai nỗi lo chính gồm: (1) giá hàng hóa giảm sẽ ảnh hưởng đến mục tiêu lạm phát của Mỹ; (2) triển vọng kinh tế toàn cầu có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sự hồi phục của... tại Trung Quốc và các nền kinh tế đang phát triển sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến • Lãi suất Mỹ đã ở tình trạng 0% một thời gian dài (gần 6 tăng trưởng kinh tế tại Mỹ năm) Kéo dài tình trạng lãi suất trên có thể dẫn đến những rủi ro khó lường trên thị trường tài chính • Triển vọng giá hàng hóa tiếp tục suy giảm có thể là • Thị trường lao động Mỹ đã phục hồi tích cực trong khoảng nguyên nhân ảnh hưởng đến. .. khi nào TPP sẽ được ký kết Hộp 1: Đánh giá tác động của việc điều chỉnh tỷ giá vừa qua đối với nợ công của Việt Nam Theo World Bank, tính đến cuối năm 2014, tổng dư nợ công của Việt Nam ước tính khoảng 110 tỷ USD, tương đương với 59,6% GDP Trong cơ cấu vay nợ, nợ nước ngoài của Chính phủ ổn định khoảng 27-28%GDP, chiếm khoảng ½ tổng nợ công của Việt Nam Trong những năm gần đây, tốc độ nợ vay trong ... thu hút vốn FDI ngắn trung hạn Hình 20: Cơ cấu vốn FDI vào Việt Nam theo quốc gia Hình 21: Vốn FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam Vốn FDI từ Trung Quốc Khác 21% Hàn Quốc 16% Trung Quốc 3% Tỷ trọng tổng... Rồng Việt – Chuyên đề vĩ mô 11/09/2015 ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ MỚI CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM • • • Thương mại Việt Nam – Trung Quốc quốc gia khác Chính sách điều hành tỷ giá Việt Nam. .. Theo RongViet Research, rủi ro từ sách tỷ giá Trung Quốc hoạt động thương mại Việt Nam bao gồm: (1) Khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam với Trung Quốc (nội địa nước ngoài) – phần lớn nhà sản xuất Trung

Ngày đăng: 02/01/2017, 09:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan