Luyện tập: Xác suất của biến cố

2 2.3K 20
Luyện tập: Xác suất của biến cố

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 31-32. LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục đích: Giúp cho HS củng cố , ôn tập kiến thức trong hai bài §4 và §5. II. Chuẩn bị: - Thầy: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học, tác phong. - Trò: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Phương pháp: Sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở vấn đề . IV. Nội dung. 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Bài mới. Hoạt động thầy- trò Phần ghi bảng GV: Ra câu hỏi kiểm tra kiên thức cũ: - Trình bày các khái niệm: Biến cố giao, biến xung khắc, b/c đối, b/c hợp, b/c độc lập - Khi áp dụng quy tắc cộng và nhân xs, các biến cố cần đk gì? GV: Gọi A i :” đồng xu thứ i sấp”, hãy b/d b/c:” cả 3 đồng xu đều sấp” theo b/c A i ? GV: Gọi 2 Hs lên làm hai ý còn lại GV: hãy b/d b/c:” ít nhất một đồng xu đều sấp” theo b/c A i ? Liệu làm theo cách đố phù hợp ko? Hãy tìm pp ngắn hơn? Gv: Ta thể áp dụng quy tắc nhân xs giống ý a). GV: Gọi một HS trình bày cách gọi b/c? Bài 34 ( 83). Gọi A i :” đồng xu thứ i sấp”, a) B:” Cả 3 đồng xu đều sấp “ ⇒ ⇒ B = A 1 A 2 A 3 ⇒ P(B) = P(A 1 A 2 A 3 ) = P(A 1 ).P(A).P(A 3 ) = 1/8 ( Vì A 1 , A 2 , A 3 độc lập) b) Gọi C:” ít nhất một đồng xu sấp” ⇒ C "C¶3® / xu ®Òu ngöa"= ⇒ P(C) 1 / 8 P(C) 7 / 8= ⇒ = c) b/c K:” đúng 1 đ/x sấp” ⇒ K { SNN, NSN, NNS} P(K) 3 / 8Ω = ⇒ = Bài 35 (83): Tương tự bài 34 Bài 36 (83) A 1 :” Đ/x A sấp” ⇒ P(A 1 ) = 1/2 A 2 :” Đ/x A ngửa” ⇒ P(A 2 ) = 1/2 B 1 :” Đ/x B sấp” ⇒ P(B 1 ) = 3/4 B 2 :” Đ/x B ngửa” ⇒ P(B 2 ) = ¼ GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày GV: Gọi A i ;” HS ko trả lới đúng câu thứ i “ B/c:” HS ko trả lới đúng cả 10 câu b/d như thế nào? GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích. GV: Đặt phép thử và b/c cho bài? GV: Liệt kê các pt của A Ω một cách nhanh chóng? GV: Cho HS liệt kê cụ thể trong từng trường hợp. GV: Gọi 1 HS lên bảng a) P(A 2 B 2 ) = 1/8 b) H 1 :” Khi gieo 2đ/x lần đầu thí cả 2 đều ngửa” H 2 :”Khi gieo 2đ/x lần thứ 2 thí cả 2 đều ngửa” ⇒ P(H 1 H 2) = 1/8 . 1/8 = 1/64 Bài 37(83). B:” HS ko trả lới đúng cả 10 câu” ⇒ 1 10 10 1 10 B A .A vµ P(B) P(A .A ) (4 / 5) 0,1074 = = = ≈ 10 1 10 1 10 B A .A Vµ P(B) P(A .A ) (4 / 5) 0,1074= = = ≈ Bài 39(85) a) không b) không Bài 42(85) Phép thử T:” Gieo 3 con xs cân đối” ⇒ 216Ω = 216Ω = b/c A:” Tổng số chấm x/h của 3 con xs là * A {(x;y;z):x+y+z=9;1 x,y,z 6;x,y,z }⇒ Ω = ≤ ≤ ∈ ¥ Ta có: 9 = 1+2+6 = 1+3+5 =2+3+4 = 1+4+4 = 2+2+5 = 3+3+3 +)Các tập {1;2;6} , { 1;3;5}, { 2;3;4} cho số pt của tập A Ω là các hoán vị của các tập đó ⇒ 6.3=18 ( pt) +) Các tập {1;4;4}, {2;2;5} mỗi tập cho 3 pt của tập A Ω ⇒ 3.2 = 6 (pt) +) tập {3;3;3} cho 1 pt của tập A Ω ⇒ A 18 6 1 25 vµ P(A) 25 / 216Ω = + + = = . Bài 41(83): ): Tương tự bài 42 Bài 40(83). ĐS: An phải chơi tối thiểu 6 trận V. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Xem lại toàn bộ kiến thức lý thuyết đã học; - Làm them các bài tập trong SBT để nắm bài tốt hơn - Đọc trước bài mới để chuẩn bị cho tiết học sau. . Trình bày các khái niệm: Biến cố giao, biến có xung khắc, b/c đối, b/c hợp, b/c độc lập - Khi áp dụng quy tắc cộng và nhân xs, các biến cố cần có đk gì? GV:. 1;3;5}, { 2;3;4} cho số pt của tập A Ω là các hoán vị của các tập đó ⇒ Có 6.3=18 ( pt) +) Các tập {1;4;4}, {2;2;5} mỗi tập cho 3 pt của tập A Ω ⇒ có 3.2 =

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan