Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

8 10.2K 60
Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 7 THỰC TIỄN VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC ( 2 tiết ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Hiểu thế nào là nhận thức? Thế nào là thực tiễn ? Thực tiễnvai trò như thế nào đối với nhận thức ? 2.Về kiõ năng: - Giải thích được mọi hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn. 3.Về thái độ: - Có ý thức tìm hiểu thực tế khắc phục tình trạng chỉ học lý thuyết mà không thực hành, luôn vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. II. TRỌNG TÂM : - Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: là cơ sở, là động lực, là mục đích của nhận thức, là tiêu chuẩn của chân lý. III.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, thuyết trình, kể chuyện, trực quan. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, sơ đồ. - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu. V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn đònh tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: GV tạo tình huống có vấn đề bằng cách cho học sinh giải thích ý nghóa của câu tục ngữ : “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” . GV: Con người luôn mong muốn hiểu biết, khám phá các quy luật tự nhiên, quy luật xã hội bản thân. Nhưng muốn đạt sự nhận thức ấy, con người phải xuất phát từ thực tiễn, luôn gắn với thực tiễn… Phần làm việc của Thầy Phần làm việc của Trò Nội dung chính của bài học Hoạt động 1: GV sử dụng phương pháp đàm thoại giúp HS tìm hiểu : Khái niệm nhận thức hai giai đoạn của quá trình nhận thức. GV: Để biến đổi sự vật, cải tạo thế giới khách quan, con người phải hiểu biết sự vật, 1. Thế nào là nhận thức? phải có tri thức về thế giới giới (tự nhiên, xã hội tư duy), tri thức không có sẵn trong con người. Muốn có tri thức, con người phải tiến hành nhận thức. GV phát vấn:  Các em so sánh rút ra sự khác nhau giữa các quan điểm về nhận thức từ xưa đến trước Các Mác giữa các nhà Triết học? GV chuyển ý: Sự vật, hiện tượng trong thế giới phong phú, đa dạng, muôn hình, muôn vẽ. Do đó, quá trình nhận thức của con người diễn ra cũng phong phú rất phức tạp, gồm hai giai đoạn: nhận thức cảm tính nhận thức lý tính. GV cho HS quan sát thảo luận chung về hai giai đoạn của quá trình nhận thức. GV cho HS quan sát quả cam thanh sắt nhỏ. GV nêu các câu hỏi :  Hãy quan sát cho biết các đặc điểm bên ngoài của quả cam, thanh sắt ?  Nhờ đâu mà chúng ta biết được các đặc điểm trên ? Triết học gọi giai đoạn nhận thức này là gì ? Thế nào là nhận thức cảm tính? GV liệt kê các ý kiến, nêu - Các nhà Triết học duy tâm cho rằng nhận thức do bẩm sinh hoặc do thần linh mách bảo mà có. Các nhà Triết học duy vật trước Các Mác lại quan niệm nhận thức chỉ là sự phản ánh đơn giản, máy móc, thụ động về sự vật, hiện tượng. -Quả cam: Nhìn thấy hình tròn, màu vàng, đặt vào tay cảm giác nặng, ngữi có mùi thơm, ăn có vò ngọt -Thanh sắt: Nhìn thấy nhỏ bằng thước kẻ(20cm), màu đen, sù sì, cầm trong tay cảm giác nặng… - Nhờ các cơ quan cảm giác: thò giác, xúc giác, vò giác… - Giai đoạn nhận thức cảm tính. -Nhận thức cảm tính: là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ lên các ý kiến chung nhất. GV chốt ý yêu cầu HS đọc lại phần khái niệm nhận thức cảm tính trong SGK. GV chuyển ý: Để nhận đầy đủ, sâu sắc về sự vật, hiện tượng, quá trình nhận thức cần chuyển sang giai đoạn tiếp theo. GV tiếp tục cho học sinh quan sát quả cam, thanh sắt, tìm ra những thuộc tính bên trong của chúng. GV nêu các câu hỏi: Giai đoạn nhận thức tiếp theo dựa trên cơ sở nào? Với các thao tác tư duy ấy, các em có hiểu biết thêm gì về quả cam, thanh sắt? ( Chẳng hạn: vitamin trong cam, cam ảnh hưởng tới sức khoẻ con người …, tính chất vật lý của sắt…) GV liệt kê các ý kiến, nêu lên các ý kiến chung nhất.  Giai đoạn nhận thức này được gọi là nhận thức lý tính. Vậy nhận thức lý tính là gì? GV chốt ý yêu cầu HS đọc lại phần khái niệm nhận thức lý tính trong SGK. GV có thể nêu thêm những câu hỏi để mở rộng kiến thức: HS nêu thêm các ví dụ khác về nhận thức lý tính? Hai giai đoạn nhận thức quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng. - Dựa trên các tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác của tư duy như phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá… -Quả cam: có đường, có vitamin C, ăn cam có lợi cho sức khoẻ, vùng đất thích hợp để cam phát triển… -Thanh sắt: sắt là kim loại, sắt dẫn điện, tính chất lý học, nhiệt độ làm cho sắt nóng chảy. -Nhận thức lý tính: là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên các tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác duy như phân tích , so sánh, tổng hợp, khái quát hoá…tìm ra bản chất, quy luật cùa sự vật, hiện tượng. - Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vò… - Tổng 3 gốc trong của một tam giác bắng 180độ C - Nhờ đi sâu phân tích, người ta tìm ra cấu trúc tinh thể của muối, công thức hoá học của cảm tính lý tính có ưu, nhược điểm gì ? GV giảng: Nhận thức đi từ cảm tính đến lý tính là một bước chuyển về chất trong quá trình nhận thức. Giai đoạn cảm tính làm cơ sở cho giai đoạn nhận thức lý tính. Nhận thức lý tính phản ánh sự vật một cách gián tiếp, nhưng sâu sắc hơn, đúng đắn toàn diện hơn. Nó phản ánh bản chất của sự vật, hiện tượng. Nhờ đó, con người từng bước hiểu thế giơí khách quan. Từ những điều đã phân tích trên, các em có thể rút ra khái niệm nhận thức ? Hoạt động 2: GV sử dụng phương pháp đàm thoại giúp HS tìm hiểu : Khái niệm hoạt động thực tiễn. GV nêu các câu hỏi:  Em hãy nêu 3 ví dụ về lónh vực hoạt động lao động sản xuất, hoạt động chính trò-xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học? muối, điều chế được muối… -Nhận thức cảm tính: + Ưu: trự c tiếp, xác thật. +Nhược: Hời hợt, bề ngoài. Nhận thức lý tính: +Ưu : Đi sâu tìm ra bản chất +Nhược: Gián tiếp, có thể xa rời thực tế. -Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng. HS trả lời: + Lao động của nông dân trên đồng ruộng, của công nhân trong nhà máy… + Hoạt động của các chiến só bảo vệ vùng đất, vùng trời, vùng biển hải đảo, của lực lượng công an giữ gìn trật tự, trò an xã hội… Hoạt động của Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên, Hội phụ nữ… Hoạt động của Quốc hội, của UBND các cấp, của Tòa án, của Viện kiểm sát… -Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn, diễn ra rất phức tạp, gồm hai giai đoạn: nhận thức cảm tính nhận thức lý tính -Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng. 2. Thực tiễn là gì?  Những hoạt động này gọi chung là gì? Em hiểu thực tiễn là gì? Hoạt động thực tiễn bao gồm những hình thức cơ bản nào nào? Vì sao nói hoạt động sản xuất vật chất là cơ bản nhất? GV kết luận. Hoạt động 3: GV sử dụng phương pháp đàm thoại giúp HS tìm hiểu: Vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức. GV đặt các câu hỏi: Vì sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức? Nêu ví dụ để chứng minh. GV bổ sung: + Hoạt động của các nhà khoa học, các kỹ sư, giáo viên… -Những hoạt động này gọi chung là hoạt động thực tiễn. -Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lòch sử-xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội. => Có ba hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản: + Hoạt động sản xuất vật chất. + Hoạt động chính trò-xã hội. + Hoạt động thực nghiệm khoa học. - Ví nó quyết đònh các hoạt động khác, xét đến cùng, các hoạt động khác đều hướng tới phục vụ hoạt động cơ bản này -Thông qua hoạt động thực tiễn của con người, sự vật, hiện tượng bộc lộ bản chất của nó : + Nghiên cứu mủ cao su → đặc điểm đông đặc, dẻo → sản xuất hàng hóa. + Nghiên cứu sự phát triển cây trồng → cây cần nước, phân, giống để tăng năng suất. + Con người quan sát thời tiết từ đó có tri thức về thiên văn. - Quá trình hoạt động thực tiễn làm phát triển hoàn thiện bộ não các giác quan. Nhờ đó, khả năng nhận thức của con người ngày càng sâu sắc, đầy đủ hơn ( Quá trình lao động làm vượn người chuyển hoá thành người, ý thức xuất hiện phát -Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lòch sử-xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội. -Có ba hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản: + Hoạt động sản xuất vật chất. + Hoạt động chính trò-xã hội. + Hoạt động thực nghiệm khoa học. 3.Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn. Nhờ tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng. Thực tiễn cung cấp những công cụ kỹ thuật để hỗ trợ các giác quan, thúc đẩy nhận thức phát triển : Kính thiên văn phát hiện các tinh tú trong vũ trụ, kính hiển vi phát hiện vi trùng, phân tích cấu trúc vi mô của nguyên tử. Máy tính nối mạng Internet → cho phép con người ngồi tại chỗ nhưng có thể hiểu biết mọi lónh vực của cuộc sống của thế giới Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Nêu ví dụ để chứng minh. Vì sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức? Nêu ví dụ để chứng minh. triển, mắt tinh, tai thính…) . -Thực tiễn luôn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ, phương hướng thúc đẩy nhận thức phát triển: +Mỹ ném bom nguyên tử xuống 2 thành phố Nhật → chết chóc nhiều, mất mát lớn → thế giới đặt ra yêu cầu : không chạy đua vũ trang. +Nền sản xuất hiện đại đòi hỏi phải có sự tính toán các con số lớn một cách chính xác, nhanh chóng, khoa học → nhận thức phát triển đến mức phải tạo ra những chiếc máy tính điện tử, máy vi tính . +Thực dân Pháp bóc lột dân ta một cách dã man. Hàng triệu con người Việt Nam ta lúc bấy giờ bò chết đói. Thực tế đó đặt ra nhiệm vụ đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng dân tộc. -Mục đích học tập tìm hiểu những quy luật hoạt động của tự nhiên, của xã hội → vận dụng vào cuộc sống phục vụ cuộc sống của con người (Hiểu những quy luật hoạt động của rừng cây → tránh phá rừng, phải trồng cây; hiểu sự hoạt động của điện → biết cách sử dụng điện). Bác b. Thực tiễn là động lực của nhận thức: Thực tiễn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ, phương hướng cho nhận thức phát triển. c. Thực tiễn là mục đích của nhận thức: Các tri thức khoa học chỉ có giá trò khi nó được vận dụng vào thực tiễn. d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý: Chỉ có đem những tri thức kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm Vì sao nói thực tiễn là tiêu chuẫn của chân lý? Nêu ví dụ để chứng minh. GV nhận xét, bổ sung có thể giảng thêm: GV kết luận: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả của nhận thức. Trong học tập, trong cuộc sống phải luôn coi trọng vai trò của hoạt động thực tiễn: “Học phải đi đôi với hành”, “Lý luận phải đi đôi với thực tiễn”. GV kết luận toàn bài: Con người có thể nhận thức thế giới chung quanh dưới hai trình độ: nhận thức cảm tính nhận thức lý tính. Nhờ đó, con người từng bước hiểu được các quy luật trong thế giới khách quan. Kết quả quá trình nhận thức là các tri thức. Sự phù hợp giữa tri thức tồn tại khách quan là chân lý. Sự phù hợp này do thực tiễn xác đònh. Vì vậy, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. nói : “Học phải đi đôi với hành, học để hành”. -Tất cả các thí nghiệm trong thực tiễn đều nhằm mục đích chứng minh tính đúng đắn hoặc sai lầm của nhận thức. + Thámhiểm vòng quanh trái đất chụp hình quả đất trên vệ tinh → chứng minh nhận thức quả đất hình cầu là đúng. + Thí nghiệm để chứng minh về các phản xạ có điều kiện của Páp lốp : Một món ăn mới nhìn thấy lần đầu sẽ không gây tiết nước bọt. Việc tiết nước bọt sẽ xảy ra nếu đã có nhiều lần thấy thức ăn cùng với việc được ăn, tức là với kích thích có điều kiện ( Con chó-miếng thòt-bóng đèn có ánh sáng kích thích ) 4. Củng cố:  Thế nào là nhận thức?  Thế nào là thực tiễn?  Thực tiễnvai trò như thế nào đối với nhận thức?  Dựa trên cơ sở nào mà cha ông ta đã đúc rút kinh nghiệm thành câu tục tục ngữ: “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”. (Gợi ý trả lời: Thực tiễn tạo cơ sở , kiểm nghiệm sự đúng đắn…)  GV yêu cầu HS đọc phân tích truyện: “Nhà bác học Galilê rất coi trọng thí nghiệm” trong SGK. Câu hỏi gợi ý: - Nhà bác học Galilê làm thí nghiệm về hai hòn đá nhằm mục đích gì? Kết quả như thế nào ? - Em rút ra được kết luận gì về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức ? Kết luận: Nhờ làm thí nghiệm về tốc độ rơi của hai hòn đá. Galilê đã chứng minh được lập luận của mình là đúng, bác bỏ sai lầm cùa Arixtôt. Nhờ đó, Galilê phát hiện ra đònh luật sức cản của không khí. Câu chuyện này cho ta thấy: Chỉ có thực tiễn mới kiểm nghiệm được tính đúng đắn hay sai lầm của tri thức là cơ sở để nảy sinhh tri thức mới. 5. Dặn dò: . Bài 7 THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC ( 2 tiết ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Hiểu thế nào là nhận thức? Thế nào là thực. kết luận: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả của nhận thức. Trong

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan