Truyện Kiều : Chí Khí Anh Hùng

7 4.7K 32
Truyện Kiều : Chí Khí Anh Hùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU VỀ NHÂN VẬT TỪ HẢI: Dưới ngòi bút của Thanh Tâm Tài Nhân, Từ Hải đã biến ra vị anh hùng hào kiệt tài hoa, đương đầu với triều đình nhà Minh. Cốt cách là bậc trượng phu cái thế mà tâm hồn lại đa tình như một thi nhân. Khi đọc được Kim Vân Kiều truyện, Nguyễn Du có tình cảm ngay với viên danh tướng phong tình Từ Hải. Đã có một thời gian chìm nổi, Nguyễn Du cũng muốn sống một tình u cuồng phóng như thế. Nên đến lượt mình, Đại thi hào Nguyễn Du đã xây dựng hình tượng Từ Hải lên một bước mới, một vị anh hùng trong tưởng tượng, thể hiện nguyện vọng thầm kín của mình. Vị anh hùng ấy, ngồi thói đa tình kia lại còn hai đức tính đặc biệt khác nữa là, lòng kiêu hãnh, chí độc lập ngang tàng. Khơng ai có thể tự phụ và kiên hãnh hơn được Từ Hải trong truyện Kiều. Tính tự phụ thái q này do đức tự tin thái q sinh ra. Từ Hải sớm biết mình là vị anh hùng ngay từ lúc còn trong bước phong trần. Từ Hải tin rằng thế nào mình cũng thắng trong cuộc chiến với triều đình, cho nên cái ý thức của Từ Hải về tài năng và vận mệnh mình rất là phong phú, sáng sủa. I. TÌM HIỂU CHUNG: XUẤT XỨ VÀ VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH: BỐ CỤC: 2 PHẦN Phần 1: bốn câu đầu: người anh hùng “động lòng bốn phương” Phần 2: mười câu tiếp theo: Từ Hải và Thúy Kiều trong giây phút biệt ly SGK/112 Khi gặp Kiều, tình u giữa hai người khơng là tình u say đắm của buổi đầu mà là tình u tri kỉ gắn liền hai con người bị xã hội phong kiến bị khinh ghét, một tướng giặc và một gái ở chốn lầu xanh.Từ Hải thoắt đến vời Kiều, gắn bó với kiều, rồi lại thoắt rời xa kìều, chẳng khác gì một ngơi sao băng.Từ Hải rất u thương Kiều, nhưng tình u khơng làm ngi ý chí lớn lao của người anh hùng. Sau thời gian song hạnh phúc bên cạnh Thúy Kiều, Từ Hải lại thềm khát cuộc sống vẫy vùng thể hiện qua câu: II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: ANH HÙNG ĐỘNG LÒNG BỐN PHƯƠNG: 1 Nửa năm hương lửa đang nồng, Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương. Vì “ động lòng bốn phương” mà tồn bộ tâm trí của Từ Hải đã hướng về trời bễ mênh mơng, với tư thế một mình với thanh gươm n ngựa đã lên đường thẳng rong. Hình ảnh thơ vừa lớn lao, vừa mạnh mẽ diễn tả chí khí và tư thế hiên ngang của người anh hùng.Một tư thế đi dứt khốt, khơng bận bịu, vương vấn thê nhi. TỪ HẢI VÀ THUÝ KIỀU TRONG PHÚT BIỆT LI: 2 - Thúy Kiều chỉ nói hai dòng: là nàng chỉ muốn cùng Từ Hải ra đi vì sự nghiệp. - Từ Hải nói một mạch dài như muốn nàng khơng vươn vấn thể hiện rõ tính cách của người anh hùng: + Gạc bỏ tình u riêng tư vì tiếng gọi sự nghiệp.sự nghiệp đối với người anh hùng là trên hết. + Điều đó mang ý nghĩa của cuộc sống, thực hiện ược mơ và tự khẳng định mình. Trong lời nói của Từ Hải, Từ Hải có ngụ ý muốn khun Kiều hãy vươn lên tình cảm tầm thường để làm vợ một người anh hùng. + Từ Hải còn là người rất tự tin hiên ngang xem mình là một người anh hùng, tất cả các sự ngiệp sau náy đều nắm chắt trong tay. + Từ Hải còn khẳng định muộn lắm cũng khơng q một năm nhất định sẽ trở về với một cơ đồ lớn. Bao giờ mười vạn tinh binh, Tiếng chiêng dậy đất bong tinh rợp đường. Làm cho rõ mặt phi thường, Bây giờ ta sẽ rước nàng nghi gia Bằng nay bốn bể khong nhà, Theo càng thêm bận biết là đi đâu? Đành lòng chờ đó ít lâu, Chầy cằnh là một năm sau vội gì! Quyết rằng dứt áo ra đi, Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi. - Hai câu cuối miêu tả tư thế mạnh mẽ, dứt khoát của Từ Hải: Thể hiện sự khác vọng của người anh hùng có bản lãnh phi thường, khao khát làm nên sự nghiệp lớn. Từ Hải là hình ảnh thể hiện mạnh mẻ cái ước mơ trong cảnh đời tù túng của xả hội cũ. Từ Hải ra đi là để vẫy vùng cho chí khí. Từ Hải khao khát được tung hoành trong bốn bể để thỏa khát vọng tự do và cũng chính vì nỗi bất bình trước số phận oan khổ của Thúy Kiều. Từ Hải làm rung chuyển cả chế độ phong kiến phơi bày sự thối nát phản động của nó, nhưg không phải để phán vở mà để trở lại với nó, rồi phải chết, mặc dù là chết đứng, cái chết thể hiện con người hiên ngang, không chịu khuất phục. Mâu thuẫn của Từ Hải cũng là mâu thuẫn của Nguyễn Du và cũng là mâu thuẫn thời đại lúc bấy giờ. Nguyễn Du đã nhìn thấy những tàn bạo của xã hội phong kiến và thấy được bạo lực của những cuộc khởi nghĩa của nhân dân. Từ Hải của Nguyễn Du không phải là nhân vật hiện thực mà là nhân vật tưởng tượng, một nhân vật thể hiện sự khát khao mong ước của Nguyễn Du về tư tưỡng công lý của con người đòi hỏi trừ bỏ những bất công của xã hội nhưng bất lực. Nguyễn Du đã gửi gấm nhiều vào Từ Hải. Nguyễn Du đã thành công trong việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp miêu tả đã biến Từ Hải thành một vì anh hùng phi thường, có lí tưởng sống bằng những tính cách cụ thể, sinh động. . CHUNG: XUẤT XỨ VÀ VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH: BỐ CỤC: 2 PHẦN Phần 1: bốn câu đầu: người anh hùng “động lòng bốn phương” Phần 2: mười câu tiếp theo: Từ Hải và Thúy Kiều. làm ngi ý chí lớn lao của người anh hùng. Sau thời gian song hạnh phúc bên cạnh Thúy Kiều, Từ Hải lại thềm khát cuộc sống vẫy vùng thể hiện qua câu: II. TÌM

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan