GIÁO TRÌNH TIN HOC ĐẠI CƯƠNG

86 758 0
GIÁO TRÌNH TIN HOC ĐẠI CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tin học đại cương Đinh Thị Kim Ngọc PHẦN CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌC 1.1 Thông tin xử lý thông tin Khái niệm thông tin Khái niệm thông tin (information) sử dụng thường ngày Con người có nhu cầu đọc báo, nghe đài, xem phim, tham quan, du lịch, tham khảo ý kiến người khác, để nhận thêm thông tin Thông tin mang lại cho người hiểu biết, nhận thức tốt đối tượng đời sống xã hội, thiên nhiên, giúp cho họ thực hợp lý công việc cần làm để đạt tới mục đích cách tốt Thông tin tập hợp dấu hiệu, đặc điểm, tính chất cho ta hiểu biết đối tượng Thông tin phát sinh, lưu trữ, truyền, tìm kiếm, chép, xử lý, nhân Thông tin biến dạng, sai lệch bị phá hủy Dữ liệu (data) biểu diễn thông tin thể tín hiệu vật lý Thông tin chứa đựng ý nghĩa liệu kiện cấu trúc ý nghĩa chúng không tổ chức xử lý Một hệ thống thông tin (information system) tiến trình ghi nhận liệu, xử lý cung cấp để tạo nên liệu có ý nghĩa Đơn vị đo thông tin tin học Đơn vị dùng để đo thông tin tin học gọi bit Một bit tương ứng với thị thông báo kiện có trạng thái Tắt (Off) / Mở (On) hay Đúng (True) / Sai (False) Ví dụ: Một mạch đèn có trạng thái là: - Tắt (Off) mạch điện qua công tắc hở - Mở (On) mạch điện qua công tắc đóng Số học nhị phân sử dụng hai số hạng để biểu diễn số Vì khả sử dụng hai số nên thị gồm chữ số nhị phân xem đơn vị chứa thông tin nhỏ Bit chữ viết tắt BInary digiT Trong tin học, người ta thường sử dụng đơn vị đo thông tin lớn sau: Ký hiệu Giá trị Tên gọi Byte B bit KiloByte KB 210 B = 1024 Byte 220 B MegaByte MB 230 B GigaByte GB 240 B TetraByte TB Xử lý thông tin Mọi trình xử lý thông tin máy tính hay người thực theo qui trình sau: NHẬP DỮ LIỆU (INPUT) XỬ LÝ (PROCESSING) LƯU TRỮ THÔNG TIN (STORAGE) XUẤT DỮ LIỆU (OUTPUT) Tin học đại cương Đinh Thị Kim Ngọc Dữ liệu (data) nhập đầu vào (Input) Máy tính hay người thực trình xử lý để nhận thông tin đầu (Output) Quá trình nhập liệu, xử lý xuất thông tin lưu trữ Biểu diễn thông tin máy tính Một phương pháp để biểu diễn ký tự máy tính thiết kế mã Ý nghĩa cách thiết kế ký tự khác đặc trưng nhóm bit khác nhau, cách thông tin mã hóa thành chuỗi bit nhớ thiết bị lưu trữ Tuy nhiên, có nhiều mã khác Ðể giải vấn đề này, Viện Chuẩn Hóa Hoa Kỳ (American National Standards Institute) đưa mã chuẩn giao tiếp thông tin máy tính gọi mã ASCII (American Standard Code for Information Interchage) trở thành chuẩn công nghiệp cho nhà sản xuất máy tính Bộ mã dùng bit để biểu diễn ký tự, ký tự bảng mã ASCII chiếm hết byte thực nhớ máy tính, bit dư bị bỏ qua dùng cho biểu diễn cho ký tự đặc biệt Trong bảng mã ASCII bao gồm ký tự chữ hoa, thường, ký tự số, ký tự khoảng trắng, Ví dụ dãy bit sau biểu diễn chuỗi ký tự "Hi Sue " Hiện bảng mã ASCII bảng mã sử dụng nhiều Một bảng mã khác không phần ưa chuộng EBCDIC (Extended Binary Code Decimal Interchange Code) mã ký tự biểu diễn với bit, mã công ty IBM 1.2 Tin học Tin học (Informatics) định nghĩa ngành khoa học nghiên cứu phương pháp, công nghệ kỹ thuật xử lý thông tin tự động Công cụ chủ yếu tin học máy tính điện tử thiết bị truyền tin khác Việc nghiên cứu tin học nhắm vào hai kỹ thuật phát triển song song: - Kỹ thuật phần cứng (hardware engineering): nghiên cứu chế tạo thiết bị, linh kiện điện tử, công nghệ vật liệu hỗ trợ cho máy tính mạng máy tính, đẩy mạnh khả xử lý toán học truyền thông thông tin - Kỹ thuật phần mềm (software engineering): nghiên cứu phát triển hệ điều hành, ngôn ngữ lập trình cho toán khoa học kỹ thuật, mô phỏng, điều khiển tự động, tổ chức liệu quản lý hệ thống thông tin Ứng dụng tin học Tin học ứng dụng rộng rãi tất ngành nghề khác xã hội từ khoa học kỹ thuật, y học, kinh tế, công nghệ sản xuất đến khoa học xã hội, nghệ thuật, như: - Tự động hóa công tác văn phòng - Quản trị kinh doanh - Thống kê - An ninh quốc phòng - Công nghệ thiết kế - Giáo dục Máy tính điện tử lịch sử phát triển Do nhu cầu cần tăng độ xác giảm thời gian tính toán, người quan tâm chế tạo công cụ tính toán từ xưa: bàn tính tay người Trung Quốc, máy cộng học nhà toán học Pháp Blaise Pascal (1623 - 1662), máy tính học cộng, Tin học đại cương Đinh Thị Kim Ngọc trừ, nhân, chia nhà toán học Đức Gottfried Wilhelmvon Leibniz (1646 - 1716), máy sai phân để tính đa thức toán học Tuy nhiên, máy tính điện tử thực bắt đầu hình thành vào thập niên 1950 đến trải qua hệ phân loại theo tiến công nghệ điện tử vi điện tử cải tiến nguyên lý, tính loại hình Thế hệ (1950 - 1958): máy tính sử dụng bóng đèn điện tử chân không, mạch riêng rẽ, vào số liệu phiếu đục lỗ, điều khiển tay Máy có kích thước lớn, tiêu thụ lượng nhiều, tốc độ tính chậm khoảng 300 - 3.000 phép tính/s Loại máy tính điển hình hệ EDVAC (Mỹ) hay BESM (Liên Xô cũ), Thế hệ (1958 - 1964): máy tính dùng xử lý đèn bán dẫn, mạch in Máy tính có chương trình dịch Cobol, Fortran hệ điều hành đơn giản Kích thước máy lớn, tốc độ tính khoảng 10.000 -100.000 phép tính/s Điển loại IBM1070 (Mỹ) hay MINSK (Liên Xô cũ), Thế hệ (1965 - 1974): máy tính gắn vi xử lý vi mạch điện tử cỡ nhỏ có tốc độ tính khoảng 100.000 - triệu phép tính/s Máy có hệ điều hành đa chương trình, nhiều người sử dụng đồng thời theo kiểu phân chia thời gian Kết từ máy tính in trực tiếp máy in Điển loại IBM-360 (Mỹ) hay EC (Liên Xô cũ), Thế hệ (1974 đến nay): máy tính bắt đầu có vi mạch đa xử lý, có tốc độ tính hàng chục triệu đến hàng tỷ phép tính/s Giai đoạn hình thành loại máy tính chính: máy tính cá nhân để bàn (Personal Computer - PC) xách tay (Laptop Notebook computer) loại máy tính chuyên nghiệp thực đa chương trình, đa xử lý, hình thành hệ thống mạng máy tính (Computer Networks), ứng dụng phong phú, đa phương tiện Thế hệ (1990 - nay): bắt đầu nghiên cứu tạo máy tính mô hoạt động não hành vi người, có trí khôn nhân tạo với khả tự suy diễn phát triển tình nhận hệ quản lý kiến thức để giải toán đa dạng 1.3 Cấu trúc máy tính cá nhân Mỗi loại máy tính có hình dạng cấu trúc khác nhau, tùy theo mục đích sử dụng, cách tổng quát, máy tính điện tử hệ xử lý thông tin tự động gồm phần chính: phần cứng phần mềm 1.3.1 Phần cứng (hardware) Phần cứng hiểu đơn giản tất phần hệ máy tính mà thấy sờ Phần cứng bao gồm phần chính: - Bộ nhớ (Memory) - Đơn vị xử lý trung ương (CPU - Central Processing Unit) - Khối nhập xuất (Input/Output) Bộ nhớ Bộ nhớ thiết bị lưu trữ thông tin trình máy tính xử lý Bộ nhớ bao gồm nhớ nhớ Bộ nhớ trong: gồm ROM RAM : - ROM (Read Only Memory) Bộ nhớ đọc thông tin, dùng để lưu trữ chương trình hệ thống, chương trình điều khiển việc nhập xuất sở (ROM-BIOS : ROM-Basic Input/Output System) Thông tin giữ ROM thường xuyên điện Tin học đại cương Đinh Thị Kim Ngọc - RAM (Random Access Memory) Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên, dùng để lưu trữ kiện chương trình trình thao tác tính toán RAM có đặc điểm nội dung thông tin chứa mất điện tắt máy Dung lượng nhớ cho máy tính thông thường vào khoảng 128 MB, 256 MB, 512 MB, 1G Bộ nhớ ngoài: để lưu trữ thông tin chuyển thông tin từ máy tính qua máy tính khác, người ta sử dụng đĩa, băng từ nhớ Các nhớ có dung lượng chứa lớn, không bị nguồn điện Trên máy tính phổ biến có loại sau: - Đĩa cứng (hard disk) : phổ biến đĩa cứng có dung lượng 20 GB, 30 GB, 40 GB, 60 GB, lớn - Đĩa mềm (floppy disk) : loại đĩa đường kính 3.5 inch dung lượng 1.44 MB - Đĩa quang (Compact disk): loại 4.72 inch, thiết bị phổ biến dùng để lưu trữ phần mềm mang nhiều thông tin, hình ảnh, âm thường sử dụng phương tiện đa truyền thông (multimedia) Có hai loại phổ biến là: đĩa CD (dung lượng khoảng 700 MB) DVD (dung lượng khoảng 4.7 GB) - Các loại nhớ khác thẻ nhớ (Memory Stick, Compact Flash Card), USB Flash Drive có dung lượng phổ biến 32 MB, 64 MB, 128 MB, 1G, 2G Bộ xử lý trung tâm (CPU – Central Proccessing Unit) Bộ xử lý trung ương huy hoạt động máy tính theo lệnh thực phép tính CPU có phận chính: khối điều khiển, khối tính toán số học logic, số ghi a Khối điều khiển (CU: Control Unit) Là trung tâm điều hành máy tính Nó có nhiệm vụ giải mã lệnh, tạo tín hiệu điều khiển công việc phận khác máy tính theo yêu cầu người sử dụng theo chương trình cài đặt b Khối tính toán số học logic (ALU: Arithmetic-Logic Unit) Bao gồm thiết bị thực phép tính logic (AND, OR, NOT, XOR) phép tính quan hệ (so sánh lớn hơn, nhỏ hơn, nhau, ), nói chung phép toán Bit c Các ghi (Registers) Được gắn chặt vào CPU, mạch chốt lật (Flip – Flop) làm nhiệm vụ nhớ trung gian Các ghi mang chức chuyên dụng giúp tăng tốc độ trao đổi thông tin máy tính Ngoài ra, CPU gắn với đồng hồ (clock) hay gọi tạo xung nhịp Tần số đồng hồ cao tốc độ xử lý thông tin nhanh Thường đồng hồ gắn tương xứng với cấu hình máy có tần số dao động (cho máy Pentium trở lên) GHz, 1.4 GHz, cao Các thiết bị xuất / nhập - Chuột (Mouse): thiết bị cần thiết phổ biến nay, máy tính chạy môi trường Windows Con chuột có kích thước vừa nắm tay di chuyển phẳng (mouse pad) theo hướng dấu nháy mũi tên hình di chuyển Tin học đại cương Đinh Thị Kim Ngọc theo hướng tương ứng với vị trí của viên bi tia sáng (optical mouse) nằm bụng Một số máy tính có chuột gắn bàn phím - Bàn phím (Keyboard): thiết bị nhập liệu câu lệnh, bàn phím máy vi tính phổ biến bảng chứa 104 phím có tác dụng khác Có thể chia làm nhóm phím chính: + Nhóm phím đánh máy: gồm phím chữ, phím số phím ký tự đặc biệt (~, !, @, #, $, %, ^,&, ?, ) + Nhóm phím chức (function key): gồm phím từ F1 đến F12 phím ←↑↓ → (phím di chuyển điểm), phím PgUp (lên trang hình), PgDn (xuống trang hình), Insert (chèn), Delete (xóa), Home (về đầu), End (về cuối) + Nhóm phím số (numeric keypad) NumLock (cho ký tự số), CapsLock (tạo chữ in hoa), ScrollLock (chế độ cuộn hình) thể đèn thị - Máy quét hình (Scanner): thiết bị dùng để nhập văn hay hình vẽ, hình chụp vào máy tính Thông tin nguyên thủy giấy quét chuyển thành tín hiệu số tạo thành tập tin ảnh (image file) - Màn hình (Screen hay Monitor): thiết bị xuất chuẩn, dùng để thể thông tin cho người sử dụng xem Thông tin thể hình phương pháp ánh xạ nhớ (memory mapping), với cách hình việc đọc liên tục nhớ hiển thị (display) thông tin có vùng nhớ hình Màn hình phổ biến thị trường hình màu SVGA 15”,17”, 19” với độ phân giải đạt 1280 X 1024 pixel - Máy in (Printer): thiết bị xuất để đưa thông tin giấy Máy in phổ biến loại máy in ma trận điểm (dot matrix) loại 24 kim, máy in phun mực, máy in laser trắng đen màu 1.3.2 Phần mềm (software) Khái niệm phần mềm Phần mềm chương trình chứa thị lệnh cho máy tính thực điều theo yêu cầu người sử dụng Chúng ta thấy sờ phần mềm, ta hiển thị chương trình hình máy in Phần mềm ví phần hồn máy tính mà phần cứng xem phần xác Phân loại phần mềm Có loại phần mềm bản: a Phần mềm hệ thống (Operating System Software) Là câu lệnh để dẫn phần cứng máy tính phần mềm ứng dụng làm việc với Phần mềm hệ thống phổ biến Việt nam MS-DOS, LINUX Windows Đối với mạng máy tính ta có phần mềm hệ điều hành mạng (Network Operating System) Novell Netware, Unix, Windows NT/2000, b Phần mềm ứng dụng (Application Software) Phần mềm ứng dụng phong phú đa dạng, bao gồm chương trình viết cho hay nhiều mục đích ứng dụng cụ thể, soạn thảo văn bản, tính toán, phân tích số liệu, tổ chức hệ thống, bảo mật thông tin, đồ họa, chơi games 1.4 Mạng máy tính Mạng máy tính hay hệ thống mạng (tiếng Anh: computer network hay network system), Được thiết lập có từ máy vi tính trở lên kết nối với để chia sẻ tài nguyên: máy in, máy fax, tệp tin, liệu Tin học đại cương Đinh Thị Kim Ngọc Các thành phần mạng bao gồm: • • • Các hệ thống đầu cuối (end system) kết nối với tạo thành mạng, máy tính thiết bị khác Nói chung ngày nhiều loại thiết bị có khả kết nối vào mạng máy tính điện thoại di động, PDA, tivi, Môi trường truyền (media) mà thao tác truyền thông thực qua Môi trường truyền loại dây dẫn (dây cáp), sóng điện từ (đối với mạng không dây) Giao thức truyền thông (protocol) quy tắc quy định cách trao đổi liệu thực thể Bài tập, câu hỏi ôn tập chương 1 Khái niệm thông tin, tin học ? Các ứng dụng tin học gì? Nêu chức máy vi tính Trình bày cấu trúc tổng quan hệ thống phần cứng máy vi tính Tại CPU lại phận máy vi tính? Các thành phần CPU Tại lại gọi thiết bị ngoại vi? Trình bày thiết bị ngoại vi thông dụng máy vi tính Tin học đại cương Đinh Thị Kim Ngọc CHƯƠNG MỘT SỐ THUẬT TOÁN 2.1 Khái niệm thuật toán Thuật toán khái niệm sở Toán học Tin học Hiểu cách đơn giản, thuật toán tập hướng dẫn nhằm thực công việc Ðối với việc giải vấn đề - toán thuật toán hiểu tập hữu hạn hướng dẫn rõ ràng để người giải toán theo mà giải vấn đề Như vậy, thuật toán phương pháp thể lời giải vấn đề - toán Việc nghiên cứu thuật toán có vai trò quan trọng khoa học máy tính máy tính giải vấn đề có hướng dẫn giải rõ ràng Nếu hướng dẫn giải sai không rõ ràng máy tính giải toán Trong khoa học máy tính, thuật toán định nghĩa dãy hữu hạn bước không mập mờ thực thi được, trình hành động theo bước phải dừng cho kết mong muốn Số bước hữu hạn thuật toán tính chất dừng gọi chung tính hữu hạn Số bước hữu hạn thuật toán tính chất hiển nhiên Ta tìm đâu lời giải vấn đề - toán có vô số bước giải? Tính "không mập mờ" "có thể thực thi được" gọi chung tính xác định Giả sử nhận lớp học mới, Ban Giám hiệu yêu cầu giáo viên chủ nhiệm chọn lớp trưởng theo bước sau : Lập danh sách tất học sinh lớp Sắp thứ tự danh sách học sinh Chọn học sinh đứng đầu danh sách để làm lớp trưởng Khi nhận thông báo này, giáo viên chắn bối rối không hiểu danh sách học sinh cần có thông tin gì? Danh sách cần họ tên, hay cần thêm ngày tháng năm sinh? Có cần thêm điểm trung bình không? Yêu cầu lại gây nhiều thắc mắc Cần phải xếp danh sách theo chiều tăng dần giảm dần? Sắp theo tiêu gì? Theo tên, theo ngày tháng năm sinh hay theo điểm trung bình chung, Giả sử theo điểm trung bình có hai học sinh điểm trung bình học sinh trước, học sinh sau? Hướng dẫn vi phạm tính chất "không mập mờ" thuật toán Nghĩa là, có nhiều thông tin thiếu để làm cho bước 1,2 hiểu hiểu theo nghĩa Nếu sửa lại chút hướng dẫn trở nên rõ ràng nhiều gọi thuật toán chọn lớp trưởng ! Lập danh sách tất học sinh lớp theo hai thông tin: Họ Tên; Ðiểm trung bình cuối năm Sắp hạng học sinh theo điểm trung bình theo thứ tự giảm dần (từ điểm cao đến điểm thấp) Hai học sinh có điểm trung bình có hạng Nếu có học sinh có hạng chọn học sinh làm lớp trưởng Trường hợp có nhiều học sinh đồng hạng chọn học sinh có điểm môn Toán cao làm lớp trưởng Ở cần phân biệt mập mờ chọn lựa có định Mập mờ thiếu thông tin có nhiều chọn lựa không đủ điều kiện để định Còn chọn lựa có định hoàn toàn xác định điều kiện cụ thể vấn đề Chẳng hạn vấn đề chọn lớp trưởng trên, bước thể lựa chọn có định Tất nhiên, chưa lập danh sách, chưa xếp hạng theo điểm trung bình giáo viên biết chọn lớp trưởng theo cách Nhưng xong danh sách có phương án chọn Tin học đại cương Đinh Thị Kim Ngọc Tính "thực thi được" tính chất hiển nhiên Rõ ràng "thuật toán" tồn bước thực thi ta có kết ý muốn? Tuy nhiên, cần phải hiểu "thực thi được" xét điều kiện toán Chẳng hạn, nói "lấy bậc hai số âm" thực thi miền xác định toán số thực, miền số phức thao tác "lấy bậc hai số âm" hoàn toàn thực thi Tương tự, ta đường cho người xe máy đến bưu điện đường ta đường cụt, đường cấm đường ngược chiều người đến bưu điện Tính "dừng" tính chất dễ bị vi phạm nhất, thường sai sót trình bày thuật toán Dĩ nhiên, thuật toán nhằm thực công việc nên sau thời gian thi hành hữu hạn thuật toán phải cho kết mong muốn Khi không thỏa tính chất này, ta nói "thuật toán" bị lặp vô tận bị quẩn Ðể tính tổng số nguyên dương lẻ khoảng từ đến n ta có thuật toán sau : B1 Hỏi giá trị n B2 S = B3 i = B4 Nếu i = n+1 sang bước B8, ngược lại sang bước B5 B5 Cộng thêm i vào S B6 Cộng thêm vào i B7 Quay lại bước B4 B8 Tổng cần tìm S Ta ý đến bước B4 Ở ta muốn kết thúc thuật toán giá trị i vượt n Thay viết "nếu i lớn n" ta thay điều kiện "nếu i n+1" theo toán học "i = n+1" suy "i lớn n" Nhưng điều kiện "i=n+1" lúc đạt Vì ban đầu i = số lẻ, sau bước, i tăng thêm nên i số lẻ Nếu n số chẵn n+1 số lẻ nên sau số bước định, i n+1 Tuy nhiên, n số lẻ n+1 số chẵn, i số lẻ nên dù có qua bước nữa, i khác n+1 Trong trường hợp đó, thuật toán bị quẩn Tính "đúng" tính chất hiển nhiên tính chất khó đạt tới Thực vậy, giải vấn đề-bài toán, ta luôn mong muốn lời giải cho kết lúc đạt Mọi học sinh làm kiểm tra muốn làm có đáp số thực tế, lớp học có số học sinh định có khả đưa lời giải đúng! Các đặc trưng khác thuật toán Bên cạnh đặc trưng xác định, hữu hạn đúng, thuật toán có thêm đặc trưng phụ khác Ðầu vào đầu (input/output) : thuật toán, dù có đơn giản đến phải nhận liệu đầu vào, xử lý cho kết cuối Tính hiệu (effectiveness) : tính hiệu thuật toán đánh giá dựa số tiêu chuẩn khối lượng tính toán, không gian thời gian thuật toán thi hành Tính hiệu thuật toán yếu tố định để đánh giá, chọn lựa cách giải vấn đề-bài toán thực tế Có nhiều phương pháp để đánh giá tính hiệu thuật toán Tính tổng quát (generalliness) : thuật toán có tính tổng quát thuật toán phải áp dụng cho trường hợp toán áp dụng cho số trường hợp riêng lẻ Chẳng hạn giải phương trình bậc hai sau Delta đảm bảo tính chất giải với giá trị số thực a,b,c Tuy Tin học đại cương Đinh Thị Kim Ngọc nhiên, thuật toán đảm bảo tính tổng quát Trong thực tế, có lúc người ta xây dựng thuật toán cho dạng đặc trưng toán mà 2.2 Các phương pháp biểu diễn thuật toán 2.2.1 Ngôn ngữ tự nhiên Trong cách biểu diễn thuật toán theo ngôn ngữ tự nhiên, người ta sử dụng ngôn ngữ thường ngày để liệt kê bước thuật toán Phương pháp biểu diễn không yêu cầu người viết thuật toán người đọc thuật toán phải nắm quy tắc Tuy vậy, cách biểu diễn thường dài dòng, rõ cấu trúc thuật toán, đôi lúc gây hiểu lầm khó hiểu cho người đọc Gần quy tắc cố định việc thể thuật toán ngôn ngữ tự nhiên Tuy vậy, để dễ đọc, ta nên viết bước lùi vào bên phải đánh số bước theo quy tắc phân cấp 1, 1.1, 1.1.1, Ví dụ: Thuật toán giải phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 (a≠0) Yêu cầu cho biết giá trị hệ số a, b, c Nếu a=0 2.1 Yêu cầu đầu vào không đảm bảo 2.2 Kết thúc thuật toán Trường hợp a khác 3.1 Tính giá trị D = b2-4ac 3.2 Nếu D > 3.2.1 Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 x2 3.2.2 Xác định giá trị hai nghiệm 3.2.3 Kết thúc thuật toán 3.3 Nếu D = 3.3.1 Phương trình có nghiệm kép x0 3.3.2 Giá trị nghiệm kép 3.3.3 Kết thúc thuật toán 3.4 Nếu D < 3.4.1 Phương trình vô nghiệm 3.4.2 Kết thúc thuật toán 2.2.2 Lưu đồ - sơ đồ khối Lưu đồ hay sơ đồ khối công cụ trực quan để diễn đạt thuật toán Biểu diễn thuật toán lưu đồ giúp người đọc theo dõi phân cấp trường hợp trình xử lý thuật toán Phương pháp lưu đồ thường dùng thuật toán có tính rắc rối, khó theo dõi trình xử lý Ðể biểu diễn thuật toán theo sơ đồ khối, ta phải phân biệt hai loại thao tác Một thao tác thao tác chọn lựa dựa theo điều kiện Chẳng hạn : thao tác "nếu a = b thực thao tác B2, ngược lại thực B4" thao tác chọn lựa Các thao tác lại không thuộc loại chọn lựa xếp vào loại hành động Chẳng hạn, "Chọn hộp để lên đĩa cân trống." thao tác thuộc loại hành động a Thao tác chọn lựa (decision) Thao tác chọn lựa biểu diễn hình thoi, bên chứa biểu thức điều kiện b Thao tác xử lý (process) Thao tác xử lý biểu diễn hình chữ nhật, bên chứa nội dung xử lý Tin học đại cương 10 Đinh Thị Kim Ngọc c Ðường (route) Khi dùng ngôn ngữ tự nhiên, ta mặc định hiểu trình thực từ bước trước đến bước sau (trừ có yêu cầu nhảy sang bước khác) Trong ngôn ngữ lưu đồ, thể bước hình vẽ đặt hình vẽ vị trí nên ta phải có phương pháp để thể trình tự thực thao tác Hai bước nối cung, cung có mũi tên để hướng thực Từ thao tác chọn lựa có đến hai hướng đi, hướng ứng với điều kiện thỏa hướng ứng với điều kiện không thỏa Do vậy, ta dùng hai cung xuất phát từ đỉnh hình thoi, cung có ký hiệu Ð/Ðúng/Y/Yes để hướng ứng với điều kiện thỏa ký hiệu S/Sai/N/No để hướng ứng với điều kiện không thỏa Ví dụ: Giải thuật tìm max hai số a,b Begin Nhập a,b a>b Y Max a End N Max b 2.2.3 Diễn đạt giải thuật giả ngôn ngữ Giả ngôn ngữ Dựa ngôn ngữ lập trình bậc cao Gần với ngôn ngữ tự nhiên người Ví dụ: Ngôn ngữ giả Pascal (tựa Pascal) có ký pháp giống với ngôn ngữ lập trình Pascal, rút gọn cho dễ diễn đạt Giả ngôn ngữ đưa với mục đích diễn đạt giải thuật cho gần với ngôn ngữ lập trình ngôn ngữ tự nhiên Sử dụng giả ngôn ngữ khiến việc chuyển từ giải thuật sang chương trình dễ dàng Ví dụ: Giải thuật tính tổng N số tự nhiên Nhập N i:=0 S:=0 REPEAT S:=S+i i:=i+1 UNTIL (i>N) In S Tin học đại cương 72 Đinh Thị Kim Ngọc CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH CON 9.1 Chương trình vai trò chương trình Chương trình (subprogram) đoạn chương trình có chức giải vấn đề chuyên biệt mà chương trình cần phải thực số lần ứng với giá trị khác tham số Việc sử dụng chương trình tác dụng làm cho chương trình bớt rườm rà, bớt dài dòng mà đặc biệt có ý nghĩa việc tổ chức chương trình Khi phải giải toán lớn, người ta tìm cách chia thành nhiều toán nhỏ Mỗi toán nhỏ giải riêng rẽ chương trình dễ dàng phải kiểm tra lỗi kiểm tra thuật toán Việc lại ghép chương trình để tạo thành chương trình lớn, chương trình Số lệnh thân chương trình không nhiều, chủ yếu lời gọi chương trình con, người thảo chương dễ có nhìn tổng quan toàn chương trình trước xem xét chương trình cách chi tiết Ðiều tương tự dây chuyền sản xuất công nhiệp, người ta lắp ráp sản phẩm ( xe máy, ô tô, ti vi, ) từ phụ tùng bán sản phẩm chế tạo sẵn từ nơi khác chuyển đến mà không cần phải tìm hiểu xem họ chế tạo Có hai loại chương trình hàm thủ tục Sự khác hàm thủ tục chỗ: hàm luôn trả giá trị thông qua tên hàm sử dụng hàm sử dụng biểu thức, thủ tục không trả giá trị qua tên thủ tục sử dụng lệnh đơn giản 9.2 Khai báo chương trình Hàm thủ tục 9.2.1 Hàm Các đặc trưng hàm: Các yếu tố đặc trưng cho hàm gồm có: • Tên hàm • Kiểu liệu tham số • Kiểu liệu giá trị hàm Tất hàm có sẵn Turbo Pascal gọi hàm chuẩn, chúng sử dụng mà không cần phải khai báo Tuy nhiên số lượng hàm chuẩn thường không đáp ứng yêu cầu đa dạng người sử dụng, thảo chương, ta thường phải tự xây dựng thêm hàm Các hàm tự viết cần phải khai báo, theo cú pháp sau: Function Tênhàm(tênthamsố: kiểuthamsố) : kiểugiátrị ; { Các khai báo dùng hàm } Const Type Var Begin {Các lệnh hàm} End; Tên hàm tên tham số phải đặt theo quy tắc tên Thông thường tên hàm nên đặt cho gợi nhớ giá trị mà chứa Tên tham số mức khai báo mang tính tượng trưng nên gọi tham số hình thức Nếu có nhiều tham số hình thức thuộc kiểu liệu chúng viết phân cách dấu phẩy, ví dụ: Tin học đại cương 73 Đinh Thị Kim Ngọc Function F(x, y : Integer) :Real; hai tham số x y kiểu Integer Nếu tham số có kiểu liệu khác phải khai báo riêng dùng dấu chấm phẩy để phân cách, ví dụ: Function F( x: Integer ; y: Real): Real; tham số x có kiểu Integer, tham số y có kiểu Real Các ý viết hàm: • Ta chọn chương trình hàm cần nhận lại giá trị thông qua tên hàm, nhờ dùng tên hàm biểu thức Ví dụ, Gt(4) giá trị nên ta viết : k:= Gt(4) - ; Write( ‘ Giai thừa ‘, Gt(4) ); • Vì tên hàm chứa giá trị hàm nên thân hàm phải có lệnh gán : TênHàm:= Biểuthức ; Thông thường ta dùng biến trung gian để tính giá trị hàm, xong xuôi gán biến trung gian cho tên hàm trước kết thúc hàm • Về phong cách lập trình, hàm nên tránh dùng lệnh nhập hay in liệu (Readln, Write) Các tham số hình thức liệu phục vụ cho tính toán hàm, chúng có giá trị cụ thể gọi hàm Việc nhập liệu hay in kết thường để thân chương trình Ví dụ: Viết CTC để tính n! = 1.2 n Ý tưởng: Vì toán trả giá trị nên ta dùng hàm Function GiaiThua(n:Word):Word; Var P, i:Word; Begin P:=1; For i:=1 To n Do P:=P*i; GiaiThua:=P; End; 9.2.2 Thủ tục Giống hàm, thủ tục chương trình con, song thủ tục khác hàm chỗ: hàm trả giá trị thông qua tên hàm thủ tục lại không trả giá trị thông qua tên gọi Ngoài thủ tục chuẩn có sẵn Turbo Pascal, người lập trình tự xây dựng thủ tục phải khai báo theo cú pháp sau: Procedure Tênthủtục( tênthamsố : kiểuthamsố ) ; { Các khai báo Const, Type, Var dùng thủ tục } Begin {Các lệnh thủ tục } End; Ví dụ: Viết chương trình để tìm điểm đối xứng điểm (x,y) qua gốc tọa độ Ý tưởng: Vì toán trả tọa độ điểm đối xứng (xx,yy) gồm giá trị nên ta dùng thủ tục Procedure DoiXung(x,y:Integer; Var xx,yy:Integer); Begin xx:=-x; yy:=-y; End; Tin học đại cương 74 Đinh Thị Kim Ngọc 9.3 Biến địa phương biến toàn cục Một chương trình có chứa hàm hay thủ tục gọi chương trình chính, thủ tục hay hàm gọi chương trình Vì chương trình chương trình nên chương trình có khai báo biến, khai báo hằng, v.v., có khai báo chương trình riêng nó, Các biến khai báo chương trình gọi biến toàn cục (global variable), chúng dùng nơi kể từ lúc khai báo kết thúc chương trình Các biến khai báo chương trình gọi biến địa phương (local variable) Sở dĩ gọi địa phương chúng có tác dụng chương trình nơi khai báo mà Các tham số trị hình thức chương trình biến địa phương Các biến địa phương tồn thời gian chương trình thực hiện, chương trình thực xong biến địa phương bị xóa khỏi nhớ Ví dụ: Program KhaoSatBien; Var a,b: Integer; {biến toàn cục} Procedure ThuBien; Var a: Integer; {biến địa phương} Begin a:=10; Writeln(‘A=’,a,’B=’,b); End; Begin a:=50; b:=200; ThuBien; {A=10 B=200} Writeln(‘A=’,a,’B=’,b); {A=50 B=200} End 9.4 Truyền tham số cho chương trình Trong khai báo đầu chương trình con, tham số hình thức có từ khóa Var đứng trước gọi tham số biến, ngược lại, từ khóa Var trước gọi tham số trị Ví dụ, khai báo hàm tính lũy thừa zk, ta viết : Function Lt(z : Real ; k: Byte) : Real; z k tham số trị hình thức, tham số trị Còn theo khai báo thủ tục Doicho : Procedure Doicho(Var u, v : Real) ; u v tham số biến hình thức, tham số biến Trong lời gọi chương trình tham số trị thực biến, hay biểu thức Ví dụ, muốn tính S= 43, ta viết : S:= Lt(4, 3); : x:=4; S:= Lt(x, 2+1); Trong lời gọi chương trình tham số biến thực biến, hay biểu thức Tin học đại cương 75 Đinh Thị Kim Ngọc Ví dụ, lệnh sau sai : Doicho(3, 4); { Sai hằng} Doicho(a+1, b); { Sai a+1 biểu thức} Giả sử chương trình có hai biến thực a, b có giá trị a=3 b=4 Ðể hoán đổi giá trị a b ta dùng lệnh: Doicho(a, b); 9.5 Chương trình đệ quy Sự đệ qui (Recursion): Một thủ tục hay hàm gọi nó, ta nói có đệ qui Ví dụ 5.7: Tính S= k! đệ qui Ta viết : Muốn tính k! ta phải tính (k-1)!, muốn tính (k-1)! lại phải tính (k-2)!, , suy cuối phải tính 0!, 0!=1 nên trình kết thúc Chương trình sau nhập N, tính in giá trị N! Trong chương trình có xây dựng sử dụng hàm đệ quy tính k! : PROGRAM VIDU9_5; { Tính N! đệ qui} Var N : Byte; Function Gt( k : Byte) : Real; { Hàm tính k! đệ qui} Begin If k=0 then Gt:= else Gt:= k* Gt(k-1) End; BEGIN Repeat Write(‘ Nhập N: ‘); Readln(N); Until N>0; Writeln( N, ‘ != ‘, Gt(N):0:0 ); Readln END Ghi chú: Việc sử dụng đệ qui đòi hỏi nhiều nhớ Lời khuyên nên tránh dùng đệ qui Tin học đại cương 76 Bài tập, câu hỏi ôn tập chương LÝ THUYẾT Câu 1: Khai báo đầu thủ tục đúng: a) Procedure TT(x :Integer):Real; b) Procedure TT(x: Integer ; x: Real); c) Procedure TT(x); d) Procedure TT(x :Integer ; Var a:Real) ; Câu 2: Khai báo đầu hàm đúng: a) Function F( x: real ); b) Function F( x: integer) : Real; c) Function F(x) : Real; d) Function F( St: String[20]) : Integer ; Câu 3: Khai báo đầu chương trình đúng: a) Function F : Boolean ; b) Procedure TT : Integer ; c) Proceduce TT( k : Integer ) d) Function F ( ch: Char) ; Câu 4: Cho khai báo biến khai báo đầu hàm F: Var x, S : Real; n: Integer ; FUNCTION F( y: Real; m : Integer) : Real; - Lời gọi hàm : a) S:= F(n, x); b) S:= F( x, n); c) S:= F( n); d) S:= F( x); Câu 5: Cho khai báo biến khai báo đầu thủ tục TT sau: Var x, S : Integer ; ch : Char ; Procedure TT(y : Integer; kytu : char); -Lệnh gọi thủ tục : a) S := TT(x, ch) ; b) TT(ch, x) ; c) TT ; d) TT(x, ch) ; Câu 6: Khi chạy chương trình : Procedure TINHS; Var i, S : integer; Begin S:=1; For i:=1 to S:=S*i; Write(S); End; BEGIN TINHS; END -Kết qủa in : a) 12 b) c) 24 d) Đinh Thị Kim Ngọc Tin học đại cương 77 Đinh Thị Kim Ngọc Câu 7: Cho khai báo hàm : Function F( x : Integer) : Integer; Begin F:=x*x; End; Gía trị F(2+1) : a) b) c) d) Câu 8: Cho khai báo hàm : Function F( x, y : Integer) : Integer; Begin If x< y then F:=x else F:=y; End; Gía trị F(9, 0) : a) b) c) d) Câu 9: Cho khai báo hàm : Function F( k : Integer) : Integer; Begin F:=2*k+1; End; Gía trị hàm F( F(1) ) : a) b) c) d) Câu 10: Khi chạy chương trình : Procedure TT( a : Integer) ; Begin Repeat a:= 2* a ; Until a>15 ; Write(a); End; BEGIN TT(2) ; END -Kết in là: a) b) 16 c) 32 d) BÀI TẬP Viết hàm tìm Max số thực x,y Viết hàm LOWCASE( c:char):char; để đổi chữ hoa c thành chữ thường Viết thủ tục để hoán đổi hai gía trị x,y cho Viết hàm XMU(x:Real;n:Byte):Real; để tính giá trị xn Viết hàm tìm Max , số thực Tin học đại cương 78 Đinh Thị Kim Ngọc CHƯƠNG 10 DỮ LIỆU MẢNG 10.1 Khái niệm mảng Mảng tập gồm nhiều phần tử có chung kiểu liệu Mỗi phần tử mảng có đại lượng xác định vị trí tương đối phần tử so với phần tử khác mảng, gọi số Các yếu tố để xác định mảng gồm có: • Tên mảng • Kiểu liệu chung phần tử mảng • Kiểu liệu số phạm vi số Kiểu liệu phần tử mảng kiểu liệu mà biến có Tuy nhiên, kiểu liệu số không kiểu thực hay kiểu chuỗi, kiểu đếm : nguyên, ký tự, lôgic, liệt kê hay đoạn 10.2 Mảng chiều Mảng chiều, gọi dãy, hay đơn giản mảng, khai báo theo hai cách : Cách 1: Khai báo trực cách sau : VAR Tênmảng : Array[m1 m2] of Tênkiểudữliệu ; Ở m1, m2 hai xác định phạm vi số, chúng có chung kiểu liệu m1A[3] đổi A[1] với A[3]: không đổi Nếu A[1]>A[4] đổi A[1] với A[4], được: {1,5,4,3} Tin học đại cương 81 Đinh Thị Kim Ngọc Bước 2: Nếu A[2]>A[3] đổi A[2] với A[3], được: {1,4,5,3} Nếu A[2]>A[4] đổi A[2] với A[4], được: {1,3,5,4} Bước 3: Nếu A[3]>A[4] đổi A[3] với A[4], được: {1,3,4,5} Sau ba bước, dãy A xếp xong Tại bước thứ i (i chạy từ đến ), ta phải so sánh A[i] với A[j] (j chạy từ i+1 đến 4), A[i]>A[j] hoán đổi gía trị A[i] A[j], nói cho gọn đổi chỗ A[i] với A[j] Qúa trình thể hai vòng lặp For : For i:=1 to For j:=i+1 to if A[i]>A[j] then Ðổi chỗ A[i] A[j] ; Mảng A có phần tử, trường hợp tổng quát mảng A có N phần tử lệnh For thứ có biến i chạy từ đến N-1, lệnh For thứ hai có biến j chạy từ i+1 đến N, tức : For i:=1 to N-1 For j:=i+1 to N if A[i]>A[j] then Ðổi chỗ A[i] A[j] ; Việc đổi chỗ gía trị A[i] A[j] tiến hành cách dùng biến Z trung gian kiểu liệu với A[i] A[j] Ðầu tiên gởi tạm gía trị A[i] vào biến Z, sau đưa gía trị A[j] vào A[i], cuối đưa gía trị Z vào A[j], tức phải làm ba lệnh : Z:=A[i]; A[i]:=A[j]; A[j]:=Z; Tóm lại, thuật toán xếp dãy A tăng viết sau: For i:=1 to N-1 For j:=i+1 to N if A[i]>A[j] then begin { Ðổi chỗ A[i] A[j] } Z:=A[i]; A[i]:=A[j]; A[j]:=Z; end; Trong N số phần tử dãy A Z biến trung gian có kiểu liệu với phần tử mảng A Chương trình tìm số lớn mảng A dãy A tăng dần: PROGRAM VIDU; { Tìm Max dãy A tăng dần } Uses CRT; Type Kmang = array[1 20] of Real; Var i, j, N : Integer; A: Kmang; z, Max : Real; Begin Clrscr; Repeat Write(‘ Nhập số phần tử N : ‘); Tin học đại cương 82 Readln(N); Until (N>0) and ( NA[j] then begin { đổi chỗ A[i] A[j] } z:=A[i]; A[i]:=A[j]; A[j]:=z; end; Writeln(‘ Dãy tăng : ‘); For i:=1 to N Write(A[i]:3:0); Readln; End Đinh Thị Kim Ngọc Tin học đại cương 83 Đinh Thị Kim Ngọc Bài tập, câu hỏi ôn tập 10 LÝ THUYẾT Câu 1: Trong khai báo sau bỏ trống chỗ, chưa xác định kiểu liệu biến Max : Var A: Array[‘a’ ’d’] of Real ; Ch : Char ; Max : ; Muốn biến Max lưu giá trị lớn mảng A cần khai báo biến Max kiểu vào chỗ : a) Char b) Integer c) String d) Real Câu 2: Khai báo : a) Var A : array[1 n,1 m] of integer; b) Const n=2; m=3; Var A: array[1 n,1 m] of integer; c) Var n, m : integer ; A: array[1 n,1 m] of integer; d) Var A: array[3, 2] of Integer; Câu 3: Chọn khai báo : a) Var A: array[1 10] of integer; b) Var A= array[1 10] of integer; c) Var A:= array[1 10] of integer; d) Var A: array[1,10] of integer; Câu 4: Cho khai báo: Var A: Array[1 4] of Real; i : Integer ; Ðể nhập liệu cho A, chọn câu : a) For i:=1 to Write(‘ Nhập A[‘, i, ‘]:’); Readln(A[i]); b) For i:=1 to Readln(‘ Nhập A[‘, i, ‘]:’); c) For i:=1 to Begin Write(‘ Nhập A[‘, i, ‘]:’); Readln(A[i]); End; d) Write(‘ Nhập A:’); Readln(A); Câu 5: Cho khai báo biến : Var A : array[1 5] of Integer; Chọn lệnh : a) A[1] := 4/2 ; b) A[2] := -6 ; c) A(3) := ; d) A := 10 ; BÀI TẬP Câu Nhập số tự nhiên n dãy số thực x1, x2, , xn Tìm số lớn số nhỏ dãy Ðếm dãy có số dương, số âm, số ? Loại nhiều ? Câu Nhập dãy số nguyên x1, x2, , xn In riêng số chẵn số lẻ, loại dòng Câu Nhập số nguyên dương N, xây dựng dãy số nguyên x0, x1, , xn xi số Fibonaci thứ i: x0=1, x1=1, xi =xi-1 + xi-2 với i > In dãy x lên hình Tin học đại cương 84 Đinh Thị Kim Ngọc PHẦN CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌC 1.1 Thông tin xử lý thông tin 1.2 Tin học 1.3 Cấu trúc máy tính cá nhân 1.4 Mạng máy tính CHƯƠNG MỘT SỐ THUẬT TOÁN 2.1 Khái niệm thuật toán 2.2 Các phương pháp biểu diễn thuật toán 2.3 Độ phức tạp tính toán thuật toán 11 2.4 Các hệ số đếm 12 CHƯƠNG HỆ ĐIỀU HÀNH 15 3.1 Khái niệm hệ điều hành 15 3.2 Quản lý thông tin đĩa từ 16 3.3 Hệ điều hành Windows (Windows XP) 16 CHƯƠNG MICROSOFT WORD 25 4.1 Giới thiệu 25 4.2 Các thao tác 25 4.3 Thao tác tệp 29 4.4 Làm việc với khối văn 30 4.5 Bảng biểu 31 CHƯƠNG MẠNG INTERNET 36 5.1 Giới thiệu mạng máy tính 36 5.2 Nguồn gốc Internet 36 5.3 Tạo kết nối quay số Windows XP 37 5.4 Sử dụng trình duyệt IE 40 5.5 Đăng ký sử dụng thư điện tử 42 5.6 Tìm kiếm thông tin Internet 44 Tin học đại cương 85 Đinh Thị Kim Ngọc PHẦN NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL …………………………49 CHƯƠNG MỞ ĐẦU VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL 49 6.1 Giới thiệu ngôn ngữ Pascal 49 6.2 Các phần tử ngôn ngữ lập trình Pascal 49 6.3 Cấu trúc chung ngôn ngữ lập trình Pascal 50 6.4 Sử dụng phần mềm Turbo Pascal 51 6.5 Các bước thực ngôn ngữ lập trình Pascal 52 CHƯƠNG LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN 54 7.1 Các kiểu liệu đơn giản 54 7.2 Biến, hằng, biểu thức 60 7.3 Câu lệnh lời giải 61 7.4 Nhập, xuất liệu 62 CHƯƠNG CÂU LỆNH ĐIỀU KHIỂN 64 8.1 Câu lệnh rẽ nhánh IF 64 8.2 Câu lệnh lựa chọn 65 8.3 Vòng lặp xác định 66 8.4 Câu lệnh lặp Repeat … Until; 68 CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH CON 72 9.1 Chương trình vai trò chương trình 72 9.2 Khai báo chương trình Hàm thủ tục 72 9.3 Biến địa phương biến toàn cục 74 9.4 Truyền tham số cho chương trình 74 9.5 Chương trình đệ quy 75 CHƯƠNG 10 DỮ LIỆU MẢNG 78 10.1 Khái niệm mảng 78 10.2 Mảng chiều 78 10.3 Mảng hai chiều 79 10.4 Sắp xếp mảng 80 Tin học đại cương 86 Đinh Thị Kim Ngọc BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG (DÀNH CHO HỆ CAO ĐẲNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ) Người biên soạn: Ths.Đinh Thị Kim Ngọc Đơn vị: Khoa CNTT Thái nguyên, 2011 [...]... (Taskbar) Bên trái màn hình là biểu tượng My Computer, Recycle Bin, Internet Explorer Các biểu tượng có mũi tên màu đen nhỏ (ở góc dưới bên trái) gọi là shortcut b Những biểu tượng trên màn hình nền My Computer Biểu tượng này cho phép duyệt nhanh tài nguyên trên máy tính Khi mở My Computer (bằng thao tác D_Click hoặc R_Click/Open trên biểu tượng của nó), cửa sổ My Computer xuất hiện như hình bên Tin học... lệch cho các dòng không phải là dòng đầu tiên của đoạn (được xác định trong mục By) - Spacing: Định kho ng cách giữa các đoạn, bao gồm: + Before: kho ng cách giữa đoạn hiện hành và đoạn phía trên (mặc nhiên 0) + After: kho ng cách giữa đoạn hiện hành và đoạn phía dưới (mặc nhiên 0) + Line Spacing: Định kho ng cách giữa các dòng trong Paragraph -> OK để thiết lập các định dạng đã lựa chọn c Định dạng... này bằng bất kỳ thuật toán nào thì phải tốn ít nhất 2n-1 bước Dễ thấy rằng độ phức tạp của bài toán này cũng cỡ O(2n) Như vậy bài toán này không thuộc lớp của bài toán đa thức Với n vào kho ng 16, số bước cần thiết chỉ kho ng vài chục ngàn là hoàn toàn giải được trên các máy tính hiện nay Nhưng khi số phần tử lên đến 32 thì ta đã tốn một số bước lên đến 4 tỷ, chỉ thêm một phần tử nữa thôi, chúng ta đã... các ký tự khác như #, $, %, ~, ^, @, (, ), !, _, kho ng trắng - Phần mở rộng: Có từ 0 đến 4 ký tự trong các ký tự nêu trên Thông thường phần mở rộng do chương trình ứng dụng tự đặt vào - Giữa phần tên và phần mở rộng có một dấu chấm (.) ngăn cách - Tên tập tin có độ dài lên đến 255 ký tự Ta có thể căn cứ vào phần mở rộng để xác định kiểu của file: ƒ * .COM, EXE, BAT: Các file khả thi và lệnh batch chạy... tăng; hoặc Sort Descending để sắp xếp - Click vào nút Sort Ascending giảm • Sử dụng menu Table/Sort - Đặt dấu chèn vào trong bảng - Chọn menu Table/Sort, xuất hiện hộp thoại: ƒ Sort by: Kho sắp xếp thứ nhất ƒ Then by: Các kho sắp xếp phụ ƒ Header Row: Thông báo cho Word biết vùng dữ liệu đã chèn có dòng tiêu đề ƒ No Header Row: Thông báo cho Word biết vùng dữ liệu đã chèn không có dòng tiêu đề 4.5.4... là hệ thống máy tính cuả Bộ Quốc Phòng Mỹ, gọi là mạng ARPAnet, một mạng thí nghiệm được thiết kế từ năm 1969 để tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác khoa học trong các công trình nghiên cứu quốc phòng Thuật ngữ Internet xuất hiện lần đầu vào kho ng năm 1974 Lúc đó mạng vẫn được gọi là ARPANET Năm 1983, giao thức TCP/IP chính thức được coi như một chuẩn đối với ngành quân sự Mỹ và tất cả các máy... (2) Tạo thư mục HINH, DAI trong thư mục TOAN (3) Tạo 2 tệp Bai1.txt và Bai2.txt trong thư mục HINH (4) Copy các file tại thư mục HINH sang thư mục LY (5) Đổi tên tệp Bai1.txt trong thư mục LY thành Baitap1.txt (6) Xóa thư mục HOA, thư mục TOAN, LY (7) Khôi phục thư mục LY (8) Xem thuộc tính của thư mục LY Tin học đại cương 25 Đinh Thị Kim Ngọc CHƯƠNG 4 MICROSOFT WORD 4.1 Giới thiệu Microsoft Word (gọi... Explorer Các chương trình ứng dụng khác Hệ điều hành Phần cứng Hệ điều hành là phần mềm hệ thống được chạy “đầu tiên” mỗi khi bật máy tính Phân loại hệ điều hành Giao diện người dùng Giao diện văn bản (Command driven) Giao diện đồ hoạ (GUI - Graphical User Interface): Dựa vào số lượng người dùng và sự riêng tư của người dùng: Single-user: Đơn người dùng Multi-user: Nhiều người dùng, bảo mật giữa các... gọi sử dụng chương trình Windows Explorer, ta có thể thực hiện một trong những cách sau: - Chọn lệnh Start/Programs/Windows Explorer - R_Click lên Start, sau đó chọn Explorer - R_Click lên biểu tượng My Computer, sau đó chọn Explorer Cửa sổ làm việc của Windows Explorer: Windows Explorer có hai cửa sổ: - Cửa sổ trái là cấu trúc cây thư mục Nó trình bày cấu trúc thư mục của các đĩa cứng và các tài nguyên... có thể được phân bố trong các phạm vi khác nhau, người ta có thể phân ra các loại mạng như sau: LAN (local Area Network) là mạng cục bộ, kết nối các máy tính trong một khu vực bán kính hẹp, thường thì kho ng vài trăm mét Môi trường truyền thông có tốc độ kết nối cao, như cáp xoắn, cáp đồng trục, cáp quang Mạng LAN thường được sử dụng trong nội bộ của một cơ quan, một tổ chức Các LAN kết nối lại với ... - Spacing: Định kho ng cách đoạn, bao gồm: + Before: kho ng cách đoạn hành đoạn phía (mặc nhiên 0) + After: kho ng cách đoạn hành đoạn phía (mặc nhiên 0) + Line Spacing: Định kho ng cách dòng... (multimedia) Có hai loại phổ biến là: đĩa CD (dung lượng kho ng 700 MB) DVD (dung lượng kho ng 4.7 GB) - Các loại nhớ khác thẻ nhớ (Memory Stick, Compact Flash Card), USB Flash Drive có dung lượng... nhân để bàn (Personal Computer - PC) xách tay (Laptop Notebook computer) loại máy tính chuyên nghiệp thực đa chương trình, đa xử lý, hình thành hệ thống mạng máy tính (Computer Networks), ứng

Ngày đăng: 22/12/2016, 13:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan