Bài 35: Sự phát triển kinh tế hàng hoá

29 677 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài 35: Sự phát triển kinh tế hàng hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV thực hiện: Nguyễn Thị Anh Lý Kiểm tra bài cũ: Những dấu hiệu chứng tỏ sự phát triển kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong? Bài 35: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HÀNG HOÁ HÀNG HOÁ Bài 35: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HÀNG HOÁ HÀNG HOÁ 1. Thủ công nghiệp 2. Thương nghiệp 3. Sự hưng thịnh của một số đô thị 1.Thủ công nghiệp: a.Thủ công nghiệp nhà nước b.Thủ công nghiệp nhân dân 1. Thủ công nghiệp: a.Thủ công nghiệp nhà nước - Chú trọng xây dựng các quan xưởng. - Biểu hiện phát triển: Nêu những biểu hiện phát triển của thủ công nghiệp nhà nước ở Đàng Trong và Đàng Ngoài? 1. Thủ công nghiệp: a.Thủ công nghiệp nhà nước - Chú trọng xây dựng các quan xưởng. - Biểu hiện phát triển: + Lập các quan xưởng lớn chuyên đúc súng, sản xuất vũ khí, đúc thuyền, đóng thuyền, làm đồ trang sức. + Trưng tập các thợ giỏi ở địa phương 1. Thủ công nghiệp: a.Thủ công nghiệp nhà nước - Chú trọng xây dựng các quan xưởng. - Biểu hiện phát triển: Nhận xét về thủ công nghiệp nhà nước? 1. Thủ công nghiệp: a.Thủ công nghiệp nhà nước - Chú trọng xây dựng các quan xưởng. - Biểu hiện phát triển: + Lập các quan xưởng lớn chuyên đúc súng, sản xuất vũ khí, đúc thuyền, đóng thuyền, làm đồ trang sức. + Trưng tập các thợ giỏi ở địa phương ⇒ Nhận xét: + Qui mô mở rộng, trình độ kỹ thuật nâng cao. + Ít có tác động đến sự phát triên của kinh tế hàng hoá 1. Thủ công nghiệp: a.Thủ công nghiệp nhà nước b.Thủ công nghiệp nhân dân Sự phát triển của thủ công nghiệp nhân dân biểu hiện như thế nào? [...]... -Phát triển mạnh mẽ, ngành nghề phong phú, chất lượng sản phẩm tốt, đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hoá -Thúc đẩy kinh tế hàng hoá đương thời phát triển 2 Thương nghiệp: Hoạt động nhóm: - Nhóm 1: +Tìm hiểu sự phát triển của nội thương? + Nét mới trong nội thương ? +Nguyên nhân thúc đẩy nội thương phát triển? - Nhóm 2: +Tìm hiểu sự phát triển của ngoại thương? +Nguyên nhân thúc đẩy ngoại thương phát triển? ... nó có hai thị trấn, một của người Trung Quốc, một của người Nhật Bản” Hội An (Quảng Nam) Phố Thanh Hà (Huế) 3 Sự hưng thịnh của một số đô thị: Nguyên nhân dẫn đến sự hưng khởi của đô thị? Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển, nhất là ngoại thương Bài tập: So sánh tình hình kinh tế hàng hoá của Đại Việt thế kỷ XV và thế kỷ XVI - XVIII Thời gian Thế kỷ XV Thế kỷ XI XVIII Nông nghiệp Thủ công nghiệp... triển? 2 Thương nghiệp: a.Nội thương: ngày càng phát triển - Chợ làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi và ngày càng đông - Nhiều nơi xuất hiện làng buôn - Buôn bán lớn xuất hiện - Buôn bán giữa các vùng miền phát triển 2 Thương nghiệp: a.Nội thương: b Ngoại thương: phát triển mạnh - Thuyền buôn các nước đến nước ta ngày càng tấp nập, đặt thương điếm, phố xá, của hàng để buôn bán - Họ bán vũ khí, thuốc súng,... Thương nghiệp: a.Nội thương: b Ngoại thương: phát triển mạnh - Nguyên nhân phát triển: + Do chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh Nguyễn + Do phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông – Tây - Giữa thế kỷ XVIII ngoại thương suy yếu dần 3 Sự hưng thịnh của một số đô thị: - Đàng Ngoài: Những biểu hiện + Thăng Long tỏKẻ Chợ - với 36 phố phường chứng - sự hưng thịnh trở thành củathị lớn của cả nước... tiếp tục phát triển trình độ cao: dệt, gốm, làm nón, dệt chiếu - Nghề mới: Khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, tranh sơn mài - Khai mỏ (Đàng Ngoài) và nghề sản xuất đường mía (Đàng trong) rất phát triển - Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều - Thợ thủ công lập phường hội 1 Thủ công nghiệp: a.Thủ công nghiệp nhà nước b.Thủ công nghiệp nhân dân Em có nhận xét gì về sự phát triển. .. Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển trình độ cao: dệt, gốm, làm nón, dệt chiếu Gái thì giữ việc trong nhà Khi vào canh cửi, khi ra thêu thùa Lê Quí Đôn nhận xét: “Thăng Long và Phú Xuân là hai trung tâm dệt truyền thống với các phường Yên Thái, Bưởi, Trích Sài, Trúc Bạch, Nghi Tàm, Thành Công Sơn Điền, Dương Xuân, Vạn Xuân ”,“Tôi có nói vớiĐiện Bàn biết dệt hàng tơ “Thăng Hoa, người thợ dệt... tả Thăng Long: Kinh đô của nó tôi xem có thể lớn bằng Pa-ri và dân số cũng bằng Nó nằm trên một con sông gọi là sông Cái, số thuyền bè nhiều đến nỗi ghé vào bờ rất khó khăn ” hoặc “ có 62 khu phố mà mỗi khu rộng bằng một thành phố nhỏ của nước Ý Các phố đều đầy thợ thủ công và thương nhân, để tránh nhầm lẫn, mỗi đầu phố đều có một cái bảng hay dấu hiệu ghi rõ phố buôn bán cái gì?” 3 Sự hưng thịnh của . bài cũ: Những dấu hiệu chứng tỏ sự phát triển kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong? Bài 35: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HÀNG HOÁ HÀNG. HÀNG HOÁ HÀNG HOÁ Bài 35: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HÀNG HOÁ HÀNG HOÁ 1. Thủ công nghiệp 2. Thương nghiệp 3. Sự hưng thịnh của

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

So sánh tình hình kinh tế hàng hoá của Đại Việt thế kỷ XV và thế kỷ XVI - XVIII - Bài 35: Sự phát triển kinh tế hàng hoá

o.

sánh tình hình kinh tế hàng hoá của Đại Việt thế kỷ XV và thế kỷ XVI - XVIII Xem tại trang 28 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan