DÀN Ý VIỆT BẮC ĐẤT NƯỚC

11 1.6K 4
DÀN Ý VIỆT BẮC  ĐẤT NƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dương Phú Việt Anh – 12A5 – THPH Liên Hà VIỆT BẮC – Tố Hữu – Đề 1: Nêu hoàn cảnh đời thơ Đề 2: Phân tích đoạn thơ: “Mình về… hôm nay” (8 dòng) Đề 3: Phân tích doạn thơ: “Ta đi…suối xa” Đề 4: Cảm nhận đoạn thơ: “Ta về… thủy chung” Đề 5: Cảm nhận đoạn thơ: “Ai về… núi Hồng” Đề 6: Phân tích tính dân tộc thơ “Việt Bắc” Tố Hữu I Tình hiều chung: Hoàn cảnh đời: - Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Tháng 7/1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết, miền Bắc hoàn toàn giải phóng Tháng 10/1954, Trung ương Đảng, phủ Bác Hồ chiến sĩ cách mạng rời địa Việt Bắc thủ đô Hà Nội Đây chia tay có ý nghĩa lịch sử chiến sĩ cách mạng đồng bào Việt Bắc Từ biệt Việt Bắc có nghĩa từ biệt ngày gian khổ núi rừng để với phố phường phồn hoa đô hội, với sống đầy đủ tiện nghi đại Ngày vui vui thật đấy, lòng người kẻ không tránh khỏi bâng khuâng hụt hẫng, lo âu - Đối với cán xuôi nói riêng với người Việt Nam nói chung, vấn đề đặt tư tưởng vấn đề tình nghĩa thủy chung kháng chiến Việt Bắc Tố Hữu đời góp phần giải đáp vấn đề Việt Bắc lời nhắn gửi bước sang giai đoạn hòa bình, người Việt Nam thủy chung với truyền thống dân tộc, gắn bó với Việt Bắc cách mạng Bài thơ coi đỉnh cao thơ kháng chiến mang tên cho tập thơ Tố Hữu, tập thơ Việt Bắc Kết cấu, chủ đề: - Kết cấu: Bài thơ kết cấu theo kiểu đối đáp “mình-ta” ca dao giao duyên người đi, kẻ Người thơ người cách mạng xuôi, người lại đồng bào dân tộc Việt Bắc Nhưng qua lớp đối thoại bên lời độc thoại nội tâm bên Lời hỏi, lời đáp cách phân thân, hóa thân nhà thơ để bộc lộ đầy đủ chiều sâu tâm trạng đồng vọng hướng Việt Bắc - Chủ đề: Qua đối đáp có tính chất người – kẻ thể người yêu đưa tiễn người yêu đầy lưu luyến vấn vương Bài thơ Việt Bắc tái cách chân thực sống kháng chiến người kháng chiến, đồng thời khẳng định nghĩa tình gắn bó keo sơn người Việt Nam kháng chiến cách mạng II Phân tích văn bản: Khung cảnh chia tay: Trong lần tâm với Mi-rây Găng-xen (nhà phê bình văn học Pháp), Tố Hữu nói: “Tôi phải lòng đất nước nhân dân Và nói đất nước, nhân dân nói với người đàn bà yêu Tổ quốc mối tình lớn đời tôi.” Có thể nói, thơ Tố Hữu tình ca đất nước người Việt Nam Việt Bắc vây, thơ mở khung cảnh chia tay người gắn bó sâu nặng Trong phút chia biệt, người lại lên tiếng trước: Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Người lại nhạy cảm với đổi thay nên bâng khuâng hỏi người về: “Mình có nhớ ta…”, “Mình có nhớ không…” Hỏi cách để giãi bày tâm trạng nhớ thương, lưu luyến vấn vương Người lại nhớ đến kỉ niệm “Mười lăm năm thiết tha mặn nồng” Cuộc kháng chiến chống Pháp kéo dài năm, Tố Hữu lại viết 15 năm? Là từ 1940, khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra, mặt trận Việt Minh thành lập Việt Bắc Việt Bắc trở thành chiến khu cách mạng Việt Bắc đón Bác Hồ sau bao năm bôn ba nước trở Tổ quốc: Ôi sáng xuân nay, xuân bốn mốt Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác về, im lặng, chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ (Theo chân Bác) Từ ngày tới 10/1954 tròn 15 năm Tố Hữu dùng từ “ấy” thật gợi cảm: “Mười lăm năm ấy” Câu thơ gợi lên khứ sâu nặng với bao kỉ niệm bùi chia sẻ, với bao ân tình cưu mang che chở đồng bào Việt Bắc cách mạng Nhắc tới “Mười lăm năm ấy” nhắc tới “thiết tha mặn nồng” “Thiết tha” gợi tình cảm dài lâu, gắn bó, nghĩ quan tâm đến Còn “mặn nồng” tình cảm đậm đà, thắm thiết, khó phai mờ Nhờ tính từ mà ta cảm nhận nghĩa tình sâu nặng người – kẻ Giờ đây, tất lùi vào dĩ vãng Liệu mai xa cách, người ta có nhớ khứ, nhớ rừng núi hay không? Người lại hỏi, hỏi mà nhắn gửi, khẳng định người Việt Nam không quên kháng chiến, không quên cội nguồn cách mạng Việt Bắc: Mình có nhớ không Nhìn nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn? Dương Phú Việt Anh – 12A5 – THPH Liên Hà Câu thơ nghẹn ngào rưng rưng nước mắt, thấp thoáng chút âu lo tình người phai nhạt Nỗi lo lắng thể rõ cuối thơ Việt Bắc: Mình thành thị xa xôi Nhà cao thấy núi đồi chăng? Phố đông nhớ làng Sáng đèn nhớ mảnh trăng rừng - Người tâm trạng ấy, bâng khuâng, hụt hẫng, bồn chồn thương nhớ: Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hôm nay… “Tiếng ai” tiếng nói đồng bào Việt Bắc, người lại Tố Hữu dùng từ “ai” thật ngào tình tứ Người cảm nhận rõ rệt tiếng người lại văn vẳng bên tai Người chân bước mà mắt ngoái nhìn để khắc sâu hình ảnh người lại Người lại lên qua hình ảnh “Áo chàm”: “Áo chàm đưa buổi phân li” Áo chàm loại áo dệt vải thô nhuộm chàm có màu xanh lam sẫm Áo gợi nhớ người bình dị, mộc mạc, đơn so giàu tình, giàu nghĩa Họ nhường cơm sẻ áo cho cách mạng, mang tính mạng để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho Đảng Bác Hồ Giờ đây, buổi tiễn biệt, chia tay với người thời cách mạng ấy, người xuôi xúc động không nói nên lời: “Cầm tay biết nói hôm nay…” Mà thực có lời nào, bút mực nói hết nỗi nhớ thương lòng biết ơn vô hạn nhân dân Việt Bắc? Cho nên, người biết “cầm tay nhau” để gửi vào nỗi niềm thương nhớ, động viên an ủi, niềm trân trọng biết ơn niềm tin tình người không phai nhạt Cho nên Tố Hữu viết: “biết nói hôm nay” nói nhiều nỗi nhớ thương nghẹn ngào rưng rưng trực vỡ òa Có thể nói, câu thơ “Cầm tay biết nói hôm nay” câu thơ tinh tế gợi cảm Những lời đối đáp cách để nhà thơ nhắc người hướng Việt Bắc mà Nhớ kỉ niệm Việt Bắc: Bao chùm lên tâm trạng người kẻ nỗi nhớ da diết đồng bào Việt Bắc Tố Hữu điệp từ “nhớ” tới 35 lần để làm sống dậy kỉ niệm sâu nặng, nghĩa tình Việt Bắc suốt 15 gắn bó a) Nhớ rừng núi, thiên nhiên Việt Bắc: - Thiên nhiên Việt Bắc hiểm trở, hoang vu, hùng vĩ: Nơi có mưa nguồn suối lũ, có “Trám để rụng, măng mai để già”, có “hắt hiu lau xám”, “rừng nứa, bờ tre” đỗi mến thương: Mình có có nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa? Việt Bắc xứng đáng làm địa kháng chiến Nó gắn với địa danh mãi vào lịch sử: “mái đình Hồng Thái”, “cây đa Tân Trào” Nỗi nhớ diễn tả nhớ người yêu: Nhớ da diết, mãnh liệt, trào dâng Nhớ Việt Bắc nhớ mình, thời quên Mình đi, lại nhớ Nguồn nước, nghĩa tình nhiêu… - Thiên nhiên Việt Bắc thơ mộng, trữ tình: + Nếu đoạn trên, người “áo chàm” đặt câu hỏi: “Mình có nhớ ta” đoạn này, người cách mạng lại hỏi: “Ta về, có nhớ ta…” Nhưng hỏi cớ để người bày tỏ nỗi nhớ thương: “Ta về, ta nhớ hoa người" Nhớ “hoa” nhớ thơ mộng đẹp thiên nhiên Việt Bắc Còn nhớ “người” nhớ linh hồn thiên nhiên Hoa với người hòa quyện nỗi nhớ người + Từ nỗi nhớ chung cảnh người Việt Bắc, câu thơ Tố Hữu mở dần theo không gian thời gian mùa Bốn cặp lục bát lại dùng để tả hoa người cách cụ thể Cứ câu lục tả cảnh câu bát tả người Điều tao nên nhịp nhàng du dương giọng điệu Bốn cặp lục bát bổ sung cho tạo nên tranh tứ bình: Xuân – Hạ - Thu – Đông thật đẹp Mỗi tranh lại có mảng gần, mảng xa vẽ bút pháp chấm phá tinh tế, gợi cảm:  Mùa đông: Giữa bạt ngàn màu xanh là, màu đỏ tươi hoa chuối bật lên gam màu ấm nóng, nét độc đáo miền rừng núi: “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi” “Hoa chuối đỏ tươi” làm cho tranh mùa đông không lạnh lẽo hoang vu, mà ngược lại, thêm lung linh huyền ảo, ấp áp vui tươi tràn đầy sức sống Trên thiên nhiên hình ảnh người lao động lên rừng, leo núi, đứng trời cao mênh mông Ánh sáng mặt trời chớp lóe dao đeo bên lưng làm cho người miền núi mang vẻ đẹp thiên thần, huyền thoại: “Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng” Đây tư khỏe, đẹp người miền núi Họ lên núi mà mang đến cho núi rừng ánh sáng, sức sống linh hồn để núi rừng trở nên gần gũi thiêng liêng  Mùa xuân: Xuân sang, đất trời đổi khác Không gian tràn ngập màu trắng tinh khiết, mơ mộng: “Ngày xuân mơ nở trắng rừng/ Nhớ người đan nón chuốt sợi giang” Màu trắng hoa mơ lần vào thơ Tố hữu để chào đón Bác Hồ sau bao năm bôn ba nước trở Tổ quốc: Ôi sáng xuân nay, xuân bốn mốt Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác về, im lặng, chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ (Theo chân Bác) Dương Phú Việt Anh – 12A5 – THPH Liên Hà Trên màu trắng rừng mơ dịu dàng e ấp hình ảnh người miền núi chịu thương chịu khó, khéo léo mực tài hoa: “Nhớ người đan nón chuốt sợi giang” “Chuốt” vót vót lại cho bóng, cho mỏng, cho mín, cho đẹp, cho vừa ý Nhờ từ “chuốt” mà ta cảm nhận phẩm chất tài hoa người Việt Bắc Họ góp vào thơ ca dân tộc hình ảnh nón chuốt sợi giang bên cạnh nón thơ mà người ta ca ngợi  Mùa hạ: lên với màu sắc tươi tắn rực rỡ, với âm rộn ràng tiếng ve kêu Câu thơ “Ve kêu rừng phách đổ vàng” có chữ mà gợi hình ảnh, âm thanh, màu sắc giao hưởng gọi hè Cả rừng hoa nở vàng tắm ánh nắng chói chang, rực rỡ, khiến khôn gian “đổ vàng” “Đổ” động từ mạnh, gợi màu vàng đồng đều, rộng khắp, tràn đầy rực rõ Đây tranh sơn mài lung linh sắc vàng Trên màu vàng mộng mơ hình ảnh cô gái áo chàm hái búp măng rừng để nuôi quân: “Nhớ cô em gái hái măng mình” Người sơn nữ lên câu thơ không gợi hoang vắng mà gợi vẻ đẹp ẩn hiện, gieo vào lòng người nỗi nhớ thương man mác  Mùa thu: lên với vẻ đẹp ánh trăng thanh: “Rừng thu trăng rọi hòa bình/ Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung.” Nhà thơ không viết “mùa thu” hay “ngày thu” mà viết “rừng thu” Phải “rừng thu” gợi kỉ niệm thời chiến sĩ cách mạng hoạt động bí mật rừng sâu, hang núi Đúng “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” Nhưng đêm trăng sáng bên nhau, bàn việc công, lo việc nước, kể chuyện, ca hát, liên hoan Trăng thu gợi nhớ đến mốc quan trọng: Tháng 10/1954, miền Bắc bước sang giai đoạn hòa bình Người cách mạng xuôi văng vẳng bên tai: “Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung” Từ “ai” cách nói ngào tình tứ để đồng bào Việt Bắc lại Tiếng hát họ, lòng thủy chung son sắt họ mãi không phai nhạt Để khắc họa tranh thơ mộng người Việt Bắc, người phải hiểu Việt Bắc sâu sắc tới mức nào, phải dành cho Việt Bắc tình cảm ưu trân trọng đến mức có dòng thơ sống động, cụ thể đến Nhận xét câu thơ này, ông Hoài Thanh viết: “Những câu thơ Tố Hữu viết thiên nhiên Việt Bắc sánh với đoạn thơ miêu tả thiện nhiên văn học cổ điển” - Thiên nhiên Việt Bắc người đánh giặc: Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng núi đá ta đánh Tây Núi rừng Việt Bắc nhân hóa người, tráng sĩ tham gia chiên đấu kháng giặc Đó thiên nhiên anh hùng b) Nhớ sống người Việt Bắc: Cuộc sống Việt Bắc sống nghèo khổ, cực, thiếu thốn Chỉ có miếng cơm chấm muối, sắn lùi thay cơm, chăn đắp vỏ (chăn sui) Nhưng từ nghèo, khổ toát lên vẻ đẹp lòng giàu tình nghĩa, giàu đức hy sinh Đồng bảo Việt Bắc suốt 15 năm trời cưu mang che chở, nhường cơm sẻ áo cho cách mạng: Ta ta nhớ ngày Mình ta đó, đắng cay bùi Thương nhau, chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp Tiêu biểu cho Việt Bắc hình ảnh người mẹ Mẹ không mẹ mà linh hồn quê hương ta đó: Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy, bẻ bắp ngô Mẹ lên thật vất vả: mẹ phải địu lên nương, lên rẫy nắng thiêu đốt: “nắng cháy lưng” Mẹ “bẻ bắp ngô” Đời mẹ nhọc nhằn, gian nan, vất vả Mẹ vượt qua tất vì cách mạng: Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng (Những em bé lớn lưng mẹ_Nguyễn Khoa Điềm) Tố Hữu dành cho Việt Bắc niềm trân trọng biết ơn sâu nặng Cuộc sống Việt Bắc gắn liền với sống miền quê bình, êm ả: Có lớp học i tờ chứa chan tình nghĩa người cách mạng, tình quân dân cá nước kỉ niệm khó phai mờ tâm trí người đi: “Nhớ ngày tháng quan / Gian nan đời ca vang núi đèo.” Nhưng ám ảnh âm tiếng mõ, tiếng chày đêm cách mạng: "Nhớ tiếng mõ rừng chiều / Chày đêm nện cối đều suối xa…” Đó âm gợi thần, hồn sống vùng rừng núi Việt Bắc c) Nhớ hoạt động kháng chiến Việt Bắc: Theo mạch cảm xúc hoài niệm, thơ dẫn người đọc vào khung cảnh Việt Bắc với nững hoạt động tấp nập, sôi nổi, khẩn trương, với hành quân thần tốc chiến công chấn động địa cầu: Ai có nhớ không? Ta ta nhớ Phủ Thông, đèo Giàng Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao – Lạng, nhớ sang Nhị Hà… Câu thơ đặt câu hỏi: “Ai có nhớ không?” đáp lại từ “nhớ” Mỗi từ “nhớ” gắn liền với địa danh: “Phủ Thông”, “đèo Giàng”, “sông Lô”, “phố Ràng”, “Cao – Lạng”, “Nhị Hà” Những câu thơ trang kí chiến trường nối tiếp nhau, tạo nên niềm tự hào bước lên lịch sử dân tộc Có máu đổ, Dương Phú Việt Anh – 12A5 – THPH Liên Hà xương rơi, bao chiến sĩ hy sinh đưa tên núi, tên sông, tên đèo vào lịch sử, vào thơ ca tạc vào lòng ta niềm kiêu hãnh đất nước - Những đường Việt Bắc nẻo đường hành quân, nẻo đường chiến dịch: Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân công đỏ đuốc đoàn Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên Những điệp điệp âm: “đêm đêm”, “rầm rập”, “điệp điệp”, “trùng trùng” với phép so sánh “như đất rung” gợi âm vang kháng chiến thần thánh sức mạnh nhân nghĩa dân tộc ta Cả dân tộc ào trận Khí lịch sử tái đậm màu sắc sử thi Đoàn quân trận đông đảo, người người, lớp lớp sóng cuộn, bão giông “điệp điệp”, “trùng trùng” Từng đoàn quân với “Ánh đầu súng bạn mũ nan” Hình ảnh “ánh sao” gợi lên vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ lạc quan, yêu đời, lãng mạn thi vị Con người hòa nhập với thiên nhiên tạo nên sức mạnh ý chí chiến đấu triệu triệu bước chân làm “nát đá”, rung trời, chuyển đất Quân ta đánh thắng Chiến công gọi chiến công Lực lượng kháng chiến ngày hùng hậu Quân đội ta lớn mạnh có đoàn pháo binh, đoàn xe tiền tuyến: “Nghìn đêm thăm thẳm sương dày / Đèn pha bật sáng ngày mai lên” Câu thơ mang ý nghĩa tượng trưng cho tương lai tươi sáng đất nước Con đường Việt Bắc đường cách mạng tới ngày mai tươi rọi, sáng ngời Việt Bắc với miền đất nước: Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên, Đồng Tháp, An Khê,… Tạo nên chiến công oanh liệt Chỉ nhắc kẻ thù khiếp vía kinh hồn Từ “vui” điệp tới lần tạo nên niềm vui trào dâng mãnh liệt Tố Hữu dùng phép liệt kê phép gọi tên địa danh để diễn tả không khí hào hùng, khẩn trương chiến thắng quân dân ta Nhận xét câu thơ này, Chế Lan Viên viết: “Hãy đọc to lên, đề cho hồn thơ, nhịp điệu lôi ta Ta thấy nhạc điệu tạo cho ta tình cảm sâu Đó tình yêu say đắm đất nước Yêu tát không cạn, gọi không Yêu muốn nêu tên lên mà gọi Chỉ tên đủ chấn động lên rồi” (Thơ Tố Hữu) Việt Bắc đầu não kháng chiến_nơi có Đảng Bác Hồ Có niềm tin yêu hy vọng nhân dân Việt Nam miền đất nước Việt Bắc trở thành “quê hương cách mạng dựng nên Cộng hòa” III Đặc sắc nghệ thuật: Việt Bắc viết theo thể thơ lục bát_thể thơ truyền thống Việt Nam: Tố Hữu vận dụng thể thơ tài tình, vừa tạo âm hưởng thống nhất, vừa tạo biến hóa đa dạng không nhàm chán Nhiều câu thơ Việt Bắc đọc lên ngào ca dao dân ca Chính nhịp điệu du dương trầm bổng tạo nên “ma lực” quyến luyến thơ Tố Hữu Nó đánh thức tâm hồn người đọc tình yêu thơ ca dân tộc Ngôn ngữ thơ hình ảnh thơ mang đậm màu sắc truyền thống: Hình ảnh đa, mái đình, dòng sông ca dao xưa vận dụng khéo léo, làm sống dậy hồn quê hương, xứ sở Đặc biệt kết cấu “mình – ta” vận dụng sáng tạo Từ “mình – ta” dùng linh hoạt, biến hóa Tuyệt vời từ “mình”: Mình đi, có nhớ Hay: Mình đi, lại nhớ Giọng thơ tâm tình, ngào, chia sẻ: Sự ngào khiến thơ Tố Hữu nhiều người thuộc ngâm Kể người chữ Việt Bắc tiêu biểu cho hồn thơ Tố Hữu: Nhà thơ trữ tình – trị Việt Bắc nói lí tưởng cách mạng, nghĩa tình kháng chiến, tình cảm say mê nồng nhiệt, rung động tim tình yêu Những từ “mình”, “ta”, “bồn chồn”, “cầm tay nhau”, “người thương”,… vốn để ngời yêu đương Tố Hữu dùng để tình cảm cách mạng người kháng chiến Thơ cách mạng lại đỗi trữ tình * Kết luận: Tình nghĩa Việt Bắc tình cảm người cách mạng Nhưng động đến chỗ thẳm sâu tình người Nó nhắc ta sống ân tình, sống có trước, có sau, thủy chung với người với Đó vẻ đẹp người Việt Nam Đó vẻ đẹp mà gian tôn vinh Việt Bắc xứng đáng đỉnh cao thơ Tố Hữu đỉnh cao thơ ca kháng chiến Dương Phú Việt Anh – 12A5 – THPH Liên Hà ĐẤT NƯỚC – NGUYỄN KHOA ĐIỀM Đề 1: Phân tích đoạn: “Khi ta lớn lên… ngày đó” Đề 2: Phân tích đoạn: “Đất nơi anh… giỗ Tổ” Đề 3: Cảm nhận đoạn thơ: “Trong anh em… muôn đời” Đề 4: Cảm nhận đoạn thơ: “Những người vợ… núi sông ta” Đề 5: Phân tích đoạn: “Em em… làm Đất Nước” Đề 6: Phân tích tư tưởng “Đất Nước Nhân dân” trích đoạn “Đất Nước” NKĐ I Tìm hiểu chung Tác giả: Trường ca “Mặt đường khát vọng”: - Trường ca thể loại gồm nhiều thơ nối tiếp nhau, thể chủ đề lớn đất nước, nhân dân, vấn đề trị - xã hội rộng lớn - Trường ca “Mặt đường khát vọng” gồm chương, viết thức tỉnh tuổi trẻ thành thị miền Nam ý thức số mệnh hệ mình, xuống đường, hòa nhập vào chiến đấu dân tộc Trường ca “Mặt đường khát vọng” hoàn thành chiến trường Trị - Thiên năm 1971 đưa miền Bắc, in lần đầu năm 1974 - Trích đoạn “Đất Nước” nằm chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” Đoạn trích tập trung thể tư tưởng: “Đất Nước Nhân dân” II Phân tích văn bản: Quan niệm đất nước: a) Đất nước có từ bao giờ? - Suy ngẫm chiều dài lịch sử đất nước, chiều dài bốn ngàn năm mà người Việt Nam thường tự hào, Nguyễn Khoa Điềm nói cách nói nhà thơ: Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Nhà thơ dẫn người đọc ngược dòng thời gian trở với cội nguồn sâu xa đất nước Đất nước “ngày xửa ngày xưa…” có nghĩa đất nước câu truyện cổ tích xa xưa, đất nước có từ lâu Nhà thơ vận dụng sáng tạo nhịp điệu đò đưa ngàn đời lời ca, lời kể bên cánh võng đề vừa gợi lên xa xăm chiều dài lịch sử, vừa gợi tình cảm gần gũi, thân quen kí ức đời sống người - Đất nước không tiềm thức, kí ức mà đất nước gần gũi, thân quen đời sống người: “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn” Hai chữ “miếng trầu” gợi cho ta nhớ đến tích “Trầu cau” mang truyền thống nhân văn cao đẹp tâm hồn dân tộc Nó gợi cho ta phong tục tập quán người Việt: “Miếng trầu đầu câu chuyện” Đất nước bắt đầu nét đẹp - Đất nước có tập tục, thói quen, ngôn ngữ, tên gọi,…tất có đời sống người: Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Đất nước có hình ảnh người mẹ búi tóc sau đầu_một hình ảnh tảo tần, đôn hạu, gợi thương, gợi nhớ Đất Nước hình thành từ tình nghĩa vợ chồng sâu nặng “gừng cay muối mặn” Đó tình nghĩa thủy chung, đạo lí dân tộc Việt Nam Mỗi câu chữ Nguyễn Khoa Điềm lại nhắc ta câu ca dao quen thuộc: Tay nâng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên Đất nước hình qua mái nhà che nắng, che mưa, hình thành lời ăn tiếng nói dân tộc: “Cái kèo, cột thành tên” Đất nước Việt Nam gắn liền với truyền thống đấu tranh yêu nước, đánh giặc: “Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc” Hình ảnh nhắc ta nhớ đến truyền thuyết Thánh Gióng_người anh hùng nhổ tre làng Ngà để quật vào lũ giặc Ân bạo Cây tre trở thành biểu tượng cho sức mạnh phẩm chất trung kiên người Việt Nam bốn ngàn năm xây dựng giữ nước - Đất nước gắn liền với truyền thống lao động cần cù, chịu thương chịu khó nhân dân ta Ở nước nông nghiệp hình ảnh hạt gạo với bát cơm trắng ngần trở nên quen thuộc sống ngày: Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt, đắng muôn phần Dương Phú Việt Anh – 12A5 – THPH Liên Hà Đối với Nguyễn Khoa Điềm, để có hạt gạo ngon, người phải nắng hai sương, vất vả sớm hôm, phải trải qua trình “xay, giã, giần, sáng” hạt thóc thành hạt gạo để ta có bát cơm ăn ngày Từ hình ảnh ấy, Nguyễn Khoa Điềm khẳng định: “Đất Nước có từ ngày đó…” Và nhận đất nước gần gũi thân thương Yêu đất nước yêu bình dị quanh ta Đó nhìn đất nước thật độc đáo mà nên thơ b) Đất nước gì? - Nhà thơ khai thác thành tố từ “Đất” “Nước” theo kiểu quy nạp: “Đất là…”, “Nước là…”, “Đất Nước là,…” Đất nước bình dị đáng yêu, cụ thể gần gũi với “anh” “em”, với bao chàng trai, cô gái Đất đường dẫn anh đến trường, nước dòng sông nơi em tắm Đất nước đa, giếng nước, sân đình, bến đò nới ta hò hẹn Đất nước khúc dân ca vời vợi thấm vào máu, vào hồn bao hệ người Việt: Đất nơi “con chim phượng hoàng bay núi bạc” Nước nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi” - Đất nước thật thiêng liêng gắn liền với thời gian đằng đẵng lịch sử không gian mênh mông địa lí Nơi dòng giống người Lạc Việt sinh tồn phát triển qua bao hệ, từ huyền thoại Lạc Long Quân Âu Cơ đến truyền thuyết Hùng Vương ngày giỗ Tổ Cho đến tận bây giờ, hệ nối tiếp bảo vệ mảnh đất này: Đất Nước nơi dân đoàn tụ Những Đất nơi Chim Yêu sinh đẻ Nước nơi Rồng Gánh vác phần người trước để lại Lạc Long Quân Âu Cơ Dặn dò cháu chuyện mai sau Đẻ đồng bào ta bọc trứng Hằng năm ăn đâu làm đâu Những khuất Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ c) Đất nước thống riêng chung, cá nhân toàn thể cộng đồng, nhỏ bé to lớn: Trong anh em hôm Con mang Đất Nước xa Đều có phần Đất Nước Đến tháng ngày mơ mộng Khi hai đứa cầm tay Em Đất Nước máu xương Đất Nước hài hòa nồng thắm Phải biết gắn bó san sẻ Khi cầm tay người Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Đất Nước vẹn tròn, to lớn Làm nên Đất Nước muôn đời… Mai ta lớn lên - Đất nước có hình hài, dáng vóc ta, có ngôn ngữ, giọng điệu, lối sống điệu tâm hồn ta Như đất nước ta ta Khi cầm tay tình yêu thương đất nước “hài hòa nồng thắm” Nhưng cao “khi cầm tay người” “Đất Nước vẹn tròn, to lớn” “Chúng ta cầm tay người” để “nối vòng tay lớn” để tạo nên đoàn kết yêu thương, tạo nên sức mạnh đại đoàn kết dân tộc Từ “hài hòa nồng thắm” đến “vẹn tròn, to lớn” bước phát triển lên lịch sử dân tộc Đất nước dệt chiều dài thời gian hệ “những khuất” hôm “những bây giờ” Đất nước mai sau đất nước sáng ngời niềm tin hy vọng Mai ta lớn lên Con mang Đất Nước xa Đến tháng ngày mơ mộng - Nhưng để đến ngày mai tươi sáng hệ hôm phải ý thức được: “Đất Nước máu xương mình”, phần đời ta phải thuộc đất nước: Em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời… - “Em em” cách gọi tâm tình để giãi bày cảm xúc suy nghĩ đất nước đáy Đất nước huyết hệ, xương máu cha ông Để giữ mảnh đất này, ông cha ta phải đổ bao xương máu, hy sinh Mỗi tấc đất tấc máu, tấc đất tấc tâm hồn Bởi “phải biết gắn bó san sẻ” Chúng ta biết trường ca “Mặt đường khát vọng” sáng tác chiến trường Trị-Thiên năm 1971_Những năm tháng ác liệt kháng chiến chống Mĩ Vì thế, nhà thơ nhấn mạnh tới trách nhiệm hệ trẻ: “Phải biết hóa thân” cho quê hương đất nước “Hóa thân” nghĩa hy sinh Nhưng hy sinh cao đẹp để góp phần tạo nên “Dáng đứng Việt Nam” Đó hy sinh có ý nghĩa bất tử, trường tồn Đoạn thơ mang đậm chất luận không khô khan, khuôn sáo, mà ngược Dương Phú Việt Anh – 12A5 – THPH Liên Hà lại, vô sâu sắc thấm thía với người đọc Đoạn thơ giúp ta thấm thía trách nhiệm hệ trẻ đất nước nhân dân Vai trò nhân dân đất nước : a) Nhân dân hóa thân vào hình sông núi: - Cách nhìn nhận nhà thơ danh lam thắng cảnh đất nước nhìn có chiều sau phát mẻ : Nhà thơ rọi nhìn khám phá vào đồ đất nước từ Bắc tới Nam, từ sông tới biển để đưa người đọc vào giới hình ảnh quen lạ : Những người vợ nhớ chồng góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu gớp nên Trống Mái Gót ngựa Thánh Gióng qua trăm ao đầm để lại Chín mươi chín voi góp dựng đất Tổ Hùng Vương Những rồng năm im góp dòng sông xanh thẳm Người học trò nghèo góp cho Đất Nước núi Bút, non Nghiên Con cóc, gà quê hương hóp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm Người đọc thật khó ngăn cảm giác thú vị đọc câu thơ Bởi có ngờ đâu địa danh đỗi thân quen lại có khả gợi điều sâu xa Vì ta sinh sông núi có Nhưng người phải đến để nhận mặt, đặt tên cho sông, cho núi Không phải tên để gọi mà tên gợi hồn thiêng sông núi, gợi tâm tư ước nguyện nhân dân Mỗi danh lam thắng cảnh tích, tên, tích nào, tên gợi nhớ nhân dân Nếu người vợ, người mẹ mòn mỏi chờ chồng, qua chiến tranh lí tán núi đá, hóa thành Vọng Phu vòi vọi trời Nếu tình yêu son sắt thủy chung bao đôi trai gái tích “hòn Trống Mái” Nếu anh hùng giết giặc truyền thuyết Thánh Gióng tích “Trăm ao đầm để lại” Cũng truyền thuyết Hùng Vương dựng nước giúp ta cảm nhận vẻ hùng vĩ đồi núi xung quanh đền Hùng: “Chín mười chín voi giúp dựng đất Tổ Hùng Vương” Không có học trò nghèo hiếu học làm có tích “núi Bút, non Nghiên” Ngay vật: “con rồng”, “con cóc”, “con gà”,… góp phần làm cho đất nước thêm đẹp, thêm xinh - Còn người dân công sức xương máu làm nên bao tên đồi núi, tên sông Bằng phép liệt kê phép điệp từ “những” “góp” nhiều lần, nhà thơ diễn ta công lao đóng góp to lớn nhân dân đất nước Nhân dân giữ gìn, tôn tạo đất nước, hóa thân vào hồn sông núi làm nên hồn thiêng đất nước - Bằng phép quy nạp, nhà thơ đến khái quát : Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ông cha Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đâu ta thấy Những đời hóa núi sông ta… Nhân dân hóa thân sông núi để đâu ta tháy dáng hình lối sống ông cha Đất nước thân nhân dân Có thể nói đoạn thơ khắc họa tượng đài công đức cao dày nhân dân đất nước b) Nhân dân làm lịch sử đất nước: - Khi nghĩ 4000 năm lịch sử đất nước, Nguyễn Khoa Điềm không điểm lại triều đại, không nhắc tới danh nhân, bậc anh hùng, mà nhấn mạnh tới nhãng thầm lặng vô danh - Những người mà quen gọi hai chữ “Nhân dân”: Em em Nhiều người trở thành anh hùng Hãy nhìn xa Nhiều anh hùng anh em nhớ Vào bốn nghìn năm Đất Nước Nhưng em biết không Năm tháng người người lớp lớp Có người gái, trai Con gái, trai tuổi Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Cần cù làm lụng Họ sống chết Khi có giặc người trai trận Giản dị bình tâm Người gái trở nuôi Không nhớ mặt đặt tên Ngày giặc đến nhà đàn bà đánh Nhưng họ làm Đất Nước Nhân dân cá hệ nối tiếp sức dựng xây bảo vệ đất nước: “Giặc đến nhà đàn bà đánh” Nhân dân anh hùng vô danh Nhắc đến họ, nhà thơ đặc biệt dành cho hệ trẻ niềm tin yêu trân trọng: “những người gái, trai giống ta lứa tuổi”, họ hiến dâng đời “giản dị bình tâm” Dương Phú Việt Anh – 12A5 – THPH Liên Hà Họ không để lại cho riêng mình, để lại “cái dáng đứng Việt Nam tạc vào kỉ” Nhân dân anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu, anh hùng văn hóa c) Nhân dân làm nên bề dày văn hóa đất nước: - Họ giữ gìn truyền lại cho đời sau giá trị vật chất giá trị tinh thần: Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ chuyền lửa qua nhà, từ than qua cúi Họ truyền giọng điệu cho tập nói Họ gánh theo tên xã, tên làng chuyến di dân Nhân dân người mở cõi người yêu nước đánh giặc bảo vệ non sông - Mạch cảm xúc thơ dần đến tư tưởng cốt lõi toàn chương V: “Để Đất Nước Đất Nước Nhân dân” Và nói đến nhân dân, Nguyễn Khoa Điềm trở với cội nguồn phong phú, đẹp đẽ văn hóa dân gian mà tiêu biểu ca dao, thần thoại: “Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại” Câu thơ có hai vế song song, đồng đẳng tạo nên định nghĩa đất nước thật minh triết, khoa học đọc đáo Nhân dân làm nên bề dày văn hóa đất nước Trong văn hóa ấy, Nguyễn Khoa Điềm tìm thấy vẻ đẹp bật tâm hồn, tính cách Việt Nam Nhân dân dạy “anh” biết sống, biết yêu: “Dạy anh biết “yêu em từ thuở nôi””, biết quý trọng tình nghĩa người: “Biết quý công cầm vàng ngày lặn lội”, biết căm thù biết yêu thương: “Biết trồng tre đợi ngày thành gậy/ Đi trả thù mà không sợ dài lâu” Đất nước dòng sông chảy không ngừng: Ôi dòng sông bắt nước từ đâu Mà Đất Nước bắt lên câu hát Người đến hát chèo đò, kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trăm dáng sông xuôi… Trên dòng sông nhân dân_Những người trèo đò vượt thác Họ cất lên ca lao động để dựng xây đất nước Nhắc tới đất nước, nhà thơ sung sướng tự hào cất lên tiếng gọi: “Ta nghẹn ngào đất nước Việt Nam ơi!” * Nhưng nói đất nước nhân dân ngày đánh Mĩ ác liệt để gì? Để khích lệ, động viên, cổ vũ nhân dân ta chiến đấu quên đất nước, để bày tỏ niềm tự hào, niềm biết ơn nhân dân Đồng thời nhà thơ muốn khẳng định niêm tin đất nước Việt Nam trường tồn bất diệt Bởi nhân dân bất tử, đất nước nhân dân đất nước nhân dân mà bất diệt Kẻ thù dù có bạo đến đâu hủy diệt đất nước III Đặc sắc nghệ thuật: Trích đoạn “Đất Nước” viết theo thể thơ tự do, câu thơ dài-ngắn khác nhau, phóng khoáng, biến hóa, tự nhiên, diễn tả cung bậc cảm xúc nhà thơ Quá khứ-hiện đan xen mạch cảm xúc tạo nên liên tưởng phong phú, sâu sắc cho người đọc Chính thế, “Đất Nước” coi tùy bút thơ Làm thơ theo luận đề khô khan, khuôn sáo Nhất đưa vào thơ kiện, câu ca dao, câu chuyện cổ tích, thần thoại,… dễ bị rơi vào bệnh liệt kê, xã hội học Nhưng tài mình, Nguyễn Khoa Điềm vượt qua thử thách làm rung động trái tim người đọc Bởi đưa liệu văn hóa dân gian vào thơ, Nguyễn Khoa Điểm lấy số câu chữ đem dấu ấn, tình cảm vào Cho nên, trích đoạn “Đất Nước” vừa có chặt chẽ luận, lại vừa có cảm xúc sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Khoa Điềm tạo không khí không gian nghệ thuật quen mà lạ Ông sử dụng ngôn ngữ hình ảnh thơ gần gũi, bay bổng, mĩ lệ, mang đậm chất văn hóa dân gian sắc dân tộc Việt Nam Nguyễn Khoa Điềm mượn lời tâm tình trò chuyện đôi trai gái để giãi bày tình cảm, tâm tư, suy nghĩ đất nước, nhân dân Nhờ thơ mang giọng điệu tâm tình, trò chuyện, thể rõ phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm: trữ tình - luận Trong toàn chương V, từ “Đất Nước” từ “Nhân dân” tác giả viết hoa Đây dụng ý nghệ thuật voi mĩ tự Viết hoa từ này, nhà thơ muốn bày tỏ trân trọng, biết ơn niềm kiêu hãnh tự hào nhắc đến đất nước nhân dân Qua đó, tạo nên không khí thiêng liêng mối quan hệ khăng khít đất nước nhân dân * Kết luận: “Đất Nước” thơ có sức khái quát cao Một đất nước khám phá chiều dài lịch sử, chiều rộng địa lí bề dày văn hóa Qua đó, nhà thơ khẳng định tư tưởng: Đất nước nhân dân “Đất Nước” khẳng định tên tuổi Nguyễn Khoa Điềm văn học cách mạng Việt Nam ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA – Thanh Thảo Đề 1: Giải thích ý nghĩa nhan đề thơ : Đàn ghi ta Lor-ca” Đề 2: Phân tích đoạn thơ: “những tiếng đàn bọt nước… mỏi mòn” Đề 3: Phân tích đoạn thơ: “Tây Ban Nha… máu chảy” Đề 4: Cảm nhận anh-chị đọc đoạn thơ: “không chôn cất tiếng đàn… đáy giếng” Đề 5: Phân tích hình tượng Lor-ca thơ: “đàn ghi ta Lor-ca” I Tìm hiểu chung: Tác giả: Thanh Thảo thuộc hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ Thơ ông công chúng đặc biệt ý nhiều thơ trường ca mang diện mạo độc đáo viết thời chiến tranh thời hậu chiến Thơ Thanh Thảo thể kiểu tư giàu sức suy tưởng phóng túng cảm xúc, nhiều nhuốm màu sắc tượng trưng siêu thực cách tân táo bạo cấu trúc thơ Bài thơ “Đàn ghi ta Lor-ca”: a) Hoàn cảnh đời: - Bài thơ rút ta từ tập “Khối vuông Ru-bích” (1985) Tên tập thơ mô hình tác giả cấu trúc thơ, mô hình mở, khước từ khuôn mẫu ổn định để giải phóng cảm xúc tưởng tượng theo hướng đại hóa - Bài thơ viết Lor-ca (1898-1963)_nhà thơ lớn Tây Ban Nha kỉ XX Ông sống thời đại đất nước Tây Ban Nha trị chế độc độc tài thân phát xít, phản động trị, lạc hậu già cỗi nghệ thuật Lor-ca vừa nồng nhiệt cổ vũ nhân dân đấu tranh dành tự do, dân chủ, vừa khởi xướng thúc đẩy cách tân nghệ thuật Ông có ảnh hưởng lớn đến đời sống trị nghệ thuật Tây Ban Nha lúc Hoảng sợ trước ảnh hưởng ấy, bọn Phát xít Phrăng-cô thủ tiêu Lor-ca vào ngày 19/08/1936 - Nhân cách cao đẹp, tài hoa chết oan ức Lor-ca nguồn cảm hứng để Thanh Thảo viết lên thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Chính Thanh Thảo có lần tâm sự: “Lor-ca nhà thơ mà ngưỡng mộ Cả thi ca lẫn đời chết gây cho nhiều xúc cảm ấn tượng Chính hình ảnh nhạc điệu nhiều thơ Lor-ca dẫn dắt viết thơ mà coi khúc tưởng niệm ông” Có thể nói, Thanh Thảo có khoảnh khắc hóa thân, nhập vai, sống tàn chất nghệ sĩ Lor-ca để viết nên: “Đàn ghi ta Lor-ca” b)Ý nghĩa nhan đề: - Ý nghĩa tả thực: Đàn ghi ta nhạc cụ truyền thống đất nước Tây Ban Nha (Tây Ban Cầm) Lor-ca mang theo đàn ghi-ta bên Trong di trúc để lại, ông dặn người: Hãy chôn ông với đàn lớp cát - Ý nghĩa ẩn dụ: + Đàn ghi ta biểu tượng cho đời, số phận, nghệ thuật, cho khát vọng tự do, tình yêu quê hương, xứ sở Lor-ca + Nhan đề gợi nhớ đến “Đàn ghi ta” Lor-ca Bài thơ coi tuyên ngôn nghệ thuật Lor-ca: Cây đàn ghi ta Dỗ nín gió thở dài cất tiếng thở than có ích đỉnh tuyết lạnh băng Những cốc rượu ban mai Chẳng thể (…) Ơi ghi ta sóng sánh đổ tràn làm đàn im tiếng Trái tim người tử thương Cây đàn ghi ta Nó van vỉ dòng nước sâu Dưới năm đầu kiếm sắc bắt đầu lời oán thổn thức => Thanh Thảo đặt tên cho thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” tạo nên đồng điệu, đồng cảm người cầm bút với nhà thơ thiên tài Tây Ban Nha II Phân tích văn bản: Thanh Thảo muốn thể mối đồng cảm sâu sắc Lor-ca - đàn thơ thi ca nhân loại nửa đầu kỉ XX đầy bi kịch Hình tượng Lor-ca_Người nghệ sĩ đấu tranh cho tự đơn độc: - Hình tượng Lor-ca lên qua tiếng đàn ghi ta Âm tiếng đàn diễn tả ngôn từ lạ: “những tiếng đàn bọt nước” Đó âm miêu tả thành hình khối, tròn trại, trẻ trung, nhảy nhót, mong manh bị tiêu diệt Đó cảm nhận riêng Thanh Thảo tiếng đàn Lor-ca_Tiếng đàn trẻo, tinh khiết, đẹp đẽ Chính Thanh Thảo có lần nói: “Ai nghĩ bọt nước biến không để lại dấu vết nhầm Bọt nước lúc lúc tan Nhưng lại lên Nó mỏng manh bị tiêu diệt Thơ Thơ Lor-ca vậy” - Tiếng đàn Lor-ca lên khung cảnh đất nước Tây Ban Nha đấu dội, khốc liệt: “Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt” “Áo choàng đỏ gắt” gọi lên hình ảnh thực hiệp sĩ khoác áo choàng đỏ đấu trường bò tót Một truyền thống văn hóa đất nước Tây Ban Nha Nhưng màu “đỏ gắt”_màu đỏ máu, dội liệt Câu thơ Thanh Thảo gợi cho ta liên tưởng đến đất nước Tây Ban Nha lúc giống chiến trường liệt người với người, dân chủ với độc tài, tự bị bóp nghẹt thể chế trị hà khắc - Trong đấu trường liệt ấy, Lor-ca xuất người chiến sĩ tiên phong đấu tranh cho tự dân chủ: li-la li-la li-la lang thang miền đơn độc với vầng trăng chếnh choáng yên ngựa mỏi mòn Tiếng đàn Lor-ca vẳng lên: “li-la li-la li-la” Tiếng đàn chứa đựng khát vọng tự cách tân nghệ thuật mà Lor-ca theo đuổi Nhưng đường ấy, Lor-ca hoàn toàn đơn độc Chàng “về miền đơn độc”_miền lí tưởng nghệ thuật, miền không kẻ dấn thân không dễ tìm người đồng điệu Lor-ca đường với tâm trạng ngất ngây, say đời, say thơ, say nghệ thuật, say lí tưởng, say đẹp: “với vầng trăng chếnh choáng”, chàng lang thang “trên yên ngựa mỏi mòn” Chàng tìm đẹp giới bạo tàn Chàng giống hiệp sĩ san nỗi bất công đời * Qua đoạn thơ, Thanh Thảo gợi lên hình ảnh Lor-ca_Người nghệ sĩ tài hoa sống thời đại bạo tàn chế độ độc tài Phrăng-cô nghệ thuật già nua ôm ấp khát vọng cách tân sáng tạo, đấu tranh dân chủ lại sợ cô đơn hành trình lí tưởng Tái chết bi thảm Lor-ca: - Không cô đơn sáng tạo nghệ thuật, mà mục đích đấu tranh trị Lor-ca chưa nhiều người thấu hiểu Cho nên Tây Ban Nha “hát nghêu ngao”, cất lên âm không mục đích với Lor-ca: Tây Ban Nha hát nghêu ngao kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lor-ca bị điệu bãi bắn chàng người mộng du Cái chết đến bất ngờ, người cô tội dù bị ám ảnh chết nghĩ lại đến sớm đến đến vào lúc chàng không ngờ Cảnh Lor-ca bị hành hình với diễn biến phũ phàng, oan khuất Thanh Thảo tái lại hình ảnh hoán dụ: “áo choàng bê bết đỏ” Đây hình ảnh độc đáo gợi cảm Nó gợi ta hình dung đến chết bi thảm Lor-ca Chàng bị bọn phát xít sát hại, đau đớn, đầy thương tích, bê bết máu Hình ảnh gợi ta nghĩ đến sát hại tàn bạo bọn phát xít Phrăng-cô nhân dân Tây Ban Nha: “áo choàng đỏ” thân cho văn hóa Tây Ban Nha Giờ áo choàng bê bết đỏ gợi ta nghĩ đau đớn đất nước Tây Ban Nha họ người ưu tú Lor-ca chết nỗi đau không riêng Báo chí Tây Ban Nha nói rằng: “Vụ giết hại Lor-ca viết thương chưa lành Tây Ban Nha” Còn Lor-ca, “chàng người mộng du”, nhẹ nhàng, chơi vơi, hụt hẫng chết - Hồi tưởng lại số phận bi thảm Lor-ca, Thanh Thảo nghe cảm nhận thấy âm tiếng đàn ghi ta: tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái tiếng ghi ta xanh tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy Tiếng ghi ta miêu tả bút pháp tượng trưng siêu thực gợi nhiều liên tưởng đa chiều: “tiếng ghi ta nâu” gợi đến màu vỏ đàn ghi ta, màu đất, nghĩ suy trầm tĩnh với bao ước mơ: “bầu trời cô gái ấy”_kỉ niệm tình yêu hạnh phúc Đó nỗi niềm hướng quê hương Lor-ca “Tiếng ghi ta xanh” gợi đến màu sống tươi đẹp, tình yêu tha thiết đời Nhưng tiếc thay, tất thành dang dở Chỉ lại: “tiếng ghi ta ròng ròng/máu chảy” Hình ảnh diễn tả nỗi đau đớn, bàng hoàng, nghẹn ngào chết oan khuất Lor-ca “tiếng ghi ta xanh” gợi đến màu sống tươi đẹp, tình yêu tha thiết đời Nhưng tiếc thay, tất thành dang dở Chỉ lại “tiếng ghi ta ròng ròng/ máu chảy” Hình ảnh diễn tả nỗi đau đỡn, bàng hoàng, nghẹn ngào chết oan khuất Lor-ca “Tiếng ghi ta” miêu tả nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, chuyển đổi cảm giác tinh tế Tiếng ghi ta miêu tả âm thanh, màu sắc, hình khối, thành dòng tài tình độc đáo “Tiếng ghi ta” điệp điệp lại nhiều lần có ý nghĩa ẩn dụ cho nghệ thuật Lor-ca, cho nỗi đau đớn, nghẹn ngào trước chết Lor-ca Thanh Thảo thể nỗi đau xót sâu sắc trước chết bi tráng nhà thơ thiên tài Tây Ban Nha đồng cảm với số phận bi kịch người nghệ sĩ Lor-ca Suy tư Thanh Thảo Lor-ca: - Nỗi niềm xót thương Lor-ca chuyển hóa thành niềm tin bất diệt tiếng đàn Lor-ca: không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng Câu thơ Thanh Thảo gợi ta nhớ đến câu thơ Lor-ca bài: “Ghi nhớ” “Khi chết, vùi xác đàn lớp cát” Và Thanh Thảo lấy câu thơ làm đề từ cho thơ này: “Khi chết, chôn với đàn” Đây lời di chúc Lor-ca bộc lộ tình yêu say đắm ông nghệ thuật, quê hương đất nước Điều có ý nghĩa sâu xa: Nhà thơ biết thi ca ngày án ngữ, ngăn cản người đến sau nghệ thuật nên dã dặn lại cần phải biết “chôn” cất nghệ thuật ông để tiếp Chôn đàn nghĩa phủ nhận hoàn toàn khứ mà khứ truyền thống mà tương lai phải tiếc nuối nhân lên Nhưng rốt cuộc, không thực hiểu di chức Lor-ca: “không chôn cất tiếng đàn/tiếng đàn cỏ mọc hoang” Bằng nghệ thuật so sanh ẩn dụ, Thanh Thảo diễn tả sức sống mãnh liệt, giản dị mà kiên cường nghệ thuật Lor-ca Đó đẹp mà tàn ác hủy diệt Nó sống mãi, lưu truyền mãi “như cỏ mọc hoang” Nỗi đau xót trước chết Lor-ca 10 trước dang dở khát vọng nghệ thuật đọng lại thành hình ảnh đẹp buồn: “giọt nước mắt vầng trăng / long lanh đáy giếng” Đây hình ảnh gợi lên suy tư đa chiều “Nước mắt” gợi nỗi đau xót tiếc nuối “Vầng trăng” gợi đẹp vĩnh “Đáy giếng” gợi chết thê thảm Lor-ca Cái chết gợi giọt nước mắt tiếc thương gợi niềm tin vĩnh bất diệt Lor-ca mãi vầng trăng sáng nhân gian đất trời - Suy tư cách giải thoát giã từ Lor-ca: + Nhân danh lòng kính trọng Lor-ca, Lor-ca có giải thoát thực Thôi đành chấp nhận định mệnh phũ phàng: “đường tay đứt” Hình ảnh ẩn dụ cho chết Lor-ca Phận người ngắn ngủi mà giới vô cùng: đường tay đứt dòng sông rộng vô Lor-ca bơi sang ngang ghi ta màu bạc Lor-ca bơi qua dòng sông sinh tử “trên ghi ta màu bạc”_biểu tượng sạch, tinh khiết, chân thành thẳng + Để bước vào giới ấy, Lor-ca ném bùa cô gái Di-gan_lá bùa định mệnh mang niềm tin vào cứu rỗi không chức cứu rỗi, che chở Lor-ca ném trái tim không đập vào “lặng im” nhịp thời gian chảy mãi, sống tiếp tục hành trình vô tận nó: chàng ném bùa cô gái Di-gan vào xoáy nước chàng ném trái tim vào lặng yên Hình dung việc giã từ Lor-ca vây, Thanh Thảo muốn nói với rằng: Lor-ca giã từ đời, giã từ hệ lụy trần gian, nhẹ nhàng, thản, ung dung, bình tĩnh, không ân hận, nuối tiếc Đó chết cao đẹp, chết người anh hùng đại nghĩa Chúng ta cất giữ thành tựu nghệ thuật Lor-ca, trân trọng đừng tôn thờ mà tiếp tục hành trình vô tận sống sáng tạo nghệ thuật - Bài thơ kết thúc điệp khúc: “li-la li-la li-la” Đó âm mô tiếng đàn cách đệm đàn Thanh Thảo có lần nói điệp khúc sau: “ “li-la” gợi âm cú “vê” ghi ta_cây đàn mà người Việt hay gọi Tây Ban Cầm, không khí mờ ảo, hình ảnh mơ hồ, lãng đãng “Li-la” gợi tưởng đến loài hoa tử đinh hương” Tất góp phần làm cho thơ giàu tính nhạc đậm chất Tây Ban Nha Câu thơ thể tri ân, ngưỡng mộ Thanh Thảo Lor-ca_Nhà thơ, nhạc sĩ, họa sĩ, nhà cách tân sân khấu tài vào loại bậc Tây Ban Nha Bài thơ hết âm vang tiếng đàn ngân nga Đó Lor-ca dòng thời gian bất tận III Đặc sắc nghệ thuật: - Thể thơ tự do, không sử dụng dấu câu, viết thường chữ đầu dòng → ấn tượng lạ, độc đáo, diễn tả dòng cảm xúc dạt dào, tha thiết nhà thơ tạo nên nhịp điệu biến hóa linh hoạt sáng tạo Các câu thơ nối vào tạo nên chất tự gần gũi vào chất trữ tình đằm thắm - Bài thơ có kết hợp yếu tố: thơ nhạc, tự trữ tình, màu sắc thơ viếng phương Đông chất bi tráng nhạc giao hưởng phương Tây → ấn tượng tài hoa, độc đáo - Nhiều hình ảnh thơ mang ý nghĩa ẩn dụ → gợi nhiều liên tưởng đa chiều Các biện pháp ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, chuyển đổi cảm giác → màu sắc tượng trưng siêu thực * Kết luận: Bài thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” thể phong cách thơ đại, góp phần vào phát triển thơ ca dân tộc Qua thơ, Thanh Thảo thể nỗi đau xúc động sâu sắc trước chết bi phẫn Lorca, tình yêu người, tình yêu nghệ thuật khát vọng tự mà Lor-ca ôm ấp đẹp mà tàn ác hủy diệt Đó niềm tin tình cảm nhân văn cao thơ 11 ... định: Đất Nước có từ ngày đó…” Và nhận đất nước gần gũi thân thương Yêu đất nước yêu bình dị quanh ta Đó nhìn đất nước thật độc đáo mà nên thơ b) Đất nước gì? - Nhà thơ khai thác thành tố từ Đất ... lên” Câu thơ mang ý nghĩa tượng trưng cho tương lai tươi sáng đất nước Con đường Việt Bắc đường cách mạng tới ngày mai tươi rọi, sáng ngời Việt Bắc với miền đất nước: Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên,... bào Việt Bắc lại Tiếng hát họ, lòng thủy chung son sắt họ mãi không phai nhạt Để khắc họa tranh thơ mộng người Việt Bắc, người phải hiểu Việt Bắc sâu sắc tới mức nào, phải dành cho Việt Bắc tình

Ngày đăng: 24/12/2016, 02:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan