Xây dựng quy trình sửa chữa phục hồi hệ thống lái

55 420 1
Xây dựng quy trình sửa chữa phục hồi hệ thống lái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Cơ khí Động lực MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I:MỞ ĐẦU Trang I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trang II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Trang III ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Trang IV GIẢ THIẾT KHOA HỌC Trang V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Trang VI CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trang PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Trang I Khái quát chung hệ thống lái Trang II Sơ đồ cấu tạo hệ thống lái 2.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống trợ lực Trang1 2.2 Sơ đồ cấu tạo hệ thống lái có trợ lực Trang10 2.3.Sơ đồ hệ thống lái có điện tử điều khiển Trang10 III Các phận trọng hệ thống lái Trang11 3.1 Cơ cấu lái Trang11 3.2 Cơ cấu dẫn động lái Trang11 IV Những hư hỏng hệ thống lái Trang13 V Sửa chữa phận hệ thống lái Trang19 VI Kiểm nghiệm hệ thống sau sửa chữa Trang20 PHẦN III: KẾT LUẬN Trang52 Trang Trang55 Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang Khoa Cơ khí Động lực LỜI NÓI ĐẦU Ngày ô tô sử dụng rộng rãi phương tiện lại thông dụng , trang thiết bị ,bộ phận ô tô ngày hoàn thiện đại đóng vai trò quan trọng đốivới việc đảm bảo độ tin cậy , an toàn cho người vận hành chuyển động ô tô Là sinh viên đào tạo trường ĐHSPKT Hưng Yên chúng em thầy cô trang bị cho kiến thức chuyên môn Để tổng kết đánh giá trình học tập rèn luyện trường chúng em giao đề tài :”Xây dựng quy trình phục hồi sửa chữa hệ thống lái” Em mong đề tài chúng em hoàn thành đóng góp phần nhỏ vào công tác giảng dạy học tập môn Đồng thời tài liệu tham khảo cho bạn học sinh – sinh viên chuyên ngành ô tô bạn sinh viên học chuyên ngành khác thích tìm hiểu kỹ thuật ô tô Trong trình thực đồ án, trình độ hiểu biết hạn chế Nhưng bảo thầy (cô) khoa đặc biệt thầy hướng dẫn :Trần Văn Đăng , đề tài chúng em đãđược hoàn thành thời hạn Tuy đề tài nhiều thiếu sót , kính mong thầy (cô ) đóng góp ý kiến để đề tài chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn ! Hưng Yên, ngày 12 tháng 11 năm 2008 Nhóm sinh viên thực hiện: Đàm Ngọc Đức Đào Tiến Đạt Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang Khoa Cơ khí Động lực PHẦN I : MỞ ĐẦU I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỷ 21,sự tiến khoa học kỹ thuật nhân loại bước lên tầm cao Rất nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật , phát minh , sáng chế mang đậm chất đại có tính ứng dụng cao Là quốc gia có kinh tế phát triển , nước ta có cải cách dể thúc đẩy kinh tế Việc tiếp nhận , áp dụng thành tựu khoa học tiên tiến giới đựơc nhà nước quan tâm cải tạo , đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp , với mục đích đưa nước ta từ nước nông nghiệp phát triển thành nước công nghiệp phát triển Trải qua ngiều năm phấn đấu phát triển Hiện nước ta thành viên khối kinh tế quốc tế WTO Với việc tiếp cận quốc gia có kinh tế phát triển , giao lưu , học hỏi kinh nghiệm , tiếp thu áp dụng thành tựu khoa học tiên tiến để phát triển kinh tế nước , bước bước vững đường độ lên CNXH Trong ngành công nghiệp đựoc nhà nước trọng , đầu tư phát triển công nghiệp ô tô ngành tiềm Do tiến khoa học công nghệ nên trình công nghiệp hoá , đại hoá phát triển cách ạt, tỉ lệ ô nhiễm nguồn nước không khí chất thải công nghiệp ngày tăng nguồn tài nguyên thiên nhiên :Than đá, dầu mỏ … Bị khai thác bừa bãi nên ngày cạn kiệt.Điều đặt toán khó cho ngành động đốt nói chung ô tô nói riêng, phải đảm bảo chất lượng khí thải tiết kiệm nhiên liệu Các hang sản xuất ô tô FORD , TOYOTA , MESCEDES … có nhiều cải tiến mẫu mã ,kiểu dáng công nghệ chất lượng phục vụ xe , nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng , tiết kiệm nhiên liệu giảm nguy ô nhiễm môi trường Để đáp ứng yêu cầu hệ thống điều khiển ô tô nói chung “Hệ thống lái” nói riêng phải có hoạt động an toàn , xác ,độ bền cao… Trên thực tế trường kỹ thuật nước ta trang thiết bị cho sin viên , học sinh thực hành thiếu nhiều , đặc biệt thiết bị , mô hình thực tập tiên tiến đại Tài liệu hệ thống điều khiển đại ô tô thiếu chưa hệ thống hóa cách khoa học Các tập hướng dẫn thực tập , thực hành thiếu thốn Vì người kỹ thuật viên trường gặp khó khăn , khó tiếp xúc với kiến thức thiết bị tiên tiến thực tế Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang Khoa Cơ khí Động lực Ý nghĩa đề tài -Đề tài giúp sinh viên năm cuối tốt nghiệp củng cố kiến, tổng hợp nâng cao kiến thức chuyên ngành kiến thức thực tế , xã hội.Đề tài thiết kế chế tạo thiết bị , mô hình để sinh viên trường khoa khí động lực tham khảo -Đề tài nghiên cứu “Hệ thống lái” không giúp cho chúng em tiếp cận với thực tế mà trở nên quen thuộc với học sinh- sinh viên Tạo tiền đề nguồn tài liệu cho bạn học sinh – sinh viên khóa sau có them nguồn tài liệu để nghiên cứu, học tập -Những kết thu thập sau hoàn thành đề tài trước tiên giúp cho chúng em, sinh viên lớp ĐLK36 hiểu sâu “Hệ thống lái” , biết kết cấu , điều kiện làm việc số hư hỏng phương pháp kiểm tra chẩn đoán hư hỏng thường gặp -Tổng hợp tài liệu nước để hoàn thành đề tài xây dựng hệ thống tập thực hành “Hệ thống lái” II.MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Kiểm tra đánh giá tình trạng kỹ thuật thông số bên trong, thông số kết cấu “Hệ thống lái” - Đề xuất giải pháp , phương án để kết nối kiểm tra,chẩn đoán , khắc phục hư hỏng “Hệ thống lái” - Xây dựng hệ thống tập thực hành “Hệ thống lái ” III.ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Đói tượng nghiên cứu : xây dựng hệ thống tập thực hành bảo dưỡng , sửa chữa phận “Hệ thống lái ” - Khách thể nghiên cứu :các hệ thống lái thực hành xưởng ô tô khoa khí động lực IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC -“Hệ thống lái” ngày nội dung học sinh - sinh viên Những hệ thống ngày chưa đưa vào nhiều làm nội dung giảng dạy, nghiên cứu, học tập -Hệ thống tập, tài liệu nghiên cứu, tài liệu tham khảo “ Hệ thống lái” phục vụ cho học tập nghiên cứu ứng dụng thực tế chưa nhiều V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Phân tích đặc điểm, kết cấu, nguyên lý làm việc “Hệ thống lái” Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang Khoa Cơ khí Động lực - Tổng hợp phương án kết nối, kiểm tra, chẩn đoán, sửa chữa phục hồi “Hệ thống lái” - Nghiên cứu khảo sát thông số ảnh hưởng tới “Hệ thống lái” - Các bước thực : Từ thực tiễn thực hành xưởng ô tô từ nguồn tài liệu lý thuyết đưa hệ thống tập thực hành bảo dưỡng sửa chữa khắc phục hư hỏng “Hệ thống lái” VI CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu thực tiễn a Khái niệm -Là phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng thực tiễn để làm bộc lộ chất quy luật vận động đối tượng b Các bước thực Bước 1: Lập phương án kết nối kiểm tra chẩn đoán hư hỏng “Hệ thống lái” Bước 2: Lập phương án kết nối kiểm tra , chẩn đoán hư hỏng “Hệ thống lái” Bước 3: Từ kết kiểm tra chẩn đoán lập phương án bảo dưỡng sửa chữa khắc phục hư hỏng Phương pháp nghiên cứu tài liệu a Khái niệm -Là phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin khoa học sở nghiên cứu văn bản, tài liệu có sẵn thao tác tư lôgic để rút kết luận khoa học cần thiết b Các bước thực Bước 1: Thu thập, tìm kiếm tài liệu viết “Hệ thống lái” Bước 2: Sắp xếp tài liệu khoa học thành hệ thống lôgic chặt chẽ theo bước, đơn vị kiến thức, vấn đề khoa học có sở chất định Bước 3: Đọc, nghiên cứu phân tích tài liệu nói “Hệ thống lái”, phân tích kết cấu, nguyên lý làm việc cách khoa học Bước 4: Tổng hợp kết phân tích được, hệ thống hoá lại kiến thức (liên kết mặt, phận thông tin phân tích) tạo hệ thống lý thuyết đầy đủ sâu sắc Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang Khoa Cơ khí Động lực Phương pháp phân tích thống kê mô tả Là phương pháp tổng hợp kết nghiên cứu thực tiễn nghiên cứu tài liệu để đưa kết luận xác, khoa học Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang Khoa Cơ khí Động lực PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG LÁI 1.1 Chức : Hệ thống lái dung để thay đổi hướng giữ cho ô tô chuyển động thẳng chuyển động quay vòng theo ý muốn người điều khiển Hệ thống lái bao gồm phận sau :  Vô lăng : Điều khiển hoạt động lái  Trục lái : Kết nối vô lăng cấu lái  Cơ cấu lái : Chuyển đổi mô men lái góc quay từ vô lăng tay đòn truyền chuyển động cấu lái tới bánh trước trái phải 1.2Phân loại: Có nhiều cách để phân loại hệ thống lái 1.2.1 Theo vị trí bố trí vành tay lái - Hệ thống lái bố trí vành tay lái bên trái ( theo luật đường bên phải) - Hệ thống lái bố trí vành tay lái bên phải ( theo luật đường bên trái) 1.2.2 Theo đặc điểm truyền lực - Hệ thống lái khí - Hệ thống lái có trợ lực 1.2.3 Theo kết cấu lái * Theo nhóm cấu lái dùng trục vít lõm - Trục vít – bánh vít - Trục vít – cung - Trục vít – lăn - Loại trục vít – - Loại bi tuần hoàn * Theo cấu lái dung trục vít vô tận - Trục vít – chốt khớp – đòn quay - Trục vít –êcubi-thanh răng- bánh - Cơ cấu lái kiểu bánh Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang Khoa Cơ khí Động lực 1.2.4 Theo phương pháp chuyển hướng - Chuyển hướng hai bánh xe cầu trước - Chuyển hướng bốn bánh xe 1.3 Yêu cầu - Hệ thống lái phải đảm bảo điều khiển dễ dàng , nhanh chóng , an toàn , xác , cấu điều khiển bánh xe dẫn hướng quan hệ hình học hệ thống lái phải đảm bảo không gây nên dao động , va đập hệ thống lái - Đảm bảo tốt động học bánh xe xe quay vòng không bị trượt lết - Tránh va đập truyền từ bánh xe lên vành tay lái - Đảm bảo ổn định ô tô chuyển động thẳng - Lực lái thích hợp , xe tốc độ thấp lái nhẹ nặng xe tốc độ cao - Hệ thống lái độ rơ lớn - Hệ thống lái có trợ lực , trợ lực hỏng điều khiển xe - Đảm bảo ô tô quay vòng đường vòng với bán kính nhỏ - Phục hồi vị trí êm nhẹ nhàng - Đảm bảo khả an toàn bị động xe Không gây tổn thương cho người lái xe gặp cố 1.4 Điều kiện làm việc - Bánh xe đàn hồi chịu lực bên ( lực ly tâm , lực cản gió bên , đường nghiêng…) , vận tốc lớn , góc quay vòng thường xuyên thay đổi dẫn đến quan hệ hình học thay đổi gây nên trạng thái quay vòng thừa thiếu - Cơ cấu lái làm việc điều kiện không đảm bảo , chịu lực rung động tải trọng xe điều kiện mặt đường tác động lên cấu - Làm việc nhiêt độ cao điều kiện bôi trơn không đảm bảo chi tiết ổ bi , bạc tựa … làm tăng độ rơ vành tay lái , tăng lực điều khiển vành lái , xuất tiếng ồn quay vành lái Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang Khoa Cơ khí Động lực II SƠ ĐỒ CẤU TẠO HỆ THỐNG LÁI 2.1.Sơ đồ hệ thống lái trợ lực Hình1:Sơ đồ cấu tạo hệ thống lái trợ lực Vành lái 4.Vỏ 2.Trục lái ống lái 5.Trục vít Cơ cấu lái 6.Thanh 2.2 Sơ đồ cấu tạo hệ thống lái có trợ lực Hình2:Hệ thống lái có trơ lái thủy lực Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang Khoa Cơ khí Động lực 1.Vô lăng Đai bơm Trục lái Bơm trợ lực lái Trục rô-tuyn Làm mát dầu trợ lực Đầu trục rô-tuyn 10 Cảm biến tốc độ Van điều khiển 11 Thanh Bình chứa 12 Xi lanh trợ lực 2.3 Sơ đồ cấu tạo hệ thống lái có điện tử điều khiển Hình 3:Hệ thống lái có điện tử điều khiển III CÁC BỘ PHẬN CHÍNH TRONG HỆ THỐNG LÁI 3.1 Cơ cấu lái * Công dụng : cấu lái biến đổi chuyển động quay vành lái thành chuyển động xoay tịnh tiến chi tiết dẫn động lái Cơ cấu lái hoạt động hộp giảm tốc để tăng mô men tác động người lái đến bánh xe dẫn hướng * Yêu cầu: - Có thể quay hai chiều để đảm bảo chuyển động ổn định - Có hiệu suất cao để lái nhẹ nhàng , hiệu suất theo chiều thuận lớn hiệu suất theo chiều nghịch để va đập từ mặt đường giữ lại phần lớn cấu lái - Đảm bảo tỷ số truyền hợp lý Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang 10 Khoa Cơ khí Động lực 5.3.3 Kiểm tra sửa chữa cho cấu lái không trợ lực bánh ( TOYOTA- COROLLA) 5.3.3.1 Kiểm tra - Dùng mắt qua sát : Răng sứt , lò xo gãy , vỏ hộp lái bị nứt - Dùng dụng cụ đo để đo độ mòn chi tiết : + ) Dùng đồng hồ xo : Để đo độ cong Hình 18:Kiểm tra độ cong -Gá lên khối chữ V ( đặt bàn máp ) -Gá đồng hồ xo lên giá : Tỳ đầu đo đồng hồ sát vào đầu Sau dịch chuyển đồng hồ vị trí ( tránh tỳ đầu đồng hồ vào răng) Độ dao động kim vị trí đầu vị trí độ cong -Độ cong cho phép ≤ 0,30 mm -Kiểm tra độ rơ dọc trục lái : Gá đồng hồ lên giá , kẹp hộp tay lái lên ê tô , tỳ đầu đo đồng hồ vào trục tay lái ( Trục lăn ) Dùng lơ via bẩy cho trục lái hết bên phải bên trái , đọc độ dao động kim đồng hồ cho ta độ rơ dọc trục cấu lái Độ rơ cho phép từ 0,3 ÷ 0,5 mm +) Dùng tay kiểm tra độ rơ vòng bi , lắc vòng bi trục thấy tiếng kêu chứng tỏ vòng bi bị rơ +) Kiểm tra độ rơ ngang vành tay lái , xe đỗ xưởng , gá thước lên vành tay lái , sau quay vành tay lái sang phải đến thấy nặng dừng lại đánh dấu dấu lên vành tay lái cho hai dấu trùng Quay vành tay lái ngược lại thấy nặng dừng lại đánh dấu vào thước cho trùng với dấu vành lái Đo khoảng dịch chuyển ta độ rơ cho phép Độ rơ cho phép : 15 ( 76 mm ) + )Kiểm tra mòn bạc , bi So sánh với giá trị bạc Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang 41 Khoa Cơ khí Động lực 5.3.3.2 Sửa chữa - Chụp cao su , đệm làm kín , phớt chắn dầu bị biến cứng rách thay - Lò xo yếu , gãy thay tăng thêm lò xo đan chéo - Vòng bi bị rơ, tróc rỗ thay - Phần trục bị sứt , mẻ , mòn giới hạn chop phép thay - Nếu độ rơ ngang trục lớn 15 điều chỉnh lại cách thay bạc tỳ lò xo hay vặn ốc điều chỉnh vào 5.3.4 Quy trình lắp cấu lái trợ lực bánh ( TOYOTA- COROLLA) Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang 42 TT Nguyên Công Hình Vẽ Khoa Cơ khí Động lực - Kẹp vỏ hộp lái lên ê tô Dụng Cụ Chú Ý - Ê tô kẹp chuyên dùng - Không kẹp chặt - Lắp bạc dẫn hướng - Trục bậc - Bạc - Lắp vào - Tay , búa nhựa - Chiều làm việc , bôi mỡ - Lắp trục , vòng bi - Tay , búa nhựa - Tra mỡ - Lắp đai ốc điều chỉnh độ rơ trục - Clê 64 - Xiết đủ lực - Lắp đầu tuýp vào đầu trục quay , chỉnh ăn khớp trục - Tuýp - Mô mên 22 , Clê quay trục lực 1,5 ÷ 2,5 kg.cm - Xiết đai ốc điều chỉnh - Lắp đai ốc khóa Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô - Lắp bạc Trang 43 - Clê - Bôi mỡ Khoa Cơ khí Động lực 5.3.5 Kiểm tra điều chỉnh - Kiểm tra lái có bị rơ lỏng không có tháo diều chỉnh lại khớp - Kiểm tra lực đẩy lái có lớn không , tháo xem có bị sứt mẻ không hỏng nặng thay 5.4 Sửa chữa cấu dẫn động lái ( hình thang lái ) 5.4.1 Hư hỏng, nguyên nhân, hậu Hư hỏng Nguyên Nhân Hậu Quả - Mòn tróc rỗ khớp cầu ( rôtuyn) - Do làm việc lâu ngày thiếu mỡ , tháo lắp không kỹ thuật - Điều khiển lái khó không điều khiển - Do làm việc lâu ngày , tháo lắp không kỹ thuật - Làm cấu hình thang lái rơ lỏng nên điểu khiển lái xác - Thanh kéo ngang , kéo dọc , đòn bên bị cong - Do làm việc lâu ngày - Đòn quay đứng cong , hỏng phần côn , then hoa - Do tải - Không điều chỉnh góc đặt bánh xe nên điều khiển lái khó khăn - Dầm cầu bị cong xoắn - Do làm việc lâu ngày - Vỡ ổ đỡ - Mòn hỏng phần ren (phanh hãm) - Lò xo khớp cầu yếu , gãy , giảm đàn tính - Phớt cao su chắn mỡ rách - Chốt chẻ gãy hỏng - Do va đập học - Do bị tải - Điều khiển lái khó an toàn 5.4.2 Kiểm tra sửa chữa a) Kiểm tra tình trạng rơ lỏng cấu - Nâng cao hai bánh trước khỏi mặt đất , dùng hai tay nắm chặt bánh trước gạt vào đẩy lúc Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang 44 Khoa Cơ khí Động lực - Nếu cảm thấy khoảng dịch chuyển động tác lớn chứng tỏ có rơ lỏng cấu hình thang lái b) Kiểm tra sửa chữa khe hở , độ dơ khớp nối - Nắm vào khớp cần kiểm tra lắc mạnh - Kiểm tra vị trí ăn khớp khác khớp hình vẽ - Khi kiểm tra mà thấy khe hở vượt Hình 19:Kiểm tra khe hở khớp nối giá trị quy định ta khắc phục sau : tháo chốt chẻ nút khớp nối vặn đai ốc vào đến hết cỡ lại nới đến hai mặt đầu đai ốc trùng với lỗ lắp chốt chẻ đầu đòn dọc c) Kiểm tra sửa chữa khớp cầu ( rô-tuyn) -Tháo rời cụm khớp cầu khỏi cấu -Dùng tay nắm chặt hai trục đẩy đẩy lại để kiểm tra độ rơ khớp cầu -Trong trình kiểm tra quan sát , : khớp cầu rơ lỏng mòn lò xo yếu gãy cần khắc phục cách tăng thêm đệm thay Hình 20:Kiểm tra độ rơ khớp cầu d) Kiểm tra đòn ngang đòn dọc đòn bên Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang 45 Khoa Cơ khí Động lực -Dùng đồng hồ so kiểm tra độ cong đòn ngang , đòn dọc đòn bên cách gá gá chữ V sau dung đồng hồ so tỳ vào vị trí khác kết hợp với xoay đòn - Nếu cong nắn lại cho tiêu chẩn 5.5 Kiểm tra điều chỉnh góc đặt bánh xe 5.5.1 Kiểm tra điều chỉnh góc doãng bánh xe ( góc camber) - Góc doãng bánh xe ( góc camber) bánh xe góc mặt phẳng ngang tạo đường tâm bánh xe đường vuông góc với mặt đường - Góc camber dương phía bánh xe nghiêng phía âm nghiêng vào Hình 21:Góc doãng bánh xe (góc camber) *Điều chỉnh góc doãng - Kích hai bánh xe trước lên , nới lỏng đai ốc xoay cam lệch tâm - Đai ốc hãm trục xoay tay đòn Hình 22: Điều chỉnh góc doãng Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang 46 Khoa Cơ khí Động lực 5.5.2 Kiểm tra điều chỉnh góc nghiêng dọc trụ đứng ( góc caster) Hình 23:Góc nghiêng dọc trụ đứng - Góc caster góc nghiêng phía trước phía sau trục xoay đứng Được xác định góc nghiêng trục xoay đứng đường thẳng đứng , nhìn từ cạnh xe - Khi trục xoay đứng nghiêng phía sau có góc caster dương , trục nghiêng phía trước ta có góc caster âm - Khoảng cách từ giao điểm đường tâm trục xoay đứng mặt đường đến tâm điểm tiếp xúc lốp xe với mặt đường gọi khoảng caster - Góc caster điều chỉnh cam lệch tâm hình vẽ Hình 24: Điều chỉnh góc camber caster cam Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang 47 Khoa Cơ khí Động lực 1.Cam chỉnh 2.Hướng chỉnh góc caster 3.Hướng chỉnh góc camber 5.5.3.Kiểm tra góc nghiêng ngang trụ đứng.(Góc King pin) - Là góc mặt phẳng ngang tạo đường tâm trụ đứng với mặt phẳng đứng dọc -Góc có tác dụng ổn định chuyển động thẳng xe qua đường vòng - Góc nghiêng không điều chỉnh góc mà nhà chế tạo sản xuất cho loại xe hãng xe Hình 25:Góc nghiêng ngang trụ đứng 5.5.4 Kiểm tra điều chỉnh độ chụm - Do ảnh hưởng góc nghiêng nên hai bánh xe có xu hướng quay theo tâm chuyển động , nghĩa bánh xe bên phải lăn phía phải bánh xe bên trái lăn bên trái , làm bánh xe chuyển động phương chuyển động ô tô Hiện tượng gây nên hao mòn lốp hư hỏng chi tiết cụm bánh xe dẫn hướng Để khắc phục tượng , bánh xe dẫn hướng đặt với độ chụm định Hình 26: Độ chụm bánh xe dẫn hướng Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang 48 Khoa Cơ khí Động lực - Độ chụm dương : hai bánh xe chụm phía trước - Độ chụm âm : hai bánh xe loe phía sau - Công việc kiểm tra điều chỉnh độ chụm thực sau sửa chữa cấu hình thang lái , chốt chuyển hướng , chỉnh moay –ơ - Trước kiểm tra , điều chỉnh cần kiểm tra bánh xe có rơ hay không , kiểm tra áp suất không khí lốp xe Nếu yêu cầu kỹ thuật tiến hành công việc Hình 27:Kiểm tra độ chụm - Để ô tô đứng đường thẳng , hai bánh xe vị trí chạy thẳng - Kích bánh xe lên - Đo khoảng cách từ nề đến hai má lốp hai bánh xe dẫn hướng cho khoảng cách - Đánh dấu vào hai vị trí vừa đo - Quay hai bánh dẫn hướng 180 độ , khoảng cách hai bánh xe dẫn hướng hai vị trí vừa đánh dấu đọc kích thước - Hiệu hai kích thước vừa đo độ chụm bánh xe dẫn hướng - Độ chụm bánh xe dẫn hướng phải nằm phạm vi cho phép Nếu độ chụm không nằm phạm vi cho phép ta phải tiến hành điều chỉnh - Tùy loại xe mà trình tự điều chỉnh có khác : * Đối với loại xe có hệ thống treo phụ thuộc trình tự điều chỉnh sau : Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang 49 Khoa Cơ khí Động lực Hình 28: Điều chỉnh độ chụm hệ thống treo phụ thuộc - Để bánh xe phẳng , giữ bánh xe dẫn hướng vị trí chạy thẳng - Kích bánh xe lên - Nới êcu hai đầu kéo ngang , xoay kéo ngang để điều chỉnh sau hãm êcu lại - Kiểm tra lại độ chụm đến * Đối với xe có hệ thống treo độc lập quy trình điều chỉnh sau: Hình 29: Điều chỉnh độ chụm treo độc lập - Điều chỉnh phải tiến hành ô tô tải đầy - Để ô tô vị trí chạy thẳng phẳng - Kích hai bánh xe lên nới lỏng đai ốc siết bu lông cấu hình thang lái - Dùng cờ lê ống để xoay ngang hình thang lái đảm bảo độ chụm quy định bánh - Vặn chặt đai ốc bu lông lại * Chú ý : - Do góc đặt bánh xe dẫn hướng có liên quan với Bởi điều chỉnh độ chụm phải chắn độ doãng chuẩn Rô tuyn đòn dẫn động bị mòn làm thay đổi độ chụm bánh xe dẫn hướng nên phải kiểm tra điều chỉnh định kỳ ro tuyn Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang 50 Khoa Cơ khí Động lực - Độ chụm số bánh xe là: LOẠI XE ĐỘ CHỤM DUNG SAI CHO PHÉP (mm) Opel 1200 +2.0 ±1.0 Ford escort +3.5 ±2.5 BMW +1.5 +1.0 ; - 0.5 Toyota Hiace +1.5 ±2.0 Nisan urval +1.0 ±1.0 Pªugot +2.5 ±2.0 VI KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG SAU KHI SỬA CHỮA Sau kiểm tra , sửa chữa lắp giáp chi tiết hệ thống lái có trợ lực cần kiểm tra lại làm việc hệ thống thông số kỹ thuật kèm theo 6.1 Kiểm tra lại độ dơ vành lái Hình 30:Kiểm tra độ rơ vành tay lái Đánh dấu vành lái Độ rơ 3.Thước đo 4.Vành lái - Cho ô tô đứng phẳng , hai bánh xe dẫn hướng vị trí chạy thẳng - Dùng thước đặt thước đo cố định sát vành - Xoay vành lái hai bánh xe trước bắt đầu dịch chuyển đến đòn quay đứng bắt đầu dịch chuyển Dùng phấn đánh dấu thước vành lái - Xoay từ từ ngược lại đến hai bánh trước đòn quay đứng bắt đầu dịch chuyển Đánh dấu phấn thước trùng với dấu vành lái đánh lúc trước - Khoảng cách hai vị trí đánh dấu thước độ rơ lỏng vành tay lái *Với xe MAZDA TOYOTA độ dơ tiêu chuẩn : ÷ 40mm 6.2 Kiểm tra độ dơ dọc dơ ngang trục lái Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang 51 Khoa Cơ khí Động lực Hình 31:Kiểm tra độ rơ dọc rơ ngang - Nắm vành tay lái đẩy lên xuống để xác định độ rơ dọc - Đẩy vành tay lái phía trước , phía sau để đo độ rơ ngang * Độ rơ vành tay lái cho phép theo TCVN Loại ô tô Ô tô còn(12 chỗ) Ô tô tải Độ rơ cho phép (độ) 10 20 25 6.3 Kiểm tra lực tác động vào vành tay lái Hình 32: Kiểm tra lực tác động vào vành lái - Kiểm tra lực cần tác động vào vành tay lái nhằm mục đích kiểm tra độ rít , kẹt hay rơ lỏng hệ thống cấu lái - Hình cách kiểm tra lực kế lò xo , lực phải nằm giới hạn :( 0,5 ÷ ) kg 6.4 Kiểm tra kinh nghiệm nặng tay lái Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang 52 Khoa Cơ khí Động lực - Xoay vành tay lái , cảm nhận lực phản từ vành tay lái , vành tay lái nặng sau kiểm tra , sửa chữa phải xem lại nguyên nhân để tìm cách sửa chữa 6.5 Kiểm tra bơm dầu - Bơm dầu sau tháo lắp để kiểm tra sửa chữa lắp lại Khi hoạt động phải đảm bảo không nóng , Không kêu , không chảy dầu phải đảm bảo áp suất dầu quy định 6.6 Chạy thử xe đường - Cho xe chạy mặt đường rộng tốc độ thấp đánh hết lái phía phải , phía trái tạo nên chuyển động rắc cho xe - Tiến hành kiểm tra tốc độ cao , cho xe chạy với 50% vận tốc giới hạn -Ô tô phải đảm bảo chuyển động linh hoạt , tay lái nhẹ đạt yêu cầu PHẦN III KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu thực tế với giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn, thầy cô giáo khoa Cơ Khí Động Lực Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang 53 Khoa Cơ khí Động lực trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên,chúng em hoàn thành đề tài với nội dung: “Xây dựng quy trình phục hồi , sửa chữa “Hệ thống lái ”.” - Về nội dung +) Phân tích kết cấu , nguyên lý làm việc hệ thống lái +) Phân tích ảnh hưởng đến trình trình hoạt động hệ thống lái +) Quy trình kiểm tra chẩn đoán, phương pháp sửa chữa ,đo kiểm số thông số -Do điều kiện thời gian không cho phép, lượng kiến thức hạn chế nên đề tài chúng em nhiều thiếu sót như: Chưa phân tích sâu, chưa tìm hiểu kỹ Rất mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn học sinh, sinh viên khoa để đề tài em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, ngày 12 tháng 11 năm 2008 Nhóm sinh viên thực Đàm Ngọc Đức Đào Tiến Đạt TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang 54 Khoa Cơ khí Động lực Tên tài liệu Tác giả Kỹ thuật chẩn đoán ô tô Nguyễn Khắc Trai Nhà xuất Giao Thông Vận Tải Cấu tạo gầm xe Nguyễn Khắc Trai Nhà xuất Giao Thông Vận Tải Kỹ Thuật Sửa chữa ô tô Hoàng Đình Long Nhà xuất Giáo Dục năm 2005 Giáo Trình Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Khoa khí Trường ĐHSP Kỹ Thuật Hưng Yên Trang 55 [...]... Vành tay lái và trục lái truyền lực điều khiển đến cơ cấu lái Trục lái tựa trên vỏ qua ổ bi hay bạc Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang 15 Khoa Cơ khí Động lực -Trục lái baogồm trục lái chính truyền chuyển động quay của vô lăng tới cơ cấu láivà ống đỡ trục lái để cố định trục lái chính vào thân xe Đầu phía trên của trục lái chính được làm thon và xẻ hình răng cưa và vô lăng được xiết vào trục lái bằng... IV NHỮNG HƯ HỎNG CHÍNH CỦA HỆ THỐNG LÁI Hư Hỏng 1.Tay lái nặng Nguyên nhân - Hệ thống trợ lực hỏng - Áp suất hơi của các bánh xe dẫn hướng không đều - Các chi tiết ma sát của hệ thống thiếu mỡ bôi trơn Hậu quả -Xe khó điều chỉnh -Gây mệt mỏi cho người lái - Khung xe bị cong - Dẫn động lái điều chỉnh quá chặt do khe hở quá nhỏ - Điều chỉnh sai độ chụm Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang 18 Khoa Cơ khí... đai ốc -Trục lái được gá với thân xe qua một giá đỡ kiểu dễ vỡ do vậy khi xe xảy ra sự cố ( xe bị đâm ) Trục lái có thể dễ dàng bị phá sậpdo sự tác động của người lái giúp an toàn cho người lái Đầu dưới của trục lái chính nối với cơ cấu lái bằng khớp nối mềm hoặc khớp các đăng để giảm thiểu việc truyền chấn động từ mặt đường qua cơ cấu lái lên vô lăng Hình 13:Trục và vành lái của hệ thống lái chuyển... chấn Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang 14 Khoa Cơ khí Động lực Hình 11:Các loại khớp cầu a.Bạc kim loại b.Bạc nhựa c.Bạc cao su - Khớp cầu dung để nối giữ các đòn quay và đòn kéo với yêu cầu không có khoảng hở và giảm các lực va đập lên dẫn động lái và vành tay lái c) Vành tay lái và trục lái Hình 12:Trục và vành tay lái - Vành tay lái và trục tay lái được đặt trong buồng lái , là bộ phận cần thiết... lái không chính xác -Điều chỉnh xe không theo ý muốn -Tốn lực lái để giữ phương chuyển động của xe -Xe khó điều khiển -Áp suất lốp hai bánh xe không đủ hoặc không đều nhau -Xe khó điều khiển -Độ nghiêng ngang của hai bánh xe không đều nhau -Gây mệt mỏi cho người lái -Độ lỏng của các thanh nối khớp cầu Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang 19 Khoa Cơ khí Động lực V SỬA CHỮA CÁC BỘ PHẬN TRONG HỆ THỐNG LÁI... đường ống dẫn dầu bị tắc phải thông rửa sạch sẽ sau đó mới sử dụng lại 5.2.4 .Quy trình lắp cơ cấu lái( hộp lái) -Cơ cấu lái sau khi được tháo ra để kiểm tra sửa chữa cần được lắp lại theo đúng trình tự để đảm bảo hoạt động tốt TT Nguyên công 1 Lắp phớt chắn dầu vào đầu xi lanh, ống cách và bạc dẫn hướng Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Hình vẽ Dụng cụ - Trục bậc , búa nhựa Chú ý - Bôi keo làm kín mặt ngoài... lớn Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô -Bám bụi ,lọt nước từ ngoài vào Trang 27 Khoa Cơ khí Động lực ren 10 11 -Bạc tỳ , lò xo tỳ thanh răng bị mòn,gẵy -Do làm việc lau ngày -Các đường dẫn dàu bị tắc -Trong dầu có cặn bẩn -Do tháo lắp không đúng kĩ thuật -Rơ lỏng , điều chỉnh lái sẽ không chính xác -Mất trợ lực lái -Tay lái nặng 5.2.2 .Quy trình tháo cơ cấu lái -Sau khi tháo rời cơ cấu lái khỏi xe ta tiến... mất trợ lực,trợ lực yếu hoặc không đều khi quay vành tay lái qua lại , điều đó chứng tỏ hệ trợ lực bị hỏng.Khắc phục bằng cách xả dầu và thay dầu mới theo đúng kĩ thuật.Nếu trợ lực vẫn yếu thì cần quay lại sửa chữa lại như trên 5.2 Sửa chữa hộp lái trợ lực (TOYOTA COROLLA) 5.2.1 Các dạng hư hỏng,nguyên nhân ,hâu quả TT 1 Các dạng hư hỏng -Vỏ hộp lái bị nứt vỡ Nguyên nhân Hậu quả -Làm rơi trong khi tháo... học - Sửa chữa ôtô Trang 12 Khoa Cơ khí Động lực 3.2 Cơ cấu dẫn động lái 3.2.1 Sơ đồ cấu tạo của cơ cấu dẫn động lái Hình 7:Dẫn động cơ cấu lái xe Gát-53 * Nguyên lý hoạt động - Dẫn động lái bao gồm các đòn quay và thanh kéo nối với nhau qua khớp cầu Cơ cấu hình thang lái đặt phía cầu xe , chiều dài thanh kéo ngang có thể thay đổi được để điều chỉnh hai bánh xe dân hướng - Khi quay vành tay lái ,... việc lâu ngày -Tay lái nặng Va chạm mạnh giữa bánh răng trục chính -Lái không chính xác -Vòng bi trục lái -Do làm việc lâu ngày bị mòn ,rơ lỏng -Thiếu mỡ bôi trơn -Không lái được -Hệ thống làm việc không ổn định -Tay lái bị rung khi xe chạy 5 6 7 8 9 -Bề mặt làm -Do làm việc lâu ngày việc của xi lanh -Trong dầu có chứa tạp chất lực,pitton bị hoặc cặn bẩn mòn ,cào xước -Tay lái nặng -Xec măng ... khắc phục hư hỏng Hệ thống lái - Xây dựng hệ thống tập thực hành Hệ thống lái ” III.ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Đói tượng nghiên cứu : xây dựng hệ thống tập thực hành bảo dưỡng , sửa chữa. .. tạo hệ thống lái trợ lực Vành lái 4.Vỏ 2.Trục lái ống lái 5.Trục vít Cơ cấu lái 6.Thanh 2.2 Sơ đồ cấu tạo hệ thống lái có trợ lực Hình2 :Hệ thống lái có trơ lái thủy lực Đồ án môn học - Sửa chữa. .. cấu, nguyên lý làm việc Hệ thống lái Đồ án môn học - Sửa chữa ôtô Trang Khoa Cơ khí Động lực - Tổng hợp phương án kết nối, kiểm tra, chẩn đoán, sửa chữa phục hồi Hệ thống lái - Nghiên cứu khảo

Ngày đăng: 26/12/2016, 14:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan