Bài 8: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội

13 4.2K 42
Bài 8: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 8 TỒN TẠI HỘI Ý THỨC HỘI ( 3 tiết ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Nêu được nội dung các khái niệm tồn tại hội ý thức hội. - Nhận biết được mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại hội ý thức hội. 2.Về kiõ năng: - Vẽ được sơ đồ phương thức sản xuất. - Chỉ ra được một số quan niệm, phong tục tập quán lạc hậu trong cuộc sống hiện nay. 3.Về thái độ: - Coi trọng vai trò quyết đònh của tồn tại hội đối với ý thức hội tác động tích cực trở lại của ý thức hội đối với tồn tại hội. II. TRỌNG TÂM : - Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại hội ý thức hội, trong đó, tồn tại hội quyết đònh ý thức hội. III.PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, sơ đồ. - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu. V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn đònh tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Đời sống hội bao gồm hai lónh vực: đời sống vật chất đời sống tinh thần. Triết học hiểu đời sống vật chất là tồn tại hội, đời sống tinh thần là ý thức hội. Đây là sự cụ thể hoá vấn đề cơ bản của triết học vào đời sống hội. Vậy, các yếu tố của tồn tại hội ý thức hội là gì ? Mối quan hệ giữa hai lónh vực đó như thế nào, tuân theo những quy luật khách quan gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài 8. Phần làm việc của Thầy Phần làm việc của Trò Nội dung chính của bài học Hoạt động 1: GV sử dụng phương pháp đàm thoại giúp HS tìm hiểu : Nội dung khái niệm tồn tại hội, vai trò của từng yếu tố của tồn tại hội, đặc biệt là vai trò quyết đònh của phương thức sản xuất. GV đặt vấn đề bằng cách đưa ra các câu hỏi: 1.Tồn tại hội:  hội loài người muốn tồn tại phát triển cần phải làm gì ?  Muốn lao động sản xuất, hội cần có những yếu tố nào? GV: Tổng hợp ý kiến HS giảng: Như vậy, môi trường tự nhiên, dân số phương thức sản xuất là ba yếu tố không thể thiếu đối với sự tồn tại hội. Trong những yếu tố ấy, phương thức sản xuất là nhân tố quyết đònh, bởi vì trình độ của phương thức sản xuất như thế nào sẽ quyết đònh sự tác động của con người đến môi trường tự nhiên quy mô phát triển dân số như thế ấy. a. Môi trường tự nhiên: GV đặt các câu hỏi: Nêu các yếu tố của môi trường tự nhiên ?  Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống hội? Trên thế giới có những nước khan hiếm tài nguyên, khoáng sản ( Nhật ), nhưng lại có nền kinh tế rất phát triển, theo em tại sao? - Các hội trong lòch sử muốn tồn tại phát triển, phải tiến hành lao động sản xuất ra của cải vật chất . - Muốn lao động sản xuất, hội cần có nguồn lao động tác động vào môi trường tự nhiên theo một cách thức nhất đònh. - Môi trường tự nhiên bao gồm những điều kiện đòa lý tự nhiên (đất đai, rừng núi , sông ngòi, khí hậu ), những của cải trong thiên nhiên (khoáng sản, lâm sản, hải sản…), những nguồn năng lượng tự nhiên ( sức gió, sức nước, ánh sáng mặt trời, ). - Môi trường tự nhiên là điều kiện tồn tại phát triển của hội. Nó có thể tạo những điều kiện thuận lợi hoặc gây ra những khó khăn cho sản xuất đời sống của con người - Dù môi trường tự nhiên có ảnh hưởng quan trọng đến đời sống con người, nhưng mức ảnh hưởng đến đâu lại tuỳ thuộc vào trình độ văn hoá, khoa học, kỹ thuật của con người tính chất Tồn tại hội là những điều kiện sinh hoạt vật chất của hội, bao gồm môi trường tự nhiên, dân số phương thức sản xuất. a. Môi trường tự nhiên: - Môi trường tự nhiên bao gồm những điều kiện đòa lý, những của cải, những nguồn năng lượng. - Môi trường tự nhiên là điều kiện tồn tại phát triển của hội ( thuận lợi hoặc khó khăn ). - Sự khai thác môi trường tự nhiên phụ thuộc vào nhận thức của con người tính chất của chế độ hội. Tại sao cần phải khai thác giới tự nhiên một cách hợp lý? Nêu các hành vi khai thác giới tự nhiên một cách tích cực? Những hậu quả do các hành vi phá hoại môi trường tự nhiên ? Nêu các dẫn chứng. GV giáo dục tư tưởng: Phê phán quan điểm coi hoàn cảnh đòa lý lá cái quyết đònh sự phát triển của hội, né tránh nguyên nhân chính trò-xã hội. Giáo dục HS ý thức bảo vệ cải thiện môi trường tự nhiên, góp phần tạo sự phát triển đa dạng, phong phú của tự nhiên… b. Dân số: GV đặt các câu hỏi: Vai trò của dân số đối với tồn tại hội ? Tại sao cùng điều kiện tự nhiên như nhau, nhưng sự phát triển của các hội sẽ không giống nhau? (Có phải nước có dân số đông, hội sẽ phát triển cao? .) của các chế độ hội. Nhật đầu tư rất lớn cho phát triển văn hoá, giáo duc, khoa học, kỹ thuật… - Để bảo tồn, tái tạo làm phong phú thêm giới tự nhiên. Chẳng hạn, khai thác rừng theo qui hoạch… - Làm giới tự nhiên ngày một nghèo nàn, cạn kiệt, sự cân bằng sinh thái bò phá vỡ, gây hiểm hoạ cho cuộc sống con người. Con người tàn phá rừng, bắt, giết động vật quý hiếm, vứt các chất thải bừa bãi…=> cân bằng sinh thái bò phá vỡ, hệ sinh thái suy thoái, thiên tai hoành hành dữ dội (lũ lụt,hạn hán, lốc,…), không khí bò ô nhiễm nặng nề, nhiệt độ trái đất nóng dần lên.… - Dân số có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển mọi mặt của một đất nước (xây dựng, bảo vệ tổ quốc…) - Cùng điều kiện tự nhiên như nhau, nhưng sự phát triển của các hội sẽ không giống nhau do số lượng, chất lượng dân số khác nhau. (Không phải nước có dân số đông, hội sẽ phát triển cao - các nước châu Phi .) b. Dân số: - Những yếu tố của dân số : số lượng, chất lượng, mật độ, tốc độ phát triển, … - Dân số có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển mọi mặt của một đất nước . Hậu quả của việc tăng nhanh dân số? GV giáo dục tư tưởng: Phê phán thuyết Nhân mãn (nhân khẩu thừa) của Man tuýt. Giáo dục HS về chính sách dân số của Nhà nước. c. Phương thức sản xuất: GV: Chúng ta đã phân tích ảnh hưởng của môi trường tự nhiên, dân số đến sự tồn tại, phát trtiển của hội. Nhưng ảnh hưởng của những nhân tố đó như thế nào lại phụ thuộc váo các chế độ hội, mà chế độ hội lại do phương thức sản xuất quyết đònh. GV nêu các câu hỏi: Phương thức sản xuất là gì? Lực lượng sản xuất là gì ? Tư liệu lao động ? Nêu ví dụ. Trong tư liệu lao động thì công cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất, vì sao ? - Thất nghiệp, đói nghèo, dốt nát, bệnh tật, tệ nạn hội…. - Phương thứ sản xuất là cách thức làm ra của cải vật chất của con người trong những giai đoạn nhất đònh của lòch sử (CXNT: săn bắt, hái lượm; CHNL, PK: thủ công; TBCN,XHCN: máy móc ) Mỗi phương thức sản xuất có hai bộ phận là lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất. - Lực lượng sản xuất là sự thống giữa tư liệu sản xuất người sử dụng tư liệu ấy để tạo ra của cải vật chất ( tư liệu sản xuất gồm có tư liệu lao động đối tượng lao động). - Tư liệu lao động: gồm công cụ lao động (hòn đá ghè, cung tên của người nguyên thuỷ, cày, cuốc, máy dệt của người hiện đại…) các phương tiện vật chất hỗ trợ như nhà kho, sân bãi, đường sá, hệ thống tưới tiêu nước, mạng điện… - Vì công cụ lao động ngày càng tinh vi, hiện đại, tạo ra năng c. Phương thức sản xuất: - Phương thứ sản xuất là cách thức làm ra của cải vật chất của con người trong những giai đoạn nhất đònh của lòch sử. - Mỗi phương thức sản xuất có hai bộ phận là lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất. + Lực lượng sản xuất là sự thống giữa tư liệu sản xuất người sử dụng tư liệu ấy để tạo ra của cải vật chất ( tư liệu sản xuất gồm có tư liệu lao động đối tượng lao động). Đối tượng lao động ? Tại sao, trong các yếu tố hợp thành lực lượng sản xuất thì người lao động giữ vò trí quan trọng hàng đầu, quyết đònh trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất? Tóm tắt : Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa người với giớitự nhiên : người lao động sử dụng tư liệu lao động tác động vào đối tượng lao động để sản xuất ra của cải vật chất cho hội. Lực lượng sản xuất của mỗi thời đại là thức đo trình độ làm chủ tự nhiên, chinh phục tự nhiên của con người. Quan hệ sản xuất là gì ? ( Giải thích các yếu tố của quan hệ sản xuất? ) suất lao động ngày càng cao, sản phẩm càng dồi dào, tiêu biểu trình độ sản xuất của mỗi thời đại. - Đối tượng lao động: gồm những bộ phận giới tự nhiên được đưa vào sản xuất. Có loại có sẵn trong tự nhiên: đất đai, rừng, núi, sông, hồ, quặng mỏ… Có loại đã trải qua quá trình sản xuất: sản phẩm của nông nghiệp làm nguyên liệu cho công nghiệp như tơ, sợi… - Người lao động , nhờ có sức khoẻ, trí tuệ đã chế tạo, cải tiến sử dụng công cụ lao động. Công cụ lao động càng được cải tiến thì năng suất lao động càng càng tăng. Năng suất là tiêu chuẩn để đánh giá sự tiến bộ của kỹ thuật sản xuất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, khả năng chinh phục tự nhiên của con người. Không có người lao động thì mọi yếu tố của tư liệu sản xuất sẽ không phát huy tác dụng. - Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong sản xuất, bao gồm các quan hệ: sở hữu về tư liệu sản xuất;tổ chức, quản lý sản xuất; phân phối sản phẩm. => Giải thích: + Quan hệ sở hữu về tư liệu sản + Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong sản xuất, bao gồm các quan hệ: sở hữu về tư liệu sản xuất;tổ chức, quản lý sản xuất; phân phối sản phẩm. Mối quan hệ giữa các yếu tố của quan hệ sản xuất ? Giáo viên giảng : -Sự tác động qua lại giữa 2 mặt trong mỗi phương thức sản xuất được biểu hiện thành quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất. Đây là quy luật cơ bản nhất của sự vận động trong đời sống hội. -Nội dung quy luật : +Lực lượng sản xuất ví như 1 đứa bé lớn dần, quan hệ sản xuất ví như 1 chiếc áo luôn thay đổi cho vừa vặn với sức vóc của đứa bé. +Sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất đã kéo theo sự thay đổi của quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó làm cho lòch sử xuất: tư liệu sản xuất thuộc về ai? (cá nhân, một số người hay toàn hội). + Quan hệ trong tổ chức, quản lý sản xuất: Ai là người đặt ra kế hoạch điều hành quá trình sản xuất ? + Quan hệ trong phân phối sản phẩm: Quy mô cách thức nhận của cải vật chất giữa các thành viên trong quá trình sản xuất như thế nào? - Ba yếu tố của quan hệ sản xuất có quan hệ chặt chẽ nhau, tác động nhau, trong đó, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất giữ vai trò quyết đònh. Bởi vì, tương ứng với một hình thức sở hữu thì có một kiểu quan hệ trong quản lý sản xuất, phân phối sản phẩm, khi hình thức sở hữu thay đổi thì kiểu quản lý sản xuất, phân phối sản phẩm cũng thay đổi. Có thể nói, quan hệ sở hữu phản ánh bản chất của các kiểu quan hệ sản xuất trong lòch sử. - Quan hệ giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất: + Lực lượng sản xuất là mặt luôn luôn phát triển, quan hệ sản xuất thay đổi chậm hơn, vì thế, sẽ phát sinh mâu thuẫn. + Khi mâu thuẫn được giải quyết, phương thức sản xuất mới hình thành, quan hệ sản xuất mới ra đời phù hợp với lực lượng sản xuất, nó sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng. nhân loại phát triển đi lên từ chế độ này sang chế độ khác. Nhưng tại sao lực lượng sản xuất luôn năng động, phát triển không ngừng ? Tại sao quan hệ sản xuất lại chậm biến đổi, tương đối ổn đònh? (biểu hiện rất dễ thấy trong những hội có giai cấp đối kháng). - Minh họa bằng ví dụ sau : Trong chế độ CXNT do lực lượng sản xuất còn thấp, công cụ sản xuất quá thô sơ (gậy gộc, hòn đá, cung tên) nên người nguyên thủy buộc phải thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất (rừng cây, con suối), phải sống tập đoàn mới có thể kiếm được thức ăn, chống thú dữ, tất cả của cải làm ra được chia đều, dùng hết không còn dư thừa, nên không thể có sự chiếm hữu làm của riêng, không có tình trạng người bóc lột người. Nhưng khi công cụ bằng kim loại xuất hiện, lực lượng sản xuất có bước phát triển mới. Sản phẩm làm ra đủ mức sống tối thiểu có dư ra đôi chút, đã tạo điều kiện cho sự xuất hiện chế độ tư hữu, mà hình thức đầu tiên là chế độ chiếm hữu nô lệ, tù binh các thành viên nghèo đói trong hội biến thành nô lệ. Người nắm tư liệu sản xuất, trở thành chủ nô. Thời kỳ đầu, quan hệ sản - Do nhu cầu ngày càng cao của cuộc sống, người lao động không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, cải tiến công cụ lao động, hoàn thiện tư lệu sản xuất… - Bởi vì, lực lượng làm chủ sở hữu tư liệu sản xuất, quyết đònh tổ chức quản lý sản xuất, phân phối sản phẩm đã ra sức bảo vệ quan hệ sản xuất phục vụ lợi ích , củng cố đòa vò của mình. xuất chiếm hữu nô lệ rất thích hợp, nó phá vỡ sự trói buộc con người trong các thò tộc, bộ lạc, tạo điều kiện cho sự phân công lao động (chăn nuôi, trồng trọt sau này là thủ công nghiệp). Chính sự hợp tác giản đơn này của lao động nô lệ đã cho phép tạo ra những công trình đồ sộ (Kênh đào, nhà hát, sân vận động ) lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay thúc đẩy sự phát triển rực rỡ của thi ca, điêu khắc, khoa học, triết học thời cổ đại… Hoạt động 2: GV sử dụng phương pháp đàm thoại giúp HS tìm hiểu : Khái niệm ý thức hội, hai cấp độ của ý thức hội, nguồn gốc bản chất của ý thức hội . GV đặt các câu hỏi: Khái niệm ý thức hội là gì? Tâm lý hội là gì, nó được hình thành từ đâu? Cho ví dụ cụ thể ? Hệ tư tưởng hội là gì, tại sao nói tư tưởng hội mang tính giai cấp? Cho ví dụ cụ thể ? - Ý thức hội là cái phản ánh tồn tại hội, bao gồm toàn bộ những quan niệm, quan điểm của các cá nhân trong hội (hiện tượng tâm lý, tình cảm, học thuyết về chính trò, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, khoa học, nghệ thuật…) - Tâm lý hội: là toàn bộ những tâm trạng, thói quen, tình cảm của con người, được hình thành một cách tự phát do ảnh hưởng trực tiếp của những điều kiện sinh sống hàng ngày, chưa được khái quát thành lý luận. Ví dụ: Tâm lý nhân ái, vò tha… - Hệ tư tưởng là toàn bộ nhưng quan niệm, quan điểm đã được hệ thống hoá thành lý luận, học 2. Ý thức hội: a. Ý thức hội là gì? - Ý thức hội là cái phản ánh tồn tại hội, bao gồm toàn bộ những quan niệm, quan điểm của các cá nhân trong hôi. b. Hai cấp độ của ý thức hội: - Tâm lý hội: là toàn bộ những tâm trạng, thói quen, tình cảm của con người, được hình thành một cách tự phát do ảnh hưởng trực tiếp của những điều kiện sinh sống hàng ngày, chưa được khái quát thành lý luận. - Hệ tư tưởng là toàn bộ nhưng quan niệm, quan điểm đã được hệ thống hoá thành lý luận, học Vai trò của hệ tư tưởng đối với sự tồn tại, phát triển của hội? GV giảng: So với tâm lý hội, hệ tư tưởng phản ánh tồn tại hội một cách sâu sắc hơn, nó có khả năng vạch ra bản chất các mối quan hệ hội, quy luật vận động của hội. Trong hội, thông thường, hệ tư tưởng của giai cấp cách mạng là hệ tư tưởng khoa học, có tác dụng thúc đẩy hội phát triển. Ngược lại, hệ tư tưởng không khoa học gắn liền với giai cấp lỗi thời, phản động có tác dụng kìm hãm sự phát triển của hội. Hoạt động 3: GV sử dụng phương pháp đàm thoại giúp HS tìm hiểu : Mối quan hệ giữa tồn tại hội ý thức hội: các hiện tượng tâm lý, tư tưởng đều do điều kiện sinh hoạt vật chất của hội quyết đònh. GV nêu câu hỏi: Em tán thành ý kiến nào sau đây: + Sự tồn tại phát triển của hội là do ý chí của con người, do các học thuyết về chính trò, đạo đức, tôn giáo quyết đònh. thuyết về đạo đức, chính trò, pháp quyền…do các các nhà tư tưởng của những giai cấp nhất đònh xây dựng nên. Ví dụ: hệ tư tưởng của giai cấp công nhân Việt Nam: Trung thành với Đảng CS VN, sẵn sàng lao động, chiến đấu, hy sinh vì lợi ích của dân tộc VN… - Nó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của hội. - Không tán thành ý kiến nào cả. thuyết về đạo đức, chính trò, pháp quyền, khoa học, tôn giáo… do các các nhà tư tưởng của những giai cấp nhất đònh xây dựng nên 3. Mối quan hệ giữa tồn tại hội ý thức hội: + Kinh tế là lực lượng duy nhất quyết đònh sự phát triển của hội, các học thuyết về chính trò,đạo đức, triết học, nghệ thuật…không có vai trò gì đáng kể. GV nhận xét, kết luận: Theo Triết học Mác- Lênin, sản xuất vật chất là nền tảng để phát triển hội, các học thuyết về chính trò, đạo đức… ngược lại, các hình thái ý thức hội này đều có tác động trở lại đối với tồn tại phát triển của hội. a. Tồn tại hội quyết đònh ý thức hội : GV: Ở những thời kỳ lòch sử khác nhau, có những tư tưởng, quan điểm khác nhau. Sở dó như vậy vì ý thức hội phản ánh những điều kiện sinh hoạt vật chất, những quan hệ kinh tế khác nhau. GV nêu các câu hỏi: Xã hội loài người trải qua những chế độ nào? Phân tích những điều kiện vật chất, những mối quan hệ kinh tế sản sinh ra ý thức, tư tưởng ? - hội loài người đã, đang trải qua 5 chế độ: CXNT, CHNL, PK, TBCN, XHCN. - CXNT: Lực lựơng sản xuất thấp kém, chế độ công hữu về TLSX, cùng làm, cùng hưởng với hoạt động săn bắt, hái lượm…=> Người nguyên thuỷ sống chia sẻ, nương tựa nhau, quan niệm tư hữu chưa nảy sinh. Cuối hội CXNT, công cụ lao động bằng kim loại xuất hiện, hình thành thêm ngành trồng trọt, chăn nuôi, của cải nhiều hơn, dân cư đông hơn, phức tạp hơn , con người nảy sinh lòng tham. Tù trưởng, tộc trưởng đã chiếm của cải làm a. Tồn tại hội quyết đònh ý thức hội : [...]... Tồn tại hội là cái có trước, cái sản sinh ra ý thức hội Khi tồn tại hội thay đổi thì sớm muộn ý thức hội cũng thay đổi theo - Tồn tại hội là cái có trước, cái sản sinh ra ý thức hội - Khi tồn tại hội thay đổi thì sớm muộn ý thức hội cũng thay đổi theo b Sự tác động trở lại của ý thức hội đối với tồn tại hội: - Không bò lệ thuộc hoàn toàn, có sự chủ động tương đối - Ý thức. .. trò của tồn tại đối với ý thức hội? GV tổng hợp ý kiến HS kết luận: Tồn tại hội là cái có trước, cái quyết đònh ý thức hội (Vật chất là cái quyết đònh ý thức) Trong các yếu tố của tồn tại hội thì phương thức sản xuất là quan trong nhất Mỗi khi phương thức sản xuất thay đổi thì nó kéo theo sự thay đổi của ý thức hội b Sự tác động trở lại của ý thức hội đối với tồn tại hội: GV:... xây dựng chế độ XHCN công bằng… - Ý thức hội lạc hậu sẽ kìm hãm sự phát triển của tồn tại hội Ví dụ: Văn hoá thấp kém, sinh đẻ không kế hoạch, tàn phá giới - - Ý thức hội tiên tiến , chỉ đạo tự nhiên, gây ô nhiễm môi con người trong thực tiễn thúc trường đẩy tồn tại hội phát triển - Ý thức hội lạc hậu sẽ kìm hãm sự phát triển của tồn tại hội PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤ T LỰ C LƯNG SẢN XUẤT... Khi khẳng đònh vai trò quyết đònh của tồn tại hội, Triết học Mác-Lênin đồng thời thừa nhận tính độc lập tương đối của ý thức hội GV đặt các câu hỏi: Thế nào tính độc lập tương đối của ý thức hội? Tìm những ví dụ để chứng minh sự tác động trở lại của ý thức hội đối với tồn tại hội ? (Sự tác động theo hai hướng: tích cực tiêu cực) của riêng Tâm lý tư tưởng chèn ép, cá nhân vụ lợi bắt... cho năng suất GV: Tổng hợp ý kiến học sinh giảng: Sự tác động của ý thức hội đối với tồn tại hội dưới nhiều góc độ Bài học chủ yếu nhấn mạnh đến tác động tích cực của nó Điều kiện để ý thức có thể phát huy được tác động tích cực: một là, phản ánh đúng đắn các quy luật của tự nhiên đời sống hội, hai là, phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người (bản thân ý thức, tự nó không trực tiếp... TƯ LIỆ U SẢN XUẤ T TƯ LIỆ U LAO ĐỘ NG QUAN HỆ SẢN XUẤ T S.HỮU T.LIỆ U S.XUẤ T T.CHỨC Q.LÍ S.XUẤ T P.THỨC THU NHẬ P ĐỐ I TƯ NG LAO ĐỘNG 4 Củng cố:  Tồn tại hội bao gồm những yếu tố nào? Yếu tố nào giữ vai trò quyết đònh ? Tại sao ?  Hãy phân tích tác động trở lại của ý thức hội đối với tốn tại hội ? Nêu các ví dụ minh hoạ 5 Dặn dò: ... chủ động tương đối - Ý thức hội tiên tiến , phản ánh đúng đắn các quy luật khách quan (những tư tưởng khoa học, những học thuyết tiến bộ ) chỉ đạo con người trong thực tiễn thúc đẩy tồn tại hội phát triển Ví dụ: Các nhà khoa học nghiên cứu, lai tạo thêm những giống loài mới bằng kỹ thuật di truyền hiện đại như những giống lúa, đậu phộng, đậu nành tự sản xuất phân đạm tại chỗ, không cần tưới nước . Bài 8 TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI ( 3 tiết ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Nêu được nội dung các khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội. . ý thức xã hội, hai cấp độ của ý thức xã hội, nguồn gốc và bản chất của ý thức xã hội . GV đặt các câu hỏi: Khái niệm ý thức xã hội là gì? Tâm lý xã hội

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan