Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại

6 25.3K 107
Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 15 CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI ( 1 tiết ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Biết được một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay như: ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, các dòch bệnh hiểm nghèo. - Hiểu được trách nhiệm của công dân nói chung và học sinh nói riêng trong việc tham gia giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay. 2.Về kiõ năng: -Tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng của bản thân để góp phần giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay. 3.Về thái độ: -Tích cực ủng hộ những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, ủng hộ những hoạt động góp phần giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại do nhà trường, đòa phương tổ chức. II. TRỌNG TÂM : Những vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay và trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc tham gia giải quyết những vấn đề này. III.PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, đồ. - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu. V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn đònh tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: GV có thể hỏi HS: Qua đọc sách báo và theo dõi các phương tiện truyền thông đại chúng, các em thấy các quốc gia trên thế giới hiện nay thường quan tâm nhiều đến các vấn đề gì? Vì sao các quốc gia lại cùng quan tâm đến những vấn đề đó? GV giới thiệu bài: Những vấn đề cấp thiết hiện nay như ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, dòch bệnh hiểm nghèo có liên quan đến sự sống còn của cả nhân loại. Chúng ta phải làm gì đây trước những vấn đề này? Phần làm việc của Thầy Phần làm việc của Trò Nội dung chính của bài học Hoạt động 1: GV sử dụng phương pháp đàm thoại giúp HS tìm hiểu : Vấn đề ô nhiễm môi 1. Ô nhiễm môi trường và trách nhiệm của công dân : a. Ô nhiễm môi trường: trường và trách nhiệm công dân. a. Ô nhiễm môi trường. GV hỏi: Em hiểu môitrường là gì ? Nêu thực trạng môi trường hiện nay? b. Trách nhiệm của công dân. GV hỏi: Thế nào là bảo vệ môi trường? GV giảng: Trước tình hình môi trường ngày càng xấu đi, ngày 5 tháng 6 năm 1992, Hội nghò thượng đỉnh về bảo vệ môi trường đã diễn ra ở Ri-ô đê Gia-nê-rô (Bra-zin ) với 120 - Môi trường bao gồm có đất, nước, khí quyển , tài nguyên các loại trong lòng đất, dưới biển , trên rừng…có ảnh hưởng tới sự tồn tại, phát triển của con người thiên nhiên. - Chính sự hoạt động của con người đã phá vỡ sự cân bằng sinh thái, làm cho môi trường sống ngày xấu đi: + Môi trường đất, nước, khí quyển,…bò ô nhiễm nặng nề do các loại chất thải, các loại hoá chất, … + Tài nguyên rừng (nhiều động vật có nguy cơ tuyệt chủng: tê giác, khỉ,hình người, cá voi, hải cẩu…), tài nguyên biển, khoáng sản (than đá, dầu khí,…), ngày một cạn kiệt do sự khai thác bừa bãi của con người. + Thời tiết thất thường: hạn hán kéo dài, mưa axit, bão lũ bất ngờ, tầng ôdôn bò chọc thủng, trái đất nóng dần lên… - Bảo vệ môi trường thực chất là khắc phục mâu thuẫn nảy sinh trong quan hệ giữa con người với giới tự nhiên, làm thế nào để hoạt động con người không phá vỡ các yếu tố cân bằng của giới tư nhiên. - Môi trường đất, nước, khí quyển,…bò ô nhiễm nặng nề. - Tài nguyên rừng, biển, khoáng sản,… ngày một cạn kiệt. - Thời tiết thất thường: hạn hán kéo dài, mưa axit, bão lũ bất ngờ, tầng ôdôn bò chọc thủng, trái đất nóng dần lên… b. Trách nhiệm của công dân: nước tham dự, đã ra lời kêu gọi nhân loại phải cung nhau bảo vệ trái đất, xây dựng cuộc sống bền vững cho con người. Hội nghò lấy ngày 5 / 6 hàng năm là ngày Môi trường thế giới. Nước ta đã ban hành Luật bảo vệ môi trường năm 2005.  Trách nhiệm của công dân nói chung, học sinh nói riêng trong việc bảo vệ môi trường? Hoạt động 2: GV sử dụng phương pháp đàm thoại giúp HS tìm hiểu : Sự bùng nổ dân số và trách nhiệm của công dân. a. Bùng nổ dân số. GV yêu cầu một HS đọc đoạn tư liệu cuối trang 105- SGK. GV hỏi:  Em có suy nghó gì về tình hình gia tăng dân số thế giới từ giữa thế kỷ XX đến nay? Thế nào là bùng nổ dân số? - Công dân nói chung phải thực hiện tốt luật pháp và các chính sách của Nhà nước về bảo vệ môi trường. Công dân học sinh phải: + Giữ gìn vệ sinh lớp học, trường học, nơi ở và nơi công cộng. + Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên: nước, khoáng sản, các giống loài động, thực vật. + Tích cực tham gia trồng cây, gây rừng. + Tuyên truyền, vận động mọi người bảo vệ môi trường, phát hiện, tố cáo các hành vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. - Sự gia tăng dân số thế giới quá nhanh quá nhanh . -Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số quá nhanh trong một thời gian ngắn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt đời sống xã hội. Thực hiện tốt luật pháp và các chính sách của Nhà nước về bảo vệ môi trường. 2. Sự bùng nổ dân số và trách nhiệm của công dân : a. Sự bùng nổ dân số : Đó là sự gia tăng dân số quá nhanh trong một thời gian ngắn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt đời sống xã hội. Hậu quả của sự bùng nổ dân số đối với giới tự nhiên và đời sống xã hội ? GV gọi một HS đọc đoạn tư liệu đầu trang 106 - SGK. b. Trách niệm của công dân.  Nhà nước phải làm gì để hạn chế sự bùng nổ dân số?  Công dân phải làm gì để góp phần hạn chế sự bùng nổ dân số? Hoạt động3: GV sử dụng phương pháp đàm thoại giúp HS tìm hiểu : Vấn đề dòch bệnh hiểm nghèo và trách nhiệm công dân. a. Dòch bệnh hiểm nghèo. GV yêu cầu HS đọc đoạn tư liệu trong SGK trang 107. GV hỏi:  Nhân loại ngày nay đang phải đối mặt với những căn bệnh nguy hiểm nào?  Do đâu mà dòch bệnh hiểm nghèo xuất hiện ngày càng nhiều? GV giảng: Việt Nam đã và đang phải đối phó với những căn bệnh đó. Ngày càng xuất hiện Bùng nổ dân số sẽ làm phá vỡ các yếu tố cân bằng của tự nhiên, xã hội: làm cạn kiệt tài nguyên, suy thoái kinh tế, gây thất nghiệp, đói khổ, mù chữ, suy thoái nòi giống, ô nhiễm môi trường… - Nhà nước triển khai thực hiện chính sách Kế hoạch hoá gia đình, ban hành, hoàn chỉnh Luật hôn nhân gia đình. - Công dân phải: + Nghiêm chỉnh thực hiện Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 và chính sách Dân số-kế hoạch hoá gia đình: không kết hôn sớm, không sinh con ở tuồi vò thành niên, thực hiên kế hoạch mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con… + Tích cưc tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện. - Đó là lao, sốt rét, dòch tả, tim mạch, huyết áp, ung thư, cúm gia cầm và đặc biệt là AIDS. - Do cân bằng sinh thái bò phá vỡ, do ô nhiễm môi trường. b. Trách nhiệm của công dân: Nghiêm chỉnh thực hiện, vận động mọi người thực hiện: Luật Hôn nhân gia đình và chính sách dân số-kế hoạch hoá gia đình. 3. Dòch bệnh hiểm nghèo và trách nhiệm của công dân: a. Dòch bệnh hiểm nghèo: Đó là các căn bệnh nguy hiểm như: lao, sốt rét, dòch tả, tim mạch, huyết áp, ung thư, cúm gia cầm, đặc biệt là AIDS. nhiều làng ung thư (như làng ung thư Thạch Sơn- Lâm Thao- Phú Thọ). Các dòch sốt, các bệnh viêm đường hô hấp cấp ngày càng lan rộng. Và đặc biệt là đại dòch AISD. Nó đang tàn phá kinh tế, đời sống của một bộ phận gia đình, cá nhân, ảnh hưởng xấu đến cộng đồng. b. Trách nhiệm của công dân.  Công dân nói chung, học sinh nói riêng phải làm gì để góp phần ngăn chặn dòch bệnh hiểm nghèo? Kết luận toàn bài: Ngày nay, sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học và công nghệ đã mang lại cho con người một cuộc sống no đủ hơn, tốt đẹp hơn, đồng thời đặt nhân loại trước những vấn đề khó khăn và thách thức lớn mới: vấn đề môi trường, dân số và bệnh dòch hiểm nghèo. Tham gia phòng chống bệnh hiểm nghèo, bảo vệ môi trường, hạn chế sự bùng nổ dân số không những là nghóa vụ mà con là lương tâm, trách nhiệm đạo đức của tất cả mọi người. - Cần phải: + Tích cực rèn luyện thân thể, ăn uống điều độ, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ. + Sống lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội. + tích cực tuyên truyền phòng chống các dòch bệnh hiểm nghèo, các tệ nạn xã hội: ma tuý, mại dâm… b. Trách nhiệm của công dân: - Rèn luyện sức khoẻ. - Tránh xa các tệ nạn xã hội. - Tuyên truyền các biện pháp phòng tránh dòch bệnh. 4. Củng cố:  Em hãy nêu những vấn đề cấp thiết của nhân loại ngày nay? Vì sao nói những vấn đề ấy là những vấn đề cấp thiết của nhân loại ?  Trách nhiệm của công dân đối với vấn đề ô nhiễm môi trường?  Trách nhiệm của công dân đối với vấn đề bùng nổ dân số?  Trách nhiệm của công dân đối với vấn đề dòch bệnh hiểm nghèo?  Em và các bạn có thể làm được gì góp phần vào việc giải quyết những vấn đề cấp thiết của nhân loại ngày nay? TƯ LIỆU THAM KHẢO THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI . Dân số thế giới hiện nay đã trên 6 tỉ. Mỗi năm tăng thêm gần 100 triệu. Theo dự báo của Liên hợp quốc, đến năm 2013 sẽ đạt 7 tỉ người, năm 2028 sẽ là 8 tỉ người. Sự gia tăng dân số cùng với những nhu cầu ngày càng cao của con người trong cuộc sống, những tiến bộ của khoa học và công nghệ được khai thác triệt để…đã gây nên sức ép trực tiếp đến môi trường. Môi trường thế giới đang bò huỷ hoại nghiêm trọng: - Trước kia, rừng bao phủ khoảng 60 triệu km 2 diện tích các lục đòa, đến năm 1958, diện tích rừng còn 44,05 triệu km 2 , năm 1973 còn 38, 37 triệu km 2 và gần đây chỉ còn khoảng 29 triệu km 2 . Hằng năm có khoảng 16,8 triệu ha rừng bò huỷ diệt, trong đó có chừng 11 triệu ha rừng nhiệt đới. Rừng nhiệt đới là rừng có độ đa dạng sinh học cao nhất nên sự suy giảm nhanh loại rừng này là một tổn thất lớn của hành tinh. Tương tự như nguồn tài nguyên rừng, giới động vật cũng bò suy giảm nhanh chóng. Con người đã trực tiếp hoặc gián tiếp làm tuyệt chủng khoảng 120 loài thú, 187 loài chim, 13 loài bò sát, 30 loài cá… - Khoáng sản là nguồn tài nguyên không tái tạo, nên việc tăng cường khai thác bừa bãi sẽ dẫn đến cạn kiệt nhanh chóng. Trong một thế kỷ qua, nhân loại đã khai thác trong lòng đất 130 tỉ tấn than, 35 tỉ tấn dầu, trên 1 tỉ tấn hơi đốt. Ước tính hiện nay, loài người đã khai thác khoảng 25 % trữ lượng than đá, 50% trữ lượng dầu mỏ, 75 % trữ lượng khí đốt đã thăm dò được. (Theo đánh giá của các chuyên gia, lượng dầu mỏ chỉ còn sử dụng được khoảng 30-35 năm nữa). Một số khoáng sản do trữ lượng không lớn như đồng, chì, kẽm , thiếc, bạc, thuỷ ngân…đang ở trong tình trạng giảm sút đáng báo động, còn một số khác , do trữ lượng ít như graphít (than chì), mica, giécmani, barit, fluorit… có nguy cơ bò cạn kiệt hoàn toàn. - Từ thế kỷ XVIII đến nay, môi trường đã tiếp nhận rất nhiều chất thải từ quá trình sinh sống và sản xuất của con người, đặc biệt là các hoá chất độc hại : CO 2 , oxit, sunfua, nitơ, acsen, thuỷ ngân, niken, vanidi . Sự ô nhiễm môi trường trước đây thường chỉ tập trung ở các thành phố và khu công nghiệp lớn và chủ yếu ở các nước phát triển, nhưng ngày nay đã lan rộng ra toàn cầu. Hiện tượng mưa axít diễn ra ngày càng phổ biến. Lượng khí CO 2 ngày càng nhiều làm cho tầng ôzôn bò phá huỷ (mỏng và thủng) đã ảnh hưởng tới khí hậu toàn cầu. Nhiệt độ mặt đất đã tăng thêm từ 0,3 0 C đến 0,6 0 C trong 100 năm qua, nay sẽ nóng thêm từ 1 0 C tới 3,5 0 C làm băng vùng cực tan và mực nước biển dâng lên, đe doạ cuộc sống của nhiều vùng dân cư trên các đồng bằng ven biển và những đảo thấp trong các đại dương. Một thế giới nóng lên sẽ có bão tố, lũ lụt và hạn hán nhiều hơn, mức độ tàn phá sẽ khốc liệt hơn. VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÃ ĐƯC QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM QUAN TÂM.  Quốc tế: - 5/6/1972, Liên hợp quốc tổ chức Hội nghò quốc tế về Con người và Môi trường tại Stốc-khôm (Th Điển). Hội nghò đã thông qua bản Kế hoạch hành động về Môi trường và khuyến nghò thành lập Chương trình Môi trường của Liên hợp quốc (viết tắc là UNEP). Hội nghò Stốc-khôm là hội nghò quốc tế cấp cao đầu tiên về môi trường . Từ đó, các nước lấy ngày 5 tháng 6 hàng năm là Ngày Môi trường thế giới. - 5/6/1992, Liên hợp quốc tổ chức Hội nghò thượng đỉnh về Môi trường và Phát triển tại Ri-ô đê Gia-nê-rô ( Bra- xin). Hội nghò đã thông qua Chương trình nghò sự 21 , một chương trình hành động toàn diện về môi trường trên toàn thế giới. Hội nghò đã kêu gọi nhân loại trên hành tinh cùng nhau bảo vệ trái đất, xây dựng cuộc sống bền vững cho mọi người. - 9/2002, Liên hợp quốc tổ chức Hội nghò thượng đỉnh về Phát triển bền vững tại Giô-han-ne-xbuốc. Hội nghò đã thông qua Tuyên bố chính trò và Kế hoạch thực hiện chương trình nói trên.  Việt Nam: - Nhà nước tham gia các công ước quốc tế về môi trường: + Nghò đònh thư năm 1978 liên quan đến Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm từ các tàu biển năm 1973; + Công ước Viên năm 1985 về bảo vệ tầng ô-dôn; + Nghò đònh thư Mông-trê-an năm 1987 về các chất phá huỷ tầng ô-dôn; + Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu; + Công ước Pa-ri về vận chuyển các chất thải độc hại qua biên giới; + Công ước quốc tế về buôn bán các loài động vật có nguy cơ bò diệt vong; + Công ước đa dạng sinh học; + Công ước về các vùng ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt những nơi cư trú của các loài chim nước. - Nhà nước ban hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2005. 5. Dặn dò: . Bài 15 CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI ( 1 tiết ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Biết được một số vấn đề cấp thiết của nhân. vấn đề cấp thiết của nhân loại ngày nay? Vì sao nói những vấn đề ấy là những vấn đề cấp thiết của nhân loại ?  Trách nhiệm của công dân đối với vấn đề

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan