ĐỀ TÀI (word+power point): TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NÔNG SẢN CỦA BIG C

20 611 1
ĐỀ TÀI (word+power point):  TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NÔNG SẢN CỦA BIG C

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NÔNG SẢN CỦA BIG C I.ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất, kinh doanh. Tiêu thụ sản phẩm là thực hiên mục đích của sản xuất hàng hóa, là đưa sảm phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Đó là khâu lưu thông hàng hóa, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất, phân phối và một bên là tiêu dùng. Trong những năm vừa qua, nông nghiệp Việt Nam đã có những biến đổi rõ rệt, nhất là về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp và ứng dụng khoa học công nghệ, tạo ra một bước ngoặc trong nông nghiệp với nhịp độ tăng trưởng khá cao. Sản lượng nông sản sản xuất ra hằng năm ngày càng nâng cao, không những đã giải quyết được nhu cầu trong nước mà còn đưa Việt Nam trở thành một quốc gia có thứ hạng cao về xuất khẩu nông sản. Tuy nhiên, sự phát triển ngành nông nghiệp cũng vấp phải một khó khăn rất lớn về thị trường tiêu thụ đặc biệt là tiêu thụ thực phẩm sạch tại các doanh nghiệp trong nước. Trên thực tế, mặc dù nhu cầu sử dụng thực phẩm sạch của người dân là rất lớn nhưng các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm sạch đang rất chật vật tìm đầu ra. Trong doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Khi sản phẩm doanh nghiệp được tiêu thụ, tức là nó đã được người tiêu dùng chấp nhận. Sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện mức bán ra, uy tín của doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, sự thích ứng với nhu cầu của người tiêu dùng. Nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. - Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi đã quyết định thực hiện đề tài “TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NÔNG SẢN TẠI SIÊU THỊ BIG C HUẾ” II.KHÁI QUÁT VỀ BIG C: •Năm gia nhập vào Việt Nam: BigC Việt Nam khai trương đại siêu thị đầu tiên tại Đồng Nai năm 1998. •Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH TMDV siêu thị Big C, “Big” có nghĩa là ‘to lớn’, điểu đó thể hiện ở quy mô lớn các cửa hàng và sự lựa chọn rộng lớn về hàng hóa cung cấp. “C” là viết tắt của “customer” đề cập đến những khách hàng thân thiết của Big C, họ là chìa khóa dẫn đến thành công trong chiến lược kinh doanh của Big C •Tên cơ quan chủ quản: Tập đoàn bán lẻ Châu Âu-Casio, một trong những tập đoàn bán lẻ đứng đầu châu Âu với hơn 9000 cửa hàng tại Việt Nam, Thái Lan, Ac-hen-ti-na, U-ru-way, Vê-nê-zuê-la, Bra-xin, Cô-lôm-bi-a, Ấn Độ Dương, Hà Lan, Pháp…, sử dụng trên 190.000 nhân viên •Lĩnh vực kinh doanh: Big C kinh doanh theo mô hình thể nghiệm mới ( Trung tâm thương mại cao cấp), kết hợp giữa cửa hàng kinh doanh bán lẻ với gía bán thực phẩm lấy thẳng từ nhà sản xuất. Đặc biệt 95% hàng hoá có mặt tại siêu thị là made in Việt Nam. Với cơ cấu mặt hàng kinh doanh đa dạng và phong phú, chiều dài lên đến trên 50000 mặt hàng các loại, bao gồm các mặt hàng thực phẩm tươi sống, hàng may mặc, hàng bách hoá, các mặt hàng có sức tiêu thụ lớn như: đồ ăn khô, các loại gia vị, đồ uống, bánh, rượu, hoá chất, thực phẩm, mỹ phẩm...đáp ứng tối đa nhu cầu mua sắm ngày càng cao và phong phú của người dân ở lân cận và trong vùng. Việc đánh giá quy mô tầm cỡ thì Big C là một đại hệ thống siêu thị bán lẻ có quy mô tầm cỡ ngang với hệ thống siêu thị Metro, tiêu biểu là siêu thị BigC Thăng Long. Trở thành hai đại siêu thị lớn nhất trên địa bàn Hà Nội. •Lọai hình doanh nghiệp: Liên doanh •Vốn đầu tư hiện nay: 250 triệu USD (tất cả các doanh nghiệp thành viên) •Hoạt động kinh doanh chiến lược -Sản xuất -Bán lẻ -Xuất khẩu III.C ÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỦ YẾU: Hệ thống siêu thị Big C hoạt động kinh doanh theo mô hình “Trung tâm thương mại” hay “Đại siêu thị”, là hình thức kinh doanh bán lẻ hiện đại đang được Tập đoàn Casino (Tập đoàn mẹ của siêu thị Big C) triển khai. Casino là một trong những tập đoàn bán lẻ hàng đầu thế giới, với hơn 307.000 nhân viên làm việc tại hơn 12.000 chi nhánh, tại Việt Nam, Thái Lan, Argentina, Uruguay, Brazil, Columbia, Pháp, Madagascar và Mauritius. Hiện tại, siêu thị Big C Việt Nam có tổng cộng 26 siêu thị Big C trên toàn quốc. Thương hiệu « Big C » thể hiện hai tiêu chí quan trọng nhất trong đinh hướng kinh doanh và chiến lược để thành công của chúng tôi. Với sự nỗ lực không ngừng của tập thể hơn 8.000 thành viên, siêu thị Big C tự hào giới thiệu đến người tiêu dùng trên toàn quốc những không gian mua sắm hiện đại, thoáng mát, thoải mái với chủng loại hàng hóa đa dạng, phong phú, chất lượng kiểm soát và giá cả hợp lý, đi cùng với những dịch vụ khách hàng thật hiệu quả. Bên cạnh đó, tất cả các siêu thị Big C trên toàn quốc đều cung cấp những kinh nghiệm mua sắm với nhiều dịch vụ tiện ích cho Khách hàng Tại các trung tâm thương mại và đại siêu thị Big C, phần lớn không gian được dành cho hàng tiêu dùng và thực phẩm với giá rẻ và chất lượng cao. Sản phẩm kinh doanh tại các siêu thị Big C có thể được chia ra thành 5 ngành chính, như sau: •Thực phẩm tươi sống: thịt, hải sản, trái cây và rau củ, thực phẩm chế biến, thực phẩm đông lạnh, thực phẩm bơ sữa, bánh mì. •Thực phẩm khô: Gia vị, nước giải khát, nước ngọt, rượu, bánh snack, hóa phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm cho thú cưng và những phụ kiện. •Hàng may mặc và phụ kiện: thời trang nam, nữ, trẻ em và trẻ sơ sinh, giày dép và túi xách. •Hàng điện gia dụng: các sản phẩm điện gia dụng đa dạng bao gồm thiết bị trong nhà bếp, thiết bị giải trí tại gia, máy vi tính, các dụng cụ và các thiết bị tin học. •Vật dụng trang trí nội thất: bàn ghế, dụng cụ bếp, đồ nhựa, đồ dùng trong nhà, những vật dụng trang trí, vật dụng nâng cấp, bảo trì và sửa chữa, phụ kiện di động, xe gắn máy, đồ dùng thể thao và đồ chơi. Hành lang thương mại siêu thị Big C Hành lang thương mại siêu thị Big C cung cấp không gian cho thuê bên trong và ngoài đại siêu thị Big C để các doanh nghiệp có thể tự kinh doanh tại siêu thị Big C. Tuy nhiên, những hàng hóa và dịch vụ kinh doanh trong khu vực này cần phải tạo được sự khác biệt với những sản phẩm được bày bán trong các đại siêu thị Big C. Nhờ đó, Khách hàng đến mua sắm tại siêu thị Big C có thể lựa chọn mỗi sản phẩm và dịch vụ tiện ích chỉ tại một nơi nhất định, góp phần tăng kinh nghiệm mua sắm của Khách hàng tại siêu thị Big C. Hoạt động kinh doanh tại các Hành lang thương mại siêu thị Big C có thể chia ra thành 4 nhóm chính: •Ăn – uống: nhà hàng, khu thức ăn nhanh, khu ẩm thực. •Giải trí: rạp chiếu phim, quầy karaoke, và sân chơi dành cho thiếu nhi. •Những cửa hàng khác: nhà sách, cửa hàng quần áo, cửa hàng điện thoại, điện tử. •Dịch vụ: Máy rút tiền tự động (ATM)... Các hình thức tạo nguồn và mua hang ở Big C : Tạo nguồn hàng: 1.Liên doanh, liên kết tạo nguồn hàng: -Big C liên doanh, liên kết với những công ty trong nước có sẵn cơ sở sản xuất, có sẵn nhân công nhưng do thiếu vốn, thiếu nguyên vật liệu hay thiếu thị trường..để tạo ra những sản phẩm mang nhãn mác của Big C -Ví dụ “WOW” hay “ Nhãn hàng riêng Big C” 2.Tự sản xuất, khai thác hàng hoá: -Big C đã tự tổ chức cở sở sản xuất bánh mì ngay trong siêu thị với nhãn hiệu riêng là “Bakery by Big C" đối với dòng sản phẩm bánh nướng và bánh ngọt. Tất cả các loại sản phẩm này đều do những người thợ làm bánh lành nghề tại mỗi siêu thị Big C trực tiếp sản xuất với tiêu chí luôn thơm, ngon và chỉ bán trong ngày. Các hình thức mua hàng của Big C: 1.Mua theo đơn đặt hàng và hợp đồng mua bán hàng hoá: -Big C xác định các yêu cầu về hàng hoá, nhu cầu của khách hàng…Big C đặt mua hàng hoá theo đơn và theo hợp đồng nhằm chủ động, có kế hoạch trong việc tạo nguồn hang của doanh nghiệp -Ví dụ: rau củ quả hay các mặt hang tươi sống 2.Mua hàng không theo hợp đồng mua bán: -Trong quá trình kinh doanh, tìm hiểu thị trường, khảo sát thị trường, những mặt hàng nào có nhu cầu cao, giá cả tốt, doanh nghiệp sẽ mua mà không cần theo hợp đồng mua bán -Ví dụ: vào những lúc có trái cây có sản lượng lớn, chất lượng cao, giá cả phải chăng, thì Big C sẽ mua số lượng nhiều để cung ứng cho khách hang. 1. Đặc điểm hoạy động tiêu thụ hàng hóa nông sản ở siêu thị •Dặc điểm về sản phẩm: Là một siêu thị lớn tại thành phố Huế, Big C bán đầy đủ tất cả các mặt hàng nông sản đến tay người tiêu dùng. Vì vậy sản phẩm nông sản của Big C chủ yếu các loại: rau củ quả, trái cây, nông sản thịt. Các sản phẩm nông sản trong siêu thị có cả nông sản trong nước và nông sản nhập khẩu từ nước ngoài. Nông sản rau củ thì phần lớn được lấy từ Đà Lạt, nông sản nhập khẩu từ nước ngoài chủ yếu là các loại trái cây, bên cạnh đó siêu thị còn bán các mặt hàng nông sản wow, và nhiều nguồn nông sản trong nước. Các mặt hàng nông sản được bán ở siêu thị có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng. Sản phẩm nông sản trong siêu thị được bảo quản theo đúng tiêu chuẩn và quy định. Sản phẩm nông sản trước nhập vào điều kiểm tra chặt chẽ từ phía nhân viên bán hàng trong siêu thị. Các sản phẩm nông sản tại quầy thường xuyên được các nhân viên xử lý sạch sẽ, an toàn •Đặc điểm về thị trường. Thị trường tiêu thụ hàng nông sản chính của siêu thị chủ yếu là người tiêu dùng trong thành phố Huế, đa số à những người có thu nhập khá trở lên, thu nhập thường xuyên và ổn định. File PP mời mọi người xem tại đây: http://123doc.org/document/4065163-pp-phan-tich-tinh-hinh-tieu-thu-va-chien-luoc-kinh-doanh-hang-nong-san-sieu-thi-bigc.htm

ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NÔNG SẢN CỦA BIG C ĐẶT VẤN ĐỀ I Tiêu thụ sản phẩm giai đoạn cuối trình sản xuất, kinh doanh Tiêu thụ sản phẩm thực hiên mục đích sản xuất hàng hóa, đưa sảm phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Đó khâu lưu thơng hàng hóa, cầu nối trung gian bên sản xuất, phân phối bên tiêu dùng Trong năm vừa qua, nơng nghiệp Việt Nam có biến đổi rõ rệt, đổi quản lý kinh tế nông nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ, tạo bước ngoặc nông nghiệp với nhịp độ tăng trưởng cao Sản lượng nông sản sản xuất năm ngày nâng cao, giải nhu cầu nước mà đưa Việt Nam trở thành quốc gia có thứ hạng cao xuất nơng sản Tuy nhiên, phát triển ngành nông nghiệp vấp phải khó khăn lớn thị trường tiêu thụ đặc biệt tiêu thụ thực phẩm doanh nghiệp nước Trên thực tế, nhu cầu sử dụng thực phẩm người dân lớn doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm chật vật tìm đầu Trong doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm đóng vai trị quan trọng, định đến tồn phát triển doanh nghiệp Khi sản phẩm doanh nghiệp tiêu thụ, tức người tiêu dùng chấp nhận Sức tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp thể mức bán ra, uy tín doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, thích ứng với nhu cầu người tiêu dùng Nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp - Xuất phát từ lí chúng tơi định thực đề tài “TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NÔNG SẢN TẠI SIÊU THỊ BIG C HUẾ” II KHÁI QUÁT VỀ BIG C: • Năm gia nhập vào Việt Nam: BigC Việt Nam khai trương đại siêu thị Đồng Nai năm 1998 • Tên doanh nghiệp: Cơng ty TNHH TMDV siêu thị Big C, “Big” có nghĩa ‘to lớn’, điểu thể quy mơ lớn cửa hàng lựa chọn rộng lớn hàng hóa cung cấp “C” viết tắt “customer” đề cập đến khách hàng thân thiết Big C, họ chìa khóa dẫn đến thành cơng chiến lược kinh doanh Big C • Tên quan chủ quản: Tập đoàn bán lẻ Châu Âu-Casio, tập đoàn bán lẻ đứng đầu châu Âu với 9000 cửa hàng Việt Nam, Thái Lan, Ac-hen-ti-na, U-ru-way, Vê-nê-zuê-la, Bra-xin, Cô-lôm-bi-a, Ấn Độ Dương, Hà Lan, Pháp…, sử dụng 190.000 nhân viên • Lĩnh vực kinh doanh: Big C kinh doanh theo mơ hình thể nghiệm ( Trung tâm thương mại cao cấp), kết hợp cửa hàng kinh doanh bán lẻ với gía bán thực phẩm lấy thẳng từ nhà sản xuất Đặc biệt 95% hàng hố có mặt siêu thị made in Việt Nam Với cấu mặt hàng kinh doanh đa dạng phong phú, chiều dài lên đến 50000 mặt hàng loại, bao gồm mặt hàng thực phẩm tươi sống, hàng may mặc, hàng bách hoá, mặt hàng có sức tiêu thụ lớn như: đồ ăn khô, loại gia vị, đồ uống, bánh, rượu, hoá chất, thực phẩm, mỹ phẩm đáp ứng tối đa nhu cầu mua sắm ngày cao phong phú người dân lân cận vùng Việc đánh giá quy mơ tầm cỡ Big C đại hệ thống siêu thị bán lẻ có quy mô tầm cỡ ngang với hệ thống siêu thị Metro, tiêu biểu siêu thị BigC Thăng Long Trở thành hai đại siêu thị lớn địa bàn Hà Nội • Lọai hình doanh nghiệp: Liên doanh • Vốn đầu tư nay: 250 triệu USD (tất doanh nghiệp thành viên) • Hoạt động kinh doanh chiến lược -Sản xuất -Bán lẻ -Xuất III C ÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỦ YẾU: Hệ thống siêu thị Big C hoạt động kinh doanh theo mơ hình “Trung tâm thương mại” hay “Đại siêu thị”, hình thức kinh doanh bán lẻ đại Tập đoàn Casino (Tập đoàn mẹ siêu thị Big C) triển khai Casino tập đoàn bán lẻ hàng đầu giới, với 307.000 nhân viên làm việc 12.000 chi nhánh, Việt Nam, Thái Lan, Argentina, Uruguay, Brazil, Columbia, Pháp, Madagascar Mauritius Hiện tại, siêu thị Big C Việt Nam có tổng cộng 26 siêu thị Big C toàn quốc Thương hiệu « Big C » thể hai tiêu chí quan trọng đinh hướng kinh doanh chiến lược để thành công Với nỗ lực không ngừng tập thể 8.000 thành viên, siêu thị Big C tự hào giới thiệu đến người tiêu dùng tồn quốc khơng gian mua sắm đại, thống mát, thoải mái với chủng loại hàng hóa đa dạng, phong phú, chất lượng kiểm soát giá hợp lý, với dịch vụ khách hàng thật hiệu Bên cạnh đó, tất siêu thị Big C toàn quốc cung cấp kinh nghiệm mua sắm với nhiều dịch vụ tiện ích cho Khách hàng Tại trung tâm thương mại đại siêu thị Big C, phần lớn không gian dành cho hàng tiêu dùng thực phẩm với giá rẻ chất lượng cao Sản phẩm kinh doanh siêu thị Big C chia thành ngành chính, sau: • • • • Thực phẩm tươi sống: thịt, hải sản, trái rau củ, thực phẩm chế biến, thực phẩm đông lạnh, thực phẩm bơ sữa, bánh mì Thực phẩm khơ: Gia vị, nước giải khát, nước ngọt, rượu, bánh snack, hóa phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm cho thú cưng phụ kiện Hàng may mặc phụ kiện: thời trang nam, nữ, trẻ em trẻ sơ sinh, giày dép túi xách Hàng điện gia dụng: sản phẩm điện gia dụng đa dạng bao gồm thiết bị nhà bếp, thiết bị giải trí gia, máy vi tính, dụng cụ thiết bị tin học • Vật dụng trang trí nội thất: bàn ghế, dụng cụ bếp, đồ nhựa, đồ dùng nhà, vật dụng trang trí, vật dụng nâng cấp, bảo trì sửa chữa, phụ kiện di động, xe gắn máy, đồ dùng thể thao đồ chơi Hành lang thương mại siêu thị Big C Hành lang thương mại siêu thị Big C cung cấp không gian cho thuê bên đại siêu thị Big C để doanh nghiệp tự kinh doanh siêu thị Big C Tuy nhiên, hàng hóa dịch vụ kinh doanh khu vực cần phải tạo khác biệt với sản phẩm bày bán đại siêu thị Big C Nhờ đó, Khách hàng đến mua sắm siêu thị Big C lựa chọn sản phẩm dịch vụ tiện ích nơi định, góp phần tăng kinh nghiệm mua sắm Khách hàng siêu thị Big C Hoạt động kinh doanh Hành lang thương mại siêu thị Big C chia thành nhóm chính: • • • • Ăn – uống: nhà hàng, khu thức ăn nhanh, khu ẩm thực Giải trí: rạp chiếu phim, quầy karaoke, sân chơi dành cho thiếu nhi Những cửa hàng khác: nhà sách, cửa hàng quần áo, cửa hàng điện thoại, điện tử Dịch vụ: Máy rút tiền tự động (ATM) Các hình thức tạo nguồn mua hang Big C :  Tạo nguồn hàng: Liên doanh, liên kết tạo nguồn hàng: - Big C liên doanh, liên kết với cơng ty nước có sẵn sở sản xuất, có - sẵn nhân cơng thiếu vốn, thiếu nguyên vật liệu hay thiếu thị trường để tạo sản phẩm mang nhãn mác Big C Ví dụ “WOW” hay “ Nhãn hàng riêng Big C” Tự sản xuất, khai thác hàng hoá: - Big C tự tổ chức cở sở sản xuất bánh mì siêu thị với nhãn hiệu riêng - - - “Bakery by Big C" dòng sản phẩm bánh nướng bánh Tất loại sản phẩm người thợ làm bánh lành nghề siêu thị Big C trực tiếp sản xuất với tiêu chí ln thơm, ngon bán ngày  Các hình thức mua hàng Big C: Mua theo đơn đặt hàng hợp đồng mua bán hàng hoá: Big C xác định yêu cầu hàng hoá, nhu cầu khách hàng…Big C đặt mua hàng hoá theo đơn theo hợp đồng nhằm chủ động, có kế hoạch việc tạo nguồn hang doanh nghiệp Ví dụ: rau củ hay mặt hang tươi sống Mua hàng khơng theo hợp đồng mua bán: Trong q trình kinh doanh, tìm hiểu thị trường, khảo sát thị trường, mặt hàng có nhu cầu cao, giá tốt, doanh nghiệp mua mà không cần theo hợp đồng mua bán Ví dụ: vào lúc có trái có sản lượng lớn, chất lượng cao, giá phải chăng, Big C mua số lượng nhiều để cung ứng cho khách hang Đặc điểm hoạy động tiêu thụ hàng hóa nơng sản siêu thị • Dặc điểm sản phẩm:  Là siêu thị lớn thành phố Huế, Big C bán đầy đủ tất mặt hàng nông sản đến tay người tiêu dùng Vì sản phẩm nơng sản Big C chủ yếu loại: rau củ quả, trái cây, nông sản thịt  Các sản phẩm nông sản siêu thị có nơng sản nước nơng sản nhập từ nước ngồi Nơng sản rau củ phần lớn lấy từ Đà Lạt, nơng sản nhập từ nước chủ yếu loại trái cây, bên cạnh siêu thị cịn bán mặt hàng nông sản wow, nhiều nguồn nông sản nước Các mặt hàng nông sản bán siêu thị có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng  Sản phẩm nông sản siêu thị bảo quản theo tiêu chuẩn quy định Sản phẩm nông sản trước nhập vào điều kiểm tra chặt chẽ từ phía nhân viên bán hàng siêu thị Các sản phẩm nông sản quầy thường xuyên nhân viên xử lý sẽ, an tồn • Đặc điểm thị trường  Thị trường tiêu thụ hàng nơng sản siêu thị chủ yếu người tiêu dùng thành phố Huế, đa số người có thu nhập trở lên, thu nhập thường xuyên ổn định  Thị trường tiêu thị nông sản mục tiêu siêu thị Là tất khách hàng thường xuyên đến mua hàng siêu thị, siêu thị điểm đến khách hàng có thu nhập thành phố Huế mà cịn nhắm đến khách hàng ùng ven thành phố Huế như: Hương Trà, Thuận An, Hương Thủy… • Đối thủ cạnh tranh  Hiện Huế có hai siêu thị cạnh tranh trực tiếp tiêu thụ hàng hóa nơng sản với Big C siêu thị Thuận Thành Huế, Coopmarth Huế Nhưng siêu thị trực tiếp cạnh tranh với mặt hàng nông sản với BigC Huế Coopmarth Huế Coopmarth bán nhiều nơng sản tương đồng có thương hiệu gần với BigC Huế  Không cạnh tranh với siêu thụ khác mà cịn cạnh tranh mặt hàng nơng sản với chợ Hiện chợ có nhiều mặt hàng nông sản mà khách hàng cần Và hệ thống chợ địa bàn thành phố Huế nhiều nên coi đối thủ cạnh tranh BigC Huế Phân tích hoạt động tiêu thụ hàng hóa nơng sản sủa BigC giai đoạn 2009-2011 2009 STT CHỈ TIÊU TỔNG CỘNG TRÁI CÂY ĐIA PHƯƠNG TRÁI CÂY NHẬP KHẨU RAU CỦ CÁC LOẠI HOA VÀ CÂY TRỒNG GẠO VÀ Ô MAI Số lượng (Kg) 284155.5 2010 67785.32 23.85 Số lượng % (Kg) 618263.9 100 140427.4 22.71 10647.2 3.75 182247.3 64.14 23564.42 3.81 413901.4 66.95 % 100 So sánh 2011/201 2011 Số lượng (Kg) % chênh lệch 648181.29 100 29917.3 161443.16 24.9 21015.71 18538.19 2.86 -5026.23 429342.58 66.25 15440.63 243 0.09 31 0.01 0 -31 23232.63 8.17 40339.17 6.52 38826.35 5.99 -1512.82 Vì gia nhập thị vào tháng năm 2009 nên sản lượng nông sản năm 2009 thấp nhiều so với năm 2010 2011 Qua bảng ta thấy sản lượng tiêu thụ trái qua ăm điều tăng riêng nhóm mặt hàng trái nhập điều giảm Sản lượng tiêu thụ bán phần lớn phụ thuộc vào sản phẩm chủ yếu từ loại mặt hàng tiêu thụ rau, củ Chiếm từ 64% - 67% sản lượng bán Cả năm 2011 siêu thị bán 429342, 58 kg rau chiếm 66,25% tổng lượng bán năm 2011, kể mặt hàng trái địa phương chiếm tỷ trọng lớn chiếm 24.9% Phân tích doanh thu tiêu thụ hàng hóa nơng sản siêu thị ST T 2009 2010 2011 CHỈ TIÊU TỔNG CỘNG TRÁI CÂY ĐIA PHƯƠNG TRÁI CÂY NHẬP KHẨU RAU CỦ CÁC LOẠI HOA VÀ CÂY Giá trị 3353.25 904.24 481.88 1533.82 2.97 % Giá trị 100 26.9 14.3 45.7 0.09 8608.2 2321.6 1241.5 4163.2 0.62 % Giá trị 10540.6 100 26.9 3327.91 14.4 1249.59 48.3 4901.22 0.01 % So sánh 2011/2010 chênh % lệch 100 1932.33 22.45 31.57 1006.29 43.35 11.86 46.5 8.03 0.65 738 17.72 -0.62 TRỒNG GẠO VÀ Ô MAI 430.34 12.8 881.25 10.2 1061.89 10.07 180.64 Với sản lượng bán chiếm tỷ lệ lớn nhất, mặt hàng đem doanh số lớn cho siêu thị Doanh thu mặt hàng chiếm tỷ lệ 45% - 49% nông sản bán (thực tế năm 2011 rau củ mặt hàng đem lại doanh thu lớn chiếm đạt 4.9 tỷ VNĐ) Trái địa phương mặt hsngf chiếm doanh thu lớn chiếm 26% 31% tỷ trọng doanh thu nông sản  Vì sản lượng tiêu thụ nơng sản chủ yếu siêu thị Bigc rau củ loại, trái địa phương Trước tình hình doanh nghiệp cần có biện pháp để nâng cao hiệu tiêu thụ nhóm mặt hàng này, nâng cao chất lượng đa dạng hóa nhóm sản phẩm hai nhóm mặt hàng Bên cạnh siêu thị phải ý đến hai nhóm mặt hàng gạo trái nhập Có biện pháp tiếp thị đến khách hàng hai nhóm mặt hàng Qua có biện pháp đặt hàng phù hợp có hiệu mang lại lợi nhuận IV CHI ẾN LƯỢC THEO ĐUỔI CỦA BIG C VỀ NÔNG SẢN Chiến lược • Hoạt động kinh doanh chiến lược: Sản xuất – Bán lẻ - Xuất • Tầm nhìn chiến lược: “ Ni dưỡng giới đa dạng” Qua phát biểu tầm nhìn chiến lược Big C thấy rõ tư tưởng cốt lõi hệ thống siêu thị phát triển quy mô  Là quy mô phát triển chuỗi siêu thị Big C Việt Nam chiếm lĩnh thị trường bán lẽ nước  Đó phát triển veefquy mơ mặt hàng Tầm nhìn mạng Big C vẽ nên viễn cảnh việc siêu thị cung cấp đa dạng mặt hàng đáp ứng tối đa cầu người dân  Quy mô khách hàng: Big C với tầm nhìn hướng tới đối tượng khách hàng, ứa tuổi, tầng lớp Tầm nhìn Big C cho thấy viễn cảnh tương lai Big C hướng tới giới thu nhỏ đáp ứng đủ nhu cầu người tiêu dùng • Sứ mạng kinh doanh: “ Là điểm đến người tiêu dùng nhà bán lẻ tốt hài lòng quý khách hàng” Năm giá trị siêu thị:    Sự hài lòng khách hàng ( Customer satisfaction) Trách nhiệm ( Responsibility) Tương trợ ( Solidarity) 20.5   Minh bạch ( Transparency) Đổi ( Innovation) Tiến trình xây dựng chiến lược kinh doanh: 2.1 Mục tiêu chiến lược doanh nghiệp: - Mục tiêu tổng quát: Ngày mở rộng phát triển hệ thống siêu thị Big C, đưa Big C trở nên nhà bán lẻ tốt chiếm thị phần cao nước Cung cấp tối đa mặt hàng để đáp ứng nhu cầu khách hàng, đặc biệt mặt hàng sản xuất nước với tiêu chí “giá rẻ cho nhà” Điển hình nơng sản, rau củ có xuất xứ rõ ràng - Mục tiêu cụ thể:  Là nhà bán lẻ chiếm thị phần cao thị trường hàng tiêu dùng Việt Nam  Là điểm đến nhà  Ln giữ vững tiêu chí giá rẻ cho nhà 2.2 Phân tích mơi trường bên ngồi hệ thống siêu thị Big C: a) Môi trường vĩ mơ: • Mơi trường kinh tế:  Mơi trường kinh tế đóng vai trị quan trọng, có tác đọng trực tiếp đến công tác phát triển thị trường siêu thị Khi kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao, thu nhập dân cư tăng lên làm tăng khả toán họ tăng sức mua xã hội  Thu nhập cao làm đa dạng hóa nhu cầu làm thay đổi cấu thị trường, người tieu dùng có khả mua săm tăng quy mô cầu  Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) VN năm 2015 đạt số đẹp: tăng 6,68% so với năm trước, cao mục tiêu 6,2% mà Quốc hội đề cao vòng năm qua Năm 2016, Việt Nam có hội trở thành kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao khu vực Đông Á Đông Nam Á Bên cạnh nhịp độ tăng trưởng GDP thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng thị trường Dự báo năm 2016, kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức tốc độ tăng trưởng kinh tế dao động khoảng 6,5% - 6,7% Tuy nhiên, giá thị trường quốc tế tiếp tục thấp cầu nước chưa tăng mạnh, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) dự báo tiếp tục trì mức thấp, khoảng 3,5% - 4,5%, tùy thuộc vào mức độ cải cách giá hàng hóa dịch vụ cơng  Tài khó khăn thắt chặt hệ thống chi tiêu, với ảnh hưởng tâm lý sống thời kỳ suy thoái kinh tế khiến cho sức mua thị trường giảm sút rõ rệt Trong điểu kiện kinh tế khó khăn hoạt động tiêu thụ hàng hóa siêu thị BigC chịu ảnh hưởng nhiều Môi trường công nghệ:  Sự phát triển khoa học công nghệ năm gần tạo điều kiện cho việc áp dụng khoa học đại vào phục vụ cho bán hàng nâng cao hiệu sản xuất hiệu công việc  Big C Huế không ngừng mở rộng khả cung ứng cách bắt tay với nhà cung cấp tỉnh nhằm tạo điều kiện giúp họ đưa hàng nông sản tiêu thụ hiệu tạo thương hiệu giá trị sản phẩm ngày tăng cao  Công nghệ bảo quản nông sản thực phẩm trái rau củ để kho lạnh giúp cho thực phẩm tươi lâu giữ màu sắc hương vị ban đầu • Mơi trường văn hóa- xã hội Mơi trường văn hóa xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi tiêu dùng người Trong năm gần phát triển ngành kinh tế hội nhập sâu Việt Nam với thị trường giới tạo cho văn hóa tiêu dùng người Việt Nam nói chung người dân Huế nói riêng nhiều nét đổi mới, đại hơn, tiếp cận gần với văn minh tiêu dùng Bằng chứng thị hiếu thói quen tiêu dùng phận khơng nhỏ người dân thành phố Huế đổi thay Thay mua sắm khu chợ, họ có thói quen dạo qua siêu thị để mua sản phẩm rau sạch, trái cây, gạo thật, rượu gạo, mắm tơm, mức gừng….đảm bảo chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm • Mơi trường trị pháp luật  Mơi trường trị vad pháp luật môi trường tác động mạnh đến hoạt động siêu thị, ngành nghề kinh doanh điều có văn pháp luật điều chỉnh riêng Sự thay đổi luật pháp ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh cho pháp nhân kinh tế, thay đổi ảnh hưởng mạnh đén hoạt động hệ thống bán lẻ  Theo đại diện siêu thị Big C hàng hóa nơng sản đưa vào siêu thị phải có hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc xuất xứ, chứng minh sản phẩm đạt chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, có đầu tư khâu sơ chế đạt quy chuẩn… Trong chương trình kết nối địa phương siêu thị Big C có chương trình kết nối với địa phương, siêu thị trực tiếp gặp gỡ doanh nghiệp hợp tác xã để hổ trợ hướng dẫn họ mặt hồ sơ thủ tục Từ tháng 6-2014 đến nay, hệ thống siêu thị kết nối 50 sở hợp tác, doanh nghiệp gia đình trở thành nhà cung cấp, ưu tiên nhóm hàng đặc sản, nông sản địa phương  Bà Dương Thị Quỳnh Trang- đại diện hệ thống BigC Việt Nam- cho biết: Nhiều năm nay, siêu thị hưởng ứng tích cực vận động “Người Việt dùng hàng Việt” cách tạo thuận lợi giúp nông dân tỉnh đưa hàng vào bán hệ thống BigC toàn quốc BigC thực nhiều hội thảo bàn bạc với nhà cung cấp tỉnh, nơi mà siêu thị mở nhằm giúp • họ đưa hàng thuận lợi vào siêu thị BigC bắt đầu thử nghiệm mơ hình liên kết từ năm 2008 đến BigC hợp tác thành công việc quảng bá thương hiệu cho 30 công ty địa phương chủ yếu lĩnh vực nông sản, may mặc, thực phẩm… thị trường nội địa lẫn xuất Hợp tác phát triển với nhà cung cấp địa phương ưu tiên hàng đầu sách thu mua BigC cịn cụ thể hóa kế hoạch hàng động đến năm 2020 tất tỉnh thành Việt Nam b) phân tích mơi trường ngành: Yếu tố cạnh tranh M Porter  Các đối thủ cạnh tranh Sự hiểu biết đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng đối thủ cạnh tranh định tính chất mức độ tranh đua Do nhiệm vụ doanh nghiệp tìm kiếm thơng tin, phân tích đánh giá xác khả đối thủ cạnh tranh, đặc biệt đối thủ để xây dựng cho chiến lược cạnh tranh thích hợp với môi trường chung BigC với định vị hàng nông sản giá rẻ Vì thế, họ liên tục đưa chương trình khuyến mãi, sản phẩm với giá rẻ, phù hợp với túi tiền nhiều người dân Bên cạnh đó, BigC cịn liên kết với sở, nhà máy sản xuất lớn để giảm giá thành sản phẩm đến mức tối đa cho người tiêu dùng, có sách bình ổn giá thời kì khủng hoảng nay, tạo điều kiện thuận lợi cho mua sắm khách hàng Vì vậy Big C được đánh giá có sự cạnh tranh khá cao so với các doanh nghiệp khác nghành  Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn doanh nghiệp chưa cạnh tranh ngành sản xuất, có khả cạnh tranh họ lựa chọn định gia nhập ngành Đây đe dọa cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp cố gắng ngăn cản đối thủ tiềm ẩn muốn nhập ngành nhiều doanh nghiệp có ngành sản xuất cạnh tranh khốc liệt BigC thành công việc tạo nhiều rào cản gia nhập làm cho việc gia nhập vào ngành khó khăn tốn Đầu tiên phải kể đến tính kinh tế theo quy mơ, BigC hệ thống bán lẻ có mặt rộng rãi nhiều quốc gia giới Vì thế, quy mơ sản xuất lớn làm cho chi phí giá thành đơn vị sản phẩm tương đối nhỏ so với doanh nghiệp cạnh tranh khác.Ta lấy ví dụ, mặt hang nơng sản sản phẩm BigC ln có giá thành rẻ so với sản phẩm siêu thị khác Cop.op Mart Mặt khác BigC tạo cho khách hàng ưu đãi liên tục có chương trình khuyến mại siêu giảm giá nhằm kích thich nhu cầu mua khách hàng Ngồi tính kinh tế theo quy mơ cịn tạo dựng số hệ thống rào cản khác : nhu cầu vốn đầu tư ban đầu yếu tố thương mại…Cụ thể ,nó có hệ thống phân phối phức tạp làm cho BigC Việt Nam có mặt lần Đồng Nai năm 1998 Đến Nay, cửa hàng BigC diện hầu hết thành phố lớn Hà Nội, Hải Phịng, Huế, Đà Nẵng, Biên Hịa, TP Hồ Chí Minh Nó gây dựng cho thương hiệu mà thương hiệu khơng biết đến phạm vi quốc gia mà phạm vi toàn giới  Khách hàng (Người mua) Khách hàng hay người mua hàng phận tách rời mơi trường cạnh tranh Khách hàng có ưu làm cho lợi nhuận ngành hàng giảm cách ép giá xuống đòi hỏi chất lượng cao phải làm nhiều công việc dịch vụ hơn.Khách hàng xem đe dọa cạnh tranh họ buộc doanh nghiệp phải giảm giá có nhu cầu chất lượng cao dịch vụ tốt Ngược lại người mua (khách hàng) yếu mang đến cho doanh nghiệp hội để tăng giá kiếm lợi nhuận nhiều Người mua gồm: Người tiêu dùng cuối cùng, nhà phân phối (bán buôn, bán lẻ) nhà mua công nghiệp Áp lực họ thường thể trường hợp sau: Nhiều nhà cung ứng có quy mơ vừa nhỏ ngành cung cấp Trong người mua số có quy mơ lớn, cho phép người mua chi phối cơng ty cung cấp • Khách hàng mua khối lượng lớn sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp sử dụng làm lợi để mặc cho giảm giá khơng hợp lý • Khách hàng vận dụng chiến lược liên kết dọc, tức họ có xu hướng khép kín sản xuất, tự sản xuất, gia công phận chi tiết, bán sản phẩm cho • Khách hàng có đầy đủ thơng tin thị trường nhu cầu, giá nhà cung cấp áp lực mặc họ lớn • Để nâng cao khả cao khả cạnh tranh doanh nghiệp phải giảm tối đa sức ép tạo môi trường với khách hàng qua sách giá, chất lượng sản phẩm, dịch vụ, biến họ trở thành người cộng tác tốt Tại Big C khách hàng sở hữu được những nông sản sạch, đảm bảo chất lượng với giá cả phải nhất Khách hàng sẽ được thỏa mãn mọi nhu cầu về nông sản Vì vậy Big C đã làm cho quyền lực thương lượng từ phía khách hàng ít  Người cung ứng Đó nhà cung cấp nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, tiền vốn,lao động đơi gây đe doạ họ có khả tăng giá bán đầu vào giảm chất lượng sản phẩm dịch vụ mà họ cung cấp Qua làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp Họ thường gây sức ép tình như: Họ độc quyền cung cấp vật tư Khi vật tư cung cấp khơng có khả thay Khơng có điều khoản ràng buộc bảo đảm hợp đồng kinh tế kí kết • Khi vật tư quan trọng, định sản xuất kinh doanh doanh nghiệp • Khi họ có khả khép kín sản xuất • • • Vì doanh nghiệp cần thiết lập quan hệ lâu dài với nhà cung cấp đưa biện pháp ràng buộc với nhà vật tư để giảm bớt ràng buộc họ gây nên với BigC vận dụng rất thành công quyền lực thương lượng từ phía nhà cung ứng Nhờ có quyền lực thương lượng mà BigC tăng giá thành số sản phẩm bảo đảm không vượt giá mặt hàng thị trường, làm tăng khối lượng cung ứng Taị Big C đã có nhà sản xuất độc quyền có thương hiệu đó là: WOW, eBon, Casino  Sản phẩm thay Trong năm lực lượng điều tiết cạnh tranh M.Porter áp dụng BigC áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay Sản phẩm dịch vụ thay sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu tương đương với sản phẩm dịch vụ ngành áp lực cạnh tranh chủ yếu sản phẩm thay khả đáp ứng nhu cầu so với sản phẩm ngành, thêm vào nhân tố giá, chất lượng , yếu tố khác môi trường văn hóa, trị, cơng nghệ ảnh hưởng tới đe dọa sản phẩm thay c Phân tích khách hàng “Khách hàng” chữ “C” đề cập đến khách hàng than thiện BigC, họ chìa khóa dẫn đến thành cơng chiến lược kinh doanh BigC BigC tạo cho khách hàng ưu đãi liên tục có chương trình khuyến siêu giảm giá nhằm kích thích nhu cầu mua khách hàng Tại BigC khách hàng sở hữu sản phẩm với giá phải Khách hàng thỏa mãn nhu cầu mặt hàng thiết yếu Vì BigC làm cho quyền lực thương lượng từ phía khách hàng 2.3 Phân tích môi trường bên trong: 2.3.1 Lợi cạnh tranh:  Nguồn nhân lực: Hiện nay, tượng chảy máu chất xám, xu hướng lao động, người tài di du học làm việc nước ngồi ngày phổ biến Đó họ khơng trọng dụng, khơng tìm thấy hội phát triển nghề nghiệp Môi trường làm việc,sự coi trọng vai trị người, đối xử cơng bằng… thiếu đa số doanh nghiệp Việt Nam Điều Big C làm tạo văn hóa đào tạo DN, biến thành hội thăng tiến nội cho nhân viên Họ xem phát triển nguồn nhân lực hoạt động đầu tư không xem chi phí Giá trị, lợi ích mà họ thu cao gấp bội so với việc bỏ khoản tiền cho nhân viên học: Sự cống hiến nhân viên Đây chiến lược quản trị nhân lực mà doanh nghiệp làm đạt thành công Big C  Cơ sở hạ tầng tổ chức: Cách Big C bố trí trình bày mang phong cách nước ngồi, overview bên ngồi bạn chưa biết BigC bạn khơng dám bước vào sang trọng thật giá mặt hàng lại thuộc loại rẽ Bên trong, lối tương đối rộng dễ dàng đẩy xe để lựa chọn hàng, sản phẩm trưng bày tương đối dễ tìm, dễ chọn, khơng xây thêm tầng lầu nên khơng gian thống tạo cảm giác rộng Cơ sở hạ tầng Big C mang phong cách đại, tiện nghi, khang trang, công nghệ đại tạo thu hút khách hàng, tạo tin tưởng chất lượng khách hang  Quản trị mua: Việc quản trị mua công ty thực tốt mà thị trường sốt lên khủng hoảng kinh tế BigC nỗ lực kìm hãm việc tăng giá thông qua việc thương lượng với nhà cung cấp không tăng giá, mặt hàng thiết yếu Cương từ chối u cầu tăng giá khơng có lý đáng Trên thực tế, số giá phần lớn mặt hàng BigC giảm mạnh so với khung giá cuối năm 2008 đầu năm 2009 Áp dụng sách giá tốt cho mặt hàng thuộc diện bình ổn nơng sản, thực phẩm… giá thị trường tăng mạnh; cam kết mua số lượng lớn, ổn định, tạo điều kiện cho nhà sản xuất hoạch định tối ưu kế hoạch sản xuất tiết kiệm chi phí  Hậu cần xuất: Sản phẩm Big C gắn liền với giá rẻ, mà chất lượng tốt nên người dân tin tưởng lựa chọn đánh giá cao Tất siêu thị BigC điều có hệ thống bảo quản đạt tiêu chuẩn, hàng hóa điều có tem đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm  Marketing bán hàng: Hơn 10 năm có mặt thị trường Việt Nam, việc phát triển thương hiệu Big C thực hiên tốt với việc đầu tư vào marketing để nghiên cứu phát triển thị trường dịch vụ sau bán hàng giúp công ty nâng cao doanh số, tăng lượng sản phẩm tiêu thụ thị trường Cơng ty nên tiếp tục trì đạt tiếp tục không ngừng việc phát triển thị trường mở rộng quy mô kinh doanh.Bằng chứng là: Cứ đặn tuần, Big C phát hành tin khuyến với sách giá q tặng hấp dẫn Các chương trình khuyến có qui mơ lớn chưa có, với gam hàng phong phú theo chủ đề (làm đẹp, nội trợ, mua sắm thiếu nhi, thời trang…) tạo chọn lựa đa dạng cho khách hàng, giảm giá mạnh (đến 50% giá trị sản phẩm) chương trình “Giá rẻ chưa thấy” với khoảng 20 mặt hàng thiết yếu khách hàng hoan nghênh Bên cạnh đó, Big C cịn xây dựng hình ảnh cơng ty thơng qua hoạt động từ thiện Big C mong muốn trở thành doanh nghiệp có tinh thần trách nhiệm cao, tích cực tham gia vào hoạt động từ thiện, cộng đồng như: Tặng nhà tình thương cho tỉnh Đồng Nai (trị giá 150.000.000 VND); Tặng 50.000.000 VND cho Hội nạn nhân chất độc da cam tỉnh Đồng Nai; tặng q cho em nhỏ có hồn cảnh khó khăn thành phố: Hà Nội, TP HCM, Biên Hồ, Đà Nẵng Hải Phịng 1-6 với tổng giá trị 85.000.000 VND; tặng Quỹ người nghèo thành phố Hà Nội (130.000.000 VND), tài trợ chương trình “Vượt lên số phận” …  Dịch vụ: Hoạt động nguyên tắc Big C dịch vụ phân phối cho khách hàng, công tác thu mua, hợp tác với nhà cung cấp, quan hệ với công chúng, cộng đồng, quan hệ với nhà đầu tư toàn thể cán nhân viên hệ thống dựa giá trị Big C: Hài lịng khách hàng, đổi mới, minh bạc, đồn kết, tương trợ Big C có sách ưu đãi vận chuyển hàng miễn phí cho khách mua hàng có hóa đơn 500 nghìn đồng phạm vi 10 km, đổi hàng cho khách với điều kiện hóa đơn nguyên vẹn vòng 48 tiếng sau mua Ngồi cơng ty cịn lập website để gúp khách hàng tìm hiểu cơng ty, loại hàng hóa, thơng tin khuyến mại đẻ khách hàng lựa chọn 2.3.2 Năng lực cốt lõi: BigC tự hào là điểm đến của người tiêu dùng và là nhà bán lẻ tốt nhất làm hài lòng quý khách hàng Big C thành công sử dụng chiến lược nông sản, thực phẩm giá rẻ, chất lượng đảm bảo dịch vụ tiện ích, tiết kiệm cho khách hàng so với đối thủ Vì BigC chiếm ưu so với đối thủ cạnh tranh khác như: Co.op Mart, Metro, Citimart, Hapromart Đến với Big C khách hàng đảm bảo mua hàng với giá rẻ nhất, chất lượng đảm bảo phục vụ tốt 2.4 Thiết kế lựa chọn chiến lược kinh doanh Một chiến lược kinh doanh hiệu kèm theo việc thực xuất sắc đảm bảo tốt cho thành công doanh nghiệp Một doanh nghiệp tồn môi trường thay đổi lớn nay: Công nghệ, giá trị xã hội, tập quán tiêu dùng, điều kiện kinh tế, sách gặp nguy cơ, thách thức hội lớn Vì vậy, việc xây dựng thực chiến lược kinh doanh cách quán trở nên quan trọng, có ý nghĩa sống với nhiều doanh nghiệp 2.4.1 Chiến lược kinh doanh a) Chiến lược sản phẩm Chiến lược sản phẩm Big C đa dạng hóa loại sản phẩm dịch vụ cung cấp siêu thị Luôn đảm bảo chất lượng mẫu mã, đặt chât lượng sản phẩm lên hàng đầu Big C chọn lọc đối tác việc cung cấp sản phẩm đến với người tiêu dùng Để đa dạng hóa mặt hàng, dịch vụ cung cấp đến tay người Big C xây dựng hành lang thương mại cung cấp không gian cho thuê bên đại siêu thị Big C để doanh nghiệp tự kinh doanh siêu thị Big C Tuy nhiên, hàng hóa dịch vụ kinh doanh khu vực cần phải tạo khác biệt với sản phẩm bày bán đại siêu thị Big C Nhờ đó, Khách hàng đến mua sắm siêu thị Big C lựa chọn sản phẩm dịch vụ tiện ích nơi định, góp phần tăng kinh nghiệm mua sắm Khách hàng siêu thị Big C Hoạt động kinh doanh Hành lang thương mại siêu thị Big C chia thành nhóm chính: • • Ăn – uống: nhà hàng, khu thức ăn nhanh, khu ẩm thực • Giải trí: rạp chiếu phim, quầy karaoke, sân chơi dành cho thiếu nhi • Những cửa hàng khác: nhà sách, cửa hàng quần áo, cửa hàng điện thoại, điện tử Dịch vụ máy rút tiền tự động ATM Đặc biệt Big C tiến tới phát triển thị trường sản phẩm hàng tiêu dùng hàng nước với 95% sản phẩm hàng hóa siêu thị hàng từ thương hiệu Việt, đặc biệt cá sản phẩm nông sản đặc biệt từ vùng nông thôn Việt b) Chiến lược thị trường Big C tiến tới chiến lược đứng đầu thị trường nhà phân phối lẻ nước Toàn hệ thống Big C chiếm 30% doanh thu toàn thị trường hàng tiêu dùng Biện pháp chiến lược: + Ln đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm coi trọng chất lượng sản phẩm Big C Cụ thể Big C thành lập phận Quản lý vệ sinh – chất lượng vào năm 2007 với hoạt động thiết lập, triển khai qui trình làm việc đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm; đào tạo cán nhân viên Big C với qui trình làm việc đảm bảo vệ sinh – chất lượng sản phẩm; tổ chức kiểm tra định kỳ việc tuân thủ qui định vệ sinh chất lượng siêu thị, từ có biên pháp xử lý kịp thời + Chú trọng phát triển quy mô doanh nghiệp Mở rộng hệ thống siêu thị toàn quốc tạo liên kết vững hệ thống quản lý thương hiệu hệ thống siêu thị + Thường xuyên đổi hoạt động, dịch vụ cung cấp nhằm thu hút khách hàng đến với siêu thị Thực nhiều chương trình ưu đãi cho khách hàng đối tác c) Chiến lược đầu tư Big C trọng vào đầu tư sở vật chất, hạ tầng Tăng cường mở rộng hệ thống siêu thị Mở thêm nhiều siêu thị mới.Tử năm 1998 có siêu thị Đồng Nai với số vốn 12 triệu USD, đến năm 2018 tổng số vốn lên tới 30 tiệu USD tới 2013 có 22 siêu thị toàn quốc với tổng vốn đầu tư 250 triệu USD Thường xuyên cải tiến, trang thiết bị cho siêu thị Đầu tư công tác đào tạo quản lý cho hệ thống nhân viên Tăng cường công tác huấn luyện kỹ cho tập thể 8.000 nhân viên đại siêu thị Năm 2010 hệ thống lượng mặt trời tiết kiệm lượng, thay toàn đèn huỳnh quang T8 đèn huỳnh quang T5 tiết kiệm điện, lắp đặt phần mềm giám sát quản lý lượng tất Big C tồn quốc Theo tính tốn Big C việc tiết kiệm điện mang lại cho siêu thị thếm 5-7 tỷ năm d) Chiến lược cạnh tranh • Chiến lược chi phí thấp Big C thực tốt biện pháp để giảm chi phí cách tốt với tiêu chí “giá rẻ cho nhà” nhu: + Giảm tồn kho và chi phí cung ứng + Thúc đẩy nhanh sẵn có có phận hệ tiếp + Nâng cao chất lượng nguyên liệu, phụ tùng cung ứng + Siết chặt việc tiết kiệm chi phí cho hai bên + Đưa yêu cầu khắt khe giá bán đối tác, từ chối cung cấp hợp tác khách hàng không đáp ứng cá yêu cầu giá Big C • Chiến lược khác biệt hóa Khác với cá hệ thống siêu thị có vốn đầu tư nước nước trọng phân phối sản phẩm nhập ngoại Big C lại hưởng ứng chương trình kích cầu quảng bà tiêu dùng hàng Việt phủ phát động 95% hàng hóa phan phối hệ thống siêu thị mặt hàng sản xuất nước Big C cịn thường xun tổ chức chương trình khuyến hàng Việt với hàng trăm mặt hàng nhiều hình thức hấp dẫn người tiêu dùng Cứ đặn tuần, Big C phát hành chương trình khuyến với sách giá quà tặng hấp dẫn Xây dựng kênh truyền thông tương tác với người tiêu dùng Siêu thị xem điểm quảng cáo cố định, phần lớn diện tích mặt tiền sử dụng với mục đích xây dựng thương hiệu • Chiến lược tập trung Đối tượng mà khách hàng mà Big C hướng tới toàn người dân nước du khách nước đến Việt Nam Và khách hàng tập trung mà doanh nghiệp hướng tới người có thu nhập tầm trung- thấp trở lên Big C tập trung vào chiến lược quảng bá thương hiệu Các sách để thực thi chiến lược a sách nhân 2.4.2 Big C thể cquan điểm chiến lược nhân “ Chúng ln tìm kiếm nhân viên bán hàng giổi chuyên gia lành nghề Chún chào đón tất cá nhân động, làm việc để đạt mục tiêu, khơng ngại thử thách muốn góp phần vào thành cơng Big C” Big C coi nhân tố người quan trọng tạo nên thành cơng Chính chiến lược nhân Big C ưu tiên đào tạo đội ngũ công nhân viên đặt mục tiêu phù hợp với lĩnh vực kinh doanh Chú trọng tạo văn hóa doanh nghiệp tốt đẹp trả lương đãi ngộ phúc lợi cho lao động hợp lý Đầu tư tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, vừa biết kin doanh, vừa yêu truyền thống văn hóa, có tính đồn kết vượt qua khó khăn Tạo ắn kết lãnh đạo cơng ty với tồn cơng nhân viên thuộc tât siêu thị Tạo thể thống doanh nghiệp Có kết phối hợp với số trường đại học kinh tế, tổ chức cho sinh viên tham quan, tìm hiểu hoạt động siêu thị để đào tạo thêm nguồn lực cho Big C sau b Chiến sách tài Trong q trình hoạt động, đơn vị kinh doanh mong muốn có khoản thặng dư để thực tái đầu tư, đảm bảo khả tồn lâu dài doanh nghiệp tương lai Tuy nhiên, để thực chiến lược cạnh tranh, bên cạnh nguồn vốn tự có, đơn vị kinh doanh cần phải vay vốn từ quỹ tín dụng tiến hành hoạt động Với nhiệm vụ này, phận tài cần có chiến lược phù hợp để hỗ trợ việc thực chiến lược cấp đơn vị kinh doanh hữu hiệu Để góp phần tạo lợi chi phí thấp cạnh tranh như: - Nỗ lực tận dụng nguồn vốn có sẵn từ quỹ đơn vị kinh doanh - Nếu cần phải vay vốn từ bên ngồi, phận tài nghiên cứu thị trường vốn để vay thời gian có lãi suất thấp tương đối - Đầu tư vốn tập trung vào nhà máy, thiết bị, công nghệ nghiên cứu phát triển có khả giảm chi phí ngày thấp so với mức - Tranh thủ hội mua thiết bị, nguyên vật liệu với giá rẻ từ nhà cung cấp nước ngồi tình như: nhà cung cấp giảm giá khủng hoảng kinh tế, biến động tỉ suất hối đoái tiền tệ nước với tiền tệ nước ngồi có lợi cho doanh nghiệp nước c Chính sách nghiên cứu phát triển  Chiến lược chun mơn hóa Nhắm làm cho khách hàng hài lòng thoải mái tới Big C mua sắm Các nhân viên tạo, huấn luyện chuyên môn tác nghiệp cách thành thục Nhân viên phân rõ u cầu thực tốt chun mơn Ngoài hệ thống siêu thị đầy đủ thiết bị chuyên dụng đại  Chiến lược đa dạng hóa Để thỏa mãn tốt nhu cầu thiết yếu giải trí khách hàng, Big C triển khai sách + Liên tục nghiên cứu thị trường, nhu cầu người dân để bổ sung sản phẩm mới, chất lượng tốt đáp ứng kịp thời nhu cầu, làm đa dạng hóa sản phẩm số lượng chủng loại + Bổ sung nhiều dịch vụ siêu thị quầy ăn nhanh, khu vực ẩm thực, cà phê, để đáp ứng nhiều nhu cầu khách đến siêu thị NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC: Cơ hội - Hàng nông sản Việt Nam chiếm 90% tổng lượng hàng tiêu thụ siêu thị nước - Nhiều năm nay, siêu thị hưởng ứng tích cực vận động “Người Việt dùng hàng Việt” cách tạo thuận lợi giúp nông dân tỉnh đưa hàng vào bán hệ thống BigC toàn quốc - Các doanh nghiệp kinh doanh, phân phối mặt hàng nơng sản thị trường huế cịn nhỏ lẻ - Là n mua bán uy tín người tiêu dùng lựa chọn (với sản phẩm an tồn, tin cậy…) - Là trung tâm thương mại có mặt muộn thị trường huế, nắm bắt nhiều hội doanh nghiệp trước Thách thức - Phần lớn người dân chưa có thói quen mua sắm siêu thị - Đối mặt với thực trạng tiêu dùng người dân chủ yếu chợ - Nguồn cung cấp sản phẩm nông sản địa phương thấp - Thị trường tiêu thụ nhỏ, cịn phải chịu áp lực với đối thủ cạnh tranh coop mart, đông ba, an cựu… VI KẾT LUẬN: V Hệ thống siêu thị nói chung big c nói riêng việt nam xem hình thức thương mại cịn non trẻ, ngày phát triển chiếm vị trí ưu tiên lòng người tiêu dùng Cách riêng, mặt hàng nông sản big c người dân quan tâm hàng đầu, giá phù hợp, dễ lựa chọn, mua sắm, thuận lợi cho người bận rộn; bên cạnh siêu thị cịn nơi thích hợp cho khơng có thói quen mặc hàng hố hay mua sắm… cánh đàn ơng, nam nhi ... BigC, họ chìa khóa dẫn đến thành c? ?ng chiến lư? ?c kinh doanh BigC BigC tạo cho khách hàng ưu đãi liên t? ?c có chương trình khuyến siêu giảm giá nhằm kích thích nhu c? ??u mua khách hàng Tại BigC khách... nghĩa sống c? ??n với nhiều doanh nghiệp 2.4.1 Chiến lư? ?c kinh doanh a) Chiến lư? ?c sản phẩm Chiến lư? ?c sản phẩm Big C đa dạng hóa loại sản phẩm dịch vụ cung c? ??p siêu thị Luôn đảm bảo chất lượng... Qua c? ? biện pháp đặt hàng phù hợp c? ? hiệu mang lại lợi nhuận IV CHI ẾN LƯ? ?C THEO ĐUỔI C? ??A BIG C VỀ NƠNG SẢN Chiến lư? ?c • Hoạt động kinh doanh chiến lư? ?c: Sản xuất – Bán lẻ - Xuất • Tầm nhìn chiến

Ngày đăng: 24/12/2016, 21:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. KHÁI QUÁT VỀ BIG C:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan