TIỂU LUẬN lý LUẬN của các NHÀ KINH điển mác lê NIN và hồ CHÍ MINH về xây DỰNG QUAN hệ sản XUẤT TRONG THỜI kỳ QUÁ độ và sự vận DỤNG của ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM

22 479 1
TIỂU LUẬN   lý LUẬN của các NHÀ KINH điển mác   lê NIN và hồ CHÍ MINH về xây DỰNG QUAN hệ sản XUẤT TRONG THỜI kỳ QUÁ độ và sự vận DỤNG của ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ sản xuất là một phạm trù kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với lực lượng sản xuất, cùng cấu thành hai mặt thống nhất của một phương thức sản xuất. Trong phương thức sản xuất, mỗi chế độ xã hội đều có kiểu quan hệ sản xuất riêng và việc xây dựng quan hệ sản xuất đặc trưng đó dù thông qua cải tạo hay xây dựng mới đều phải trên cơ sở vận dụng đúng đắn qui luật về sự sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

MỞ ĐẦU Quan hệ sản xuất phạm trù kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với lực lượng sản xuất, cấu thành hai mặt thống phương thức sản xuất Trong phương thức sản xuất, chế độ xã hội có kiểu quan hệ sản xuất riêng việc xây dựng quan hệ sản xuất đặc trưng dù thơng qua cải tạo hay xây dựng phải sở vận dụng đắn qui luật sự phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Nghiên cứu vấn đề xây dựng quan hệ sản xuất thời kỳ độ lên CNXH nước ta, nhằm làm rõ lý‎ luận, thực tiễn để tiếp tục khẳng định khả năng, trình độ đổi tư duy, hiệu vận dụng vào thực tiễn phát triển lý‎ luận Mác - Lênin Đảng, Nhà nước xây dựng quan hệ sản xuất XHCN sử dụng TPKT trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Hiện nay, xây dựng quan hệ sản xuất tạo động lực mạnh mẽ để giải phóng sức sản xuất Tuy nhiên, điều kiện cụ thể đất nước bối cảnh quốc tế nhiều vấn đề phức tạp Nhiều ý‎ kiến cho xây dựng QHSX không theo lý‎ luận chủ nghĩa Mác, chệch hướng đường lên chủ nghĩa xã hội Với lý‎ nêu trên, tác giả chọn vấn đề “Lý luận nhà kinh điển Mác - Lênin Hồ Chí Minh xây dựng quan hệ sản xuất thời kỳ độ vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam” làm tiểu luận môn học 2 NỘI DUNG Quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng quan hệ sản xuất thời kỳ độ * Quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng quan hệ sản xuất thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản C.Mác Ph.Ăngghen người đầu tiên cho rằng, sản xuất xã hội có hai mặt lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất quan hệ người với người trình sản xuất; hình thức xã hội lực lượng sản xuất; sở kinh tế, sở sâu xa đời sống tinh thần Xã hội sản phẩm có tác động qua lại lẫn người với người Quan hệ người với người tạo nên quan hệ xã hội, quan hệ sản xuất sở, bản, tảng, ban đầu có ý‎ nghĩa định Sản xuất bao gồm sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần sản xuất thân người Ba q trình khơng tách rời nhau, sản xuất vật chất đóng vai trị sở tồn phát triển xã hội Như vậy, “Trong lĩnh vực khác đời sống xã hội, ông làm bật riêng lĩnh vực kinh tế, cách tất quan hệ xã hội, ông làm bật riêng quan hệ sản xuất, coi quan hệ bản, ban đầu định tất quan hệ khác”1 Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý‎ quan hệ phân phối sản phẩm Ba yếu tố liên quan khăng khít với nhau, thống với tạo nên hệ thống mang tính ổn định tương đối so với lực lượng sản xuất, yếu tố thứ đóng vai trị định, qui định hai yếu tố sau Tính chất quan hệ sản xuất trước hết qui định quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất - biểu thành chế độ sở hữu đặc trưng phương thức sản xuất, qui định vị trí tập đoàn người, giai cấp hệ thống sản xuất Quan hệ tổ chức quản lý‎ qui định trực tiếp qui mô, tốc độ, hiệu quả, xu hướng sản xuất Quan hệ phân phối sản phẩm có tác dụng V.I.Lênin Toàn tập Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1974, t.1, tr.159 3 chất xúc tác, kích thích (kìm hãm), thúc đẩy (hạn chế) tốc độ, nhịp điệu sản xuất Quan hệ sản xuất vận động tác động qua lại với lực lượng sản xuất hình thành phương thức sản xuất Mối quan hệ tương tác tác động đến thay đổi phát triển phương thức sản xuất, tác động đến phát triển xã hội C.Mác Ph.Ăngghen phân tích khoa học phương thức sản xuất tư chủ nghĩa rõ nhu cầu phát triển lực lượng sản xuất tất yếu đòi hỏi phải thay quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa quan hệ sản xuất phù hợp để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Trong lịch sử tư tưởng kinh tế, lần đầu tiên C.Mác Ph.Ăngghen nêu luận điểm xóa bỏ chế độ sở hữu tư sản xây dựng chế độ sở hữu xã hội Trong nghiên cứu chủ nghĩa tư bản, C.Mác cho rằng: đâu, giai cấp tư sản giành quyền phá vỡ quan hệ mối liên hệ phức tạp phong kiến lạc hậu, gia trưởng, đập tan “tính đa cảm tiểu tư sản xuống dịng nước giá lạnh tính tốn ích kỷ” Tính tất yếu q trình xố bỏ chế độ tư hữu tư sản thiết lập chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ nghĩa xã hội C.Mác khẳng định rõ “Tư bản”: “Sự độc quyền tư trở thành xiềng xích ràng buộc phương thức sản xuất thịnh vượng lên với độc quyền độc quyền Sự tập trung tư liệu sản xuất xã hội hoá lao động đạt tới điểm mà chúng khơng cịn thích hợp với vỏ tư chủ nghĩa chúng nữa”3 Chính mở khả giải phóng tồn giới khỏi thống trị chủ nghĩa tư Đó khả xóa bỏ sở hữu tư bản, xóa bỏ chế độ tư hữu tư sản Vì xã hội tư bản, người sở hữu khơng lao động, người lao động khơng quyền sở hữu, xã hội vận động hai cực đối lập ấy, có xóa bỏ chế độ sở hữu tư sản giải đối lập xã hội tư Khi nghiên cứu đảng vơ sản, C.Mác Ph.Ăngghen rõ, đảng vơ sản mang tính giai cấp, đại diện cho lợi ích giai cấp, có mục đích, nhiệm vụ rõ ràng, đảng phải có lý‎ C Mác Ph Ăngghen Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội-2006, tr.600 C Mác Ph Ăngghen Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội-2006, tr.616 luận soi đường, “những người cộng sản tóm tắt lý‎ luận thành luận điểm là: xoá bỏ tư hữu” Theo C.Mác, “sự phủ định cách triệt để” chế độ tư hữu phủ định cách tự nhiên, tức phủ định thân đối lập chế độ tư hữu - đối lập chất chế độ tư hữu với chế độ ấy, nghĩa đối lập “lao động khách quan hố” (tư bản) với thân lao động, “hoạt động người” với “chính đối tượng hoạt động người” Ph.Ăngghen khẳng định rằng: “Chế độ tư hữu phải thủ tiêu phải thay việc sử dụng tất công cụ sản xuất việc phân phối sản phẩm theo thoả thuận chung, tức mà người ta gọi cộng đồng tài sản”5 Tuy vậy, quan niệm xoá bỏ chế độ tư hữu thiết lập chế độ công hữu tư liệu sản xuất “điều hồn tồn cần thiết” “có thể thực được”, Ph.Ăngghen nhắc nhở việc xố bỏ chế độ tư hữu chi thực mà lực lượng sản xuất phát triển trình độ cao, xã hội tạo nên khối lượng tư liệu sản xuất cần thiết Khi trả lời câu hỏi “Liệu thủ tiêu chế độ tư hữu khơng?” Ph.Ăngghen phát biểu dứt khốt “Khơng, khơng thể được, y làm cho lực lượng sản xuất có tăng lên tới mức cần thiết để xây dựng kinh tế công hữu Cho nên, cách mạng giai cấp vơ sản cải tạo xã hội cách dần dần tạo nên khối lượng tư liệu sản xuất cần thiết cho việc cải tạo thủ tiêu chế độ tư hữu” Luận điểm Ph.Ăngghen biện pháp độ để dần đến xoá bỏ chế độ tư hữu thiết lập chế độ công hữu tư liệu sản xuất, cơng việc đầu tiên mà giai cấp vô sản phải thực “tạo chế độ dân chủ”, qua thiết lập quyền thống trị trị sử dụng chế độ dân chủ “làm phương tiện để thi hành biện pháp rộng rãi, trực tiếp đánh bại chế độ tư hữu” Ph.Ăngghen đưa 12 biện pháp chủ C Mác Ph Ăngghen Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội-2006, tr.616 Sđd C Mác Ph Ăngghen Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội-2006, tr.616 yếu nhắc nhở phải xuất phát từ điều kiện cụ thể thi hành tất biện pháp đợt, biện pháp dẫn đến biện pháp khác đảng vơ sản phải có sách lược linh hoạt Theo đó, nhiệm vụ đảng vô sản thực thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản Đó thời kỳ mà xã hội cũ qua, xã hội chưa đến Vì vậy, sau giành quyền tay nhân dân, giai cấp vô sản dùng chế độ dân chủ nhân dân làm phương tiện để cải biến kinh tế, xã hội thủ tiêu quan hệ bóc lột chế độ cũ, bước thiết lập quan hệ sở hữu công cộng với sản xuất theo kế hoạch điều tiết nhà nước vô sản C.Mác viết: “Việc thay điều kiện kinh tế nô dịch lao động điều kiện lao động tự liên hợp, nghiệp tiến triển thời gian (đó việc cải tạo kinh tế) sau trình phát triển lâu dài.” Luận điểm C.Mác, Ph.Ăngghen xây dựng chế độ quản lý‎ kinh tế thời kỳ độ Bàn vai trò chế độ quản lý‎ kinh tế, C.Mác viết: “Trong tất công việc mà có nhiều người hiệp tác với nhau, mối liên hệ chung thống trình tất phải biểu chí điều khiển chức khơng có quan hệ với công việc phận, mà quan hệ với tồn hoạt động cơng xưởng, giống trường hợp nhạc trưởng dàn nhạc Đó thứ lao động sản xuất cần phải tiến hành phương thức sản xuất có tính chất kết hợp.” C.Mác Ph.Ăngghen cho rằng, để xây dựng chế độ quản lý‎ kinh tế kinh tế thời kỳ độ, cần phải sử dụng biện pháp kinh tế, xã hội để thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất hình thành quan hệ sản xuất cộng sản chủ nghĩa, củng cố vai trò lãnh đạo, quản lý‎ giai cấp vô sản nhà nước vô sản C.Mác viết: “Muốn biến sản xuất xã hội thành hệ thống thống nhất, rộng lớn nhịp nhàng lao động hợp tác tự cần phải có thay đổi chung xã hội, thay đổi C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, Nxb, CTQG, H.1994, t.17, tr.724,725 C.Mác Ph Ăngghen toàn tập, Nxb CTQG, H.1994, t.25, p.1, tr 578 6 sở chế độ xã hội”8 Và: “Việc cải tạo kinh tế…khơng địi hỏi phải thay đổi phân phối mà cịn phải có tổ chức sản xuất.” Còn Ph.Ăngghen nêu biện pháp kinh tế, xã hội quan trọng mà giai cấp vô sản phải thực xây dựng kinh tế như: hạn chế quyền tư hữu; tịch thu tài sản kẻ chạy trốn nước ngoài; tổ chức hệ thống ngân hàng nhà nước; tổ chức lao động mang tính tập thể cho giai cấp vô sản; nhà nước nắm phương tiện vận tải lớn; thực giáo dục không tiền; xây dựng nhà xã hội; thực vệ sinh môi trường đô thị; thực chế độ kế thừa tài sản bình đẳng Đối với quản lý‎ kinh tế tập thể, Ph.Ăngghen khẳng định thời kỳ độ kinh tế chủ nghĩa cộng sản chưa hoàn thiện, phải áp dụng sản xuất hợp tác xã coi giai đoạn trung gian quy mô lớn Trong xây dựng chế độ quản lý‎ kinh tế, việc tăng cường củng cố nhân máy quản lý‎ có tầm quan trọng sống cịn phát huy vai trị quyền cách mạng tổ chức kinh tế Ph.Ăngghen rõ: Muốn không để lần quyền thống trị mà vừa giành được, giai cấp vơ sản, mặt, phải xóa bỏ tồn bộ máy áp cũ từ trước đến dùng để áp mình; mặt khác, lại phải đề phòng đại biểu, viên chức cách tun bố tất người khơng trừ ai, bị bãi miễn lúc nào.10 Luận điểm C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng chế độ phân phối lưu thơng hàng hóa kinh tế thời kỳ q độ Xây dựng chế độ phân phối khoa học có vị trí quan trọng bảo đảm đồng ba mặt quan hệ sản xuất, đồng thời bảo đảm tính liên tục nâng cao hiệu trình tái sản xuất xã hội Đặc trưng phân phối cho tiêu dùng cá nhân, C.Mác Ph.Ăngghen nguyên tắc chung phân phối xã hội cộng sản “phân phối sản phẩm theo thỏa thuận C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, Nxb, CTQG, H 2005, t.16, tr.264 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, Nxb, CTQG, H.2005, t.17, tr.724 10 Trong Lời nói đầu viết cho lần xuất thứ ba tiếng Đức tác phẩm “Nội chiến Pháp”, chung, tức mà người ta gọi cộng đồng tài sản.” 11 “Cùng với phát triển toàn diện cá nhân, sức sản xuất họ ngày tăng lên tất nguồn cải xã hội tuôn dồi dào, - người ta vượt hẳn khỏi giới hạn chật hẹp pháp quyền tư sản xã hội ghi cờ mình: làm theo lực, hưởng theo nhu cầu.”12 Còn chủ nghĩa xã hội, phân phối cho tiêu dùng cá nhân thực theo nguyên tắc phân phối theo lao động C.Mác Ph.Ăngghen cho rằng: “Thời gian lao động cá nhân người sản xuất phần ngày lao động xã hội mà người cung cấp, phần tham gia Anh ta nhận xã hội phiếu chứng nhận cung cấp số lao động (sau khấu trừ số lao động làm cho quỹ xã hội) với phiếu ấy, lấy kho xã hội số lượng vật phẩm tiêu dùng trị giá ngang với số lượng lao động thế.”13 Sự tiến nguyên tắc phân phối theo lao động chỗ khơng thừa nhận phân biệt giai cấp cả, cống hiến người đo hiệu lao động phân phối sản phẩm tiêu dùng theo số lượng chất lượng lao động C.Mác rõ rằng: “Quyền người sản xuất tỷ lệ với người lao động mà người cung cấp; ngang chỗ người ta đo thước đo nhau, tức lao động.” 14 Tuy nhiên, giai đoạn đầu, phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần mang dấu vết xã hội cũ mà lọt lịng ra, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa chưa xóa bỏ hoàn toàn nên quy luật giá trị điều tiết lao động chi phối phân phối sản phẩm lao động xã hội Vì vậy, phân phối cịn có “những thiếu sót khơng thể tránh khỏi,” 15 chưa thật “ngang nhau” tạo phân hóa xã hội định (trong khn khổ tư sản) C.Mác viết: “Như vậy, với công việc ngang C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, Nxb, CTQG, H.1995, t.4, tr.467 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, Nxb, CTQG, H 1995, t.19, tr.36 13 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, Nxb, CTQG, H 1995, t.19, tr.34 14 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, Nxb, CTQG, H 1995, t.19, tr.34-35 15 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, Nxb, CTQG, H 1995, t.19, tr.35 11 12 đó, với phần tham dự vào quỹ tiêu dùng xã hội thực tế, người lĩnh nhiều người kia, người giàu người kia.”16 Theo đó, phân phối thời kỳ chứa đầy mâu thuẫn tồn dấu vết pháp quyền tư sản lấy bất bình đẳng làm tiền đề Phải luận điểm C.Mác Ph.Ăngghen cho dẫn xây dựng chế độ phân phối đa hình thức kinh tế thị trường Phân phối phạm trù kinh tế rộng gồm phân phối cho tiêu dùng cá nhân phân phối cho sản xuất Ngày nay, nói đến lợi ích kinh tế hay quyền người, người ta thường nghĩ đến việc phân phối sản phẩm tiêu dùng cá nhân hay phân phối kết sản xuất nói chung Song, C.Mác rõ: “Bất kỳ phân phối tư liệu tiêu dùng hậu phân phối điều kiện sản xuất; phân phối điều kiện sản xuất lại tính chất phương thức sản xuất Ví dụ, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa dựa tình hình điều kiện vật chất sản xuất lại nằm tay kẻ khơng lao động, hình thức sở hữu tư sở hữu ruộng đất, quần chúng kẻ sở hữu điều kiện người sản xuất, tức sức lao động Nếu yếu tố sản xuất phân phối việc phân phối tư liệu tiêu dùng tự mà Nếu điều kiện vật chất sản xuất sở hữu tập thể thân người lao động có phân phối tư liệu tiêu dùng khác với phân phối nay” 17 Bài học là: mặt, khơng nóng vội xóa bỏ hay xác lập hình thức sở hữu cách chủ quan, ý‎ chí, lực lượng sản xuất chưa địi hỏi, mặt khác phải quan tâm khơng tới việc phân phối kết sản xuất mà việc phân phối quyền sở hữu hay quyền chiếm hữu yếu tố đầu vào sản xuất * Quan điểm V.I.Lênin xây dựng quan hệ sản xuất thời 16 C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, Nxb, CTQG, H.1995, t.19, tr.35 17 C Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, t 19, tr 36 – 37 kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Quan điểm thủ tiêu chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, chuyển tư liệu thành sở hữu cơng cộng V.I.Lênin bảo vệ quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen vấn đề sở hữu đặc biệt vấn đề xoá bỏ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa V.I.Lênin rõ cần thiết phải xố bỏ tư hữu, vai trị việc xố bỏ q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Với cách mạng xã hội chủ nghĩa nước Nga, ông người thực hoá quan niệm xoá bỏ chế độ tư hữu C.Mác Ph.Ăngghen, đưa thành giải pháp, bước thích hợp bối cảnh nước Nga lúc Về mặt lý‎ luận, V.I.Lênin kế thừa phát triển quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen mặt sau: Thứ nhất, việc xoá bỏ chế độ tư hữu có nghĩa thiết lập chế độ công hữu tư liệu sản xuất, chuyển tư liệu sản xuất sang sở hữu toàn dân khơng phải sang hình thức sở hữu trung gian khác Chủ thể sở hữu toàn dân chủ nghĩa xã hội “tất nguời lao động”, toàn thể xã hội, giai cấp công nhân, tất công dân Căn vào tình hình nước Nga lúc giờ, V.I.Lênin xem đối tượng sở hữu toàn dân mà chủ nghĩa xã hội cần phải tiến hành quốc hữu hoá là: ruộng đất, hầm mỏ, nhà máy, công xưởng, kho tàng, hải cảng, đường sắt, ngân hàng nói chung tư liệu sản xuất Thực chất mục đích việc xố bỏ sở hữu tư nhân cơng dân có địa vị ngang tư liệu sản xuất toàn thể xã hội, có nghĩa tất cơng dân có quyền làm việc ngang tư liệu sản xuất xã hội Thứ hai, đối tượng việc xoá bỏ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng, sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất sở hữu cá nhân V.I.Lênin cho chủ nghĩa xã hội khơng địi hỏi điều giống không người xã hội chủ nghĩa lại đề nghị tịch thu tài sản hàng chục triệu công dân Thứ ba, V.I.Lênin khẳng định thân việc xoá bỏ chế độ tư hữu 10 cải tạo xã hội chủ nghĩa, bước đầu tiên để tiến tới xã hội cộng sản chủ nghĩa Một xã hội không giới hạn việc tước đoạt công xưởng, nhà máy, ruộng đất, tư liệu sản xuất, không giới hạn việc kiểm kê, kiểm soát cách chặt chẽ việc sản xuất phân phối sản phẩm, mà xa Để thực xã hội hóa tư liệu sản xuất theo chủ nghĩa xã hội (thiết lập chế độ sở hữu toàn dân) phải áp dụng biện pháp phương pháp khác V.I.Lênin cho rằng: “Thực triệt để, hoàn thành việc tước đoạt - bắt đầu - bọn địa chủ giai cấp tư sản, việc chuyển giao cho nước Cộng hịa Xơ viết quyền sở hữu tất công xưởng, nhà máy, đường sắt, ngân hàng, tàu bè tư liệu sản xuất phương tiện lưu thông khác.” 18 “Bên cạnh việc chuộc lại phần tư liệu sản xuất bản,”19 “sử dụng rộng rãi chủ nghĩa tư nhà nước để dần dần cải tạo chế độ tư hữu nhà tư hạng trung hạng nhỏ thành sở hữu công cộng.”20 Về thiết lập sở hữu tập thể, cần thực phù hợp với đặc thù phát triển nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp Đối với nông nghiệp, cần: “Sử dụng khối liên minh công nhân thành thị nông dân nghèo…chuyển dần dần, không ngừng, lên chế độ canh tác tập thể lên nông nghiệp xã hội chủ nghĩa đại quy mô.” 21 - Quan điểm thực chế độ đa dạng hình thức sở hữu, đa dạng thành phần kinh tế, kể thành phần phú nông tư sản thành thị Vận dụng sáng tạo tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen vào điều kiện cụ thể nước Nga, V.I.Lênin phê phán tư tưởng nóng vội muốn xác lập chế độ cơng hữu Người cho rằng, điều kiện nước tiểu nơng, quan hệ kinh tế tư sản hình thành chưa đạt đến độ chín muồi để chiến thắng quan hệ kinh tế cũ Muốn thực tư tưởng xoá bỏ chế độ tư hữu với tính cách “chế độ sở hữu cổ truyền” khơng thể “tiến cơng trực diện”, phải có cách làm khác Cách làm khác mà V.I.Lênin V.I.Lênin 20 V.I.Lênin 21 V.I.Lênin 18 19 toàn tập, Nxb CTQG, H.2005, t.36, tr.86 toàn tập, Nxb CTQG, H.2005, t.36, tr.274 toàn tập, Nxb CTQG, H.2005, t.36, tr.274 toàn tập, Nxb CTQG, H 2005, t.36, tr.86 11 V.I.Lênin cần sử dụng hình thức “trung gian”, biện pháp “quá độ” cách thức thực chúng, mà điều quan trọng có ý‎ nghĩa lý‎ luận lớn là: “khẳng định tính thiết yếu việc thực hình thức “quá độ gián tiếp”, “biện pháp trung gian”, “quá độ đặc biệt” nước tiểu nông thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, coi tồn thành phần kinh tế thời kỳ độ tất yếu khách quan Mỗi thành phần kinh tế có vị trí, vai trò, đặc điểm khác nhau, làm điều kiện tiền đề cho Nền kinh tế nhiều thành phần nét đặc trưng thời kỳ q độ Chính thế, V.I.Lênin khẳng định rằng, nước Nga đầu kỷ XX có năm thành phần kinh tế: “1/ Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng, nghĩa phần lớn có tính chất tự nhiên; 2/ Sản xuất hàng hóa nhỏ (trong bao gồm đại đa số nơng dân bán lúa mì); 3/ Chủ nghĩa tư tư nhân; 4/ Chủ nghĩa tư nhà nước; 5/ Chủ nghĩa xã hội.” 22 Trong đó, V.I.Lênin đặc biệt nhấn mạnh vai trò, tác dụng kinh tế tư nhà nước, thứ chủ nghĩa tư mà 3/4 chủ nghĩa xã hội V.I.Lênin coi chủ nghĩa tư nhà nước cầu trung gian để đưa nước Nga tiểu nông lên chủ nghĩa xã hội Quan điểm kinh tế nhiều thành phần, hình thức kinh tế độ, đặc biệt vấn đề sử dụng chủ nghĩa tư nhà nước với tư cách “sự chuẩn bị vật chất đầy đủ cho chủ nghĩa xã hội, phòng chờ vào chủ nghĩa xã hội”, “nấc thang lịch sử”, “bước tiến lên” chủ nghĩa xã hội Kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hình thức sở hữu phải phát huy vai trò hợp tác xã, V.I.Lênin cho rằng, hợp tác xã máy xã hội tư tạo mà nên sử dụng”23 Luận điểm V.I Lênin phát triển đa dạng hình thức sở hữu thành phần kinh tế người kế tục sau kế thừa phát triển, mà lại đưa kinh tế phát triển theo mô hình kinh tế huy - Quan điểm tổ chức quản lý‎ sản xuất xã hội theo hướng kinh 22 23 V.I.Lênin Toàn tập, Nxb CTQG, H 2005, t.36, tr.363 V.I.Lênin Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M, 1981, t.37, tr 491 12 doanh xã hội chủ nghĩa V.I.Lênin người chủ trương chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường, sáng tạo lớn thực tế đạt thành tựu đáng kể sau năm thực sách kinh tế Chính V.I.Lênin quan niệm sở kinh tế chủ nghĩa xã hội phát triển từ kinh tế thị trường có điều kiện trị Nhà nước nhân dân Người coi việc biến tư liệu sản xuất thành sở hữu xã hội để tạo “một sản xuất tiến hành theo kế hoạch chung, nhằm phục vụ lợi ích thành viên xã hội” mục đích thực chất vấn đề trung tâm công xây dựng chủ nghĩa xã hội V.I.Lênin coi mục tiêu đấu tranh giai cấp vô sản “biến ruộng đất, công xưởng, nhà máy, máy móc thành sở hữu chung tất người lao động, sở giải phóng lao động khỏi cảnh nơ lệ làm th, khỏi cảnh nghèo nàn túng bấn để xây dựng chế độ xã hội “khơng có kẻ giàu người nghèo”, “mọi thành lao động thuộc lao động”” 24 Bởi vậy, chủ trương người khơi phục sử dụng quan hệ hàng hóa - tiền tệ phải bắt đầu từ cải tạo quan hệ sản xuất nơng nghiệp, thay sách trưng thu lương thực thừa sách thuế lương thực nơng dân có quyền tự bán lương thực nơng sản, tự trao đổi mua bán hàng hóa V.I.Lênin coi việc tự trao đổi đòn xeo sách kinh tế mới, móng để xây dựng tài tiền tệ đúng, sở để xác lập mối quan hệ giai cấp công nhân nông dân Cùng với phát triển kinh tế hàng hóa việc chuyển đổi chế quản lý‎ tập trung cao độ sang quản lý‎ dựa sử dụng quan hệ hàng hóa - tiền tệ, sử dụng cơng cụ địn bẩy kinh tế Theo V.I.Lênin, việc phát triển quan hệ hàng hóa - tiền tệ không thay cho kế hoạch mà thay đổi cách làm kế hoạch Chính điều này, V.I.Lênin xây dựng nên phương pháp luận cho nguyên tắc kết hợp kế hoạch với thị trường xây dựng thể chế kinh tế thị 24 V.I.Lênin Toàn tập, tập 8, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1976 13 trường quản lý‎ kinh tế thời kỳ độ lên CNXH V.I.Lênin cho rằng, có nhà nước cơng nơng vững mạnh việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát triển kinh tế tư nhân có lợi cho CNXH khơng CNXH Nội dung cải cách máy nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền từ lập pháp, hành pháp tư pháp, đào tạo đội ngũ cán có phẩm chất phương pháp công tác tốt, thành thạo, biết tổ chức công việc phải học tập sử dụng giá trị nhân loại tạo chủ nghĩa tư V.I.Lênin kiên phản đối việc đối lập tuyệt đối chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội Mặt khác, cần “lùi bước” “thoả hiệp” với giai cấp tư sản cách thu phục trả lương cao chuyên gia tư sản giải pháp tốt xúc tiến CNXH V.I.Lênin cho rằng, khơng có đạo chuyên gia am hiểu lĩnh vực khoa học, kỹ thuật có kinh nghiệm tổ chức quản lý‎, khơng thể chuyển lên chủ nghĩa xã hội được, chủ nghĩa xã hội địi hỏi bước tiến có ý‎ thức có tính chất quần chúng để tới suất lao động cao suất chủ nghĩa tư dựa sở kết mà chủ nghĩa tư đạt V.I.Lênin rõ: “Dùng hai tay mà lấy tốt nước ngồi: Chính quyền xô viết + trật tự đường sắt Phổ + kỹ thuật cách tổ chức tơrớt Mỹ + ngành giáo dục quốc dân Mỹ etc etc + + = ∑ = Chủ nghĩa xã hội”.25 Củng cố quyền nhà nước, tăng cường vai trị quản lý‎, kết hợp chặt chẽ biện pháp hành chính, tổ chức kinh tế biện pháp tốt để xúc tiến CNXH V.I.Lênin nhấn mạnh: Cần thực khắp nơi nghiêm ngặt kiểm kê kiểm soát việc sản xuất phân phối sản phẩm Nhà nước đời sống kinh tế - xã hội, sở liên minh kinh tế để tăng cường củng cố liên minh cơng nơng trị Liên quan đến hiệu lực quản lý‎ máy nhà nước kiểu mới, V.I.Lênin xác định ba kẻ thù là: tính kiêu ngạo cộng sản chủ nghĩa; nạn mù chữ nạn tham nhũng hối lộ Tính kiêu ngạo cộng sản chủ nghĩa dễ đưa người ta 25 V.I.Lênin Toàn tập, t.36 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978, tr 684 14 đến say sưa với thắng lợi từ rơi vào bệnh chủ quan ý‎ chí, tham quyền cố vị, xa rời quần chúng tham nhũng Nạn mù chữ sở sách ngu dân, nhân dân trình độ văn hóa thấp khơng thể tham gia vào quản lý‎ kinh tế - xã hội thực quyền dân chủ Nạn tham nhũng, hối lộ dễ làm tha hóa đội ngũ cán cách mạng, làm suy sụp Nhà nước kiểu cách dễ dàng Theo V.I.Lênin, tự thương mại địn bẩy phát triển lực lượng sản xuất kinh tế nông nghiệp tiểu công nghiệp, mở rộng đấu tranh chống lại chủ nghĩa quan liêu kinh tế Thương nghiệp “phương sách kiểm nghiệm” đời sống kinh tế nhà nước, “mối ghép” nhất, liên minh đội ngũ tiên tiến giai cấp vơ sản với nơng dân để từ đó, có phát triển kinh tế - Quan điểm thực chế độ phân phối theo lao động kinh tế xã hội chủ nghĩa V.I.Lênin khẳng định, chủ nghĩa xã hội việc chế độ tư hữu tư liệu sản xuất bước bị xố bỏ, cịn có thực ngun tắc làm theo lực, hưởng theo lao động Đó thực phân phối theo lao động cho tiêu dùng cá nhân chủ nghĩa xã hội; người có sức lao động mà khơng làm khơng có ăn, số lượng lao động ngang hưởng số lượng sản phẩm nhau; người lao động điều kiện mơi trường khó khăn hưởng phần thu nhập thích ứng V.I.Lênin chủ trương: “Phải thực gấp rút, áp dụng thực tế thí nghiệm chế độ trả lương theo sản phẩm”26 Thực nghiêm ngặt chế độ hạch toán kinh tế nhằm đánh giá mức cống hiến, làm sở bảo đảm mức hưởng thụ người lao động, lợi nhuận cho doanh nghiệp thực tăng suất lao động “Xét đến cùng, suất lao động quan trọng nhất, chủ yếu cho thắng lợi chế độ xã hội mới” 27 Đây quan điểm có ý‎ nghĩa phương pháp luận đạo hoạt động thực tiễn nước ta nhằm nâng cao hiệu hiệu lực quản lý‎ nhà nước kinh tế thời kỳ độ lên chủ 26 27 V.I.Lênin Toàn tập, Nxb CTQG, H 2005, t.36, tr.231 V.I.Lênin toàn tập, Nxb CTQG, H 2005, t.39, tr.25 15 nghĩa xã hội * Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng quan hệ sản xuất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo học thuyết Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng dân chủ - cách mạng dân chủ gắn với chủ nghĩa xã hội Đó tiến hành đánh đế quốc, đánh phong kiến thực người cày có ruộng tiến lên chủ nghĩa xã hội “không kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa”28 Theo, Hồ Chí Minh: “Chúng ta phải xây dựng xã hội hoàn toàn xưa chưa có lịch sử dân tộc ta Chúng ta phải thay đổi triệt để nếp sống, thói quen…có gốc rễ từ ngàn năm, phải thay đổi quan hệ sản xuất cũ, xố bỏ giai cấp bóc lột, xây dựng quan hệ sản xuất khơng có áp bóc lột” 29 Như vậy, quan điểm Hồ Chí Minh có ý‎ nghĩa đạo cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng ta quán triệt từ Đại hội III với nội dung tiến hành đồng thời ba cách mạng Hồ Chí Minh khẳng định: “chủ nghĩa xã hội chút vết tích xã hội cũ; xã hội cộng sản hồn tồn khơng cịn vết tích xã hội cũ” 30 Luận điểm Hồ Chí Minh có ý‎ nghĩa đạo thực sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu Người khẳng định rõ, thời kỳ độ nước ta tồn đan xen nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất Đó là: “Sở hữu nhà nước (tức toàn dân), sở hữu hợp tác xã tức sở hữu tập thể nhân dân, sở hữu người lao động riêng Một số tư liệu sản xuất thuộc sở hữu nhà tư bản” 31 Chính cịn nhiều hình thức sở hữu mà thời kỳ độ tồn nhiều thành phần kinh tế Hồ Chí Minh thành phần kinh tế thời kỳ độ nước ta gồm có: “A- Kinh tế quốc doanh (thuộc chủ nghĩa xã hội, chung nhân dân) B- Các hợp tác xã (nó nửa chủ nghĩa xã hội, tiến đến chủ nghĩa xã hội) C- Kinh tế cá nhân, nông dân Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, H.2000, t.10, tr.13 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, H.2000, t.8, tr.493; t.10, tr 13 30 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, H.2000, t.7, tr 244 31 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, H.2000, t.9, tr.588 28 29 16 thủ cơng nghệ (có thể tiến dần vào hợp tác xã, tức nửa chủ nghĩa xã hội) D- Tư tư nhân E- Tư Nhà nước (như Nhà nước hùn vốn với tư tư nhân để kinh doanh) Trong năm loại ấy, loại A kinh tế lãnh đạo phát triển mau Cho nên kinh tế ta phát triển theo hướng chủ nghĩa xã hội không theo hướng chủ nghĩa tư bản” 32 Đây sở phương pháp luận quan trọng cho Đảng ta đề sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có quản lý‎ Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Theo Hồ Chí Minh, bên cạnh xây dựng chế độ sở hữu tư liệu sản xuất, cần thiết phải cải tạo quan hệ tổ chức quản lý‎ Bàn vai trò quan trọng tổ chức quản lý‎, làm khơng tốt kinh tế phát triển được, Người cho rằng: “Quản lý‎ nước quản lý‎ doanh nghiệp: phải có lãi, ra, vào, việc phải làm ngay, việc chờ, hỗn, huỷ bỏ, đáng tiền, người đáng dùng, tất thứ phải tính tốn cho cẩn thận''33 Quản lý‎ toàn diện đầu vào, đầu ra, khâu trình lao động, tất cấp từ trung ương đến sở tất thứ phải tính tốn cẩn thận Song, muốn quản lý‎ tốt cần phát huy nhân tố người vai trò cán quản lý‎ kinh tế Thực tốt ba điều: Tất cán lãnh đạo phải thật tham gia lao động chân tay Tất công nhân phải tham gia công việc quản lý‎ tổ sản xuất, lãnh đạo cán phân xưởng Sửa đổi chế độ qui tắc không hợp lý‎ Đội ngũ cán quản lý‎ kinh tế cần có đầy đủ phẩm chất: Cần, kiệm, liêm, chính; phải thật chống quan liêu, tham ơ, lãng phí; nâng cao cảnh giác bảo vệ xí nghiệp; khéo đồn kết lãnh đạo cơng nhân… phải thật săn sóc đến đời sống vật chất tinh thần công nhân; phải cố gắng nghiên cứu học tập để tiến Đồng thời, để bảo đảm bảo đảm công xã hội phân phối cải xã hội cần phải thực phân phối theo lao động Người khẳng định rằng, “Ngun tắc sinh hoạt là: Ai khơng làm khơng ăn làm nhiều 32 33 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, H.2000, t.7, tr.247, 248 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H.2000, t.11, tr.110 17 hưởng nhiều, làm hưởng ” 34 Chế độ tiền lương có quan hệ chặt chẽ với sản xuất mức sống người lao động Hồ Chí Minh cho rằng: “Chế độ tiền lương quan hệ đến mức sống người lao động Khi định tiền lương phải xuất phát từ nguyên tắc định cho người lao động thiết thực quan tâm đến kết việc làm họ, làm cho họ cố gắng học tập để tiến nghề nghiệp sản xuất Nói tóm lại, định tiền lương phải dựa vào số lượng chất lượng cơng tác”35 Khốn sản phẩm cơng cụ có tính chất địn bẩy đem lại lợi ích cho tập thể cá nhân người lao động Là địn bẩy kinh tế khốn có tác dụng khuyến khích tăng suất lao động, nâng cao chất lượng hiệu kinh tế Do đó, triển khai tốt, khốn sản phẩm tỏ rõ tính ưu việt Hồ Chí Minh khẳng định: “Chế độ làm khoán điều kiện chủ nghĩa xã hội, khuyến khích người cơng nhân tiến bộ, cho nhà máy tiến Làm khốn ích chung lợi riêng Cơng nhân sản xuất nhiều vải, cố gắng nhiều, hưởng nhiều; làm khốn tốt thích hợp cơng chế độ ta nay”36 Những quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa có ý‎ nghĩa phương pháp luận quan trọng hoạt động thực tiễn lĩnh vực nước ta Một vận dụng khơng đắn phương pháp luận mác xít gây hậu lớn với sức tàn phá khủng khiếp thành cách mạng giành Nội dung xây dựng quan hệ sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng ta Xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trọng yếu cách mạng nước ta Đó quan hệ sản xuất có chất tiến lịch sử, hẳn quan hệ sản xuất phong kiến quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa (với chất bóc lột ngày tỏ lỗi thời không phù hợp với lịch sử) Nói cụ thể hơn, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa dần dần xóa bỏ áp bóc lột đưa thành viên máy sản xuất xã hội đến Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, H.2000, t.7, tr.244-245 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, H.2000, t.8, tr.545 36 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, H.2000, t.8, tr.341 34 35 18 ấm no hạnh phúc Đó quan hệ sản xuất mà nhân loại phải mơ ước phấn đấu để đạt Tuy nhiên, để xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa cịn phải trải qua nhiều giai đoạn khó khăn phức tạp Nội dung xây dựng quan hệ sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể vấn đề sau đây: Một là, xây dựng quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất theo định hướng XHCN với đầy đủ chế độ cấu thành: chế độ sở hữu tư liệu sản xuất, chế độ tổ chức quản lý‎ sản xuất chế độ phân phối sản phẩm xã hội Xây dựng “quan hệ sản xuất ba mặt chế độ sở hữu, chế độ quản lý‎, chế độ phân phối, làm cho thật mang chất xã hội chủ nghĩa, gắn với bước phát triển lực lượng sản xuất, công việc to lớn, làm xong thời gian ngắn”37 Do đó, q trình xây dựng không coi trọng (hoặc coi nhẹ) mặt ba mặt nói Về chế độ sở hữu, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thường có sở hữu tồn dân, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân hình thành nhiều thành phần kinh tế với hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp, sở hữu tồn dân tập thể tảng quan hệ sản xuất Chế độ sở hữu chung tư liệu sản xuất tồn phát triển theo nhiều hình thức, chủ yếu là: Hình thức sở hữu nhà nước (sở hữu tồn dân) có nội hàm thay đổi với thay đổi giai cấp cầm quyền nên có hình thức sở hữu nhà nước giai cấp phong kiến, giai cấp tư sản, giai cấp công nhân Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sở hữu nhà nước giai cấp công nhân Việt Nam, hình thức sở hữu cao gắn với trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất xã hội Phải xây dựng sở hữu nhà nước đủ sức mạnh, đóng vai trị trụ cột kinh tế, đảm bảo chỗ dựa vững ổn định cho kinh tế trị xã hội đứng vững Theo đó, cần phải xác định đối tượng sở hữu chủ thể sở hữu nhà nước Phân định giải đắn mối quan hệ quyền sở hữu quyền sử dụng để hình 37 Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NxbCTQG, H 1986, tr22 19 thức sở hữu ngày củng cố phát triển Hiện nay, hình thức sở hữu nhà nước cần phải đổi thực có hiệu việc cổ phần hóa đổi chế quản lý‎ (công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên)… đẩy mạnh vai trị sở hữu nhà nước, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đặc biệt chống thất lãng phí cải xã hội, đủ sức phát triển tham gia hội nhập quốc tế thành cơng Hình thức sở hữu tập thể đời kết trình tập thể hoá tư liệu sản suất phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất Hình thức sở hữu tập thể với mơ hình hợp tác xã giúp kết hợp hài hòa làm cho quan hệ chế thị trường không trở nên đối kháng nhau, loại trừ mà ngược lại hỗ trợ lẫn nhau, thúc đẩy phát triển Các hợp tác xã thành lập sở tự nguyện, hợp tác, bình đẳng, đồng sở hữu, tương trợ lẫn thành viên nhằm mang lại lợi ích cho thành viên thơng qua đáp ứng nhu cầu chung thành viên kinh tế, xã hội văn hóa Đối tượng sở hữu tập thể phần tài sản (hiện vật giá trị) chung q trình tích luỹ tạo nên, phần tài sản cho, biếu, tặng Những người góp phần tài sản vào để hình thành tài sản chung giữ quyền chủ sở hữu phần tài sản riêng góp vào để hình thành tài sản chung Điều địi hỏi phải có chế phù hợp để giải hợp lý‎ mối quan hệ lợi ích thành viên với tập thể, nhằm huy động nguồn vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh Sở hữu tập thể phải xây dựng, củng cố quy mơ, trình độ, hiệu sản xuất, kinh doanh Nhà nước thành phần kinh tế khác hỗ trợ thông qua công ty cổ phần, liên kết, liên doanh kinh tế Sở hữu tư nhân cách gọi chung hình thức sở hữu, tư nhân chủ sở hữu tư liệu sản xuất Đối tượng sở hữu tư nhân tài sản, vốn, tư liệu sản xuất…của tư nhân đầu tư vào sản xuất kinh doanh Trong hình thức sở hữu này, quyền sở hữu quyền sử dụng, quyền định đoạt…cơ thuộc chủ thể Sở hữu tư nhân gồm: sở hữu tư tư nhân sở hữu cá thể, tiểu chủ 20 người sản xuất nhỏ Xét chất, sở hữu tư tư nhân sở hữu cá thể có khác Sở hữu tư tư nhân có tính chất bóc lột giá trị thặng dư Nhìn chung, sở hữu tư nhân sở nảy sinh tượng người bóc lột người, khơng thể tuỳ tiện xố bỏ Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sở hữu tư nhân có vai trị quan trọng phát triển sản xuất khai thác tiềm đất nước nên Nhà nước thừa nhận, tôn trọng bảo vệ quyền sở hữu tài , thu nhập hợp pháp chủ sở hữu tư nhân Để có sách sở hữu tư tư nhân cần nghiên cứu xem giai cấp tư sản có điều chỉnh quan hệ sản xuất mối quan hệ với lực lượng sản xuất Trên sở đó, vận dụng sáng tạo vào kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Về chế độ tổ chức quản lý‎ - tổ chức quản lý‎ sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Điều quan trọng xác lập hoàn thiện chế thị trường có quản lý‎ Nhà nước lãnh đạo Đảng Cộng sản; vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường, vừa chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội Phát huy vai trò chế thị trường phân bổ hợp lý‎ nguồn lực cho phát triển; tăng cường vai trò Nhà nước sử dụng hiệu công cụ pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách lực lượng kinh tế nhà nước để định hướng, điều tiết, thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Về chế độ phân phối lưu thông: Phải xây dựng chế độ phân phối công bao gồm yếu tố sản xuất, hội, điều kiện phát triển sản phẩm làm Trong phân phối sản phẩm, chủ yếu vào kết lao động, hiệu kinh tế; theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác; phân phối thông qua hệ thống phúc lợi an sinh xã hội Gắn phát triển kinh tế với thực sách xã hội; tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến công xã hội bước, sách suốt trình phát triển 21 Hai là, phỏt trin cỏc thnh phõn kinh t dựa hình thức sở hữu khác nn kinh t thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Từ hình thức sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực đa dạng thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nhà nước thành phần kinh tế xác lập sở phát triển cao lực lượng sản xuất hình thức sở hữu tồn dân Kinh tế nhà nước bao gồm doanh nghiệp nhà nước; tài nguyên quốc gia tài sản thuộc sở hữu toàn dân đất đai, hầm mỏ, rừng, biển, ngân sách, quỹ dự trữ quốc gia, ngân hàng nhà nước, hệ thống bảo hiểm, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; phần vốn nhà nước góp vào doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Phát triển mạnh kinh tế nhà nước để thực giữ vai trị chủ đạo, “Có vai trị định việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, ổn định phát triển kinh tế, trị, xã hội đất nước; mở đường, thúc đẩy, tạo điều kiện, tạo động lực cho phát triển mạnh thành phần kinh tế khác.” Đồng thời “Doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt kinh tế, làm cơng cụ vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mơ, làm lực lượng nịng cốt, góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nước thực vai trò chủ đạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.” 38 Từ thực tiễn khủng hoảng năm 2008, cần phải khẳng định vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước vai trò quan trọng làm nòng cốt doanh nghiệp nhà nước, gắn với vai trò quản lý‎ điều tiết kinh tế Nhà nước Đổi phát triển kinh tế tập thể hướng Kinh tế tập thể thành phần kinh tế dựa sở hữu tập thể tư liệu sản xuất liên kết người lao động; kết hợp sức mạnh thành viên với sức mạnh tập thể để giải có hiệu vấn đề sản xuất kinh 38 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI NxbCTQG, H 2011, tr.280281 22 doanh đời sống Kinh tế tập thể mà nòng cốt hợp tác xã kiểu tổ chức sở đóng góp cổ phần tham gia lao động trực tiếp xã viên, phân phối theo kết lao động theo cổ phần Hợp tác xã tổ chức theo ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, có lợi, quản lý‎ dân chủ, tồn phát triển nhiều hình thức đa dạng, từ thấp đến cao Cần tiếp tục đa dạng hóa hình thức sở hữu hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh loại hình kinh tế tập thể Khuyến khích huy động vốn cổ phần nguồn vốn để không ngừng tăng thêm vốn đầu tư phát triển, tăng tài sản quỹ không chia Các hợp tác cổ phần bước trở thành thực thể chủ yếu kinh tế tập thể Nhà nước trợ giúp hợp tác xã đào tạo cán bộ, ứng dụng khoa học- công nghệ, nắm thông tin, mở rộng thị trường, xây dựng quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã, giải nợ đọng Quá trình xây dựng quan hệ sản xuất kinh tế thị trường đòi hỏi phát triển kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể phải trở thành tảng ngày vững kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế tư nhân không tập trung phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ hoạt động hình thức hộ gia đình mà cần thiết phải ý‎ khuyến khích kinh tế tư tư nhân đầu tư phát triển theo quy định pháp luật, không hạn chế quy mơ, ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn Khuyến khích phát triển doanh nghiệp lớn tư nhân, tập đoàn kinh tế tư nhân theo luật pháp có lợi cho quốc kế dân sinh Phát triển kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, gồm doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có vốn doanh nghiệp, cá nhân người nước tham gia, doanh nghiệp liên doanh với nước doanh nghiệp 100% vốn nước Tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế phát triển ngành hướng vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, gắn với thu hút công nghệ đại, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động ... NỘI DUNG Quan điểm C .Mác, Ph.Ăngghen, V.I.L? ?nin chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng quan hệ sản xuất thời kỳ độ * Quan điểm C .Mác Ph.Ăngghen xây dựng quan hệ sản xuất thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ... nghĩa xã hội * Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng quan hệ sản xuất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo học thuyết Mác - L? ?nin vào thực tiễn cách mạng dân chủ - cách mạng dân... vực kinh tế, cách tất quan hệ xã hội, ông làm bật riêng quan hệ sản xuất, coi quan hệ bản, ban đầu định tất quan hệ khác”1 Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ

Ngày đăng: 22/12/2016, 12:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan