T 10h 10

2 194 0
T 10h 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC (PHẦN 2) I CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH TAM GIÁC Các công thức tính diện tích S= S= S= 1 ah  bh  ch a b c 1 bc sin A  ca sinB  ab sinC 2 abc 4R S = pr S= p(p  a)(p  b)(p  c) ( công thức Hê-rông) Các ví dụ Ví dụ 1: Tam giác ABC có cạnh a =13 m,b = 14 m c= 15m a) Tính diện tích tam giác ABC b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp ngoại tiếp tam giác ABC Ví dụ 2: Tam giác ABC có cạnh a = 3,b = C  300 a) Tính diện tích tam giác ABC b) Tính c góc A II GIẢI TAM GIÁC VÀ ỨNG DỤNG VÀO ĐO DẠC Ví dụ 1: Cho tam giác ABC biết cạnh a = 17,4m; B = 44030 ';C = 640 Tính góc A cạnh b, c Ví dụ 2: Cho tam giác ABC biết cạnh a = 49,4 cm, b = 26,4 cm C = 47020' Tính góc A,B cạnh c Ví dụ 3: Cho tam giác ABC biết a = 24 cm, b = 13 cm, c = 15 cm Tính diện tích tam giác bán kính đường tròn nội tiếp III LUYỆN TẬP Ví dụ 1: Giả sử CD = h chiều cao tháp C chân tháp Chọn hai điểm A,B mặt đất sau cho điểm A, B, C thẳng hàng.Ta đo khoảng cách AB góc CAD, CBD Chẳng hạn ta đo AB = 24m, góc CAD =  = 630 , CBD =  = 480 Tính chiều cao h tháp Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có góc A = 600 , AC = 8cm, AB = 5cm a) Tính cạnh BC b) Tính diện tích ABC c) Chứng minh B nhọn d) Tính đường cao AH e) Tính bán kính đường tròn nội tiếp ngoại tiếp ABC Ví dụ 3: Cho ABC có AB = 3, AC = diện tích Tính BC Ví dụ 4: Cho ABC có AB = 5, AC = 6, BC = Gọi trung điểm đoạn AC M Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABM

Ngày đăng: 25/12/2016, 20:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan