SKKN nâng cao hứng thú học tập bộ môn sinh học của học sinh thông qua tổ chức tốt các tiết thực hàn

16 318 0
SKKN  nâng cao hứng thú học tập bộ môn sinh học của học sinh thông qua tổ chức tốt các tiết thực hàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Đặt vấn đề Theo quan điểm giáo dục đại, dạy học trình tương tác, “học” hoạt động trung tâm Và người học – đối tượng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động “học” – hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thông qua tự lực khám phá điều chưa rõ, chưa có thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Vì thế, việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) để học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo học tập v n đề c n thiết thiếu ởi có đổi PPDH góp ph n khắc phục iểu trì trệ nghiêm trọng giáo dục nay; có đổi PPDH góp ph n quan trọng nâng cao ch t lượng giáo dục đào tạo có đổi PPDH tham gia vào “sân chơi” quốc tế việc nâng cao ch t lượng giáo dục tiếp cận phương pháp giáo dục theo quan điểm giáo dục đại Kết hợp tốt học đôi với hành, học tập gắn liền với lao động sản xu t, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội, áp dụng phương pháp dạy học ồi dưỡng cho học sinh lực sáng tư sáng tạo” Để có điều c n đến vai trò r t quan trọng người th y Th y phải người có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, có lòng nhiệt tình, tâm huyết nghề nghiệp, ên cạnh th y phải iết vận phù hợp PPDH với kiểu ài, nội dung kiến thức để giúp học sinh vận dụng tốt kiến thức lí thuyết vào thực hành thực tiễn sống Sinh học môn khoa học thực nghiệm, khoa học mở luôn mới, kiến thức sinh học chủ yếu hình thành ằng phương pháp quan sát, mô tả, tìm tòi thực nghiệm Mỗi tiết học, kiểu ài lên lớp đòi hỏi phải có phương pháp khác nhau, phù hợp với mục tiêu, yêu c u ài, để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Thực hành - Thí nghiệm phương pháp quan trọng để tổ chức học sinh nghiên cứu tượng sinh học Đây mô hình đại diện cho thực khách quan, sở xu t phát cho trình nhận thức học sinh, c u nối lí thuyết thực tiễn Quan sát thí nghiệm đòi hỏi phải có thiết ị dạy học tranh ảnh, mô hình, mẫu vật tự nhiên phương tiện thiết ị phục vụ cho việc tiến hành thí nghiệm Quan sát thí nghiệm không cho phép HS lĩnh hội tri thức cách sâu sắc, vững mà tạo cho em động lực ên trong, thúc đẩy em thêm hăng say học tập Tuy nhiên, dạy Thực hành - Thí nghiệm chương trình sinh học v n đề r t khó, để dạy thành công ài thực hành đòi hỏi người giáo viên phải tìm tòi, nghiên cứu phương pháp phù hợp qua thử nghiệm thành công Tuy nhiên khả thành công tiết dạy phụ thuộc vào nhiều yếu tố Ở nhiều trường THPT, ài thực hành sách giáo khoa thường giáo viên trọng quan tâm, chủ yếu cho HS tự nghiên cứu sách giáo khoa quan sát đoạn phim thực hành có sẵn mạng, Trong năm g n đây, kiến thức ph n thực hành đưa vào nội dung thi học sinh giỏi c p Tuy nhiên, nhiều học sinh lúng túng, kĩ thực hành chưa thành thạo, chưa phát huy hết lực chưa tạo say mê, hứng thú trong học tập ộ môn Sinh học học sinh Là giáo viên tham gia ồi dưỡng đội tuyển HGS Quốc gia chuyên đề thực hành, qua thực tế giảng dạy thực hành môn Sinh học trường THPT xin đưa số kinh nghiệm để ạn è, đồng nghiệp tham khảo đóng góp ý kiến để việc dạy Thực hành - Thí nghiệm thành công giúp học sinh nhận thức, vận dụng tốt kiến thức vào thực hành thực tế sống Do đó, sâu vào việc nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hứng thú học tập môn Sinh học học sinh thông qua tổ chức tốt tiết thực hành lớp” Giải vấn đề 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề Thực hành - Thí nghiệm c u nối lí thuyết đến thực tiễn, giúp hoc sinh đào sâu, mở rộng kiến thức học Hệ thống hóa kiến thức, iến kiến thức thành vốn riêng Quan sát thí nghiệm tạo khả cho em học sinh phát khai thác kiện, tượng mới, xác định quy luật mới, rút kết luận khoa học tìm cách vận dụng vào thực tiễn Thông qua quan sát, thí nghiệm, ằng thao tác tư phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa khái quát hóa giúp em xây dựng khái niệm ằng cách em nắm kiến thức cách vững giúp cho tư phát triển Qua nghiên cứu muốn nêu lên v n đề làm để việc dạy Thực hành - Thí nghiệm đạt hiệu cao, giúp HS thoát khỏi khó khăn vướng mắc làm thực hành cảm th y yêu thích thực hành ộ môn qua thực hành Đề tài nghiên cứu ài thực hành chương trình Sinh học THPT, đặc iệt tập trung sâu vào ài thực hành chương trình lớp 10 ản; sử dụng để giảng dạy cho học sinh lớp ản học sinh khối chuyên Sinh, học sinh đội tuyển học sinh giỏi 2.2 Thực trạng dạy thực hành thí nghiệm trường THPT Thực hành Sinh học khâu r t quan trọng việc dạy ộ môn Sinh học Nhưng nay, việc thực hành Sinh học r t nhiều t cập hạn chế Từ điều kiện thực tế, nhận th y việc dạy học thực hành Sinh học trường phổ thông chưa thực quan tâm sâu sắc gặp nhiều khó khăn Trang thiết ị đồ dùng thí nghiệm thiếu chưa đảm ảo ch t lượng, với nhận thức chưa đắn giáo viên làm cho việc dạy thực hành Sinh học trường THPT không diễn thường xuyên Những ài thực hành với thí nghiệm phức tạp, tốn kém, m t nhiều thời gian với lực sử dụng, khai thác, tổ chức học sinh, nhận thức giáo viên hạn chế khiến cho hiệu sử dụng thực hành thí nghiệm nhà trường chưa cao Hiện h u hết ài thực hành thí nghiệm sinh học THPT chương trình SGK ố trí cuối chương mang tính ch t củng cố minh họa cho kiến thức lý thuyết trình ày ài học chương trình hình thức ph n lớn “ ày sẵn” ước cho HS Hơn số tiết thực hành quy định chương trình SGK r t hạn chế Do chương trình có phân phối số ài chưa phù hợp với thực tế, tình hình địa phương nên r t khó khăn cho giáo viên học sinh tổ chức tiến hành thực hành Có thể việc dạy thực hành tiến hành đặn theo nội dung chương trình nhiều làm qua loa, đại khái cách đối phó nên hiệu cao 2.3 Các biện pháp tiến hành để nâng cao chất lượng dạy thực hành Từ thực tế việc dạy ài thực hành Sinh học trường phổ thông, nhận th y việc đổi phương pháp dạy ài thực hành việc r t c n thiết trình giảng dạy ộ môn Sinh học 2.3.1 Phân loại thực hành Trước hết, giáo viên dạy thực hành c n phân loại dạng ài thực hành để đưa cách thức tổ chức khâu thực hành cho phù hợp Căn vào nội dung tính ch t hoạt động thực hành, chia thành loại ài thực hành quan sát thực hành củng cố *Loại thực hành quan sát loại ài thực hành giúp học sinh phát kiến thức mới, tiến hành nội dung mà học sinh chưa iết Loại ài thường thực lên lớp ài lí thuyết kiểu thực hành mà chuyển thành tiết thực hành nội dung kiến thức đặc điểm hình thái, c u tạo Trong thực hành quan sát, GV đóng vai trò hướng dẫn ước thao tác thực hành, hướng dẫn đến đâu học sinh làm theo đến thực theo nội dung riêng iệt, sau nội dung, hướng dẫn học sinh rút kết luận khoa học Loại ài có ưu điểm rèn luyện cho học sinh lối tư khoa học, từ thực nghiệm khái quát rút kết luận khoa học *Loại thực hành củng cố, minh hoạ loại ài thực hành thực học sinh có vốn kiến thức lí thuyết nhằm giúp học sinh củng cố kiểm chứng kiến thức học Loại ài có tác dụng giúp học sinh khắc sâu kiến thức, có lòng tin vào điều học 2.3.2 Cách tổ chức dạy học thực hành *Bước 1: Chuẩn bị - bước định thành công giảng - Chuẩn ị học sinh: Mẫu vật, phương tiện thực hành; trả lời câu hỏi chuẩn ị liên quan đến ài nội dung ài thực hành nghiên cứu trước quy trình thực hành - Chuẩn ị giáo viên: + Giáo án xác định rõ mục tiêu, nội dung c n tiến hành thực hành, cách hướng dẫn thao tác thực hành thiết kế giáo án + Mẫu vật, dụng cụ thực hành đủ cho học sinh làm việc (có thể giao cho HS chuẩn ị phải kiểm tra), dự kiến chia nhóm HS + Câu hỏi chuẩn ị liên quan đến nội dung ài thực hành; ài tập - báo cáo thực hành câu hỏi liên hệ, mở rộng *Bước 2: Tiến hành thực hành - Ổn định tổ chức lớp: ố trí chỗ ngồi, phân phát dụng cụ vật mẫu, kiểm tra chuẩn ị học sinh - GV giới thiệu mục tiêu ài thực hành, hướng dẫn thao tác thực hành: + GV nêu mục tiêu thí nghiệm (hoặc hướng dẫn học sinh phát iểu mục tiêu thực hành), phải đảm ảo HS nhận thức rõ mục tiêu làm thí nghiệm để làm gì? + GV hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm, phải đảm ảo HS nhận thức rõ làm thí nghiệm nào? ằng cách nào? Học sinh tự đọc quy trình thí nghiệm (nếu có sẵn ài thực hành) giáo viên giới thiệu cho học sinh Sau học sinh tự kiểm tra loại hóa ch t thiết ị, mẫu vật xem có đáp ứng với yêu c u ài thực hành hay không *Chú ý: Giáo viên c n phải đặc iệt lưu ý cho học sinh thao tác quan trọng định trực tiếp đến kết thí nghiệm học sinh tự làm, không thành công c n giải thích nguyên nhân sao, … Các thí nghiệm sinh học thí nghiệm định tính hay định lượng Các thí nghiệm định tính không nên tiết kiệm nguyên liệu, khó quan sát kết Các thí nghiệm định lượng c n xác hàm lượng ch t làm thí nghiệm có kết Ví dụ: làm thí nghiệm tách chiết ADN, cho dịch lọc hay ch t tẩy rửa nước cốt dứa r t khó có kết khả quan - Học sinh tiến hành thực hành - hoạt động chủ yếu thực hành + Học sinh tự tiến hành thí nghiệm theo quy trình cho để thu thập số liệu Trong trình học sinh thực hành, giáo viên thường xuyên theo dõi làm việc nhóm + HS mô tả kết thí nghiệm quan sát th y trình làm thí nghiệm Sau xử lý số liệu viết áo cáo thí nghiệm nộp cho giáo viên Cuối uổi giáo viên đưa tình khác với thí nghiệm để học sinh suy ngẫm tìm cách lý giải *Bước 3: Tổng kết, đánh giá thực hành + Giải thích tượng quan sát được: giai đoạn có nhiều thuận lợi để tổ chức HS học theo phương pháp tích cực GV dùng hệ thống câu hỏi dẫn dắt theo kiểu nêu v n đề giúp HS tự giải thích kết + Rút kết luận c n thiết: GV yêu c u HS vào mục tiêu an đ u trước làm thí nghiệm để đánh giá công việc làm + Nhận xét công việc chuẩn ị tiến hành thực hành học sinh + Thu báo cáo tường trình + Thu dọn dụng cụ, mẫu vật vệ sinh phòng học 2.3.3 Những điều cần lưu ý dạy thực hành - Đối với môn sinh học việc chuẩn ị tốt đồ dùng, mẫu vật cho tiết thực hành yếu tố quan trọng định thành công ài học Trước vào tiết học, học sinh c n có chuẩn ị trước mục đích yêu c u ài thực hành, kiến thức c n thiết ài thực hành ước tiến hành thí nghiệm Khi tiến hành iểu diễn thí nghiệm, giáo viên phải đặt v n đề rõ ràng, giải thích cụ thể mục đích, yêu c u, ý nghĩa thí nghiệm - Giáo viên c n hướng dẫn học sinh ghi chép vào tượng xảy trình thực hành thí nghiệm Những tài liệu ghi chép trình quan sát r t c n thiết để học sinh có kiện làm sở giải thích, khái quát rút kết luận đáp ứng mục tiêu, yêu c u ài đồng thời trả lời câu hỏi ài tập đề Các câu hỏi ài tập phải giáo viên nêu từ trước tiến hành thí nghiệm Yêu c u câu hỏi phải phù hợp với chủ đề ài học để tìm lời giải đáp giúp học sinh nắm vững, hiểu sâu ản ch t tượng - Đối với tiết thực hành, giáo viên người hướng dẫn, tổ chức cho học sinh hoạt động giúp học sinh tự tìm kết luận ghi nhớ kiến thức Học sinh trung tâm hoạt động, sau nhận mục đích, yêu c u tiết thực hành học sinh hoạt động nhóm để tiến hành thí nghiệm tìm tòi hướng dẫn giáo viên - Thí nghiệm phải đơn giản, vừa sức học sinh tránh thí nghiệm phức tạp, tránh yêu c u trừu tượng Hơn thời gian cho thí nghiệm phải hợp lí để đảm ảo thu kết thật sát thực tiễn - Thí nghiệm nghiên cứu nh t thiết phải có ph n đối chứng để kiểm tra kết thí nghiệm, giúp học sinh tìm mối quan hệ nhân tượng xảy thí nghiệm - Phải đảm ảo tính sư phạm, tính khoa học việc iểu diễn thí nghiệm như: Nơi ối trí thí nghiệm phải đủ ánh sáng, lớp phải quan sát rõ được, thao tác thí nghiệm phải thành thạo, ảo đảm thí nghiệm thành công, dự đoán trước thắc mắc học sinh đưa quan sát thí nghiệm, lường trước th t ại xảy để giải thích cho học sinh rõ nguyên nhân, tránh làm m t lòng tin học sinh - Trong dạy học sinh học có thí nghiệm dài ngày nên ố trí vườn trường Có loại thí nghiệm đòi hỏi thời gian ngắn thực lớp - Đối với thí nghiệm diễn tả ản ch t hay quy luật điều kiện khác nhau, giáo viên nên iểu diễn song song hiệu cao hình thức iểu diễn l n lượt thí nghiệm - Sau ài thực hành, c n cho học sinh viết thu hoạch để ghi nhớ lại kiến thức ài thực hành ứng dụng vào thực tiễn đời sống cho hiệu Giáo viên đánh giá kết tiết học qua ài thu hoạch học sinh Tùy đối tượng học sinh, giáo viên đưa câu hỏi đánh giá, mở rộng v n đề, … 2.3.4 Một số thực hành áp dụng chương trình Sinh học lớp 10 Tôi tiến hành số ài dạy thực hành theo phương pháp trường THPT Chuyên Lào Cai ước đ u thu kết tích cực, xin chia sẻ, trao đổi với ạn đồng nghiệp tham khảo đóng góp ý kiến Bài 12: THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH Đây ài thực hành mang tính ch t thực nghiệm, thí nghiệm thực tiết học, giáo viên phải yêu c u học sinh lưu ý chuẩn ị số kiến thức trước tiết thực hành Sau tiết thực hành giáo viên nên đưa số câu hỏi ứng dụng thực tiễn, mở rộng học sinh viết thu hoạch *Một số kiến thức học sinh cần chuẩn bị trước tiết thực hành: Thẩm thấu gì? Phân biệt loại môi trường ưu trương, nhược trương đẳng trương? - Thẩm th u cách vận chuyển nước thụ động, khuếch tán phân tử nước qua màng án th m chọn lọc Mỗi tế chứa dung dịch nội có áp su t thẩm th u nh t định màng tế ch t có tính th m nước nên phân tử nước vào hay khỏi tế - Dung dịch ưu trương dung dịch có nồng độ ch t tan cao so với dịch nội nên áp su t thẩm th u cao có sức hút dung môi nước lớn - Dung dịch nhược trương dung dịch có nồng độ ch t tan th p nên áp su t thẩm th u th p sức hút nước - Dung dịch đẳng trương dung dịch có nồng độ ch t tan ằng với dung dịch tế nên áp su t thẩm th u ằng sức hút nước cân ằng với dung dịch tế Điều xảy ta đặt tế bào thực vật vào dung dịch ưu trương, nhược trương đẳng trương? - Khi đặt tế thực vật dung dịch ưu trương tế ị m t nước khối tế ch t ị co lại, nhăn nhúm tách khỏi thành tế (co nguyên sinh) - Khi đặt tế dung dịch nhược trương nồng độ dịch cao nên hút nước từ vào làm nguyên sinh ch t trương phồng trở lại lúc đ u, tượng phản co nguyên sinh - Đặt tế vào dung dịch đẳng trương tượng xảy *Một số câu hỏi củng cố, mở rộng: Tại phải thấm bớt nước tiêu bản? Nếu không thấm bớt nước gặp phải khó khăn gì? Tại không nên dùng dung dịch đường muối có nồng độ cao? Hiện tượng co nguyên sinh phản co nguyên sinh có xảy tế bào động vật không? Giải thích Khi trồng môi trường đất phù hợp loại môi trường dung dịch đất có tính trương nào? *Các lưu ý dạy thực hành này: Đây ài thực hành đ u tiên chương trình sinh học lớp 10 nên giáo viên trước hướng dẫn em tiến hành thí nghiệm ài c n phải hướng dẫn em thao tác ản sử dụng kính hiển vi thao tác làm tiêu ản Qui trình sử dụng bảo quản kính hiển vi: - Kỹ thuật l y ánh sáng: Nếu kính hiển vi dùng nguồn sáng c n điều chỉnh gương chiếu sáng; kính hiển vi dùng điện hướng dẫn em vị trí công tắc nút điều chỉnh cường độ ánh sáng - Đặt cố định tiêu ản àn kính cho mẫu vật nằm trung tâm, dùng kẹp giữ tiêu ản - Quan sát: mắt nhìn vào thị kính (nếu kính mắt c n phải quan sát ằng mắt), dùng tay điều chỉnh ốc sơ c p (ốc to) cho quan sát th y rõ vật c n quan sát Lưu ý, không tiêu ản chạm vào vật kính (có thể dùng ốc hãm, chỉnh ốc sơ c p cho vật kính xuống g n chạm vào tiêu ản dừng lại đ u vừa quan sát vừa chỉnh vật kính lên quan sát rõ mẫu vật) Dể nhìn rõ nh t hình ảnh mẫu vật co thể điều chỉnh ốc vi c p (ốc nhỏ) - Sau sử dụng c n lau kính ằng khăn chụp ao nilon hay cho vào hộp ảo quản Luôn ê kính ằng tay (một tay c m, tay đỡ phía dưới) Cách làm tiêu tế bào thực vật: - Dùng kim mũi mác óc lớp tế iểu ì hành Để thí nghiệm quan sát rõ c n tách lớp iểu ì mỏng tốt, không tách mỏng lớp tế chồng lên r t khó quan sát - Đặt miếng iểu ì lam kính nhỏ sẵn giọt nước, đậy lamen quan sát c u trúc tế Lưu ý học sinh kỹ thuật đậy lamen để tiêu ản không ị lẫn nhiều ọt khí vị trí mẫu vị trí trung tâm lam kính Giáo viên mở rộng v n đề ằng cách yêu c u HS làm thí nghiệm đối chứng sau: Giết chết tế ằng cách hơ lam kính lửa đèn cồn lặp lại thí nghiệm, sau quan sát, nhận xét giải thích tượng So sánh kết thí nghiệm trường hợp mẫu không xử lý nhiệt qua xử lý nhiệt Từ kết so sánh yêu c u học sinh rút kết luận đặc điểm sống tế GV nên thử làm trước thí nghiệm để xác định nồng độ dung dịch muối đường thích hợp Bài 15: THỰC HÀNH MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM Đây ài thực hành mang tính ch t thực nghiệm, thí nghiệm thực tiết thực hành nên nội dung thực hành lúc tiến hành thành công; giáo viên chuẩn ị thí nghiệm trước ằng cách ghi lại hình ảnh kết tiến hành thí nghiệm mà giáo viên làm trước Nếu gặp trường hợp làm thí nghiệm lớp mà không thành công giáo viên cho học sinh quan sát qua đoạn phim có sẵn để th y kết thí nghiệm Đoạn ăng ghi sử dụng trình chiếu kết hợp với việc hướng dẫn thực tế giáo viên lớp trường hợp lớp đông, t t học sinh nhìn thực tế thao tác mà giáo viên hướng dẫn tiến hành thực tế lớp Điều giúp cho tiết thực hành thành công hơn, t t học sinh lớp tập trung hứng thú với tiết thực hành * Một số kiến thức học sinh cần chuẩn bị trước tiết thực hành: Enzim gì? Cơ chế hoạt động enzim? - Khái niệm: Là ch t xúc tác sinh học tổng hợp tế sống làm tăng tốc độ phản ứng mà không ị iến đổi sau phản ứng - Cơ chế hoạt động enzim + Enzim + Cơ ch t  phức hợp enzim - ch t Sau ằng nhiều cách khác nhau, enzim tương tác với ch t để tạo sản phẩm + Mỗi enzim xúc tác với phản ứng Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến hoạt tính enzim? - Nhiệt độ: enzim có nhiệt độ tối ưu, enzim có hoạt tính tối đa, phản ứng xảy nhanh nh t - Độ pH: enzim c n pH thích hợp - Nồng độ ch t: Với lượng enzim xác định tăng d n lượng ch t dung dịch đ u hoạt tính enzim tăng d n đến lúc gia tăng nồng độ ch t không làm tăng hoạt tính enzim - Nồng độ enzim: Với lượng ch t xác định nồng độ enzim cao tốc độ phản ứng xảy nhanh - Ch t ức chế hoạt hóa enzim: số ch t hóa học ức chế hoạt động enzim nên tế c n ức chế tạo ch t ức chế đặc hiệu cho enzim Một số ch t khác liên kết với enzim lại làm tăng hoạt tính enzim *Một số câu hỏi củng cố, mở rộng: Tại với lát khoai tây sống nhiệt độ phòng thí nghiệm lát khoai tây chín lại có khác lượng khí thoát ra? 10 Cơ chất enzim catalaza gì? Sản phẩm tạo thành sau phản ứng enzim xúc tác gì? Tại có khác hoạt tính enzim lát khoai để nhiệt độ phòng thí nghiệm tủ lạnh? Cho nước rửa chén bát vào dịc nghiền tế bào nhằm mục đích gì?Giải thích? Dùng enzim dứa thí nghiệm nhàm mục đích gì? Giải thích? Có thể tiến hành thí nghiệm với enzim khác thay thí nghiệm với enzim catalaza không? Thử thiết kế thí nghiệm để chứng minh ảnh hưởng nhân tố khác nhân tố nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt tính enzim? *Các lưu ý dạy thực hành này: Đây thí nghiệm r t khó thành công, đòi hỏi phải có thao tác chuẩn xác thật cẩn thận như: cho thêm dung dịch nước rửa chén vào dịch nghiền phải khu y thật nhẹ tránh ọt Khi rót cồn vào ống nghiệm để chiết rút AND phải rót nghiêng theo thành ống thật nhẹ nhàng… Những thao tác GV c n thực trước lên lớp Khi làm thí nghiệm tách chiết ADN, cho dịch lọc hay ch t tẩy rửa nước cốt dứa r t khó có kết khả quan Thí nghiệm tách chiết ADN m t tương đối nhiều thời gian, trình làm thí nghiệm tiến hành thí nghiệm tách ADN trước, chờ kết tiến hành thí nghiệm với catalaza Bài 20: QUAN SÁT CÁC KÌ NGUYÊN PHÂN TRÊN TIÊU BẢN RỄ HÀNH * Một số kiến thức học sinh cần chuẩn bị trước tiết thực hành: Quá trình phân chia nhân gồm kì nào? Đặc điểm NST, thoi vô sắc, màng nhân qua kì ? - Kỳ đ u: NST kép sau nhân đôi kỳ trung gian d n co xoắn Màng nhân d n tiêu iến, thoi phân xu t - Kỳ giữa: NST kép co xoắn cực đại tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo Thoi phân đính phía NST tâm động 11 - Kỳ sau: Hai cromatit tách tâm động thành hai nhiễm sắc thể đơn di chuyển thoi phân cực tế - Kỳ cuối: NST d n dãn xoắn, màng nhân nhân xu t Quá trình phân chia tế bào chất tế bào thực vật tế bào động vật diễn nào? Giải thích có khác biệt đó? - Ở động vật: ph n tế thắt lại chia thành tế - Ở thực vật: hình thành vách ngăn phân chia tế thành tế Vẽ hình mô tả diễn biến tế bào qua kì trình nguyên phân? *Một số câu hỏi mở rộng, liên hệ thực tiễn: Trong trình làm tiêu rễ hành, để quan sát kì nguyên phân rõ ràng cần cắt phần rễ? Vì sao? Thuốc nhuộm sử dụng để nhuộm rễ hành? Trình bày bước tiến hành làm tiêu rễ hành? Trong trình làm tiêu cần phải trọng thao tác nào? Vì sao? *Các lưu ý dạy thực hành này: Giáo viên làm sẵn tiêu ản cho học sinh lên kính quan sát cách làm không rèn cho học sinh kĩ làm tiêu ản thao tác thực hành khác Cách tốt nh t giáo viên nên chuẩn ị sẵn mẫu vật (rễ hành nhuộm), học sinh tự cắt mẫu vật làm tiêu ản sau lên kính quan sát, yêu c u HS phải làm tiêu ản đẹp, quan sát rõ 12 Trước học sinh làm tiêu ản, giáo viên c n hướng dẫn HS cắt vị trí g n chóp rễ để thu tế mô phân sinh hướng dẫn học sinh cách dàn mẫu, Bài 24: THỰC HÀNH LÊN MEN ÊTILIC VÀ LACTIC *Một số kiến thức học sinh cần chuẩn bị trước tiết thực hành: Phân tích chế, chất trình lên men? Lên men ao gồm đường phân phản ứng tái sinh NAD + nhờ chuyển electron từ NADH đến pyruvat dẫn xu t pyruvat Sau NAD + dùng lại để oxi hóa đường nhờ đường phân từ sinh ATP theo đường phophorin hóa mức ch t Có nhiều kiểu lên men, khác sản phẩm cuối cùng, hai kiểu phổ iến lên men etilic (lên men rượu) lên men lactic Phân biệt lên men với kiểu hô hấp khác? Lên men kiểu hô h p khác với kiểu hô h p khác sản phẩm tạo hợp ch t hữu lượng tạo r t *Một số câu hỏi củng cố, mở rộng: Quan sát tượng xảy ra, hoàn thành bảng sau: Nhận xét Ống nghiệm Ống nghiệm Ống nghiệm Nếu ống nghiệm dung dịch đường - % có bổ sung thêm dịch nước ép hoa trùng số lượng bọt khí xuất nhanh nhiều Giải thích Vi sinh vật sử dụng thí nghiệm nấm men Ở điều kiện hiếu khí nấm men hô hấp hiếu khí O2 nấm men chuyển sang lên men a Giải thích tượng b So sánh hô hấp hiếu khí lên men Viết sơ đồ bước so sánh lên men rượu etylic với lên men lactic Viết hợp chất hình thành thay chữ X sơ đồ làm sữa chua: VK lactic Glucozo > X + Năng lượng (ít) Bổ sung hộp sữa chua vinamilk để làm gì? Nếu pha sữa với nước nóng (khoảng 500C) có không? Vì sao? 13 Vì sữa chua từ trạng thái lỏng trở thành sệt? Vì sữa chua loại thực phẩm bổ dưỡng? Có người cho ”tay” muối dưa nên dưa dễ bị khú có không? *Các lưu ý dạy thực hành này: Đối với ài thực hành này, giáo viên nên cho học sinh tự làm sản phẩm sữa chua, dưa muối trước nhà Trong trình làm, em quay video thuyết trình ước tiến hành, cho học sinh làm theo nhóm cá nhân tùy điều kiện cụ thể Sau học sinh mang sản phẩm đến lớp chiếu đoạn video, giáo viên nhóm khác đánh giá, nhận xét, cho điểm Bài 28: THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT *Một số kiến thức học sinh cần chuẩn bị trước tiết thực hành: Sưu tầm tư liệu hình ảnh, cấu tạo nhóm vi sinh vật Thế phương pháp nhuộm đơn? Tại phải nhuộm đơn để quan sát hình thái vi sinh vật? *Một số câu hỏi củng cố, mở rộng: Trong thí nghiệm nhuộm đơn để phát vi sinh vật, không làm thành dịch huyền phù, dàn mỏng mà đem nhộm đơn lên kính quan sát có không? Vì sao? Hong khô tiêu lửa đèn cồn nào? Giải thích cách làm? Trong trình rửa tiêu vi sinh vật cần lưu điều gì? Cách lấy tế bào nấm men để quan sát nào? Giải thích? Qua thực nghiệm em thấy dễ phát loại tế bào vi sinh vật nhân thực hay nhân sơ? Vì sao? Mẹ thường nhắc con: ”Ăn kẹo xong phải súc miệng nhiều lần đánh răng, không dễ bị sâu răng” Lời khuyên dựa sở khoa học nào? Khi bụng mẹ, khoang miệng đứa trẻ có vi sinh vật không? Khi khoang miệng đứa trẻ bắt đầu có vi sinh vật? *Các lưu ý dạy thực hành này: 14 Giáo viên c n hướng dẫn học sinh cách hong khô tiêu ản lửa đèn cồn, học sinh hơ tiêu ản không cách (hơ sát lửa đèn cồn) tế vi sinh vật ị iến dạng hình thái, kết quan sát không xác Trong trình rửa tiêu ản, c n hướng dẫn học sinh rửa nhẹ nhàng cho ớt thuốc nhuộm dư thừa, tránh xả nước mạnh làm vi sinh vật ị rửa trôi theo dòng nước 2.4 Hiệu SKKN Qua thực phuơng pháp dạy thực hành trên, so sánh với cách dạy thông thường làm năm trước, th y kết sau: - Học sinh ham thích thực hành hơn, tập trung hơn, hiểu ài - Phát huy tính sáng tạo, chủ động học sinh - Kết thu hoạch học sinh cao *Cụ thể: Qua khảo sát học sinh lớp trực tiếp tham gia giảng dạy năm học 2012 – 2013 2013 – 2014, tính tỉ lệ trung ình thu kết thực hành sau: Chỉ tiêu Năm học 2012 - 2013 Sự ham thích thực Th p Năm học 2013 - 2014 Cao hành học sinh Tỉ lệ học sinh hiểu ài 70% - 80% học sinh 80% - 95% học sinh Thực hành học sinh 60% thí nghiệm 80% thí nghiệm làm thực tế Sáng tạo học sinh Th p Thành công thí 65% - 75% thí nghiệm Cao 90% - 95% thí nghiệm nghiệm thực hành Kết học sinh 20% trung bình 5% trung bình qua ài thu hoạch 60% 65% 20% Giỏi 30% Giỏi Kết luận Đề tài sử dụng cho đối tượng học sinh, tùy theo mức độ nhận thức trình độ người học mà người dạy vận dụng cho phù hợp, giúp học sinh phát 15 huy tính tích cực, chủ động học tập, tạo say mê học hỏi, tìm tòi sáng tạo; qua học sinh hiểu ài nhanh chóng, nắm vững kiến thức tạo hứng thú học tập ộ môn Sinh học Qua thực tiễn giảng dạy cá nhân, nhận th y đề tài có tác dụng r t thiết thực Tuy nhiên, đề tài tiến hành nghiên cứu thời gian tương đối ngắn nên không tránh khỏi thiếu sót, r t mong nhận góp ý tham gia đồng nghiệp để để đưa phương pháp dạy học tốt nh t, đặc iệt môn sinh học ài thực hành chương trình sinh học nhằm phát huy cao nh t khả sáng tạo, phát triển tư khoa học, góp phân nâng cao hứng thú học tập ộ môn Sinh học học sinh 16 ... dạy học tốt nh t, đặc iệt môn sinh học ài thực hành chương trình sinh học nhằm phát huy cao nh t khả sáng tạo, phát triển tư khoa học, góp phân nâng cao hứng thú học tập ộ môn Sinh học học sinh. .. dạy Thực hành - Thí nghiệm thành công giúp học sinh nhận thức, vận dụng tốt kiến thức vào thực hành thực tế sống Do đó, sâu vào việc nghiên cứu đề tài: Nâng cao hứng thú học tập môn Sinh học học... chưa tạo say mê, hứng thú trong học tập ộ môn Sinh học học sinh Là giáo viên tham gia ồi dưỡng đội tuyển HGS Quốc gia chuyên đề thực hành, qua thực tế giảng dạy thực hành môn Sinh học trường THPT

Ngày đăng: 01/01/2017, 15:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan