BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 của các trường chuyên- 123 page

123 3.7K 5
BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 của các trường chuyên- 123 page

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ XUẤT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI - ĐBBB NĂM 2014 Đề thi môn Vật lý lớp 10 -Câu 1:(4 điểm) Khối lăng trụ tam giác có khối lượng m1, với góc  hình vẽ, trượt theo đường thẳng đứng tựa lên khối lập phương khối lượng m2, khối lập phương trượt mặt phẳng ngang Bỏ qua ma sát a) Tính gia tốc khối áp lực hai khối ? b) Xác định  cho gia tốc khối lập phương lớn Xác định giá trị gia tốc khối trường hợp ? Câu 2:(4 điểm) Một khối bán cầu tâm O, khối lượng m, đặt cho mặt phẳng khối nằm mặt phẳng nằm ngang Một vật nhỏ có khối lượng m bay theo phương ngang với vận tốc u tới va chạm với bán cầu điểm A cho bán kính OA tạo với phương ngang góc α Coi va chạm hoàn toàn đàn hồi Bỏ qua ma sát Hãy xác định theo m, u, α :  A G  O a) Vận tốc khối bán cầu sau va chạm b) Độ lớn xung lượng lực sàn tác dụng lên bán cầu thời gian va chạm Câu 3:(3 điểm) Một thước kẻ dẹt đồng chất khối A B lượng m = 20g nằm mặt bàn nằm ngang, hệ số ma sát thước mặt bàn  = 0,05 Tác dụng lực F vuông góc với thước F vào đầu theo phương ngang song song với mặt bàn Tìm độ lớn cực đại lực F để thước không bị trượt g = 10m/s2 Câu 4: (4 điểm) Một vành tròn mảnh khối lượng m bán kính R quay quanh trục qua tâm vuông góc với mặt phẳng vành với vân tốc góc  Người ta đặt 0  nhẹ nhàng vành xuống chân mặt phẳng nghiêng góc  so với phương ngang ( hình vẽ) Hệ số ma sát trượt vành mặt phẳng nghiêng  Bỏ qua ma sát lăn a) Tìm điều kiện  để vành lên mặt phẳng nghiêng b) Tính thời gian để vành lên đến độ cao cực đại quãng đường vành lên mặt phẳng nghiêng Câu 5:(5 điểm) Một xi lanh đóng kín pittong đặt buồng điều nhiệt có nhiệt độ 27 C chứa hỗn hợp hai chất khí không tương tác hóa học với Lượng chất n1 = 0,5 mol, lượng chất n2 = 0,4 mol Người ta nén từ thể tích ban đầu V0 = 200 dm3 xuống thể tích cuối Vc = 30 dm3 a) Xác định áp suất ban đầu hỗn hợp b) Trạng thái hai chất biến đổi trình nén? Tính thể tích áp suất chất hỗn hợp ứng với điểm đặc biệt đồ thị P–V vẽ đồ thị c) Tính khối lương chất lỏng có xilanh cuối trình Cho: chất có khối lượng mol 1 = 0,02 kg/mol áp suất bão hòa 270C Pb1 = 0,83.104 Pa ; chất có 2 = 0,04 kg/mol Pb2 = 1,66.104 Pa Giả thiết bão hòa tuân theo phương trình khí lý tưởng lấy R = 8,31 J/mol.K Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐÁP ÁN ĐỀ XUẤT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI - ĐBBB NĂM 2014 Môn Vật lý – Lớp 10 Câu Câu điểm Nội dung phân tích lực Chọn HQC gắn với mặt hệ trục xoy Điểm x o đất, y a Gọi gia tốc m1 a1; m2 a2 Xét m1: Theo định luật II Newton: Chiếu lên ox:  N cos   N  0,5 Chiếu lên oy: P1  N sin  m1a1 (1) Xét m2: Theo định luật II Newton: 0,5 chiếu lên ox: N cos  m2 a2 (do N '  N ) (2) Mặt khác m2 dời đoạn x m1 dời đoạn y ta có: 0,5 x  y tan  => a2  a1 tan Từ (1) (2) suy ra: N sin  m1 g  m1a1 m g  a1   tan   m2 a2 N cos  m2 a2 0,5 (3) Thay a2  a1 tan vào (3) ta suy ra: m1  a  g  m1  m2 tan    m1 tan  a  g  m1  m2 tan  0,5 b Áp lực m1 m2: m1 m tan  m a N 2  m1  m tan  cos  cos    0,5 Ta có : a2  Do m1 tan m1 g  g m1 m1  m2 tan2   m2 tan tan m1  m2 tan  m1m2 tan 0,5  a  m1 g m2 m1 m  m2 tan   tan   tan  m2 Dấu xảy :  tan   m1 m2 0,5 Lúc đó: a1  m1 m1  m2 m1 m2 g  Câu điểm g m1 g => a1  m1  m1   A G  a) điểm O Gọi u1 ,V vận tốc vật nhỏ bán cầu sau va chạm Véctơ hợp với phương ngang góc  áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang bảo toàn ta có: 0,5 mu  mu cos   mV mu mu 12 mV   2 2  u  V  u1 cos  u  V  u12  cos2  u   u1 cos  V 0,5 (1) sin2  tg2 u1  u1 cos 2cos (2) Phân tích: Do không ma sát nên: trình va chạm nên ta có: không thay đổi suốt   u1  cos        u sin   u  u1 cos (1  tg  cot g ) 2   cos2   u1 cos  u1 cos (1  tg  cot g) Từ (1), (3) suy ra: cos2   tg     tg  cot g Thế (4) vào (3) rút ra: u1 cos   tg  2cotg (3) 0,5 (4) u (5)  cot g 2 Thay (4) (5) vào (2), ta được: V 0,75 cot g 2 cos2  cos2   u   u  u  cot g 2  cos2   cos2  Vậy vận tốc khối bán cầu sau va chạm là: cos  V u  cos  0,75 b) điểm Trong thời gian va chạm, khối bán cầu chịu tác dụng xung lực: (do vật tác dụng) phản xung (do sàn tác dụng) Hình vẽ 0,5 Định lý biến thiên động lượng cho khối cầu: + = = > hình vẽ 0,5 từ hình vẽ suy ra: X p  mVtg  sin 2  mu  cos  Hình vẽ Câu 3 điểm F1 A O F2 B x 0,5 F Ngay chịu tác dụng lực thước có xu tức thời qua O vuông góc với mặt bàn Xuất lực ma sát F1 F2 tác dụng lên hai nửa thước hai bên O hình vẽ Đặt AB = L ĐKCB: F + F2 – F1 = (1) (2) Từ (1)&(2) rút ra: F2 = F F1 = F.(1 + ) 0,5 0,5 Vì lực F1 F2 lực ma sát nghỉ nên: 0,5 Dấu “=” xảy F = Fmax ứng với x thỏa mãn : 0,5 Và Thay số, ta được: Fmax = 0,004(N) 0,5 Câu điểm N Fms  a) (1điẻm) 0,25 Do vận tốc ban đầu khối tâm không nên đặt xuống vành vừa quay vừa trượt mặt phẳng nghiêng Phương trình động lực học cho khối tâm: Fms - mgsin = ma => mgcos - mgsin = ma => a = g.(cos - sin) Để vành lên mặt phẳng nghiêng a > 0, hay   tan  0,75 Vận tốc khối tâm tăng dần vận tốc góc giảm dần, đến b) (4 điẻm) thời điểm v =  R vành lăn không trượt Do ta xét vành 0,25 lên gồm giai đoạn: Giai đoạn vừa lăn vừa trượt: lực ma sát trượt Phương trình chuyển động  Fms R  mR  quay quanh khối tâm: 0,5    g cos / R Đến thời điểm t1 vành kết thúc trượt vận tốc khối tâm vận tốc góc bằng: v1  at1  g( cos  sin)t1 1  0  t1  0  g cos.t1 / R Do điều kiện lăn không trượt: 0 R v1  1 R suy t1  g (2 cos   sin  ) 0 R 2 cos  sin 0 1  ( cos  sin) 2 cos  sin 0,75 v1  at1  ( cos  sin) 0,5 Quãng đường mà vành lên giai đoạn bằng: v12 ( cos  sin)02 R2 S1   2a 2g(2 cos  sin) Giai đoạn vành lăn không trượt: Lực ma sát nghỉ hướng lên 0,5 Phương trình động lực học cho khối tâm phương trình quay quanh tâm quay tức thời điểm tiếp xúc:  mgRsin  2mR2  0,5     g sin / R Gia tốc khối tâm vành: a  R  g sin / Sau thời gian t2 vật dừng lại tức thời ( đạt độ cao cực đại)Thời gian chuyển động lên giai đoạn xác định từ phương trình:  v  a t  t  (  cos   sin  ) 20 R g sin  (2  cos   sin  ) 0,5 Quãng đường vành lên giai đoạn bằng:  v12   0 R S2    (  cos   sin  )   cos   sin   g sin  2a   Thời gian quãng đường lên t  t1  t ; S  S1  S Bài điểm a) Gọi áp suất riêng phần ban đầu của chất hỗn hợp P01 P02 P01 = ; Áp suất hỗn hơp khí: P0= P01 + P02 = (n1 + n2) 0,5 0,5 Thay số => P0 = 11218,5 Pa b) Quá trình nén hỗn hợp khí Giai đoạn 1: nén từ thể tích ban đầu V0 đến thể tích VA chất bắt đầu ngưng tụ P1A = Pb1, VA = , thay số => VA = 150dm3 Lúc chất chưa bão hòa có áp suất P2A = , thay số => P2A 0,75 = 6648Pa Áp suất hỗn hợp: PA = Pb1 + P2A = 14948Pa Giai đoạn 2: Tiếp tục nén từ thể tích VA tới thể tích VB chất bắt đầu ngưng tụ VB = , thay số => VB = 60dm3 Áp suất hỗn hợp lúc cuối không thay đổi PB = PC = Pb1 + Pb2 = 24900Pa Gian đoạn cuối : nén hỗn hợp đẳng áp từ thể tích VB đến VC, P B 0,75 chất trạng thái bão hòa tiếp tục ngưng tụ 0,25 0,75 c) Đồ thị biểu diễn thay đổi trạng thái hỗn hợp : - từ trạng thái đầu D đến trạng thái A trình đẳng nhiệt: đường biểu diễn đường Hybebol - Từ trạng thái A đến B : đường cong - Từ B đến C : đoạn thẳng đẳng áp Lúc cuối xy lanh tích VC Số mol bão hòa chất 1: n’1 = Thay số => n’1  0,1mol (bỏ qua thể tích chất lỏng) Số mol bão hòa chất 2: n’2 = Thay số => n’2  0,2mol Số mol chất lỏng : 0,5 – 0,1 = 0,4mol => khối lượng m1 = 0,4.0,02 = 0,08kg Số mol chất lỏng : 0,4 – 0,2 = 0,2mol => khối lượng m2 = 0,04.0,2 = 0,08kg Khối lượng chất lỏng bình: m1 + m2 = 0,16kg 0,5 0,5 SỚ GD& ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI HSG CÁC TRƯỜNG CHUYÊN DUYÊN HẢI BẮC BỘ MÔN VẬT LÝ LỚP 10 Năm học 2013 – 2014 (Thời gian làm 180 phút) Bài (3 điểm) Hai tàu A, B cách khoảng a, đồng thời chuyển động với độ lớn vận tốc v, từ hai điểm sát với bờ hồ thẳng Tàu A chuyển động theo hướng vuông góc với bờ, tàu B hướng tàu A Sau thời gian đủ lâu, tàu A tàu B chuyển động đường thẳng cách khoảng không đổi d Tìm d Bài (3 điểm) Trên mặt sàn nằm ngang, nhẵn có xe lăn khối lượng m1= 4kg, xe có giá treo Một sợi dây không dãn dài  =  m 50 cm buộc cố định giá, đầu sợi dây buộc bóng nhỏ khối lượng m Xe bóng chuyển động thẳng m1  v0 m2 với vận tốc v0 =3 m/s đâm vào xe khác có khối lượng m2 = 2kg đứng yên dính vào Biết khối lượng bóng nhỏ, bỏ qua so với khối lượng hai xe Bỏ qua ma sát hai xe với sàn, lấy g = 10m/s2 a) Tính góc lệch cực đại dây treo bóng so với phương thẳng đứng sau va chạm b) Tìm giá trị tối thiểu vận tốc ban đầu v để bóng chạy theo hình tròn mặt phẳng thẳng đứng quanh điểm treo Bài (5 điểm) Một sợi dây đồng chất nặng, không co dãn chiều dài  , mật độ phân bố khối lượng  Sợi dây đặt cho phần dây AB = a thả thẳng đứng, phần C B' BC = b nằm ngang mặt bàn với hệ số ma sát  Tại B nhìn ngang mép bàn ¼ đường tròn, bán kính bé, cho O B ma sát không đáng kể phần tròn a) Tìm giá trị lớn a để sợi dây cân b) Tìm lực căng dây B B’ A TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐÁP ÁN ĐỀ (ĐỀ XUẤT) ĐHSP Hà Nội THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ VII Môn:Vật lí 10 Câu điểm Nội dung Chuyển động miếng nhựa phân tích thành chuyển động quanh trục quay tức thời (Δ) vuông góc với mặt phẳng miếng nhựa Điểm O vM2 A M B vM1 O2 α D C α (Δ) qua giao điểm đường vuông góc với vecto vận tốc điểm miếng nhựa Vì  giao điểm (Δ) với mặt phẳng ngang nằm  đường tròn đường kính AB Khi đỉnh C có hợp với góc  hình vẽ ( có giá cắt cạnh AD đường vuông góc với cắt đường tròn ) Vậy trục quay tức thời (Δ) qua O1, qua O2 0,5 0,5 0,5 0,5 TH1: Trục quay tức thời qua O1 Gọi cạnh hình vuông a MC = 2a/cos  = a O1C = ( +1)a vM1= v/( +1) TH2: Trục quay tức thời qua O2 O2C = ( – 1)a vM2 = v/( 1) 1,0 1,0 Câu điểm Nội dung a) Gọi ρ khối lượng mét chiều dài dây xích + Xét mắt xích nhỏ chiều dài Δl = RΔφ có khối lượng Δm= ρRΔφ + Khi lực tác dụng lên mắt xích : (φ +Δφ); (φ), phản lực trọng lực Chiếu theo phương tiếp tuyến với chỏm cầu: T(φ+Δφ) – T(φ) + Δmgsinφ = Δm.at ( 1) Gia tốc tiếp tuyến mắt xích = at Gia tốc hướng tâm 0, vận tốc dây xích sau thả Cộng vế trái vế phải (1) cho tất cá mắt xích, kết hợp với hai đầu tự lực căng 0, ta thu được: ρRat ∑Δφ = ρRg∑sinφΔφ Δφ→0, lấy tích phân, ta có: at =g với = L/R Từ tính a = at = g (1- cos φo) = (1 – cos b)Nơi mà lực căng lớn có T(φ+Δφ) – T(φ) = Gọi vị trí mắt xích ứng với φmax Gia tốc cúa mắt xích thành phần lực gây at = g.sinφmax = g ( – cos  sin φmax = ( – cos Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu điểm Nội dung  Các lực tác dụng lên tranh: trọng lực mg, lực Điểm căng dây T, phản lực pháp tuyến N  Áp dụng định luật II Niuton, chiếu theo phương ngang N = Tsinβo (1) Chiếu theo phương thẳng đứng mg = Tcosβo (2) Phương trình mômen lực với trục quay qua A : mgdsin  o = N(l – d)cos  o (3) Áp dụng định lý hàm số sin với tam giác AOB: asinβo = (l – d)sin  o (4) + Nhận thấy hệ phương trình có nghiệm đơn giản  o = βo= 0, T = mg, N = 0; tức tranh treo thẳng đứng + Nếu coi  o ≠ 0, giải hệ (1); (2); (3); (4) ta tìm được: N = mgtan βo , tan βo = d/(l – d)tan  o  a  l d      ld   d   sin  o  ld  1    d  0,5 0,5 (5)  Chọn trục Oy hướng lên trên, gốc qua vị trí khối tâm tranh sợi dây treo tranh thẳng đứng  Ta tìm biểu thức Wt tranh theo  Wt = mgy(  ) với y(  )=a(1 – cosβ) –d(1– cos  ) = a  d  d cos   a  (l  d ) sin  (6) a) TH1:  o = 0, tranh treo thẳng đứng, W(0) = 0, y(0) = Khi tranh lệch góc nhỏ Δ  so với phương thẳng đứng, tranh y(Δ  ) = Vì   sin    ; cos  Độ biến thiên 0,5 0,5    2  y  a  d  d 1    a  (l  d ) ( )        a 2 d  a  (l  d ) ( ) Để vị trí vị trí cân bền Δy >0, từ tìm 0,5  d   ad  (l  d )      2 Mà Δ  →0, nên ta tìm điều kiện a < (l – d)2/d  o = b) TH2:  o ≠ Để vị trí ứng với (5) cân bền, tranh treo thẳng đứng bị lệch góc nhỏ so với phương thẳng đứng, tranh phải giảm, tức Δy < 0, từ tìm a > (l – d)2/d (7) Biểu thức dấu (6) phải không âm, ta thu a  (l  d ) sin  >0  sin   a 1 ld 0,5 0,5 (8) Từ (7); (8) ta tìm điều kiện cho trường hợp (l – d)2/d < a [...]... Thay số vào ta được: 2   1  0, 64  p1   A1   Như vậy nếu nén qua nhiều giai đoạn thì công cần thi t có thể nhỏ hơn nhiều lần công phải thực hiện khi nén thẳng từ trạng thái đầu đến trạng thái cuối 7 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG PT VÙNG CAO VIỆT BẮC Đề giới thi u (Đề thi có 02 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM HỌC 2013 - 2014 ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ 10 Thời... 0,25đ Vậy quá trinh BC khí nhận nhiệt Quá trinh CA khí nhận nhiệt Hiệu suất của chu trình H A 9 P0 V0   30% Q1 30 P0 V0 0,5đ SỞ GD&ĐT THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH KỲ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2014 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: VẬT LÍ – LỚP 10 Thời gian làm bài: 180 phút **************** (Đề thi gồm 2 trang) Bài 1: Một chiếc thuyền bơi qua sông từ O với vận tốc v1... m2 Trường THPT Chuyên KÌ THI GIAO LƯU GIỮA CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM 2014 ĐỀ ĐỀ XUẤT Môn: Vật Lý 10 Thời gian làm bài: 180 phút Câu 1: Cho cơ hệ như hình vẽ Vật M có hệ số ma sát nghỉ cực đại bằng ma sát trượt bằng  đối với mặt ngang, lò xo rất nhẹ có độ cứng k, sợi dây mảnh không dãn và đủ dài, bỏ qua khối lượng ròng rọc và ma sát tại trục ròng... góc  so với mặt phẳng ngang Một vật B khối lượng m2 =100 g được đặt trên tấm ván tại điểm cao nhất của tấm ván (hình 2) Thả cho hai A vật A, B cùng chuyển động Cho biết hệ số ma sát giữa A và mặt dốc là 1  0,2 , giữa B và A là  2  0,1 Lấy α 2 g=10m/s Hình 2 1 Giả sử dốc đủ dài, cho   300 a) Tìm thời gian để vật B rời vật A b) Khi vật B vừa rời khỏi vật A thì vật A đã đi được đoạn đường dài bao... cho khi vật B vừa rời khỏi vật A thì đầu dưới của vật A tới chân dốc Bài 3 (4 điểm) - Tĩnh học vật rắn Hai máng OA và OB nằm trong một mặt phẳng thẳng đứng và nghiêng góc 1 và  2 so với đường nằm ngang Một thanh đồng chất MN có trọng lượng P tì lên hai máng (hình 3) Bỏ qua ma sát giữa thanh và máng Ở vị trí cân bằng thanh MN nghiêng góc  so với đường nằm ngang a) Tìm góc nghiêng  theo 1 và  2... khối lượng m bán kính R; momen quán tính của ống này đối với trục ống là I = mR2 Ống được giữ trên sàn xe nhờ một cái nêm tiết diện hình tam y x D  a giác chiều dài OD, góc nghiêng  và khối C G lượng không đáng kể Các tiếp xúc giữ ống và  xe (B và C) không có ma sát, tiếp xúc giữa ống A B O và nêm, giữa nêm và xe có cùng hệ số ma sát k Cho biết:  = 100 ; m = 50kg; R = 1m; k = 2 và g = 10m/s2 Chọn... HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ VII, NĂM 2014 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: VẬT LÝ 10 Bài 1 (Động học) Người ta làm một hình thoi từ bốn thanh mỏng giống nhau cùng chiều dài bằng cách kẹp các đầu của chúng vào bản lề Bản lề A cố định, bản lề C chuyển động theo phương ngang với gia tốc a Ban đầu các đỉnh A và C nằm gần nhau, còn vận tốc điểm C bằng 0 Tìm gia tốc bản lề B khi hai thanh AB và BC tạo thành một góc... chúng nhỏ hơn giữa vật m1 và mặt phẳng nghiêng hay : * Nếu k1 ≤ k thì cả hai vật cùng trượt như một vật với gia tốc: a1 = a2 = g(sin - kcos) Bài 3 (4 điểm) 1 Nếu m không đủ lớn thì ngay cả khi có ma sát, các bán trụ vẫn có thể tách ra và chỉ tiếp xúc với nhau dọc theo cạnh dưới A của mặt phẳng Như vậy khi cân bằng thì tổng mômen lực tác dung lên mỗi bán trụ bằng 0 Do tính đối xứng và 2 bán trụ là tương... hợp (1) và (3) có: m0=0,5M (4) 3, Thay (1) vào (2) có: mg(Mg/k)=0,5k(Mg/k)2+0,5mv2 + Với m=2m0=M  v2=2g2M(-0,5)/k Tìm công cần thực hiện, để quay một chiếc tấm ván nằm trên mặt đất quanh một đầu của nó đi một góc a? Tấm ván có chiều dài L, khối lượng M, hệ số ma sát giữa nó và mặt đất là k Đáp số: A  kMgL / 2 Khi hạ cánh xuống tầu sân bay với vận tốc đầu v = 108 km/h, máy bay được mắc vào một... điểm tiếp xúc và tìm điều kiện về hệ số ma sát để C lăn không trượt Bài 5 (Nhiệt học) Một lượng khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện chu trình như hình vẽ Trạng thái A, B cố định, C có thể thay đổi, nhưng quá trình AC là đẳng áp a Tính công lớn nhất của chu trình nếu nhiệt độ giảm trong suốt quá trình BC? b Tính hiệu suất của chu trình trong trường hợp này? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Đáp án – Hướng dẫn ... Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐÁP ÁN ĐỀ XUẤT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI - ĐBBB NĂM 2014 Môn Vật lý – Lớp 10 Câu Câu điểm Nội dung phân tích... NAM TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN BỈNH KHIÊM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ VII, NĂM 2014 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: VẬT LÝ 10 Bài (Động học) Người ta làm hình thoi... Hiệu suất chu trình H A P0 V0   30% Q1 30 P0 V0 0,5đ SỞ GD&ĐT THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH KỲ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2014 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: VẬT

Ngày đăng: 24/12/2016, 09:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • De thi HSG Duyen hai – DBBB 2014 – Mon Ly 10.pdf (p.1-9)

  • DE VAT LI LOP 10.pdf (p.10-11)

  • Li 10 - HB.pdf (p.12-19)

  • Li 10 - QNam.pdf (p.20-27)

  • Li 10 - Thai Binh.pdf (p.28-34)

  • Li 10 - VCVB.pdf (p.35-41)

  • Li 10 - YBai.pdf (p.42-47)

  • Ly 10.pdf (p.48-58)

  • LY 10-Chuyen Bac Ninh-2014.pdf (p.59-63)

  • Vật Lý 10 - HY.pdf (p.64-70)

  • Vat Ly 10.pdf (p.71-74)

  • VAT LY 10-LVT NINH BINH.pdf (p.75-80)

  • 2. De va dap an Vat ly 10 CBG.pdf (p.81-89)

  • DA cum 10 Li - Can - 2014 Hai Duong.pdf (p.90-93)

  • DA LY 10 - CVP.pdf (p.94-97)

  • DAP AN VAT LI LOP 10.pdf (p.98-104)

  • DAP AN VAT LY.pdf (p.105-108)

  • dap an.pdf (p.109-113)

  • De cum 10 Li - Can - 2014 Hai Duong.pdf (p.114)

  • DE LY 10 - CVP.pdf (p.115-116)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan