Bai17 Chương trình con và phân loại

17 1.2K 18
Bai17 Chương trình con và phân loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bµi 17 Để viết chương trình giải các bài toán lớn, phức tạp người lập trình có thể chia thành nhiều bài toán nhỏ. Nhóm trưởng V i ệ c A Việc B 1. Khái niệm Chương trình con (ctc) luythua= a n + b m + c p + d q Ta chia công việc cho người A: luythua1= a n luythua1:=1; For i:=1 to n do luythua1:=luythua1*a; Ta chia công việc cho người B: luythua2= b m luythua2:=1; For i:=1 to m do luythua2:=luythua2*b; Ta chia công việc cho người C: luythua3= c p luythua3:=1; For i:=1 to p do luythua3:=luythua3*c; Ta chia công việc cho người D: luythua4= d q luythua4:=1; For i:=1 to q do luythua4:=luythua4*d; Làm thế nào để tính giá trị cho từng lũy thừa tổng lũy thừa? Các chương trình trên có gì đặc biệt? Ví dụ: Để làm bài toán quản lý học sinh gồm các công việc sau: Nhập thông tin cho từng học sinh (1) Xử lý số liệu về kết quả học tập: xếp loại, sắp xếp học sinh theo chiều giảm của điểm TB (2) In kết quả ra màn hình. (3) Các công việc này sẽ được chia ra như sau: Giao công việc (1) cho nhóm A Giao công việc (2) cho nhóm B Giao công việc (3) cho nhóm C Nhóm trưởng thu lại các chương trình nhỏ từ các nhóm tổng hợp lại thành chương trình quản lý học sinh hoàn chỉnh. Các chương trình được viết bởi các nhóm nhỏ A, B, C được gọi là các chương trình con (CTC). Chương trình mà nhóm trưởng viết để gọi ra các chương trình con của các nhóm A, B, C gọi là chư ơng trình chình. Vậy: Chương trình con là môt dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình. Lợi ích của việc sử dụng chương trình con: Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lai cùng một dãy lệnh nào đó. Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn. Phục vụ cho quy trình trừu tượng hóa. Mở rộng khả năng ngôn ngữ. Thuận tiện cho phát triển, nâng cấp chương trình. 2. Phân loại cấu trúc của chương trình con Chương trình con Chương trình con Hàm (Function) Là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó, trả về một giá trị qua tên của nó. Hàm (Function) Là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó, trả về một giá trị qua tên của nó. Thủ tục (Procedure) Là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó, không trả về giá trị nào qua tên của nó. Thủ tục (Procedure) Là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó, không trả về giá trị nào qua tên của nó. Tính tổng luỹ thừa S = a n + b m + c p + d q Vẽ đưa ra màn hình 5 hình chữ nhật có kích thước khác nhau. a) Phân loại 2. Phân loại Cấu trúc của chương trình con <Phần đầu> [<Phần khai báo>] < Phần thân> <Phần đầu> [<Phần khai báo>] < Phần thân> Function <Tênhàm>[(<ds tham số>)] :kiểu của hàm; [< Phần khai báo >] Begin Begin [<Dãy các lệnh>] End; tênhàm := giátrị; End; Procedure <tên thủ tục> [(<ds tham số>)]; [< Phần khai báo >] Begin [<Dãy các lệnh>] End; Hàm (Function) Thủ tục (Procedure) b) Cấu trúc của CTC Trả về giá trị qua tên hàm VD1: Lập chương trình tính tổng luỹ thừa luythua = a n +b m +c p +d q VD1: Lập chương trình tính tổng luỹ thừa luythua = a n +b m +c p +d q Viết chương trình con dạng tổng quát Luythua = x k Trong đó : Luythua, x kiểu thực, k kiểu nguyên. Khi tính luỹ thừa của các số hạng trong tổng trên ta chỉ cần gọi tên chư ơng trình con Luythua thay thế (x,k) bằng các giá trị tương ứng. Ví dụ như: Luythua(a,n). luythua(b,m), luythua(c,p),luythua(d,q). * INPUT : Các cơ số a,b,c,d các số mũ lần lượt n,m,p,q * OUTPUT : luythua [...]... dụng chương trình con: Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó Thuận tiện cho việc phát triển nâng cấp chư ơng trình Biế toà n cụ n c Th số am h thứ ình c Mọi CTC đều có thể sử dụng biến của chương trình chính Th am số thứ c sự Hãy nhớ! Chương trình con là một dãy lệnh giải quyết một bài toán con cụ thể Phân loại chương trình. .. liệu vào/ra dữ hình liệu thức Function luythua(a:real;b:integer):real; var i:integer; tich:real; b Biến cục Begin tich:=1.0; For i:=1 to b do tich:=tich*a; luythua:=tich; End; ộ Các CTC khác không thể sử dụng các biến cục bộ của một CTC, nhưng mọi CTC đều sử dụng được các biến của chương trình chính 4 Một số ví dụ Bài toán 1: Lập chương trình tối giản phân số Bài toán 1: Lập chương trình tối giản phân. .. chương trình tối giản phân số Bài toán 1: Lập chương trình tối giản phân số Ví dụ: nhập 6/10 => ra 3/5 * INPUT : Nhập phân số a/b; * OUTPUT : Phân số c/d - Trong đó: c = a/ƯCLN(a,b); d = b/ƯCLN(a,b); Viết chương trình con thực hiện tìm ƯCLN(a,b) gọi nó khi tính c,d trong chương trình chính Program tgps; Uses crt; Nhap vao tu so va mau so: Phan so toi gian= 3/5 Var tu,mau,c,d : integer; Function... ình c Mọi CTC đều có thể sử dụng biến của chương trình chính Th am số thứ c sự Hãy nhớ! Chương trình con là một dãy lệnh giải quyết một bài toán con cụ thể Phân loại chương trình con: + Hàm + Thủ tục Cấu trúc chương trình gồm: [] [] < Phần thân> < Phần thân> ... Write( Nhap vao tu so so mau Readln(tu,mau); Write( Nhap vao tu va mau so:); so: ); readln(tu,mau); C := 6 div UCLN(6,10); d := 10 div UCLN(6,10); C := tu div UCLN(tu,mau) ; d := mau div Writeln( Phan so toi gian = , 3, / , 5); UCLN(tu,mau); Readln; Phan so toi gian = , c, / , d); Writeln( END Readln; 6 10 Các CTC thường được đặt sau phần khai báo của chư ơng trình chính CTC chỉ được . triển, nâng cấp chương trình. 2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con Chương trình con Chương trình con Hàm (Function) Là chương trình con thực hiện. chương trình con (CTC). Chương trình mà nhóm trưởng viết để gọi ra các chương trình con của các nhóm A, B, C gọi là chư ơng trình chình. Vậy: Chương trình

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

Vẽ và đưa ra màn hình 5  hình  chữ  nhật  có  kích thước khác nhau. - Bai17 Chương trình con và phân loại

v.

à đưa ra màn hình 5 hình chữ nhật có kích thước khác nhau Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan