đề tài thạc sỹ Lúa lai F1

41 280 0
đề tài thạc sỹ  Lúa lai F1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một đặc điểm đặc biệt là vùng sản xuất ở huyện Tân Yên là sử dụng phương pháp mạ khay ném do đó đã đạt năng suất cao gần bằng năng suất hạt lai tại Trung Quốc đạt từ 2,7 đến 3,5 tấnha. Xuất phát từ những nghiên cứu và thử nghiệm trên chúng tôi thấy đây là vùng sản xuất thuận lợi, an toàn của sản xuất hạt giống lúa lai hai dòng tại huyện Tân Yên, Bắc Giang. Từ những thực tiễn cấp bách cần quy hoạch, xây dựng vùng sản xuất cũng như nghiên cứu và hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác để có những thông số kỹ thuật hoàn thiện khi tổ chức sản xuất hạt lai F1 ở quy mô lớn. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 cho giống lúa lai BGN18 và Việt Lai 50 tại huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang”.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM š&› HÀ VĂN TUYỂN “ Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật sản suất hạt lai F1 cho giống lúa lai BGN18 Việt Lai 50 huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang” Chuyên ngành : Trồng trọt Mã số : 606201 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG QUÝ NHÂN Thái Nguyên -2012 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Lúa (Oryza sativa L.) trồng cung cấp nguồn lương thực quan trọng loài người, với 40% dân số giới sử dụng lúa gạo làm thức ăn có ảnh hưởng đến đời sống 65% dân số giới Theo dự báo FAO (Food and Agricuture Organization), giới nguy thiếu hụt lương thực dân số tăng nhanh (khoảng chín tỷ người năm 2050), sức mua lương thực, thực phẩm nhiều nước tăng, biến đổi khí hậu toàn cầu gây hiểm họa khô hạn, bão lụt, trình đô thị hoá làm giảm đất lúa, nhiều nước phải dành đất, nước để trồng nhiên liệu sinh học khan nguồn nhiên liệu cần thiết cho nhu cầu đời sống công nghiệp phát triển Chính vậy, an ninh lương thực vấn đề cấp thiết hàng đầu giới tương lai Lúa ưu lai hay gọi tắt lúa lai khám phá lớn để nâng cao suất, sản lượng hiệu canh tác lúa Nhiều nước tập trung nghiên cứu vấn đề Lúa lai nghiên cứu phát triển thành công Trung Quốc diện tích gieo trồng lúa lai nước lên đến 18 triệu ha, chiếm khoảng 50,0 % diện tích trồng lúa Trung Quốc Lúa lai mở rộng nước trồng lúa châu Á khác Việt Nam, Ấn Độ, Myanmar, Philippines, Bangladesh [45], diện tích lúa lai Việt Nam khoảng 720 nghìn Việc sử dụng lúa lai góp phần nâng cao suất sản lượng lúa, đảm bảo an toàn lương thực, tăng thu nhập tạo thêm việc làm cho nông dân thông qua việc sản xuất lúa lai Ở Việt Nam lúa trồng chính, cung cấp lương thực ngành sản xuất truyền thống nông nghiệp Mục tiêu sản xuất lúa Việt Nam đến năm 2015 trì diện tích trồng lúa mức 7.030 ngàn sản lượng dự tính đạt 39.869.000 [2] Hiện nay, Việt Nam cần nhu cầu sản lượng hạt lai F1 hàng năm 17.482 hạt lai F1 để phục vụ gieo cấy cho toàn diện tích 650 ngàn diện tích lúa lai miền Bắc (số liệu báo cáo Cục trồng trọt năm 2012, Hội thảo Quốc tế : Chiến lược nghiên cứu phát triển lúa lai ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu) Trong Việt Nam tự túc sản xuất 21,33% sản lượng hạt lai F1 trên, Việt Nam hàng năm cần nhập 13.753 tấn/năm từ nước Việt Nam xây dựng vùng sản xuất hạt lai Quảng Nam tính ổn định tỷ lệ rủ ro sản xuất hạt lúa lai hai dòng cao Do nhà sản xuất định hướng tìm vùng sản xuất an toàn Các vùng sản xuất phía Bắc Thanh Hóa, Hải Phòng, Lào Cai tổ chức sản xuất vụ mùa thường hay bị mưa Thanh Hóa thường hay bị mưa giai đoạn tung phấn có tượng bị ngập bão Qua khảo sát điều kiện tự nhiên Viện Nghiên cứu lúa thấy vùng đất phía tây huyện Tân Yên, có điều kiện tốt để sản xuất hạt giống lúa lai hai dòng, tổ chức sản xuất hạt lai F1 vùng có độ an toàn cao mở rộng quy mô thành vùng sản xuất giống tập trung lớn Kết nghiên cứu năm Phú Bình giáp Tân Yên nhiều năm nghiên cứu sản xuất hạt lai F1 huyện Tân Yên cho thấy đặc điểm: Khi nở hoa tung phấn gặp thời tiết thuận lợi, điều tiết trùng khớp bố mẹ dễ dàng so với vùng khác, điều kiện nước tới theo kênh từ hồ Ba bể chảy dọc Một đặc điểm đặc biệt vùng sản xuất huyện Tân Yên sử dụng phương pháp mạ khay ném đạt suất cao gần suất hạt lai Trung Quốc đạt từ 2,7 đến 3,5 tấn/ha Xuất phát từ nghiên cứu thử nghiệm thấy vùng sản xuất thuận lợi, an toàn sản xuất hạt giống lúa lai hai dòng huyện Tân Yên, Bắc Giang Từ thực tiễn cấp bách cần quy hoạch, xây dựng vùng sản xuất nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác để có thông số kỹ thuật hoàn thiện tổ chức sản xuất hạt lai F1 quy mô lớn Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 cho giống lúa lai BGN18 Việt Lai 50 huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang” 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định thời vụ thích hợp phương pháp cấy dòng bố, dòng mẹ cho giống lúa lai hai dòng, ba dòng chọn tạo điều kiện sinh thái huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang nhằm nâng cao suất hạt lai tăng hiệu kinh tế cho công nghệ sản xuất hạt giống lúa lai F1 1.3 Yêu cầu đề tài: Xây dựng thông số kỹ thuật thời vụ, kỹ thuật bố trí dòng bố mẹ cho sản xuất hạt lai F1 hệ lúa ba dòng hai dòng Xác định biện pháp kỹ thuật gieo cấy dòng bố mẹ để nâng cao suất hạt lai F1 lên cao Xác định thời vụ gieo trước sản xuất hệ hai ba dòng 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học - Đối với học tập: Giúp học viên củng cố kiến thức, có điều kiện tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học áp dụng kiến thức lý thuyết học vào thực tiễn sản xuất - Đối với nghiên cứu khoa học: Kết nghiên cứu đề tài sở cho việc bố trí khung thời vụ cho thích hợp điều chỉnh tỷ lệ hàng bố mẹ sản suất hạt F1 hai dòng, ba dòng huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Đóng góp phần sở lý luận để hoàn thiện quy trình sản xuất hạt lúa lai F1 hai dòng, ba dòng huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài thành công góp phần mở rộng diện tích tăng suất hạt lai F1, đồng thời giúp sở nghiên cứu lúa lai F1 hai dòng, ba dòng huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Hoàn thiện quy trình nghiên cứu sản suất hạt lúa lai F1 phục vụ chương trình sản suất hạt lúa lai F1 giai đoạn 2010-2015, tạo sở cho khoa học cho việc chuyển dich cấu trồng địa bàn huyện CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Khái niệm lúa lai Lúa lai (Hybrid rice ) danh từ gọi tắt lúa ưu lai Lúa ưu lai giống lúa ứng dụng hiệu ứng ưu lai đời F1 Lúa lai khác lúa thường chỗ hạt giống lúa lai sử dụng lần hiệu ứng ưu lai thể mạnh 1.1 Lúa lai dòng 1.1.1 Khái niệm Lúa lai hệ ba dòng sử dụng ba dòng vật liệu có chất di truyền khác biệt làm bố mẹ để tạo lai; dòng bất dục đực tế bào chất (Cytoplasmic Male Sterile – CMS) gọi dòng A dùng làm mẹ để lai; dòng trì bất dục (Maintainer) dòng B dùng làm dòng bố để giữ cho dòng A bảo toàn tính bất dục; dòng phục hồi tính hữu dục (Restorer) gọi tắt dòng phục hồi – dòng R dùng làm bố để sản xuất hạt lai F1 * Dòng A (dòng mẹ bất dục đực): Đây dòng có bao phấn không bình thường, hạt phấn, hạt phấn bất dục, không tạo hạt tự thụ nhụy bình thường nên có khả tạo hạt thụ tinh hạt phấn bình thường khác * Dòng trì bất dục đực B: Đây dòng cho phấn cho CMS line đến hệ lai giữ tính bất dục CMS line * Dòng bố phục hồi tính bất dục R: Giống cho phấn CMS line để tạo F1 mà F1 giống hữu thụ tạo hạt nhờ tự thụ 1.1.2 Những thành công hạn chế lúa lai dòng a) Những thành công phương pháp “ba dòng” Thành công phương pháp ba dòng khai thác sử dụng có hiệu tính bất dục đực di truyền tế bào chất lúa Bằng lai lại liên tục cải tiến nhanh chóng dạng lúa dại, lúa nửa dại thành lúa trồng Sử dụng tính đa dạng di truyền tổ hợp lai nên tạo nhiều tổ hợp có suất siêu cao 100kg hạt/ha/ngày tổ hợp 10120ª/H0i 73-28 đạt suất 15,65 tấn/ha/vụ tỉnh Kiên Giang phẩm chất tốt Lúa lai có khả thích ứng rộng chịu thâm canh, chống chịu sâu bệnh khá, đặc biệt có thời gian sinh trưởng ngắn phù hợp với điều kiện tăng vụ cấu gieo trồng Cho đến lúa lai ba dòng sử dụng rộng rãi nhiều nước giới b) Hạn chế phương pháp “ba dòng” Những tính trạng kinh tế gen lặn điều khiển lai F1 khai thác tiềm Việc tạo dòng CMS gặp nhiều khó khăn có khoảng 0,1% giống lúa thường có khả trì tốt kiểu bất dục WA Các dòng CMS tạo từ nguồn tế bào chất khác kiểu WA thường không ổn định nên khó sử dụng Số lượng dòng CMS tìm nhiều số dòng sử dụng ít, có tới 95% số dòng CMS dùng thuộc kiểu WA Hiện tượng tương đồng tế bào chất dẫn đến nguy bị hại nghiêm trọng xuất loại bệnh có liên kết với gen gây bất dục đực Phổ phục hồi dòng CMS kiểu WA hẹp Có dòng bố lai thử có khả phục hồi tốt dòng CMS kiểu WA Do khả tìm thấy dòng phục hồi tốt cho lúa lai ba dòng bị giới hạn Các tổ hợp lai ba dòng loài phụ Japonica ít, suất diện rộng cao giống Japonica -10% nên không hấp dẫn Mặt khác kiểu bất dục “BT” chủ yếu loài phụ Japonica lại khôn ổn định kiểu “WA” loài phụ Indica, hạt lai không làm hạn chế suất F1 tổ hợp Quy trình trì dòng CMS sản xuất hạt lai F1 khắt khe, cồng kềnh tốn kém, phải trải qua hai lần lai có hạt lai F1 mà lần lai gặp điều kiện thời tiết bất thuận gây tốn lao động, vật tư mà suất lại thấp làm cho giá thành hạt giống cao kế hoạch sản xuất bị thay đổi 1.2 Hệ thống lúa lai dòng 1.2.1 Khái niệm Các nhà khoa học sử dụng đường hướng để thay hệ CMS nâng cao suất lúa lai cách chọn tạo giống lúa lai dòng Phương pháp dựa hai loại công cụ di truyền Photosensitive (PGMS) Themosensitive genic male sterile (TGMS) thành công Sự bất dục đực chủ yếu điều khiển hai gen lặn nhân liên quan tới tế bào chất Các dòng PGMS điều kiện ngày dài dòng TGMS điều kiện nhiệt độ cao cho bất dục hoàn toàn sử dụng cho sản xuất hạt lai Điều kiện ngày ngắn điều kiện ôn hòa chúng có hữu thụ bình thường nhân giống tự thụ Dr Yuan đề nghị chiến lược cho chọn tạo giống lúa lai không bao gồm dòng B (dòng trì) gọi lúa lai hai dòng (A R) Bất dòng hữu thụ sử dụng dòng bố để tạo nên giống lai Enivronment sensitive genic sterile (EGMS) line chia làm hai nhóm: Photothermosensitive genic male sterile (PGMS) Themosensitive genic male sterile (TGMS) phụ thuộc vào điều kiện môi trường bên mà hữu thụ xảy 1.2.2 Ưu diểm hạn chế lúa lai dòng a) Ưu điểm lúa lai dòng Theo Nguyễn Văn Hoan (2000), việc ứng dụng dòng EGMS để phát triển lúa lai so với ứng dụng dòng CMS kinh điển có ưu hẳn sau: - Quá trình phát triển hạt lai đơn giản hoá, tổ chức lần lai để trì dòng bất dục hệ “ba dòng” không cần dòng B - Do tính bất dục đực kiểm soát gen lặn nên hầu hết giống lúa thuờng phục hồi phấn cho dòng EGMS Vì việc chọn dòng phục hồi dễ dàng hơn, phổ cập hơn, mở rộng phạm vi loài phụ khả tạo tổ hợp suất cao tăng lên đáng kể - Kiểu gen EGMS dễ dàng chuyển sang giống khác, để tạo dòng bất dục với nguồn di truyền khác nhau, tránh nguy đồng tế bào chất thu hẹp phổ di truyền - Tính bất dục dòng EGMS không liên quan đến tế bào chất ảnh huởng kiểu bất dục dạng dại “WA” (Wild Abortion) khắc phục, khả kết hợp suất cao chất lượng tốt mở rộng thực b) Hạn chế lúa lai dòng Sản xuất hạt lai phải tiến hành hàng vụ phải đảm bảo cách ly nghiêm ngặt sản xuất hạt lai ba dòng Quá trình sản xuất tiêu tốn nhiều lao động thủ công nặng nhọc thường xuyên chịu rủi ro điều kiện thời tiết thay đổi dự định Độ hạt lai giảm trình sản xuất gặp biến đổi bất thường nhiệt độ làm cho dòng mẹ tự thụ dẫn đến lô hạt lai có lẫn hạt tự thụ, giảm tiềm ưu lai Gen kiểm soát tính trạng qui định kinh tế chủ yếu gen lặn nên thể lai F1 [20] Ngoài hai hệ lúa lai nêu trên, nhà khoa học bước nghiên cứu để phát triển hệ lúa lai dòng: lúa lai dòng thực chất vấn đề trì UTL tổ hợp lai xác định có UTL cao tính trạng mong muốn, cở sở để sản xuất hạt lai dòng sản xuất hạt lai (Truebred - Hybrid - Rice) nhờ sử dụng thể vô phối (Apomixis) Đây thành tựu có ý nghĩa lớn lao công nghệ sản xuất lúa lai tương lai Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo giới Việt Nam 2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới Cây lúa có nguồn gốc nhiệt đới, dễ trồng, cho suất cao Vùng trồng lúa tương đối rộng, trồng lúa vùng có vĩ độ cao Hắc Long Giang (Trung Quốc) 53o B, Nhật, Italia, Nga 45oB đến Nam bán cầu New South Wales (Úc) 35oN Vùng phân bố chủ yếu Châu Á từ 30o B đến 10o N [11] Hiện giới có khoảng 100 quốc gia trồng sản xuất lúa gạo, tập trung nhiều nước Châu Á, 85 % sản lượng lúa giới phụ thuộc vào nước Châu Á: Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Bangladesh, Myanmar Nhật Bản [10] Theo dự báo Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), tổng sản lượng gạo giới năm 2008/2009 đạt 434,59 triệu tấn, điều chỉnh tăng 310 ngàn so với dự báo hồi tháng 11/2008 tăng 3,45 triệu (0,8%) so với sản lượng 431,14 triệu năm 2007/2008 Tổng diện tích thu hoạch dự báo đạt 155,62 triệu ha, tăng nhẹ so với 154,34 triệu năm 2007/2008 với suất bình quân đạt 4,16 thóc/ha so với 3,17 thóc/ha năm 2007/2008 [3] Trong niên vụ 2008/2009, hầu hết nhà xuất gạo lớn giới dự kiến tăng sản lượng so với niên vụ trước Các nước xuất tầm trung Argentina, Uruguay Campuchia dự kiến tăng sản lượng niên vụ Hầu hết nhà nhập gạo lớn giới có ý định tăng sản lượng lên mức kỷ lục Nam sa mạc Sahara, Philippines, Bangladesh, Indonesia Malaysia Riêng Iran Iraq giảm mạnh sản lượng hạn hán Tổng mức tiêu dùng gạo toàn cầu năm 2008/2009 dự báo đạt 432,33 triệu tấn, tăng so với 427,92 triệu năm 2007/2008 Ấn Độ Philippines giảm lượng tiêu dùng gạo nội địa Dự trữ gạo giới cuối niên vụ 2008/2009 dự báo đạt 80,85 triệu tấn, tăng so với 78,59 triệu cuối niên vụ 2007/2008 Tỷ lệ dự trữ/tiêu dùng khoảng 19,5%, tăng 18,4% so với năm 2007/2008, đạt mức cao kể từ niên vụ 2003/2004 Ấn Độ Thái Lan hai nước tăng chủ yếu lượng 10 CT4 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 BGN18 Bảng 4.4 Chiều cao động thái đẻ nhánh, tỷ lệ thành dòng giống lúa Giống lúa VL50 Chiều cao thời kỳ Khả đẻ nhánh, tỷ lệ thành (cm) Nhánh Bông Thời vụ Đẻ nhánh Làm Trỗ đòng CT1 CT2 27 Dảnh Chín /khóm Tỷ lệ tối hữu thành đa hiệu / /khóm khóm (%) CT3 CT4 CT1 BGN1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 28 Bảng 4.5 Chỉ số diện tích khả tích luỹ chất khô giống lúa Chỉ số diện tích (m2 Giống lúa Thời Vụ Đẻ nhánh lá/m2 đất) Làm Trỗ đòng CT1 VL50 BGN18 CT2 CT3 CT4 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 29 Khả tích luỹ chất khô (tạ/ha) Đẻ Làm Trỗ nhánh đòng Chín Bảng 4.6 Đặc điểm hình thái giống lúa Giống Thời Chiều Chiều Màu vụ dài rộng phiến Góc Góc Độ C C C C lá dài dài dài dài rộng đòng thân bông hạt hạt VL50 CT1 BGN 18 CT2 CT3 CT4 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 30 Bảng 4.7 Tình hình sâu bệnh hại khả chống đổ giống lúa (ĐVT: Điểm) Giống lúa VL50 BGN18 Vụ Rầy nâu Sâu Sâu đục thân CT1 CT2 CT3 CT4 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 31 Bệnh Bệnh đạo khô ôn vằn Chống đổ Bảng 4.8 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống lúa tham gia thí nghiệm Giống Vụ lúa Số Số hạt P1000 NSLT NSTT bông/m2 chắc/bông hạt(g) (tạ/ha) (Tạ/ha) CT1 VL50 CT2 CT3 CT4 CT1 CT2 BGN18 CT3 CT4 CT5 CT6 CV% LSD 32 BẢNG 4.9 Đánh giá quần thể mẹ sử dụng phương pháp mạ khay, ném so với phương pháp cấy truyền thống Giống lúa Vụ Chiều cao thời kỳ Khả đẻ nhánh, tỷ lệ thành (cm) Nhánh Bông Đẻ Làm Trỗ nhánh đòng Cấy VL50 ném Truyền thống Cấy BGN18 ném Truyền thống 33 Dảnh Chín /khóm Tỷ lệ tối hữu thành đa hiệu /khóm /khóm (%) Bảng 4.10 Xác định suất sản xuất F1 tỷ lệ hàng bố với hàng mẹ tốt Giống CT lúa CT1 CT2 VL50 CT3 CT4 Đ/C CT1 CT2 BGN1 CT3 CT4 Đ/C Biện pháp Số kỹ thuật bông/ (Bô-mẹ) m2 Số hạt P1000 NSLT NSTT chắc/bông hạt(g) (tạ/ha) (Tạ/ha) - 11 - 12 - 13 -14 - 18 - 10 – 11 – 12 -13 - 20 CV% LSD 34 Bảng 4.11 Một số tiêu khác giống lúa tham gia thí nghiệm (ĐVT: điểm) Giống Thời vụ lúa VL50 BGN18 Độ Độ thoát cổ Độ cứng đồng ruộng CT1 CT2 CT3 CT4 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 35 Độ tàn PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận: 5.2 Đề nghị: 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Bộ nông nghiệp& Phát triển nông thôn (2004), Quy phạm khảo nghiệm giống lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp&Phát triển nông thôn (2009), Báo cáo kế hoạch năm 2011-2015 ngày 07/9/2009, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Bản tin dự báo quý I năm 2009, Số ngày 20/01/2009 Bùi Bá Bổng (2002), Phát triển lúa lai Việt Nam, Tạp chí NN PTNT số 2/2002 Ngô Thế Dân (2002), “Quá trình nghiên cứu phát triển lúa lai giới nước”, Lúa lai Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 12, 42 Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề lúa, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Cường (2005), Ảnh hưởng liều lượng đạm đến suất chất khô giai đoạn sinh trưởng suất hạt số giống lúa lai lúa thuần, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, III (5), Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Phạm Văn Cường Hoàng Tùng (2005), Mối quan hệ khả quang hợp suất hạt lúa lai F1 (Oryza sativa L.) Tạp chí khoa học nông nghiệp, số năm 2005 Bùi Huy Đáp ( 1970 ): Đặc tính sinh học lúa Việt Nam Cây lúa Việt Nam, NXB Nông nghiệp 10 Trần Văn Đạt (2007), Sản xuất lúa gạo giới- Hiện trạng khuynh hướng phát triển kỷ 21, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công Vượng, Giáo trình lương thực - Tập NXB Nông nghiệp, 2001 12 H.L.S Tandon I.J Kimo (1995), Sử dụng phân bón cân đối, Hội thảo hiệu lực phân kali mối quan hệ với bón phân cân đối để nâng 37 cao suất chất lượng nông sản 13 Nguyễn Như Hà (1999), Phân bón cho lúa ngắn ngày, thâm canh đất phù sa sông Hồng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường ĐHNN I, Hà Nội 14 Nguyễn Như Hà, Lê Bích Đào, Một số nhận xét dinh dưỡng N, K lúa ngắn ngày phối hợp bón phân vô cơ, hữu khác Thông tin KHKTNN, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 2/1995.43 - 48 15 Nguyễn Văn Hiển (1992), Nghiên cứu chất lượng gạo số giống lúa địa phương nhập nội miền Bắc Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp 16 Nguyễn Lương Hiền, Phạm Quang Diệu (2009), Tình hình lúa gạo giới năm 2009, Trung tâm Thông tin PTNNNT, Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT 17 Nguyễn Thị Thanh Hằng (2005), Ảnh hưởng số loại phân bón đến lúa nước tính chất sinh hóa học đất bạc màu huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Hiển, Đinh Văn Lữ, Nguyễn Văn Uyển, Nguyễn Văn Ngạt (1970), (dịch) Nghiên cứu tổng hợp lúa, tập II, NXB khoa học kỹ thuật 19 Nguyễn Văn Hoan (1999), Hướng dẫn kỹ thuật thâm canh giống lúa chuyên mùa chất lượng cao, NXBNN - Hà Nội 20 Nguyễn Văn Hoan (2000), Lúa lai kỹ thuật thâm canh, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hoan (2002), Kết chọn tạo giống lúa lai cực ngắn ngày Việt Lai 20, Báo cáo khoa học ban trồng trọt Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 22 Nguyễn Văn Hoan (2006) “Cẩm nang lúa” Nhà xuất lao động 23 Nguyễn Thị Lẫm (1994), Nghiên cứu ảnh hưởng đạm đến sinh trưởng suất số giống lúa, Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội 24 Hoàng Tuyết Minh (2005), Lúa lai hai dòng, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 38 25 S.Yosida (1981), Những kiến thức ngành trồng lúa (tài liệu dịch) NXB KH Tp.Hồ Chí Minh 26 Sunda: Nghiên cứu tổng hợp lúa ( tập 1,2 ) NXB Khoa học 27 Nguyễn Công Tạn cộng (1999), Nghiên cứu phát triển lúa lai Việt Nam, công trình đề nghị nhà nước xét giải thưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội 28 Nguyễn Công Tạn cộng (2002 ): Lúa lai Việt Nam, NXB Nông nghiệp 29 Đỗ Thị Thọ (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân đạm số dảnh cấy đến sinh trưởng phát triển suất giống lúa VL20, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 30 Trần Ngọc Trang (2001), Giống lúa lai Trung Quốc kỹ thuật gieo trồng, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 2001 31 Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng& phân bón quốc gia (2009), Kết khảo kiểm nghiệm giống trồng năm 2009, NXB Nông nghiệp 32 Lê Vĩnh Thảo, Bùi Chí Bửu, Lưu Ngọc Trình, Nguyễn Văn Vương (2004), Các giống lúa đặc sản, giống lúa chất lượng cao kỹ thuật canh tác, NXB Nông nghiệp 33 Đào Thế Tuấn, Đào Thị Lương (7/1999 ) : Kiểu lúa suất cao NXB Khoa học Kỹ thuật Việt Nam 34 Đào Thế Tuấn (1970), Sinh lý ruộng lúa suất cao, NXB Khoa học Kỹ thuật 35 Đào Thế Tuấn (1980), Sinh lý ruộng lúa có suất cao, NXB Nông thôn, Hà Nội 36 Nguyễn Vi (1995), Hội thảo phân bón, năm 1995 37 Vũ Hữu Yêm, (1995), Giáo trình phân bón cách bón phân, NXB Nông nghiệp B TIẾNG ANH 38 Nguyen Van Bo, Ernst Muutert, Cong Doan Sat & CS, (2003), Banlance Fertilization for Better Crops in Vietnam 39 Borkakati R.P et al (1997), Determination of critical stage of fertility 39 alterration in two thermo-sensitive genic male sterile mutants of rice Proceeding of international Symposium on two line System heterosis breeding in crops, China national hybrid rice reseach center 40 Cuong Van Pham, Murayama, S and Kawamitsu, Y (2003), Heterosis for photosynthesis, dry matter production and grain yield in F1 hybird rice (Oryza sativa L.) from thermo-sensitive genic male sterile line cultivated at different soil nitrogen levels, Environ Control in Biol 41 (4) 41 Juliano BO (1972), Physiocochemical properties of starch and protein in relative to grain quality and nutritional value of rice, In : Rice breeding, IRRI, Los Banos Phipipines, pp 69 - 90 42 Khush GS (2000), Taxonomy and origin of rice, Aromatic Ricis Science Publishers, Inc USA Pp 13 43 Khush GS, Kinoshita T (1990), Report of the committee on gene symbolization, nomenclature and linkage group Rice Genet Newsl 7: 16 50 44 Kobayashi, M., Kubota, F., Hirao, K and Agata, W (1995), Characteristic of photosynthesis and matter partitioning in leading hybrid rice, Oryza sativa L., Bred in China, J Fac Agr., Kyushu Univ 39 (3-4) 175-182 45 Ronald P Cantrll (2003), Hybrid rice for food security, poverty alleviation, and environmental protection, IRRI 46 Takane Matsuo, Kiyochika Hoshikawa (1993), Science of the rice plant, volume one, morphology, Food and agriculture policy research center 47 Takane Matsuo, Kikuo Kumazawa, Ryuichi Ishii, Kuni Ishihara, Hiroshi Hirata (1995), Science of the rice plant, volume two, physiology, Food and agriculture policy research center 48 Trung H.M et al (1994), Relationship between rice intensification, plant nutrition, and diseases in the Red River Delta, Proceedings of the IRRI- Vietnam Rice Research Conference 49 Wada, G (1969), The effects of nitrogenous nutrition on the yield – determining process of rice plants, Bull, Natl Inst Agric Sci 16 50 Yoshida, S (1981), Fundamentals of rice crop science Intl Rice Res Inst 269 40 51 http//:www agro.gov.vn 52 http//:www.agromonitor.vn 53 http//www www agroviet.gov.vn 54 http//:www.Faostat.fao.com 55 http://www.gso.gov.vn 41 [...]... chú Dòng bố BGN18 Indica Viện Nghiên cứu lúa- HUA ở ĐÂU HẢ ANH Dòng mẹ 137A Indica Trung Quốc Nhập nội Indica Viện Nghiên cứu lúa- HUA Dòng bố được chọn tạo tại Việt Nam Indica Viện Nghiên Dòng mẹ được chọn cứu lúa- HUA tạo tại Việt Nam Lai 3 dòng Dòng bố Lai 2 dòng R50 Dòng mẹ 135s Sản xuất hạt lai F1 giống lúa lai hai dòng Việt Lai 50 Sản xuất hạt lai F1 giống lúa lai ba dòng BGN18 3.2 Nội dung nghiên... khi lúa trỗ cường độ hút kali của lúa lai như lúa thuần Tuy nhiên sau trỗ lúa thuần hút rất ít kali, trong khi đó lúa lai vẫn duy trì sức hút kali mạnh, mỗi ngày hút 0,67 g/ha (chiếm 8,7% tổng lượng hút) Như vậy trong suốt quá trình sinh trưởng cường độ hút kali của lúa lai luôn cao Đây là điểm rất đặc trưng về sức hút các chất dinh dưỡng của lúa lai Từ các đặc điểm nêu trên có thể thấy rằng, để lúa lai. .. thì hạt trên bông lúa lai chín không đều Nói chung lúa lai chỉ có loại hình bông to hoặc bông trung bình, không có loại bông nhỏ Vì vậy có thể gieo lúa lai với mật độ thấp hơn lúa thường, tính toán sao cho trên 1 m 2 thu được 5-7 vạn hạt chắc, (320-360 bông/m2), thì năng suất đạt được 12-15 tấn/ha/vụ Hạt lúa lai có vỏ trấu mỏng, tỷ lệ gạo xay, gạo xát cao Nếu các dòng bố mẹ tham gia lai có kích thước... đẻ sớm thường to mập, có số lá nhiều hơn các nhánh đẻ sau, nên bông lúa to đều nhau xấp xỉ như bông chính Lúa lai có tỷ lệ nhánh thành bông cao hơn hẳn lúa thường Kết quả nghiên cứu của Trung Quốc cho thấy tỷ lệ thành bông của lúa lai đạt khoảng 80-90% trong khi lúa thường chỉ đạt khoảng 60-70% trong cùng điều kiện thí nghiệm Lúa lai có khả năng hồi xanh nhanh, đẻ nhánh sớm, đẻ nhánh khỏe và có số... cứu thời vụ sản xuất giống lúa lai hai dòng Việt Lai 50 trong vụ mùa 2012 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu kỹ thuật sản suất hạt lai F1 bằng phương pháp cấy một hàng bố và cấy hàng mẹ ỏ mật độ khác nhau vụ mùa 2012 của tổ hợp lai hai dòng VL50 Thí nghiệm 3: Nghiên cứu thời vụ sản xuất giống lúa lai ba dòng BGN18 vụ xuân 2013 20 Thí nghiệm 4: Nghiên cứu kỹ thuật sản suất hạt lai F1 bằng phương pháp cấy một... cầu dinh dưỡng chính của cây lúa 2.4.1 Yêu cầu dinh dưỡng đạm của cây lúa Đạm là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất cây lúa Các giống lúa có thời gian sinh trưởng khác nhau thì khả năng sử dụng phân đạm khác nhau Trong các giống lúa thì lúa lai có khả năng hút đạm mạnh hơn so với lúa thuần ở giai đoạn đầu của quá trình sinh trưởng do ưu thế lai về bộ rễ và khả năng hút đạm... nhánh con 2 đẻ nhánh cháu 1, lúc đó khóm lúa đã có 8 nhánh (nếu cấy 1 dảnh), nếu cấy 2 dảnh khởi đầu thì khóm lúa đạt được 15-16 dảnh Khi đó có thể tiến hành kìm hãm đẻ nhánh để tập trung dinh dưỡng nuôi các nhánh đẻ sớm Từ kết quả phân tích này cho thấy lúa lai không cần cấy dầy, cấy nhiều dảnh như lúa thường So với lúa thường, lúa lai có khả năng đẻ nhánh đều hơn ở thời kỳ đầu nhờ quá trình cung... sát mặt đất Lông hút của rễ lúa lai nhiều và dài (0,1-0,25 mm) hơn hẳn lúa thường (0,01-0,013 mm) Vì số lượng nhiều nên diện tiếp xúc lớn, làm cho khả năng hấp thu tăng cao gấp 2-3 lần lúa thường Khi gặp điều kiện thiếu nước rễ lúa lai ăn sâu hơn lúa thường nên khả năng chịu hạn tốt hơn Đường kính rễ lớn giúp cho quá trình vận chuyển nước và dinh dưỡng thuận tiện Rễ lúa lai phát triển mạnh trong suốt... tập trung bón lượng kali và lân cao để phát huy tiềm năng hút dinh dưỡng của bộ rễ lúa lai 2.3.2 Đặc điểm đẻ nhánh của lúa lai Đẻ nhánh là một đặc tính sinh học của cây lúa, liên quan chặt chẽ đến quá trình hình thành số bông và năng suất cây lúa Quá trình đẻ nhánh của lúa lai tuân theo qui luật đẻ nhánh chung của cây lúa là khi quan sát thấy lá thứ 4 xuất hiện thì đồng thời nhánh đầu tiên 12 vươn ra... dàng xâm nhập, phát triển, cần nắm vững đặc điểm này trong suốt quá trình canh tác lúa lai để phòng trừ kịp thời các loại sâu bệnh gây hại, từ đó đảm bảo năng suất thực thu cao 2.3.4 Đặc điểm cấu tạo của bông lúa Lúa lai có nhiều bông trên khóm, bông to, nhiều hạt và tỷ lệ hạt mẩy cao Do lúa lai đẻ sớm, đẻ khoẻ, các bông to đều, hạt nhiều và nặng, trên bông có nhiều gié cấp 1 (13-15 gié), trên 1 gié cấp ... tắt lúa ưu lai Lúa ưu lai giống lúa ứng dụng hiệu ứng ưu lai đời F1 Lúa lai khác lúa thường chỗ hạt giống lúa lai sử dụng lần hiệu ứng ưu lai thể mạnh 1.1 Lúa lai dòng 1.1.1 Khái niệm Lúa lai. .. hạt lai F1 giống lúa lai hai dòng Việt Lai 50 Sản xuất hạt lai F1 giống lúa lai ba dòng BGN18 3.2 Nội dung nghiên cứu Thí nghiệm 1: Nghiên cứu thời vụ sản xuất giống lúa lai hai dòng Việt Lai. .. lúa lai F1 phục vụ chương trình sản suất hạt lúa lai F1 giai đoạn 2010-2015, tạo sở cho khoa học cho việc chuyển dich cấu trồng địa bàn huyện CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Khái niệm lúa lai Lúa lai

Ngày đăng: 24/12/2016, 15:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 4: DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

  • 4.1. Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Mùa 2012 và vụ xuân năm 2013

  • Rầy nâu

  • Sâu cuốn lá

  • Sâu đục thân

  • Bệnh đạo ôn

  • Bệnh khô vằn

  • Chống đổ

  • 5.1. Kết luận:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan