Đường đô thị và tổ chức giao thông

206 559 9
Đường đô thị và tổ chức giao thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Môn học Đờng Đô Thị Tổ Chức Giao Thông môn học chuyên môn chơng trình đào tạo kỹ s xây dựng cầu đờng trờng ĐH Giao Thông Vận Tải Sau thời gian dài đợc giảng dạy với giảng, tác giả biên soạn thành giáo trình Giáo trình bám sát đề cơng đợc phê duyệt, có tham khảo giáo trình tác giả nớc để cập nhật kiến thức phù hợp với quy trình, quy phạm hành Do giáo trình việc phục vụ cho sinh viên ngành Cầu Đờng tài liệu tham khảo cho cán kỹ thuật sản xuất Tác giả chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến đồng nghiệp môn, Thạc sỹ Vũ Đình Hiền đọc kỹ giáo trình cho góp ý bổ ích việc hoàn thành thảo Đây lần đầu tập giáo trình đợc xuất thức, chắn không tránh khỏi thiếu sót có mặt cha đáp ứng yêu cầu ngời đọc Tác giả mong đợc bạn đọc góp ý để lần xuất sau đợc hoàn thiện Hà nội ngày 26-9-2006 Tác Giả Đờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông Đờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông Chơng Khái niệm chung đờng giao thông đô thị 1.1 Lịch sử phát triển đô thị giao thông Đô thị 1.1.1 Quá trình phát triển đô thị giới Trong trình phát triển xã hội loài ngời, thời gian dài kinh tế phát triển, ngời sống phân tán, tự cung tự cấp Khi kinh tế hàng hoá phát triển ngời sống tập trung lại, từ đô thị đợc đời phát triển Tiêu chí đánh giá đô thị khác nhau, Mỹ khu dân c với số dân 2,5 nghìn ngời coi đô thị nhỏ, có nớc coi đô thị phải có số dân từ 20 nghìn ngời trở lên Cho tới cha nói đô thị xuất đâu vào thời gian Một số nhà sử học cho đô thị cổ xuất sớm Iraq, ấn Độ cách nghìn năm Nhng đô thị lớn với số dân triệu ngời Roma La Mã cổ đại vào khoảng kỷ thứ năm, dân số Thế giới ớc đoán khoảng 170 triệu ngời Hình1-1 Babylon niên đại 605-562 trớc công nguyên Đờng Cửa Cung điện Cung phía nam Tháp canh Nhà thờ Tờng thành Hào Đờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông Các đô thị cổ châu Âu thờng đợc bao quanh tờng thành, trung tâm nơi vua gia đình, nhà thờ chợ Ngày số đô thị ta thấy công trình dấu tích lại chúng đợc gìn giữ bảo quản Hình 1.1 sơ đồ đô thị cổ Babylon Nói đến đô thị phải nói kể tới công trình xây dựng nh lâu đài, nhà thờ, chùa chiền, nhà ở, đờng xá, công trình cấp thoát nớc, Đờng phố có tuổi lâu năm phải kể tới đờng Pompeji, đô thị La Mã cổ đại ( hình 1.2) Trên ảnh ta thấy đờng phố đợc xây dựng từ phiến đá lớn có hè cho ngời bộ, hai bên có cửa hàng nh phố buôn bán ngày Hình 1-2 Đờng Pomeji Tới kỷ 19 đô thị, dân số ít, phơng tiện giao thông chủ yếu bộ, xe ngựa Chỉ đến đầu kỷ 20 đặc biệt sau chiến tranh giới lần thứ với phát triển ôtô phạm vi đô thị đợc mở rộng, dân số tăng nhanh Sự phát triển dân số số thánh phố lớn giới tham khảo bảng 1.1 dới Đờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông Sự tăng dân số số đô thị giới Bảng 1.1 Thành phố Dân số năm 1800 1850 1900 1950 1995 NewYork 79,000 696,000 3,437,000 7,892,000 >10,000,000 London 959,000 2,362,000 4,537,000 8,346,000 >10,000,000 Pari 547,000 1,053,000 1,714,000 1,275,000 >10,000,000 Moscow 365,000 990,000 2,888,000 >8,000,000 Tokyo 800,000 1,819,000 6,280,000 >10,000,000 Ngày nay, theo thống kê Liên hợp quốc, số dân sống đô thị chiếm 47% dân số giới, có 411 đô thị lớn với số dân triệu, có 40 đô thị triệu dân 10 đô thị với số dân vợt qua số 10 triệu Theo thống kê năm 2001, thành phố lớn Tokyo 26,5 triêu, San Paolo 18,3 triệu, Mexico City 18,3 triệu, New York16,8 tiệu, Bom bay 16,5 triệu Trung quốc nớc có nhiều thành phố số dân lớn 10 triệu: Bắc Kinh, Thợng Hải, Thành Đô Các đô thị ngày với nhà nhiều tầng, hệ thống giao thông có đờng ôtô cao tốc, tầu điện ngầm, tầu cao bãi đỗ xe ngầm đại có sức chứa hàng ngàn xe Việc qui hoạch xây dựng cải tạo đô thị lớn đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao vốn đầu t lớn Quá trình phát triển đô thị giao thông đô thị giới đợc phân chia thành giai đoạn sau: a Giai đoạn 1: Các đô thị cổ (trớc năm 1850), giai đoạn đô thị có qui mô nhỏ, tốc độ phát triển chậm mặt Giao thông chủ yếu bộ, phơng tiện thô sơ chủ yếu dùng sức ngựa b Giai đoạn 2: Các đô thị cũ (1850 - 1890), thời kỳ đô thị có qui mô trung bình tốc độ phát triển nhanh công nghiệp hoá Phơng tiện vận tải có đờng sắt với ngựa kéo, sau đầu máy nớc đến cuối kỷ thứ 19 bắt đầu sử dụng phơng tiện giao thông chạy điện Các đô thị thờng mở rộng theo hớng phát triển đờng sắt đờng tàu điện thuận tiện cho việc lại dân c Đã xuất đô thị lớn nh London năm 1861 với 2.36 triệu ngời, Pari năm 1861 1.69 triệu dân, phạm vi đô thị đạt từ 10- 20 km , cá biệt có đô thị tới 30 km Đờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông c Giai đoạn 3: Các đô thị (1890 - 1925) Đặc điểm giai đoạn phát triển nhanh phơng tiện giao thông công cộng đặc biệt tàu điện Mốc quan trọng đời phát triển ôtô d Giai đoạn 4: Các đô thị đại (từ năm 1925 đến nay), giai đoạn đô thị phát triển nhanh chóng với đặc điểm sau: - Phạm vi hoạt động giao thông vận tải đô thị đợc phát triển nhanh qui mô đô thị mở rộng xuất đô thị vệ tinh Ngời dân có ôtô riêng nên hớng phát triển đô thị không lệ thuộc vào hớng đờng sắt nh trớc Nhu cầu phát triển phơng tiện giao thông nhu cầu lại tăng nhanh phát triển hệ thống đờng gây nên căng thẳng giao thông dẫn tới ùn tắc đờng phố số đô thị lớn - Sự xung đột phơng tiện giao thông công cộng phơng tiện giao thông cá nhân, phơng thức vận tải diễn gay gắt, đòi hỏi phủ nớc phải tìm biện pháp để điều tiết giao thông đô thị - Có đô thị coi việc phát triển phơng tiện chủ yếu nhng có đô thị lại coi phơng tiện không hợp lý cho đô thị mình, hình mẫu chung phơng tiện vận tải Nhng xu chung hớng tới phơng tiện đại, đảm bảo lại thuận lợi cho nhân dân gây ô nhiễm môi trờng Phát triển mạng lới giao thông đô thị nhu cầu vận tải trình lịch sử, đô thị cổ có đờng phố có bề rộng từ - mét với mật độ cao 15 - 20 km/km2, đô thị cũ đờng phố có chiều rộng từ - 13 mét với mật độ từ - km/km2, đô thị đại phố có chiều rộng 30 - 80 mét với mật độ đờng đạt - 2.5 km/km2 chức đờng phố đợc phân định rõ 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển đô thị nớc ta Các đô thị có lịch sử phát triển lâu năm nớc ta nh Hà Nội, Huế, Hội An thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội xa có cung điện số 18 phố Hoàng Diệu ngày nay, tờng thành với cửa ô bao quanh khu vực triều đình, khu dân c quây xung quanh, hình mẫu chung cố đô (hình 1.3) Huế với đặc trng cố đô cổ lu giữ nhiều di tích đến ngày nay, mặt tiền hớng sông Hơng, xung quanh đợc bao bọc hào tờng thành (hình 1.4) Trừ Hà Nội, Huế, Hội An Thành phố Hồ Chí Minh, lại đô thị nớc ta nói chung có lịch sử không lâu, qui mô nhỏ, lại qua thời gian dài bị chiến tranh tàn phá, kinh tế yếu nên chậm phát triển mặt thời gian dài Đờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông Hình 1-3 Thành phố Hà Nội năm 1830 Hình 1-4 Toàn cảnh thành Huế Bản vẽ triều Nguyễn Đến số dân sống đô thị chiếm 30% dân số toàn quốc số tiếp tục tăng nhanh trình đô thị hoá công nghiệp hoá Đặc biệt với thành phố lớn nh thành phố Hồ Chí Minh năm 2005 với 5.8 triệu dân (đến năm 2020 lên tới 10 triệu ngời), Hà Nội năm 2005 với 2.7 triệu dân (đến năm 2020 phát triển lên triệu dân), thành phố khác nh Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ tơng lai thành phố có số dân triệu Các thành phố ta sở hạ tầng giao thông bắt đầu đợc cải tạo xây Đờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông dựng, cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội nh tơng lai Việc xây dựng sở hạ tầng phát triển giao thông đô thị yêu cầu vốn đầu t lớn, đồng thời cần có môi trờng đầu t phù hợp bớc cụ thể 1.2 Phân loại phân cấp quản lý đô thị Nhằm phục vụ cho công tác quản lý, quy hoạch phát triển đô thị, ngời ta phân chia đô thị thành loại khác Theo quy mô đô thị ý nghĩa kinh tế, trị đô thị với nớc hay vùng lãnh thổ ngời ta phân chia đô thị thành loại khác Ngời ta gọi đô thị theo ý nghĩa nh: trung tâm trị, văn hoá xã hội, thành phố công nghiệp, du lịch hay khoa học Để quản lý đô thị nhà nớc có định phân cấp trung ơng hay địa phơng quản lý 1.2.1 Phân loại đô thị Theo quy mô đô thị nớc ta chia thành loại: đô thị loại I, đô thị loại II, đô thị loại III, đô thị loại IV, đô thị loại V, đô thị loại VI Theo thông t liên tịch số 02/2002 TTLT BXD TCCP ngày 08 tháng năm 2002 Bộ Xây Dựng Ban Tổ Chức Cán Bộ Chính Phủ, đặc trng đô thị đợc thể bảng 1.2 dới đây: Phân loại đô thị theo quy mô Bảng 1.2 Loại đô thị Đặc biệt Đô thị loại I Đặc điểm Thủ đô đô thị với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học-kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lu nớc quốc tế, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội nớc Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 90% trở lên; có sở hạ tầng đợc xây dựng đồng hoàn chỉnh Dân số Mật độ dân c >1,5 triệu ngời >15.000 ngời/km2 Đô thị với chức trung tâm trị, >50 kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật, du lịch, vạn ng- Đờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông Trên 12.000 10 Đô thị loại II dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lu nớc quốc tế, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh nớc Tỷ lệ lao động phi nông ời nghiệp tổng số lao động từ 85% trở lên, có sở hạ tầng đợc xây dựng nhiều mặt đồng hoàn chỉnh Đô thị với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lu vùng tỉnh, vùng liên tỉnh nớc, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội >25 vùng lãnh thổ liên tỉnh số lĩnh vạn ngvực nớc, tỷ lệ lao động phi nông ời nghiệp tổng số lao động từ 80% trở lên, có sở hạ tầng đợc xây dựng nhiều mặt tiến tới tơng đối đồng hoàn chỉnh Đô thị với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lu tỉnh Đô thị vùng liên tỉnh, có vai trò thúc đẩy phát >10 loại III triển kinh tế-xã hội tỉnh số vạn nglĩnh vực vùng liên tỉnh, tỷ lệ lao động ời phi nông nghiệp tổng số lao động từ 75% trở lên, có sở hạ tầng đợc xây dựng mặt đồng hoàn chỉnh Đô thị với chức trung tâm tổng hợp >5 vạn Đô thị chuyên ngành trị, kinh tế, văn ngời loại IV hóa, khoa học kĩ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lu tỉnh, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội tỉnh vùng tỉnh, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 70% trở lên, Đờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông ngời/km2 Trên 10.000 ngời/km2 Trên 8.000 ngời/km2 Trên 6.000 ngời/km2 11 có sở hạ tầng đợc xây dựng mặt đồng hoàn chỉnh Đô thị với chức trung tâm tổng hợp chuyên ngành trị, kinh tế, văn hóa dịch vụ, có vai trò thúc đẩy phát Trên Đô thị triển kinh tế-xã hội huyện >4.000 2.000 ngloại V cụm xã, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp ngời ời/km2 tổng số lao động từ 65% trở lên, có sở hạ tầng đợc xây dựng nhng cha đồng hoàn chỉnh 1.2.2 Phân cấp quản lý đô thị: Dựa việc phân loại đô thị Nhà nớc cụ thể hoá quản lý hành đô thị theo hình thức sau: + Thành phố trực thuộc trung ơng tơng đơng với cấp tỉnh đô thị loại I loại II Trung ơng quản lý, thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng Cần Thơ + Các thành phố thuộc tỉnh, thị xã tơng đơng với cấp huyện đa số đô thị loại III, IV, số thuộc loại V tỉnh quản lý + Các thị trấn tơng đơng với cấp xã thuộc đô thị loại V huyện quản lý Do điều kiện phát triển phân bố dân số không đồng vùng miền nớc nên việc phân cấp quản lý cao thấp so với quy định nêu Để phân biệt cấp quản lý nh quy mô đô thị nớc ta thờng dùng tên gọi: Thành phố , Thị xã , Thị trấn gần có thêm Thị tứ trung tâm xã Thành phố thành phố trực thuộc trung ơng hay thuộc tỉnh, thị xã thuộc tỉnh, thị trấn thuộc huyện thị tứ trung tâm cụm xã 1.3 số vấn đề quy hoạch đô thị Quy hoạch xây dựng hay cải tạo phát triển đô thị cũ vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, đòi hỏi công sức tập thể nhà quy hoạch, kiến trúc, xây dựng, giao thông ngành kinh tế khác Từ xa vua chúa xây dựng thành quách, cung điện, ngời ta làm sơ đồ, vẽ tức phải có quy hoạch, ngày đô thị mới, đại công tác quy hoạch đợc coi trọng có nhiều vấn đề kỹ thuật cần phải giải Đờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông 12 Hình 7-12 Nút có nhánh dốc vào, nhánh dốc Trờng hợp này, nút giao thông có đờng nằm đờng tụ thủy Khi đó, xe chạy đờng thứ yếu bất lợi có điểm đổi dốc nút, vậy, cố gắng chuyển điểm đổi dốc xa nút bố trí đờng cong đứng hình a/ hai đờng giao ; hình b/ c/ d/ đờng đờng thứ yếu giao Nút giao thông nằm địa hình phẳng Trờng hợp này, thiết kế cho cao độ nút cao lên chút thiết kế chiều đứng nh trờng hợp thứ Khi cần, không thay đổi dốc dọc đờng, mà thiết kế rãnh biên đờng giao theo dạng ca để đảm bảo thoát nớc Đờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông 194 Hình 7-13 Nút giao thông nằm địa hình phẳng 7.2.3 Các bớc phơng pháp thiết kế chiều đứng nút giao thông Có phơng pháp : phơng pháp ô vuông, phơng pháp đờng đồng mức thiết kế phơng pháp hỗn hợp Phơng pháp ô vuông : dùng mạng ô vuông phạm vi thiết kế nút, lấy tim đờng giao làm trục tọa độ; ô vuông có kích thớc 5m x 5m , 10m x 10m tùy theo độ xác yêu cầu; cạnh ô vuông song song với tim đờng; trờng hợp đờng giao không thẳng góc bố trí ô vuông cho tiện cho công tác đo đạc xác định độ cao mặt đất, độ cao thiết kế độ cao thi công góc ô vuông Phơng pháp đờng đồng mức thiết kế: xác định đờng đỉnh (tức đờng phân thủy mặt đờng) mạng đờng tính cao độ (trong phạm vi thiết kế nút giao thông), tính cao độ thiết kế điểm đờng đỉnh đờng tính cao độ, dựa vào đó, vẽ đờng đồng mức thiết kế tính độ cao thi công điểm Ưu điểm : phản ánh rõ địa hình thiết kế (so với phơng pháp ô vuông) Nhợc điểm: điểm đờng đồng mức thiết kế khó xác định thực địa Vì vậy, thờng sử dụng phơng pháp hỗn hợp Phơng pháp hỗn hợp: thiết kế theo phơng pháp đờng đồng mức thiết kế; dùng phơng pháp ô vuông để phục vụ công tác thi công, thể đợc cao độ mặt đất, cao độ thiết kế cao độ thi công điểm ô vuông Phơng pháp hỗn hợp chủ yếu dùng để thiết kế chiều đứng quảng trờng hay nút giao thông lớn Còn hai phơng pháp dùng để thiết kế chiều đứng nút giao thông thông thờng thờng dùng phơng pháp đờng đồng mức thiết kế Các bớc phơng pháp thiết kế chiều đứng theo phơng pháp hỗn hợp : Đờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông 195 Thu thập tài liệu a/ Tài liệu đo đạc : thờng dùng đồ địa hình : 500 : 200 Trên vẽ, vẽ ô vuông lấy tim đờng nhánh làm trục tọa độ Kích thớc ô vuông tùy theo cấp đờng, điều kiện địa hình yêu cầu mức độ xác mà lựa chọn Xác định cao độ mặt đất góc ô vuông b/ Tài liệu đờng : cấp đờng, chiều rộng, dốc dọc, dốc ngang, cao độ khống chế nút, cao độ công trình xung quanh c/ Tài liệu giao thông : lu lợng xe, thành phần xe (tỷ lệ xe chạy thẳng, rẽ trái, rẽ phải) d/ Tài liệu thoát nớc : vị trí cống thoát nớc có dự định bố trí Vẽ mặt nút giao thông : tim đờng, chiều rộng phần xe chạy, hè phố, bán kính bó vỉa, ô vuông Xác định phạm vi thiết kế : làm nh sau : giới hạn cách điểm tiếp tuyến với đờng cong bó vỉa ~ 10m (tơng đơng ô vuông) khoảng cách cần thiết để chuyển mặt cắt ngang hai mái thành mái Xác định sơ đồ thiết kế chiều đứng : dựa vào cấp đờng, hớng dốc dọc điều kiện địa hình, xác định sơ đồ thiết kế chiều đứng mẫu Khoảng cao đờng đồng mức thờng dùng h = 0,10 ~ 0,20m Xác định cao độ thiết kế đờng, thờng biểu thị đờng dồng mức thiết kế Xác định cao độ thiết kế nút giao thông Vẽ đờng đồng mức thiết kế Điều chỉnh cao độ Tính toán cao độ thi công Hiện việc sử dụng chơng trình thiết kế cho phép thực nhiệm vụ dễ dàng Đờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông 196 7.3 Bố trí hệ thống kỹ thuật đờng phố 7.3.1 Bố trí hệ thống dây điện , dây thông tin - Bố trí hệ thống dây treo Dây điện dây thông tin đợc treo cột dọc theo tuyến đờng khu dân c Ưu điểm: dễ xây dựng, sửa chữa giá thành rẻ Nhợc điểm: không an toàn, mỹ quan thành phố - Bố trí hệ thống dây ngầm nớc phát triển đờng dây cao ngời ta bố trí nổi, đờng hạ bố trí ngầm, nhiên đòi hỏi vốn đầu t lớn 7.3.2 Bố trí công trình ngầm Hệ thống cấp nớc, cấp đốt, hệ thống dây điện, dây thông tin liên lạc bố trí ngầm, có hai cách bố trí: - Bố trí riêng: hệ thống kỹ thuật đợc đặt ống bảo vệ đợc chôn tách rời vị trí dải phân cách hè phố Ưu điểm: Vốn đầu t xây dựng ban đầu không lớn, công trình h hỏng không ảnh hởng đến công trình khác Nhợc điểm: khó khăn tu, bảo dỡng - Bố trí tập trung nớc phát triển ngời ta xây dựng đờng hầm vách hầm ngời ta gắn giá để treo hệ thống kỹ thuật Ưu điểm: tu bảo quản dễ dàng, dễ quản lý Nhợc điểm: vốn đầu t ban đầu lớn, có cố gây hại đến công trình khác Hầm công tác Trên tuyến đờng xây dựng nút giao thông ngời ta thiêt kế sẵn hầm công tác cắt qua đờng phố Thông thờng hầm có mặt cắt ngang 1.8 x 1.8 m Mục đích để đặt công trình kỹ thuật hệ thống đờng hầm đào phá đờng xây dựng Để tiết kiệm kinh phí ngời ta cấu tạo hầm nhỏ (nh rãnh) đặt cáp vào đậy nắp lát gạch lên Chú ý: loại phải đánh dấu tránh tác động vào gây h hỏng Hình 7-8 nêu ví dụ bố trí công trình ngầm theo hình thức riêng rẽ hay hào kỹ thuật Đờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông 197 a/ Bố trí riêng rẽ công trình kỹ thuật b/ Bố trí tập trung hầm Hình 7-14 Bố trí công trình kỹ thuật 7.4 Chiếu sáng đờng phố 7.4.1 Khái niệm chung Các hoạt động giao thông đờng phố vào tối phải đợc đảm bảo nh thời gian ban ngày Ngời lái xe phải nhận biết đợc hớng đờng, dẫn giao thông đờng nhanh chóng xác Các yêu cầu đợc thoả mãn nhờ hệ thống chiếu sáng đờng phố Hệ thống chiếu sáng yêu cầu phải tiêu hao lợng nh thiết bị phải kinh tế phải đảm bảo yêu cầu mặt thẩm mỹ Chất lợng chiếu sáng đợc đánh giá bằng: - Mật độ chiếu sáng trung bình, Lm tính cd/m2 - Dao động mật độ sáng: - gm = L m L m max Giới hạn độ chiếu sáng (chói) (candela (cd) đơn vị cờng độ ánh sáng, độ sáng tơng ứng với 683 W/m2) để đánh giá độ sáng vật ngời ta dùng khái niệm độ rọi Độ rọi (E) tức lợng quang thông đơn vị diện tích Đờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông 198 E= F S (lx) Trong E - độ rọi (lx) F- lợng quang thông ( lm) S diện tích đợc chiếu sáng m2 Lux (lx) độ rọi lợng quang thông lm chiếu vuông góc, m2 Lumen (lm) cờng độ quang tác dụng thị giác Căn vào quan trắc thực tế , E < 0,5 lx khả cảm thụ thấp không nhìn rõ vật.; Khi E = 2-3 lx nhìn rõ hơn, nhận biết vật nhanh hơn; Khi E = 10 lx tốc độ phân biệt vật không thay đổi Mỗi loại đèn phụ thuộc vào công suất bóng, hình dạng chao đèn mà có dòng ánh sáng tơng ứng Tuỳ theo vào loại đờng phố qui mô thành phố mà có yêu cầu riêng độ sáng: Các yêu cầu cờng độ chiếu sáng Bảng 7.3 Loại đờng phố Số dân > 50.000 10.000 - 50.000 < 10.000 Lm Lm(cd Lm(cd/m2) g g g (cd/m2) /m2) 1.6 0.6 1.2 0.6 1.0 0.4 Đờng chính: sáng 1.2 0.6 1.0 0.4 0.8 0.4 tối 1.0 0.4 0.8 0.4 0.5 0.3 Các đờng khác: sáng 0.8 0.4 0.6 0.4 0.4 0.3 tối Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng công trình công cộng TCN 95 - 85 quy định độ rọi trung bình mặt đờng bảng 7-4, tuỳ theo loại đờng phố Đờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông 199 Yêu cầu độ chiếu sáng mặt đờng phố Bảng 7-4 Cấp đờng phố,đờng quảng trờng Lu lợng xe lớn (cả hai chiều) thời gian chiếu sáng Độ chói trung bình đờng (cd/m2) Độ rọi trung bình đờng ( lx) 15 10 10 10 4 Từ 1000 3000 1,0 A Từ 500 1000 0,7 Dới 500 0,4 Trên 2000 1,0 Trên 1000 đến 2000 0,7 B Trên 500 đến 1000 0,4 Trên 200 đến 500 0,2 Dới 200 0,1 Trên 500 0,2 C Dới 500 0,1 7.4.2 Bố trí hệ thống chiếu sáng đờng Cách bố trí hệ thống chiếu sáng đờng tuỳ thuộc vào chiều rộng đờng mà bố trí bóng đèn cho phù hợp Có thể chiếu sáng hai bên song so le, cột chiếu sáng dải phân cách a/ Bố trí b/ Bố trí so le hai bên c/ Bố trí song song, đối xứng hai bên d/ Bố trí bên Hình 7-15 Sơ đồ bố trí hệ thống đèn đờng Sơ đồ bố trí đờng phố tham khảo bảng 7-5 Đờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông 200 Cách bố trí đèn chiếu sáng khoảng cách đèn Bảng 7.5 Cách bố trí đèn Khoảng cách đèn (m) 35 - 40 35 - 40 Chiều cao đèn Bố trí bên Bố trí bên so le > chiều rộng mặt đờng > 0.7 chiều rộng mặt đờng > 0.7 chiều rộng mặt đờng (áp Bố trí bên trùng dụng cho chiều rộng mặt đờng > 35 - 50 20 m) Bố trí > chiều rộng mặt đờng 35 - 40 Chú ý: Nếu dùng đèn cao áp tiết kiệm đợc lợng, ánh sáng dịu Tại khu phố cổ nên dùng bóng đèn trang trí Tại vị trí nút giao thông, chỗ đèn cần đợc bố nh hình 7-10 , đảm bảo ngời lái dễ nhìn thấy ngời sang đờng Hình 7-16 Bố trí đèn ngã ba, ngã t Đường Đường phụ Đường Đường Hình 7-17 Bố trí đèn ngã ba, ngã t Đờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông 201 L2 L2 L2 L1 L2 L2 L1 Hình 7-18 Bố trí đèn đờng cong Trên đờng vòng: bố trí đèn phía khoảng cách dày phía trong, phía đầu đờng cong khoảng cách xa đờng cong a/ Đờng chiều b/ Đờng hai chiều ( Mũi tên chiều xe chạy) Hình 7-19 Bố trí đèn chỗ qua đờng 7.5 Trồng 7.5.1 Mục đích trồng Cây trồng phận thiếu đờng phố đô thị, đợc trồng hè phố, dải phân cách Cây trồng có tác dụng cải tạo môi trờng, che nắng chắn bụi, giảm tiếng ồn, tăng vẻ đẹp cho đờng phố Cây trồng dải phân cách có tác dụng hạn chế ảnh hởng đèn xe ngợc chiều ban đêm Khi dải phân cách dải đất dự trữ có bề rộng lớn, trồng cỏ, bồn hoa, cảnh tạo nên vẻ đẹp cho tuyến đờng Tại số nơi trồng có tác dụng dẫn hớng cho ngời lái xe Đờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông 202 Cây trồng có tác dụng tạo nên cảnh quan đẹp cho đô thị, trồng có tác dụng đặc trng cho tuyến phố hay đô thị Tuy nhiên, trồng dọc theo tuyến phố có tác hại trồng không Cây đổ mùa ma bão gây ách tắc giao thông, rễ gây h hại cho công trình ngầm, hỏng mặt đờng Trồng không gây cản trở tầm nhìn, tai nạn giao thông Trồng dọc theo đờng phố, khu công viên nghệ thuật, số nớc phát triển có ngành học chuyên sâu 7.5.2 Chọn trồng, cách trồng + Chọn loại theo nguyên tắc sau: Phù hợp khí hậu thổ nhỡng khu vực đô thị Cây xanh tốt quanh năm Rễ ăn sâu tránh đổ mùa ma bão Cây đặc trng cho đờng phố hay đô thị, đờng phố nên chọn loại đắc trng Ví dụ: cho lớn nh nhội, long lão, trò chỉ, sấu, lăng, hoa sữa, hoàng lan, câu dầu Các bụi trồng dải phân cách hoa ngâu, ngọc bút, táo, tờng vi + Cách trồng hè phố, đô thị nớc ta đất dành cho hè phố không rộng thờng trồng hàng hố hình vuông hay tròn, kích thớc cạnh hay đờng kính D= 1,0 mét, thân cách mép vỉa 1,0 mét, khoảng cách 4-7 mét tuỳ loại tán 4~7m - Hình 7-20 Bố trí trồng dọc hè phố Đờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông 203 + Ven tuyến đờng cao tốc dành dải đất trồng 10 20 mét, kết hợp thân gỗ với bụi + Trên dải phân cách chiều rộng 1-3,0 trồng bụi, chiều rộng lớn phải có thiết kế tạo thành bổn hoa Tóm lại thiết kế đờng phố phải ý thiết kế chiếu sáng, trồng phải sử dụng cán có chuyên môn sâu ngành Đờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông 204 Tài liệu tham khảo Nguyễn Thế Bá: Quy Hoạch Phát Triển Đô Thị Nhà xuất Xây Dựng 1997 Đỗ Bá Chơng: Thiết Kế Đờng ÔTÔ - Nhà xuất Giáo Dục 2000 Nguyễn Khải: Đờng Và Giao Thông Đô Thị Nhà xuất Giao Thông Vận Tải 2001 Nguyễn Xuân Thuỷ: Giao Thông Đô Thị (T1, T2) Nhà xuất Giao Thông Vận Tải 1994 Nguyễn Xuân Trục: Quy Hoạch Giao Thông Vận Tải Và Thiết Kế Đờng Đô Thị Nhà xuất Giáo Dục 1997 Vũ Thị Vinh: Quy Hoạch Mạng Lới Giao Thông Đô Thị Nhà xuất Xây Dựng 2001 Werner Schnabel/ Dieter Lohse Grund lagend der strassenvierkehrs technik und der verkchrs planung Verlg fun Bawesen 1997 Wolf Strassen Plannung Werner Verlag 2004 Đờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông 205 MụC lụC Lời nói đầu Chơng Khái niệm chung đờng giao thông đô thị 1.1 Lịch sử phát triển đô thị giao thông .5 Đô thị 1.2 Phân loại phân cấp quản lý đô thị 10 1.3 số vấn đề quy hoạch đô thị .12 Chơng 19 Vai trò hệ thống giao thông 19 Vận tải đô thị 19 2.1 Vai trò giao thông phân loại .19 giao thông đô thị 19 2.2 ý nghĩa hệ thống vận tải hành khách 21 Các thành phố lớn 21 2.3 Phân loại hệ thống vận tải thành phố 26 2.4 Các phơng tiện vận tải hành khách thành phố .27 2.5 Phơng pháp tính toán lợng hành khách bố trí 39 mạng lới Giao Thông công Cộng .39 Mạng lới đờng đô thị lý thuyết .43 dòng xe đờng 43 3.1 Khái niệm chung mạng lới đờng đô thị 43 3.2 Các dạng mạng lới đờng phố 45 3.3 Phân loại đờng đô thị 53 3.4 Các dạng mặt cắt ngang đờng phố 58 3.5 Đờng cao tốc thành phố 65 3.6 Một số vấn đề thiết kế đờng phố .67 3.7 Các đại lợng dòng xe 68 Chơng 82 Nút giao thông & tổ chức giao thông nút .82 4.1 Khái niệm chung nút giao thông .82 4.2 Nút Giao thông không bố trí đèn tín hiệu 87 khả thông qua 87 4.3 Nút giao thông điều khiển đèn tín hiệu .97 4.4 Tính toán điều khiển nút đơn với chu kỳ cố định 108 4.5 Điều khiển giao thông với chu kỳ thay đổi theo lu lợng xe nút điều khiển theo sóng xanh 121 4.6 Thiết kế nút giao thông mức 125 Đờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông 206 4.7 Nút giao thông hình xuyến 134 4.8 Nút giao thông khác mức 144 Chơng 154 tổ chức giao thông đô thị 154 5.1 Mục đích tổ chức giao thông .154 5.2 Các biện pháp tổ chức giao thông 154 5.3 Tổ chức bến xe .157 5.4 Tổ chức đỗ xe 160 5.5 Điểm dừng xe buýt - Trung tâm giao thông 167 công cộng 167 Chơng 170 Giao thông môi trờng 170 6.1 Khái niệm chung 170 6.2 Tiếng ồn giao thông gây 170 6.3 ảnh hởng giao thông tới không khí 174 6.4 Tai nạn giao thông đờng biện pháp .177 hạn chế 177 Chơng 181 Thoát nớc, chiếu sáng hệ thống kỹ thuật đờng thành phố 181 7.1 Thoát nớc thành phố 181 7.2 thiết kế chiều đứng nút giao thông .191 7.3 Bố trí hệ thống kỹ thuật đờng phố 198 7.4 Chiếu sáng đờng phố 199 7.5 Trồng 203 Đờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông 207 ... vùng đô thị nh trình bày Đờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông 18 Chơng Vai trò hệ thống giao thông Vận tải đô thị 2.1 Vai trò giao thông phân loại giao thông đô thị 2.1.1 Vai trò giao thông đô thị. ..Đờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông Chơng Khái niệm chung đờng giao thông đô thị 1.1 Lịch sử phát triển đô thị giao thông Đô thị 1.1.1 Quá trình phát triển đô thị giới Trong trình... ngời/km2 Đô thị với chức trung tâm trị, >50 kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật, du lịch, vạn ng- Đờng Đô Thị Và Tổ Chức Giao Thông Trên 12.000 10 Đô thị loại II dịch vụ, đầu mối giao thông, giao

Ngày đăng: 22/12/2016, 16:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 3-22. Biểu đồ quan hệ cơ bản của dòng xe

  • Hình 4-4. Các điểm xung đột tại ngã 3

  • Hình 4-9. Sơ đồ nút và dòng xe ngã 3

  • Hình 4-23. Sơ đồ miêu tả thời gian chờ tại nút

    • L2

    • Hình 4-47. Các dạng ngã 4 khác mức hình hoa thị

    • Hình 4-48. Các dạng ngã 4 khác mức hình quả trám

    • Hình 4-49. Các dạng ngã 4 khác mức đối xứng khác

    • Các kích thưước cơ bản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan