Bài 20: Thực hành - Trộn hỗn hợp. Nộm rau muống

12 992 2
Bài 20: Thực hành - Trộn hỗn hợp. Nộm rau muống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 49 Đ20. thực hành Nộm su hào - cà rốt ( Vì đ/k không có rau muống ) 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức: H biết đợc cách làm món nộm su hào cà rốt 1.2. Về kỹ năng: Biết chế biến món ăn với yêu cầu kỹ thuật tơng tự. 1.3. Về thái độ: GD ý thức học tập bộ môn, gi gìn vệ sinh an toàn thực phẩm 2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh 2.1. GV: Các nguyên liệu đã chuẩn bị sẵn 2.2. HS: Chuẩn bị nguyên liệu mà G đã dặn từ giờ trớc 3. Ph ơng pháp: Thực hành 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp(1) 6A1: 6A4: 4.2. Kiểm tra bài cũ (5) G: phân nhóm và kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu của H Nguyên liệu: - Su hào ( 300g); cà rốt ( 100g); đờng; muối; chanh; lạc rang sẵn; rau thơm; đĩa; bát to; nạo; đũa 4.3. Bài mới(34) * Hoạt động 1: Tổ chức thực hành - G: Phân công cụ thể và giao trách nhiệm cho các thành viên - Gọi H nhắc lại quy trình thực hiện món ăn - Sắp xếp vị trí thực hành * Hoạt động 2: Thực hiện chế biến món ăn - Các tổ về vị trí thực hành - Triển khai các bớc thao tác + Giai đoạn 1: Pha chế G: hd tỉa hoa ớt trang trí + Giai đoạn 2: Chế biến. Các nhóm thực hiện nh hdãn Sgk + Giai đoạn 3: Trình bày * Hoạt động 3: Kết thúc buổi thực hành - Các nhóm trình bày sản phẩm, tự xét và đánh giá sản phẩm của mình, dọn vệ sinh nơi làm việc - Nhận xét đánh giá thành phẩm - Chấm điểm thực hành của từng nhóm và cho vào sổ 4.4 . Củng cố(3) - G: nhận xét chung về buỏi thực hành( Về sự chuẩn bị, thao tác, ý thức, kết quả thành phẩm. Nhắc nhở lớp RKN trong buổi thực hành - Vận dụng một số món ăn cho gia đìn 4.5.H ớng dẫn về nhà (2) - Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ - Su tầm một số món ăn theo cách chế biến trên - Chuẩn bị một số nguyên liệu trong Sgk để giờ sau thực hành. - Thay su hào bằng đu đủ - Lu ý: Phải sơ chế nguyên liệu từ nhà 5. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 50 Đ20. thực hành Nộm đu đủ - cà rốt ( Vì đ/k không có rau muống ) 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức: H biết đợc cách làm món nộm su hào cà rốt 1.2. Về kỹ năng: Biết chế biến món ăn với yêu cầu kỹ thuật tơng tự. 1.3. Về thái độ: GD ý thức học tập bộ môn, gi gìn vệ sinh an toàn thực phẩm 2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh 2.1. GV: Các nguyên liệu đã chuẩn bị sẵn 2.2. HS: Chuẩn bị nguyên liệu mà G đã dặn từ giờ trớc 3. Ph ơng pháp: Thực hành 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp(1) 6A1: 6A4: 4.2. Kiểm tra bài cũ (5): - Hãy nêu quy trình nộm su hào cà rốt G: phân nhóm và kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu của H Nguyên liệu: - Su hào ( 300g); cà rốt ( 100g); đờng; muối; chanh; lạc rang sẵn; rau thơm; đĩa; bát to; nạo; đũa 4.3. Bài mới(34) * Hoạt động 1: Tổ chức thực hành - G: Phân công cụ thể và giao trách nhiệm cho các thành viên - Gọi H nhắc lại quy trình thực hiện món ăn - Sắp xếp vị trí thực hành * Hoạt động 2: Thực hiện chế biến món ăn - Các tổ về vị trí thực hành - Triển khai các bớc thao tác + Giai đoạn 1: Pha chế G: hd tỉa hoa ớt trang trí + Giai đoạn 2: Chế biến. Các nhóm thực hiện nh hdãn Sgk + Giai đoạn 3: Trình bày * Hoạt động 3: Kết thúc buổi thực hành - Các nhóm trình bày sản phẩm, tự xét và đánh giá sản phẩm của mình, dọn vệ sinh nơi làm việc - Nhận xét đánh giá thành phẩm - Chấm điểm thực hành của từng nhóm và cho vào sổ 4.4 . Củng cố(3) - G: nhận xét chung về buỏi thực hành( Về sự chuẩn bị, thao tác, ý thức, kết quả thành phẩm. Nhắc nhở lớp RKN trong buổi thực hành - Vận dụng một số món ăn cho gia đìn 4.5.H ớng dẫn về nhà (2) - Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ - Su tầm một số món ăn theo cách chế biến trên - Chuẩn bị một số nguyên liệu trong Sgk để giờ sau kiểm tra thực hành. - Lu ý: Phải sơ chế nguyên liệu từ nhà - Chuẩn bị: các nguyên liệu để làm món nộm su hào 5. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 51 Kiểm tra 1 tiết Nộm su hào - cà rốt 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức: H biết đợc cách làm món nộm su hào cà rốt 1.2. Về kỹ năng: Biết chế biến món ăn với yêu cầu kỹ thuật tơng tự. 1.3. Về thái độ: GD ý thức học tập bộ môn, gi gìn vệ sinh an toàn thực phẩm 2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh 2.1. GV: Các nguyên liệu đã chuẩn bị sẵn 2.2. HS: Chuẩn bị nguyên liệu mà G đã dặn từ giờ trớc 3. Ph ơng pháp: Thực hành 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp(1) 6A1: 6A4: 4.2. Kiểm tra bài cũ (5) G: phân nhóm và kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu của H Nguyên liệu: - Su hào ( 300g); cà rốt ( 100g); đờng; muối; chanh; lạc rang sẵn; rau thơm; đĩa; bát to; nạo; đũa 4.3. Bài mới(34) * Hoạt động 1: Tổ chức kiểm tra thực hành - G: Phân công cụ thể và giao trách nhiệm cho các thành viên - Gọi H nhắc lại quy trình thực hiện món ăn - Sắp xếp vị trí thực hành * Hoạt động 2: Thực hiện chế biến món ăn - Các tổ về vị trí thực hành - Triển khai các bớc thao tác + Giai đoạn 1: Pha chế G: hd tỉa hoa ớt trang trí + Giai đoạn 2: Chế biến. Các nhóm thực hiện nh hdãn Sgk + Giai đoạn 3: Trình bày * Hoạt động 3: Kết thúc buổi thực hành - Các nhóm trình bày sản phẩm, tự xét và đánh giá sản phẩm của mình, dọn vệ sinh nơi làm việc - Chấm điểm thực hành của từng nhóm và cho vào sổ Biểu điểm: * Thực hành đúng quy trình: 4 điểm * Sạch sẽ: 1 điểm * Trình bày đẹp: 2 điểm = 10 điểm * Ngon miệng: 2 điểm * Vệ sinh nơi TH: 1 điểm 4.4 . Củng cố(3) - G: nhận xét chung về buổi kiểm tra thực hành( Về sự chuẩn bị, thao tác, ý thức, kết quả thành phẩm. Nhắc nhở lớp RKN trong buổi thực hành - Vận dụng một số món ăn cho gia đình 4.5.H ớng dẫn về nhà (2) - Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ - Su tầm một số món ăn theo cách chế biến trên - Chuẩn bị một số nguyên liệu trong Sgk để giờ sau thực hành. - Lu ý: Phải sơ chế nguyên liệu từ nhà - Nguyên liệu: Bắp cải, nớc, cần ta, hành, đờng, muối, rau răm, lọ 5. Rút kinh nghiệm . Ngày soạn: Ngày dạy: thực hành tự chọn Muối da bắp cải 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức: H biết đợc cách làm món muối da bắp cải 1.2. Về kỹ năng: Biết chế biến món ăn với yêu cầu kỹ thuật tơng tự. 1.3. Về thái độ: GD ý thức học tập bộ môn, gi gìn vệ sinh an toàn thực phẩm 2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh 2.1. GV: Các nguyên liệu đã chuẩn bị sẵn 2.2. HS: Chuẩn bị nguyên liệu mà G đã dặn từ giờ trớc 3. Ph ơng pháp: Thực hành 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp(1) 6A1: 6A4: 4.2. Kiểm tra bài cũ (5) G: phân nhóm và kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu của H 4.3. Bài mới(34) * Hoạt động 1: Tổ chức thực hành - G: Phân công cụ thể và giao trách nhiệm cho các thành viên - Gọi H nhắc lại quy trình thực hiện món ăn - Sắp xếp vị trí thực hành * Hoạt động 2: Thực hiện chế biến món ăn - Các tổ về vị trí thực hành - Triển khai các bớc thao tác + Giai đoạn 1: Pha chế nớc + Giai đoạn 2: Chế biến: Thái rau, cần, rau răm, cà rốt + Giai đoạn 3: Muối * Hoạt động 3: Kết thúc buổi thực hành - Các nhóm trình bày sản phẩm, tự xét và đánh giá sản phẩm của mình, dọn vệ sinh nơi làm việc - Nhận xét đánh giá thành phẩm 4.4 . Củng cố(3) - G: nhận xét chung về buỏi thực hành( Về sự chuẩn bị, thao tác, ý thức, kết quả thành phẩm. Nhắc nhở lớp RKN trong buổi thực hành - Vận dụng một số món ăn cho gia đình 4.5.H ớng dẫn về nhà (2) - Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ - Su tầm một số món ăn theo cách chế biến trên - Đọc trớc bài mới 5. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 52 Đ21. tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức: H hiểu đợc thế nào là bữa ăn hợp lý 1.2. Về kỹ năng: Tổ chức đợc bữa ăn hợp lý 1.3. Về thái độ: Có ý thức học tập bộ môn. ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm 2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh 2.1. GV: Các hình vẽ , hình ảnh các bữa ăn - Tranh ảnh vật mẫu tự su tầm có liên quan đến bài dạy 2.2. HS: Su tầm tranh ảnh có nội dung của bài 3. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp(1) 6A1: 6A4: 4.2. Kiểm tra bài cũ (5) - GV nêu vấn đề vào bài 4.3. Bài mới(34) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh * Hoạt động 1: Mục I -? Hãy cho biết nhận xét chung về các bữa ăn thờng ngày của gia đình có những loại món ăn nào, có những loại chất dinh dỡng nào -? Có đủ dùng không , có ngon miệng không -? Bữa ăn hợp lý là gì - G: Cho H quan sát ảnh hoặc thực đơn của các bữa ăn gia đình -? Ngoài việc cấu tạo bữa ăn , việc phân chia bữa ăn có cần thiết không -? Vậy trong ngày nên ăn mấy bữa, bữa sáng có quan trọng không * Hoạt động 2: Mục II -? Việc phân chia số bữa ăn trong ngày có ảnh hởng gì đến việc tổ chức ăn uống hợp lý -? Mỗi ngày ăn mấy bữa , bữa nào là bữa chính. I.Thế nào là bữa ăn hợp lý - Cơm: Chất đờng bột - Canh( rau luộc): Vitamin và khoáng chất - Thịt ( Hoặc cá) : Chất đạm - Đủ dùng và ngon miệng - H: Trả lời - Rất cần thiết vì khi dạ dày hoạt động bình thờng thức ănđợc tiêu hóa trong 4 -5 giờ - Ăn 3 bữa, bữa sáng rất quan trọng II.Phân chia số bữa ăn trong ngày - H: Trả lời theo SGK - H: Trả lời theo SGK 4.4 . Củng cố(3) - Nắm đợc về bữa ăn hợp lý - Lu ý về sự phân chia bữa ăn trong ngày - H: Không nên ăn vặt vì nh thế sẽ làm cho dạ dày hoạt động liên tục sẽ không tốt cho sức khỏe. 4.5.H ớng dẫn về nhà (2) - Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ - Su tầm một số bữa ăn hợp lý 5. Rút kinh nghiệm . Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 53 Đ21. tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức: H hiểu đợc nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình và hiệu quả của việc tổ chức bữa ăn hợp lý. 1.2. Về kỹ năng: Tổ chức đợc bữa ăn hợp lý 1.3. Về thái độ: Có ý thức học tập bộ môn. ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm 2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh 2.1. GV: Các hình vẽ , hình ảnh các bữa ăn - Tranh ảnh vật mẫu tự su tầm có liên quan đến bài dạy 2.2. HS: Su tầm tranh ảnh có nội dung của bài 3. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp(1) 6A1: 6A4: 4.2. Kiểm tra bài cũ (5) - GV nêu vấn đề vào bài 4.3. Bài mới(34) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh * Hoạt động 1: Mục III.1 III.Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong -? Hãy nêu ví dụ về một bữa ăn hợp lý trong gia đình và giải thích tại sao đó là bữa ăn hợp lý. -? Em và bố mẹ có ăn giống nhau không, khẩu phần ăn có giống nhau không -? Tại sao mỗi ngời có nhu cầu dinh dỡng khác nhau * Hoạt động 2: Mục 2 -?Điều kiện tài chính có ảnh hởng gì đến việc tổ chức ăn uống hợp lý * Hoạt động 3: Mục 3,4 -? Sự cân bằng dinh dỡng đợc thể hiện ntn - ? Khi mua thực phẩm cần lu ý điều gì -? Em hãy nhớ lại giá trị dinh dỡng của bốn nhóm thức ăn và ghi vào vở. -? Việc thay đổi món ăn nhằm mục đích gì - G: Yêu cầu một H trình bày gia đình 1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình - Tùy thuộc lứa tuổi, giới tính, thể trạng, công việc => nhu cầu dinh dỡng khác nhau. -VD:SGK/106 2. Điều kiện tài chính - Sgk/107 3. Sự cân bằng chất dinh d ỡng - Dựa vào việc chọn mua thực phẩm - Cần mua đủ các nhóm thức ăn 4. Thay đổi món ăn - Tránh nhàm chán - Thay đổi phơng pháp chế biến - Thay đổi hình thức trình bày * Không nên có nhiều món ăn có cùng loại thực phẩm hoặc cùng cách chế biến. 4.4 . Củng cố(3) - Nắm đợc nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình - Lu ý điều kiện tài chính, thay đổi món ăn có ảnh hởng đến việc tổ chức bữa ăn hợp lý. 4.5.H ớng dẫn về nhà (2) - Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ - Su tầm một số bữa ăn hợp lý 5. Rút kinh nghiệm . Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 54 Đ22. quy trình tổ chức bữa ăn 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức: H hiểu đợc nguyên tắc xây dựng thực đơn. 1.2. Về kỹ năng: Biết xây dựng thực đơn phù hợp 1.3. Về thái độ: Có ý thức học tập bộ môn, vận dụng vào thực tế cuộc sống. 2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh 2.1. GV: Các hình vẽ , hình ảnh các bữa ăn tự phục vụ. - Một số mẫu thực đơn chuẩn của các bữa ăn thờng ngày, các bữa tiệc, bữa cỗ 2.2. HS: Su tầm tranh ảnh có nội dung của bài 3. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp(1) 6A1: 6A4: 4.2. Kiểm tra bài cũ (5) - HS1: Em hãy nêu những yếu tố cần thiết để tổ chức một bữa ăn hợp lý? - TL:SGK/106 4.3. Bài mới(34) G: Muốn tổ chức một bữa ăn chu đáo cần phải làm gì? H: - Xây dựng thực đơn - Chọn lựa thực phẩm cho thực đơn - Chế biến món ăn - Trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn. G: Tại sao những việc làm này phải đợc thực hiện theo quy trình?Nêu vấn đề vào bài. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh * Hoạt động 1: Mục I.1 -? Theo em thực đơn là gì -? Có thực đơn thì việc tổ chức bữa ăn có dễ dàng không * Hoạt động 2: Mục 2 -? Mỗi ngày em ăn mấy bữa -? Bữa cơm thờng ngày em ăn những món gì I. Xây dựng thực đơn 1.Thực đơn là gì? - Là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc,cỗ, liên hoan hay bữa ăn hàng ngày - Sẽ dễ dàng khi thực hiện bữa ăn. - Ăn ba bữa [...]... món gì, cơ cấu thực đơn ra sao? -G: Kết luận nh trong Sgk c) - H trả lời - ? Thực đơn phải đảm bảo điều kiện gì c) Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế 4.4 Củng cố(3) - Nắm đợc thực đơn là gì, nguyên tắc xây dựng thực đơn, - Mỗi lần tổ chức bữa ăn, khi chuẩn bị thực phẩm tức là ta đã hình dung trong đầu thực đơn của bữa ăn đó 4.5.Hớng dẫn về nhà(2) - Học theo vở.. .- G và H cùng làm việc để đi đến kết luận -? Em có thờng ăn cỗ không - H: Trả lời -? Những bữa cỗ của gia đình thờng tổ chức ntn -? Những bữa liên hoan gặp mặt, tiệc sinh nhật tiệc cới thờng dùng những món gì b) -? Bữa ăn thờng ngày gồm những loại món gì? cơ cấu thực đơn ra sao b) Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo yêu cầu của bữa ăn - Bữa liên hoan , chiêu đãi... thực phẩm tức là ta đã hình dung trong đầu thực đơn của bữa ăn đó 4.5.Hớng dẫn về nhà(2) - Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ - Su tầm một số thực đơn của các bữa ăn hàng ngày hoặc bữa cỗ - Đọc trớc phần II 5 Rút kinh nghiệm - . kiểm tra thực hành - G: Phân công cụ thể và giao trách nhiệm cho các thành viên - Gọi H nhắc lại quy trình thực hiện món ăn - Sắp xếp vị trí thực hành *. Tổ chức thực hành - G: Phân công cụ thể và giao trách nhiệm cho các thành viên - Gọi H nhắc lại quy trình thực hiện món ăn - Sắp xếp vị trí thực hành *

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan