ỨNG DỤNG CỦA KINH DỊCH TRONG LÝ LUẬN Y HỌC CỔ TRUYỀN VÀ ĐỜI SỐNG

90 2K 1
ỨNG DỤNG CỦA KINH DỊCH TRONG LÝ LUẬN Y HỌC CỔ TRUYỀN VÀ ĐỜI SỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ths Bs KIỀU XUÂN DŨNG Nguyên Chủ nhiệm Bộ môn YHCT, Học viện YDHCT Việt Nam ỨNG DỤNG CỦA KINH DỊCH TRONG LÝ LUẬN Y HỌC CỔ TRUYỀN VÀ ĐỜI SỐNG NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 20010 MỤC LỤC Lời nói đầu Ký hiệu viết tắt sách lý luận YHCT Phần I: Cơ sở lý luận YHCT Phần II: Bàn số học thuyết lý luận YHCT Bài 1: Học thuyết Âm Dương Bài 2: Học thuyết Ngũ hành Bài 3: Học thuyết Thiên nhân hợp Bài 4: Học thuyết Kinh Lạc Bài 5: Học thuyết vận khí Bài 6: Học thuyết Tạng Tượng 6.1: Tinh, Khí, Huyết, Thần, Tân Dịch 6.2: Sinh lý họcTạng Tâm 6.3: Sinh lý học Tạng Can 6.4: Sinh lý học Tạng Tỳ 6.5: Sinh lý học Tạng Phế 6.6: Sinh lý học Tạng Thận 6.7: Sinh lý học Lục Phủ 6.8: Sơ lược Phủ Kỳ Hằng 6.9: Mối quan hệ Tạng Tạng 6.10: Mối quan hệ Tạng Phủ 6.11: Mối quan hệ Ngũ Tạng Ngũ Quan 6.12: Các hội chứng bệnh YHCT Bài 7: Hải Thượng Lãn Ông Dịch Lý Huyền Tẫn Phát Vi Bài 8: Một vài ứng dụng Kinh Dịch Mai Hoa Dịch Số Tài liệu tham khảo 18 18 29 42 45 50 56 56 59 59 60 62 63 66 68 69 70 72 73 85 90 LỜI NÓI ĐẦU Trải qua hàng ngàn năm, YHCT phương Đông nói chung YHCT Việt Nam nói riêng có nhiều thăng trầm theo tiến trình lịch sử Trong thời kỳ thuộc Pháp, YHCT thầy thuốc YHCT bị xem nhẹ, trường lớp đào tạo, vị trí ngành y tế tồn nhân dân, chủ yếu tầng lớp nhân dân nghèo Tuy nhiên, thật YHCT thầy thuốc YHCT tồn ngày phát triển YHCT có tác dụng chữa bệnh thực hiệu quả, đem lại sức khỏe sống cho hàng triệu triệu người Từ cách mạng thành công với đời nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Đảng, Chính phủ Bác Hồ chắp cánh cho YHCT bay lên với đời hệ thống trường đại học, khoa YHCT , bệnh viện, khoa YHCT nước mà người tiên phong ngành GS Trần Thúy, GS Hoàng Bảo Châu, PGS Phạm Duy Nhạc lương y giỏi Viện Đông Y trung ương Lý luận YHCT soạn thảo thành tài liệu giảng dạy cho nhiều lớp người, lương y, bác sĩ, thạc sĩ, tiến sĩ, chuyên khoa1, chuyên khoa học viên quốc tế Từ thành lập Viện Đông Y Bộ môn YHCT Trường Đại học Y khoa Hà Nội đến nay, có nhiều sách Lý luận YHCT viết, in tái bám vào giảng YHCT Bộ môn YHCT Trường Đại Học Y Hà Nội Dựa vào kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm lý luận YHCT, so sánh tài liệu khác nhau, vận dụng kiến thức Y văn cổ kiến thức khoa học Y học đại Chúng muốn biên soạn sách bàn học thuyết hệ thống lý luận YHCT cách đơn giản, dễ hiểu có thêm phần bàn luận kênh thông tin nhằm giúp cho bạn đọc đối tượng muốn tìm hiểu, học tập nghiên cứu YHCT dễ dàng Tuy nhiên, mong ước nhiều mà trình độ có hạn, tha thiết mong bạn đọc xa gần, bậc trưởng lão bảo để sách ngày hoàn thiện, góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận YHCT Hà Nội năm 2008 Tác giả KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG SÁCH LÝ LUẬN YHCT I- Ký hiệu tên 14 kinh mạch, tên huyệt dùng thứ tự số La mã cho đường kinh 1- Kinh Thủ Thái âm Phế: I 2- Kinh Thủ Dương minh Đại trường: II 3- Kinh Túc Dương minh Vị: III 4- Kinh Túc Thái âm Tỳ: IV 5- Kinh Thủ Thiếu âm Tâm: V 6- Kinh Thủ Thái Dương Tiểu trường: VI 7- Kinh Túc Thái Dương Bàng quang: VII BQ 8- Kinh Túc Thiếu âm Thận: VIII 9- Kinh Thủ Quyết âm Tâm bào: IX 10- Kinh Thủ Thiếu dương Tam tiêu: X 11- Kinh Túc Thiếu dương Đởm: XI 12- Kinh Túc Quyết âm Can: XII 13- Mạch Đốc: XIII 14- Mạch Nhâm: XIV Huyệt chính: Dùng số La mã tên kinh số thứ tự A rập cho huyệt huyệt Trung phủ thuộc kinh Phế: I-1, huyệt Ngoại quan thuộc kinh Tam tiêu: X-5, huyệt Chiếu hải thuộc kinh Thận: VIII-6… II- Các ký hiệu viết tắt khác: - Kinh dương: D, kinh âm: Â, TCN: Trước Công nguyên, ĐB: Đông Bắc, ĐN: Đông Nam, TB: Tây Bắc, TN: Tây Nam, LQBP: Linh quy bát pháp, HTLÔ: Hải Thượng Lãn Ông TTBQ: Tiên thiên bát quái, HTBQ: Hậu thiên bát quái - Càn, Ly… quẻ Càn, quẻ Ly tượng quẻ Càn, Ly Càn trời, Khôn đất, Tốn gió gỗ, Đoài đầm Càn cha: Càn ví cha, Tốn trưởng nữ, Chấn trưởng nam, Khảm trung nam… - Khi nói tính quẻ thường hay nói viết tắt, chẳng hạn như: Càn cương quyết, mãnh liệt, Đoài vui vẻ, đẹp lòng, Ly sáng sủa, trống rỗng, Chấn động, cứng rắn, Tốn mềm mại thuận hòa, Khảm hiểm, Cấn ngồi im, dừng lại, Khôn thuận hòa nói tính quẻ đó: Ví dụ: Khi viết: Đoài đẹp lòng mà làm Chấn động theo phải hiểu tính quẻ Đoài đẹp lòng, tính quẻ Chấn động nên đẹp lòng động theo - Khi viết hào hào lục hay gọi hào âm, hào gọi hào cửu hay hào dương, ví dụ hào phải hiểu hào lục ngũ hay hào âm 5, hào hào cửu nhị hay hào dương Về số hào hào âm số 6, hào dương số 9, viết hào 1, hào 2, hào 3, hào 4, hào 5, hào có ý hào số 1, hào số 2, hào số 3, hào số 4, hào số 5, hào số Hào có hai ý, hào âm, hào lục, hai hào số 6, PHẦN I CƠ SỞ CỦA LÝ LUẬN Y HỌC CỔ TRUYỀN Nền tảng lý luận YHCT dựa tác phẩm kinh điển, ngũ kinh gồm: - Nội kinh Tố vấn - Nội kinh Linh khu - Nạn kinh - Thương hàn luận - Kim quĩ yếu lược Trong tảng lý luận YHCT dựa nhiều vào Nội kinh tố vấn Linh khu Các tác phẩm ghi chép lại trao đổi y thuật Hoàng Đế Kỳ Bá Linh khu bàn châm cứu Thương hàn luận Trương Trọng Cảnh bàn bệnh ngoại cảm Kim quĩ yếu lược nói tạp bệnh Kim quĩ hòm vàng Người xưa coi sách quí hòm vàng để cất giấu đồ vật quí giá Nạn kinh Biển Thước tổng kết số thực tiễn lâm sàng lý luận YHCT Người có công lớn vận dụng sáng tạo y lý phương đông vào YHCT nước nhà Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác Đó sách đồ sộ Hải Thượng Lãn Ông Y Tôn Tâm Lĩnh, ghi chép, biên soạn toàn lý luận YHCT, chuyên khoa sâu củaYHCT, Điều trị học, Dược học, thành công thất bại trình chữa bệnh Đó sở quan trọng cho người thầy thuốc YHCT học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn ngày tiến Lùi khứ phải kể đến Đại danh Y thiền sư Tuệ Tĩnh, ông tổ thuốc Nam với câu tuyên ngôn tiếng: “Nam dược trị nam nhân’’ Để sâu vào lý luận YHCT, người thầy thuốc không nghiên cứu Kinh dịch, môn triết học cổ phương Đông, chữ viết dân tộc Trung Hoa, quan sát vật tượng thiên nhiên , xã hội đời sống người, qua rút qui luật khách quan, trung thực hệ sau tổng kết, vận dụng nhằm mục đích phục vụ lại cho người.Chính Hải Thượng Lãn Ông nói: Người thầy thuốc mà Kinh dịch người thầy thuốc tầm thường mà Vì vậy, muốn nghiên cứu, học tập lý luận YHCT, thiết phải tìm hiểu Kinh dịch Trong tài liệu này, giới thiệu khái quát nét để vận dụng trực tiếp, muốn tìm hiểu sâu hơn, bạn đọc tham khảo Kinh Dịch Diễn Giảng Kiều Xuân Dũng, Nhà Xuất Bản Y Học 2006 sách Dịch tác giả khác Những kiến thức Kinh dịch vận dụng vào xây dựng lý luận YHCT 2.1 Kinh Dịch gì? Kinh sách, Dịch biến đổi, Kinh dịch sách nghiên cứu biến đổi, dịch chuyển vật tượng vũ trụ bao la Mặt khác, phần Kinh phần ghi chép kinh văn thoán từ, hào từ phần Truyện Khổng Tử, Trình Di, Chu Hy vv phần giảng nghĩa câu kinh văn 2.2 Kinh Dịch xây dựng? Năm người xây dựng hoàn chỉnh Kinh dịch là: Phục Hy – Hạ Vũ – Văn Vương – Chu Công Đán cuối Khổng Tử viết Thập dực 10 truyện để giải thích, bình giảng Kinh dịch 2.3 Kinh Dịch có phần: Phần sở gồm có Hà đồ, Lạc thư, Tứ tượng tạo thành Bát quái, Tiên thiên bát quái, Hậu thiên bát quái, Lục thập tứ quái Phần Chu dịch thượng kinh nghiên cứu lý lẽ trời đất từ quẻ Càn Khôn tới quẻ Bát Ly Đó nguyên thể Phần Chu Dịch hạ kinh nghiên cứu công việc người từ quẻ Hàm tới Quẻ Vị tế Đó công dụng 2.4 Kinh Dịch chia làm giai đoạn: Giai đoạn giai đoạn Càn Khôn, giai đoạn nghiên cứu qui luật trời đất, càn khôn vũ trụ, quan sát thiên nhiên rút nhận xét khách quan trời ,đất dưới, mặt trời mọc phương đông vv Giai đoạn giai đoạn Hàm Hằng, giai đoạn nghiên cứu mối quan hệ người xã hội loài người đạo vợ chồng phải sắt son, chung thủy, người nhà phải thương yêu, trung thành với vv Giai đoạn giai đoạn Ký Tế Vị Tế, giại đoạn kết thúc, xong mà chưa xong, mà chưa xong quay trở lại từ đầu năm tháng, đời giống vòng ngọc điểm nối câu nói cổ nhân: “ Chu nhi phục thỉ, hoàn vô đoan’’ 2.5 Vô cực Thái cực, Lưỡng nghi, Tứ tượng Bát quái: -Vô cực: Trước trời đất lập tất cõi hỗn mang giống cha mẹ chưa gặp chưa Thể cõi hỗn mang nảy sinh tiềm ẩn chứa Đến điều kiện nảy sinh tác dụng Cái tiềm gọi Thái cực -Thái cực: Bàn thái cực, bên bờ sông Hoàng Hà, Khổng Tử hỏi Lão Tử: Thưa thầy, Thái cực gì? Lão Tử đáp: Có vật hỗn hợp mà thành, sinh trước trời đất, vừa trống không, vừa yên lặng, trôi khắp nơi mà không dừng lại Nó làm mẹ đẻ thiên hạ, ta tên gì, tạm gọi lớn đặt tên cho Đạo, có biến động thuộc tính Khổng Tử không dùng chữ ‘Đạo’ mà dùng từ ‘thái cực’ để khởi thủy vũ trụ -Lưỡng nghi: Trên sở đó, thái cực động sinh dương, thái cực tĩnh sinh âm lưỡng nghi đời Dương nghi Âm nghi Hình 1: Từ vô cực biến thành lưỡng nghi Dương: động, nóng, sáng, trong, nhẹ lên thành trời Dương sinh phương bắc, bên trái chủ dương biểu vạch liền ( ) Âm: lạnh, tĩnh, đục, tối, nặng chìm xuống thành đất Âm sinh phương nam , bên phải chủ âm biểu vạch đứt ( ) Tứ tượng Hình Lấy ví dụ ngày, từ nửa đêm đến trưa thuộc trái, thuộc dương; từ trưa đến nửa đêm phải, âm; từ 6h sáng tới 18h chiều ngày thuộc dương; từ 18h tối tới 6h sáng đêm thuộc âm + Như từ 6h sáng tới 12 trưa dương trùng dương ta gọi thái dương, nghĩa nơi dương khí dày đặc trùm khắp nơi + Từ 12h trưa tới 18h tối âm sinh dương ta gọi thiếu âm, nghĩa âm non yếu + Từ 18h tới 0h âm âm, âm khí dày đặc, đen tối, ta gọi thái âm + Từ 0h tới 6h sáng, khí dương phát sinh, dương sinh âm, dương non yếu, người ta gọi thiếu dương Một năm vậy, ngày vậy, đời người vậy, quy luật sáng, trưa, chiều, tối, quy luật sinh trưởng thu tàng, sinh lão bệnh tử Đó tứ tượng Vạch liền ( ) gọi dương nghi , vạch đứt ( ) gọi âm nghi, chồng hai vạch lên gọi là tượng Trên vạch dương thêm vạch dương gọi thái dương Trên vạch dương thêm vạch âm gọi thiếu âm Trên vạch âm thêm vạch dương gọi thiếu dương Trên vạch âm thêm vạch âm gọi thái âm Hình Từ nhận thấy: Thái dương số nên số 10 – = Thiếu âm số nên số 10 – = Thiếu dương số nên số 10 – = Thái âm số nên số 10 – = Như vậy: Lão dương số Thiếu dương số số lẻ Lão âm số Thiếu âm số số chẵn Trong quẻ người ta dùng số cửu số lục lão dương lão âm Già biến trẻ không biến, lão âm lão dương âm dương phát triển tới cực độ nên dễ biến thiếu dương thiếu âm Đó số hào nói mục số hào Hình -Bát quái thuyết lục tử Văn vương Hệ Từ Thượng Truyện viết: vô cực sinh thái cực, thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái, bát quái lay động thành lục thập tứ quái gồm 384 hào Mô hình tạo thành bát quái Hình Sự xếp đặt tạo nên bát quái có quy luật, chồng lên quẻ theo thứ tự âm lại dương như: Trên thái dương chồng lên vạch dương quẻ Càn, chồng lên vạch âm quẻ Đoài Trên thiếu âm chồng lên vạch dương tạo thành quẻ Ly, chồng lên vạch âm tạo thành quẻ Chấn Trên thiếu dương chồng lên vạch dương tạo thành quẻ Tốn, chồng lên vạch âm thành quẻ Khảm Trên thái âm, chồng lên vạch dương thành quẻ Cấn, chồng lên vạch âm thành quẻ Khôn * Quẻ Càn gọi Càn tam liên quẻ số Tượng quẻ Càn trời, rồng Tính quẻ Càn mãnh liệt, cương Tên khác gọi thiên, cha * Quẻ Đoài gọi Đoài thượng khuyết, quẻ số Tượng quẻ Đoài đầm lầy, sông, suối Tính quẻ Đoài vui vẻ, hoà duyệt Tên khác gọi trạch, thiếu nữ * Quẻ Ly gọi Ly trung hư, quẻ số Tượng quẻ Ly lửa, mặt trời Tính quẻ Ly sáng, rỗng Tên khác gọi hoả, Ly trung nữ * Quẻ Chấn gọi Chấn ngưỡng vu, quẻ số Tượng quẻ Chấn sấm Tính quẻ Chấn động Tên khác gọi lôi, Chấn trưởng nam * Quẻ Tốn gọi Tốn hạ đoạn, quẻ số Tượng quẻ Tốn gió, gỗ, cỏ thảo mộc Tính quẻ Tốn vào, nhún nhường Tên khác gọi phong, Tốn trưởng nữ * Quẻ Khảm gọi Khảm trung mãn, quẻ số Tượng quẻ Khảm nước, mây, mưa Tính quẻ Khảm hiểm, dầy đặc Tên khác gọi thuỷ, Khảm trung nam * Quẻ Cấn gọi Cấn phúc uyển, quẻ số Tượng quẻ Cấn núi, đồi Tính quẻ Cấn đậu lại, dừng lại, đỗ lại Tên khác gọi sơn, Cấn thiếu nam * Quẻ Khôn gọi Khôn lục đoạn, quẻ số Tượng quẻ Khôn đất, trâu Tính quẻ Khôn thuận, hoà, hiền lành Tên khác gọi địa, Khôn mẹ * Về nguyên tắc vạch quẻ: vạch từ lên từ Trong quẻ Càn quẻ dương Khôn quẻ âm Tốn, Ly , Đoài quẻ âm Vì dương x âm x dương = âm Chấn, Khảm, Cấn quẻ dương dương x âm x âm = dương THUYẾT LỤC TỬ CỦA VĂN VƯƠNG Khi Văn Vương xếp thứ tự quẻ chưa có ý rõ mà sau Thiệu Tử bàn thêm Càn Khôn trời đất mà cha mẹ Khôn tìm Càn lần mà quẻ Chấn tức trưởng nam Khôn tìm Càn lần hai mà quẻ Khảm tức trung nam Khôn tìm Càn lần ba mà quẻ Cấn tức thiếu nam Càn tìm Khôn lần mà quẻ Tốn tức trưởng nữ Càn tìm Khôn lần hai mà quẻ Ly tức trung nữ Càn tìm Khôn lần ba mà quẻ Đoài tức thiếu nữ Tại Tốn, Ly, Đoài lại là nữ, Tốn, Ly, Đoài quẻ âm Cũng Chấn, Khảm, Cấn quẻ dương nên Chấn, Khảm, Cấn nam Dịch nói: dương tiến, âm lùi thuộc càn đạo thành nam, thuộc khôn đạo thành nữ Đó lẽ âm dương mà 10 * Triệu chứng: Do thấp nhiệt vào kinh can gây vàng da, ngực sườn đầy tức, đái đỏ, Khí hư vàng hôi, ngứa âm đạo, tinh hoàn sưng đau, rêu lưỡi vàng dày, mạch huyền sác * Phương pháp điều trị: Thanh thấp nhiệt kinh can 2.4.4 Can phong nội động: * Triệu chứng: Do nội phong gây nên Sốt cao co giật (nhiệt cực sinh phong), chân tay co quắp Can dương vượng gây nhức đầu, hay cáu, mạch huyền, nặng trúng phong, liệt nửa người, lưỡi cứng, nói khó Can huyết hư sinh phong hoa mắt, chóng mặt, chân tay run, tê bì, mạch huyền tế * Phương pháp điều trị: Thanh nhiệt tức phong(1), bình can tức phong(2), dưỡng huyết tức phong (3) 2.4.5 Hàn trệ kinh can: * Triệu chứng: Đau vùng hạ vị lan xuống tinh hoàn làm tinh hoàn sưng to sa xuống, rêu lưỡi trắng, mạch huyền * Phương pháp điều trị: Ôn can tán hàn 2.5 THẬN 2.5.1 Thận âm hư: * Triệu chứng: Hoa mắt, chóng mặt, tai ù, yếu, ngũ tâm phiền nhiệt, đạo hãn, di tinh, chất lưỡi đỏ, mạch tế sác * Phương pháp điều trị: Bổ thận âm 2.5.2 Thận dương hư: * Triệu chứng: Sợ lạnh, tay chân lạnh, sắc mặt trắng, đau mỏi lưng, di tinh, dương yếu, rêu lưỡi trắng, hai mạch xích vô lực, đái dầm, ngũ canh tả, nặng phù * Phương pháp điều trị: Ôn bổ thận dương 2.6 ĐỞM Bệnh can đởm hay phối hợp, bệnh can hay có triệu chứng đởm vàng da, nôn mật đắng, đau mạng sườn 2.7 VỊ 2.7.1 Vị hàn: * Triệu chứng: Đau vùng thượng vị âm ỉ dội, gặp lạnh, ăn đồ lạnh đau tăng, chườm nóng đỡ, mạch trầm trì, trầm huyền * Phương pháp điều trị: Ôn vị tán hàn 2.7.2 Vị nhiệt: * Triệu chứng: Đau vùng thượng vị bỏng, ăn cay nóng đau hơn, khát, muốn uống nước, ăn nhanh đói, miệng hôi, hay ợ chua, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch hoạt sác * Phương pháp điều trị: Thanh tả vị hỏa 2.7.3 Thực tích: * Triệu chứng: Bụng đầy tức, buồn nôn, chất nôn chua hăng, rêu lưỡi dày dính, mạch hoạt * Phương pháp điều trị: Tiêu thực đạo trệ 2.7.4 Vị âm hư: * Triệu chứng: hay gặp bệnh cấp tính có sốt, họng khô, đói không muốn ăn, ỉa táo, chất lưỡi hồng, mạch tế sác * Phương pháp điều trị: Tư dưỡng vị âm 2.8 TIỂU TRƯỜNG 76 * Triệu chứng: Nếu tâm hỏa vượng nhiệt xuống tiểu trường gây nên triệu chứng tâm hỏa kèm theo đái đỏ, ít, buốt, máu, môi miệng lở loét sưng đau * Phương pháp điều trị: Thanh tâm lợi niệu 2.9 ĐẠI TRƯỜNG 2.9.1 Đại trường thấp nhiệt: * Triệu chứng: hay gặp vào mùa thu gây lỵ ỉa chảy nhiễm khuẩn * Phương pháp điều trị: Thanh nhiệt trừ thấp, hành khí 2.9.2 Táo bón: * Triệu chứng: nhiệt kết bên trong, vị âm hư ảnh hưởng tới đại tràng, hay gặp người già, phụ nữ sau đẻ, sốt cao, phân táo, khó ngoài, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng khô * Phương pháp điều trị: nhuận trường thông tiện 2.10 BÀNG QUANG * Triệu chứng: thấp nhiệt gây đái khó, nước tiểu vàng, đục, có mủ sỏi, rêu lưỡi vàng mạch sác * Phương pháp điều trị: nhiệt trừ thấp HỘI CHỨNG BỆNH PHỐI HỢP CỦA CÁC TẠNG PHỦ 3.1 TÂM PHẾ KHÍ HƯ * Triệu chứng: tâm phế thượng tiêu nên ảnh hưởng lẫn tạo nên hội chứng tâm phế khí hư: ho lâu ngày, thở ngắn, trống ngực,sắc mặt trắng, môi tím, mạch tế nhược * Phương pháp điều trị: Bổ ích tâm phế 3.2 TÂM TỲ HƯ * Triệu chứng: hay gặp người suy nhược thể,dinh dưỡng kém, sau ốm nặng, có biểu trống ngực, hồi hộp, ngủ ít, ăn kém, ỉa lỏng, mệt mỏi vô lực, mạch tế nhược * Phương pháp điều trị: Bổ tâm tỳ 3.3 TÂM THẬN BẤT GIAO * Triệu chứng: thủy hỏa vị tế dẫn tới thận âm tâm âm hư, người trằn trọc vật vã, hay quên, trống ngực triệu chứng âm hư khác * Phương pháp điều trị: Bổ thận âm Tâm âm 3.4 PHẾ TỲ KHÍ HƯ * Triệu chứng: gồm triệu chứng tỳ khí hư phế khí hư ho lâu ngày, đờm loãng, ăn kém, ỉa lỏng, đoản * Phương pháp điều trị: bổ tỳ ích phế PHẾ THẬN ÂM HƯ * Triệu chứng: ho lâu ngày nên phế âm hao tổn thận âm: ho, đờm ít, thở gấp, đau nhức xương, triều nhiệt, đạo hãn, mạch tế sác * Phương pháp điều trị: tư bổ phế thận BÀI 7: HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG VÀ DỊCH LÝ 77 TRONG HUYỀN TẪN PHÁT VI Dịch lý học thuyết thủy hỏa 1.1 Hải Thượng Lãn Ông người tinh thông y lý, sách đồ sộ Hải thượng y tông tâm lĩnh, ông trình bày hiểu biết lĩnh vực y học cổ truyền, đặc biệt mối quan hệ Thủy Hỏa, nói rõ bí ẩn âm dương thủy hỏa HUYỀN TẪN PHÁT VI 1.2 Ông cho lục vị thuốc thánh để bảo vệ sinh mạng người - Dùng lục vị để trục tà lục vị làm bổ chân thủy mà mồ hôi - Dùng lục vị để tiêu đờm lục vị làm tan chất hủ bại làm cho vận hóa mạnh lên - Dùng lục vị để khu phong lục vị bổ âm, sinh huyết theo nguyên lí: trị phong tiên trị huyết, huyết hành phong tất diệt - Dùng lục vị để tán hàn lục vị giữ chân hỏa mà tiêu âm tà - Dùng lục vị để trừ thấp lục vị dẹp hết tà thủy - Dùng lục vị để chữa trẻ dương lục vị sinh thêm thiên quí để cứu bệnh âm - Dùng lục vị để chữa kinh huyết lục vị bổ chân thủy mà tưới nhuần nơi huyết khô bế, uống sau sinh đẻ để bồi dưỡng kinh huyết Ông dùng nguyên phương gia giảm, điều chủ yếu khí vị phải phù hợp nhau, ông cho thục địa làm mạnh chân thủy, quế phụ làm mạnh chân hỏa, vị khác nhiều hay dùng kèm theo mà 1.3 Bàn thái cực thể người Hai thận người hợp lại thành hình thái cực, thận bên trái âm thủy, thận bên phải dương thủy mệnh môn nằm hai thận Bên trái mệnh môn có vòng tròn nhỏ đen, huyệt chân thủy Bên phải mệnh môn có vòng tròn nhỏ trắng, huyệt tướng hỏa Mệnh môn đốt sống thứ 14, tương dương rốn có tên nguyên dương, long hỏa, mệnh hỏa, chân dương Mệnh môn hỏa thứ hỏa vô hình, tổ chân dương, gốc nguyên khí hai thận hai bên đóng mở hai cánh cửa Về vấn đề có nhiều ý kiến khác nhau, Nạn kinh Biển thước cho thận có hai hoàn toàn gọi thận, bên tả gọi thận bên hữu gọi mệnh môn Mệnh môn chỗ tinh khí thần khí toàn thân, nam giới dùng để tàng chứa tinh khí, nữ giới dùng để giằng giữ bào thai Quan niệm quân hỏa tướng hỏa khác nhau, nhiều ý kiến cho tâm quân hỏa mệnh môn tướng hỏa có ý kiên trái ngược Triệu Khang Tiết cho mệnh môn chân quân chủ, ông đưa ví dụ thú vị: Điện Hoàng cực(được ví tâm) nơi vua lâm triều vào buổi sáng, cung Càn thanh(được ví mệnh môn) nơi vua nghỉ ngơi, hậu trường Chỉ vào điện Hoàng cực mà bảo quan trọng cung Càn có không?? Chử Tề Hiên cho chân khí ngũ tạng lấy thận làm bản, người sinh bắt đầu thụ thai mạch nhâm, mệnh môn có trước sau dần hình thành ngũ tạng thấy mệnh môn chủ chốt 12 kinh phép điều trị phải coi mệnh môn hỏa quân chủ Với quan niệm ông coi hỏa 78 cửa sinh mệnh, vật báu thể, cớ kẻ đời sau trân trọng giữ gìn mà tàn hại Hỏa bị bệnh mà người chữa nuôi dưỡng cho ấm áp mà dùng thuốc hàn lương mà dập tắt sinh khí Vì coi mệnh môn hỏa quân chủ nên trường hợp hỏa thừa thủy không đủ phải bổ thủy để trấn áp hỏa, hỏa không đủ thủy thừa phải bổ hỏa để tiêu tan mây mù phần âm tâm, can, tỳ, phế, thận hữu hình thuộc hậu thiên hỏa vô hình phải sánh với thủy vô hình, lẽ đồng khí tương cầu, phong hàn thử thấp táo hỏa mà cảm vào thể khách khí Nếu chủ khí vững vàng khách khí mà lọt vào Người đời biết có khách tà tìm cách trừ mà không để ý đến chủ khí cớ làm sao? Phỏng nói đến giữ vững chủ khí chuyên ý đến tỳ vị mà đâu có biết Cấn thổ từ Ly hỏa sinh mà Khôn thổ từ Khảm thủy sinh Có trường hợp: - Nếu long hỏa bốc lên dùng bát vị để dẫn hỏa qui nguyên - Nếu thủy suy hỏa bốc phải bổ thủy(nếu thực thủy suy uống nước nhiều), long hỏa bốc lên sợ âm hàn, thủy có thừa, bổ thủy hỏa phải diệt Huyệt tướng hỏa(đó chân hỏa, khí thiếu hỏa vô hình) chịu mệnh lệnh mệnh môn quân hỏa lưu hành với huyệt chân thủy từ Dần đến Thân phần dương, từ Dậu đến Sửu phần âm, ngưng sinh bệnh, tắt chết Chân thủy, chân hỏa vô hình nên không tả âm thủy dương thủy hữu hình nên tả Theo HTLO từ mệnh môn nội kinh mà xuất xứ từ điều 36 sách Nạn kinh Biển thước 1.4 Bàn tiên thiên HTLO cho trai gái giao cấu hỏa hội trước tinh tụ sau Lúc đầu hào dương quẻ Khảm(thuộc hành thủy, tạng thận), thủy sinh mộc thành can, mộc sinh hỏa thành tâm, hỏa sinh thổ thành tỳ, thổ sinh kim thành phế Thuyết khác cho có mệnh môn sinh tâm sinh huyết, sau sinh phế sinh lông da, tiếp tục sinh tỳ vị cuối thận hoàn thành sinh xương tủy Lúc trẻ, dương ngây thơ chưa hiểu chuyện trai gái nhiên sinh tinh, đến tuổi 16 chân tinh đầy đủ sinh con, lúc quẻ càn nứt tạo thành quẻ Ly(đó tinh tán nên rỗng giữa), quẻ Khôn đầy mà thành quẻ Khảm(đó mang thai mà đầy lên) 1.5 Bàn Tâm Thận thông Hỏa mệnh môn thủy hỏa vô hình, hỏa hữu hình bị thủy khắc Trong người thần, hồn, phách thần minh Tâm thuộc quẻ Ly, quẻ Ly thuộc âm, Tâm chứa máu đỏ gọi chân âm Thận thuộc quẻ Khảm, quẻ Khảm thuộc dương, Thận chứa màng trắng gọi chân dương Thận thủy dâng lên, tâm hỏa giao xuống gọi ký tế lao tâm(lao tâm khó chữa), Tỳ vị người giúp việc nhà, lúc mở lúc đóng gọi lao lực(không phải hao tổn sức lực mà hao tổn hình thể) nên bị bệnh mà có bệnh dễ chữa Việc lo nghĩ hàng ngày nguy hại lao tâm hạị thận nơi chứa khí, có câu: trách tâm, tóc bạc trách thận Nội kinh nói: huyết sinh tinh, tinh sinh khí, khí sinh thần, nên tinh khí thần vật báu, khí âm tinh(huyết tâm)hao để dẫn xuống thận Chữa cho hạng người ăn 79 đồ ngon béo nên chữa vào tạng, chữa cho người ăn rau dưa nên chữa vào phủ, sau ý thêm vào tâm thận không bệnh mà không chữa khỏi Đời người sinh hội Dần thuộc hỏa, người lấy hỏa làm cửa sinh mệnh cần phải dưỡng hỏa(mặc áo ấm) Thủy hỏa nguồn gốc sinh người, tác dụng thần minh Thủy nguồn hỏa, hỏa chủ thủy, thủy hỏa phải cân bằng, tính hỏa bốc lên phải làm cho xuống, tính thủy xuống phải khiến cho lên, gọi giao Trong thể thủy có mà hỏa có dương thường hữu dư mà âm thường bất túc, tất bệnh tật sinh chân âm Chu Đan Khê nói: thủy không thắng hỏa nên bệnh có sốt, cho thuốc bổ âm gián đoạn, bổ dương phải dè dặt Tâm quân hỏa, giận tổn thương can làm tướng hỏa chuyển động làm thúc đẩy việc thông tiết không làm tròn chức bế tàng, không giao hợp mà tinh tổn hao ngầm Vì cần phải nén giận Trong tạng có tướng hỏa, có tướng hỏa can lúc bình thường hiền hòa có tác dụng điều tiết để nuôi sống thể, lúc giận tác hại khôn lường Tinh khí người ta thận chứa mà có nơi khác, có người già mà khỏe mạnh đá chứa ngọc mà núi sáng, nước chứa ngọc trai mà sông đẹp đủ chứng minh tinh đầy đủ người ta không bị bệnh 1.6 Bàn tính thăng giáng Thủy-Hỏa Chân âm tâm trọc khí trời đưa xuống, khí trời đưa xuống thành mưa, mưa sinh khí đất Chân dương thận khí đất lên, khí đất lên thành mây, mây lại thành khí trời Thanh khí phần thể chất, dương, hỏa, hào âm quẻ Ly xuống sau Ngọ hào âm sinh tức tâm sinh huyết Trọc khí phần thể chất, âm, thủy, hào dương quẻ Khảm lên, sau Tý hào dương sinh tức thận sinh khí 1.7 Bàn phép chữa vào Can Thận với phép bổ tả Đời xưa nói: ất quí nguồn, chữa vào can thận nói nào, biết quân hỏa có mà tướng hỏa có nhiều chủ yếu nhắc tới can thận Trong Hà đồ thận ứng với Nhâm Quí –Thủy, có tượng rồng, rồng lúc bình thường lặn đáy bể(thận thủy), rồng bay lên(long hỏa) lôi hỏa(tượng sấm, quẻ chấn thuộc mộc, thuộc tạng can,thuộc phương đông, ứng với Giáp Ất, sấm chứa hồ) Sấm dậy rồng(long hỏa) hòa theo Hồ Bể thuộc thủy, đất ất quí nguồn Ất can, quí thận nguồn nên gọi long lôi, nơi thuộc mệnh môn, gọi thiếu hỏa hỏa thủy, âm hỏa, phục hỏa, gặp thủy cháy Thận khảm tượng rồng, can chấn tượng sấm, rồng bay sấm theo tác dụng quẻ chấn sấm náu hồ chủ quẻ khảm Hỏa có nhân hỏa, tướng hỏa Nhân hỏa hỏa cháy đồng, dùng nước mà dập tắt trực tiếp Tướng hỏa long hỏa, gặp ướt cháy bùng lên nội kinh nói: ánh mặt trời chiếu đến lửa tự tiêu diệt Đó lửa gặp nước cháy mà gặp lửa tắt Hỏa long lôi đến tháng 5, tháng bốc lên mùa hè âm khí nhiều bên dưới, long lôi sợ lạnh mà bốc lên trên, phải dùng bát vị quế phụ khí với hỏa vào thận mà chiêu dụ theo lý đồng tương ứng, đồng khí tương cầu dẫn hỏa qui nguyên 80 Mộc phương đông, hư không nên bổ bổ thận tức bổ can, can không nên bổ can giận khí bốc thành phong đầu mối trăm bệnh Giận mà bổ thêm bốc nghịch lên mà gây hại uất tắc Can không nên bổ không nên bổ can khí nên bổ can huyết mộc không đủ làm mạnh thủy thận mộc xanh tốt Thủy phương bắc, thực không nên tả tả can tức tả thận Thận không nên tả phương bắc thuộc mùa đông, cỏ vàng úa, vũ trụ tiêu điều, hàn sát vật, người ta sợ, sợ khí trụt xuống mà khí thất tình thuộc loại giáng, không gian rét, khí trời sầu thảm làm muôn vật suy Đã sợ mà lại tả hóa khiếp làm cho khô kiệt Thận không nên tả không nên tả vào thận âm thận tinh thận khí không nên để cang thịnh khí hỏa, thiếu hỏa thành tráng hỏa với can hỏa khắp nơi nên phải bình can chặt bớt cành mộc can yên Tả mộc để giáng khí bổ thủy để chế hỏa Khi cần đốn chặt tả can thường nên dưỡng huyết hòa can để hỏa không bốc lên tâm khí hòa bình Đó thận chủ bế tàng(đóng) can chủ sơ tiết(mở) hai tạng mở đóng 1.8 Bàn tư âm giáng hỏa Vương Tiết Trai nói: thể, phần âm thường không đủ, phần dương thường có thừa, chi dâm dục nhiều mà tiết dục ít, tinh huyết thiếu tướng hỏa vượng làm âm hao mòn dẫn đến bệnh ho lao , xuất huyết lên cần phải bổ chân âm làm cho âm dương thăng thủy chế hỏa làm cho thủy lên hỏa xuống Thực tế hỏa vượng sinh bệnh khoảng 80-90% hỏa suy thành bệnh khoảng 2030% Hơn lúc trẻ thận thủy mạnh, bổ đến lúc trung niên, lúc trẻ trác táng nhiều nên đến già chân nguyên tuyệt dần phần dương lẻ loi(cô dương) thuốc bổ âm từ trẻ đến già thiếu Vận dụng: -Nếu mạch xích trái hư nhược chân âm dùng lục vị - Nếu mạch xích phải trì, trầm tế sác mệnh môn dùng bát vị -Nếu bên xích vi nhược âm dương lưỡng hư dùng thập bổ hoàn Xét lục vị, bát vị, người đời cho thuốc chữa thận Hải Thượng Lãn Ông cho thuốc chữa nhiều bệnh vì: lúc đầu tượng hình, người sinh trước hết điểm chân dương thận tức bầu thái cực nhân thể(nó sinh mệnh, gốc 12 kinh, nguồn tạng), sáng suốt tâm, điều tiết phế, đoán đởm, vận hóa tỳ vị, truyền tống đại tiểu trường nhờ vào Đó mệnh môn hỏa Người ta ví đèn kéo quân, bay lượn nhờ lửa đèn dầu, đèn cháy to nhanh, cháy nhỏ chậm, tắt ngừng Năm tạng rút lại dồn thận, lấp đầy chỗ trống rỗng khí huyết mà hóa sinh khí huyết Thủy Hỏa Từ suy bệnh sinh vốn hư đưa tới mà hư từ thận Hải Thượng Lãn Ông cho thầy thuốc biết chăm vào khí huyết, lấp chỗ trống, bổ chỗ hao, loanh quanh tứ quân, tứ vật, thủy hỏa chỗ nào, sợ thục địa nê trệ, nhục quế nóng, đại phụ tử mạnh mà không dám bạo gan dùng nhiều hạng thầy thuốc tầm thường, đừng hòng nói đến nghề thuốc Vận dụng thuốc Bát vị Lục vị chữa bệnh 81 2.1 Bài thuốc Bát vị hoàn 2.1.1 Công thức: Thục địa lạng, Hoài sơn lạng, Sơn thù lạng, Đan bì lạng, Bạch linh lạng, Trạch tả lạng, Nhục quế lạng, Phụ tử lạng 2.1.2 Bào chế: Tán nhỏ, viên mật hạt đậu đen hạt ngô, uống lần từ 60-70 viên vào lúc đói Dùng nước muối nhạt làm thang, uống xong lúc ăn ngon để chặn thuốc 2.1.3 Chủ trị: mệnh môn hỏa suy> tỳ vị hư hàn, chân hàn giả nhiệt 2.1.4 Công năng: Bài thuốc làm cho chân hỏa đan điền vững để có tác dụng ngăn chặn bệnh khác, nồi có lửa tự nhiên cơm chín Đan, trạch, linh, sơn dược theo thục thù làm mạnh thủy Phụ quế cay nhuận bổ hỏa bên kiêm ôn bổ tỳ vị 2.1.5 Ý nghĩa: Bài thuốc có tác dụng công bổ Quế phụ cay nhuận bổ hỏa thủy Phụ nóng, tính chạy, thuốc tam tiêu Quế thuốc kinh thiếu âm có tác dụng tuyên thông huyết mạch, tính bốc nên cần vị âm, nhuận hạ giữ lại, khơi thông đường để dẫn tới thận Trọng Cảnh chữa thiếu âm thương hàn dùng phụ tử cao, tới 50% để công hàn tà, không bát vị phụ tử để bổ thận -Thục địa bổ thận, sinh tinh huyết đầu vị -Sơn thù vị chua vào can thận để thu liễm -Bạch linh vào tỳ, trừ thấp nhiệt, thông với thận, giao với tâm -Hoài sơn tính trệ, sắc trắng thuộc kim, bổ phế hư bổ mẹ(phế sinh thận).Hoài sơn tác dụng bổ phế, hư nhiệt phế bổ tỳ cố tinh bổ thận -Đan bì(mẫu đơn) dùng để trừ nhiệt phần âm, đan hỏa phương nam, giống đực, thuộc dương vào thận, tả âm hỏa chứng nóng âm ỉ xương, vào can để giúp sơn thù cố sáp -Trạch tả vị mặn đưa âm dương xuống, tả hỏa tà với phục linh có tính thấm để đưa dương âm xuống(trong trạch tả có tác dụng: lợi tiểu tiện để tướng hỏa, thông nê trệ thục, có bổ có tả) 2.1.6 Cách gia giảm(lược giản, có tính chất ví dụ) -Thận hư, ỉa chảy kéo dài gia thăng ma, phá cố chỉ, ngũ vị, bội linh trạch, khử mẫu đơn -Đàn bà bế kinh, huyết bội đơn thục, hư hàn bội phụ quế, khử đơn bì -Trẻ em phát sốt khử quế phụ gia mạch môn ngũ vị… 2.1.7 Cấm kỵ: - Không dùng hà thủ ô(2 đầu vị) -Không dùng sâm, kỳ(Bát vị bổ thận âm kinh, sâm kỳ bổ khí dương phận) Có người dùng táo nhân,qui,truật kiêm chữa tâm tỳ, có thục địa bổ tinh huyết phải nhờ sơn thù chua chát giữ lại(chua thu) qui cay chạy vào huyết không vào tinh(mà cay tán, ngược lại với sơn thù) Truật có công làm cho khô làm giảm sức hun nấu, không sinh chân âm Táo nhân thuốc phần khí thuộc trung thượng tiêu, thận Nếu có muốn cho thêm số vị nên làm thang để uống 2.1.8 Phép dùng thang tống Bát vị hoàn -.Nước muối nhạt: muối làm mềm chất rắn, tính nhuận có tác dụng dẫn hỏa xuống 82 - Nước cơm: không nhanh, không chậm - Rượu nóng: dẫn thuốc nhanh, mùa đông tránh hàn tà - Bài Bổ trung làm thang trường hợp bệnh nhân có khí hư hạ hãm - Bài Lý trung(Can khương, trích thảo, bạch truật, đảng sâm nn) làm thang cần phải điều lý trung châu chữa tỳ vị hư hàn gây viêm đại tràng Cách dùng để chiêu thuốc hoàn bệnh cấp dây dưa nên phải dùng khí mạnh thuốc sắc(thang tống) để mở đường, đưa xuống đan điền giữ cho khí nguyên dương vững chắc, công dụng thuốc sắc vừa qua tính thuốc hoàn nảy sinh tác dụng 2.2 Bài Lục vị hoàn 2.2.1 Công thức: Thục địa lạng thuốc kinh thủ túc thiếu âm(tâm thận), âm(can, tâm bào) Sơn thù lạng thuốc kinh túc âm(can), thiếu âm(thận) Sơn dược lạng thuốc kinh thái âm (phế, tỳ) Mẫu đơn lạng thuốc kinh thủ âm(tâm bào), túc thiếu âm(Thận) Trạch tả lạng thuốc kinh thủ túc thái dương(BQ,TT),thiếu âm(Tâm, Thận) Phục linh lạng thuốc kinh thủ thiêú âm(Tâm), túc thái dương(BQ),túc thiếu dương(Đởm) 2.2.2 Bào chế: Các vị tán nhỏ trộn với thục, cho mật ong vào làm viên hạt ngô đồng(0,3g), lần uống 70-80 viên với nước muối nhạt, nên uống lúc đói, uống xong ăn nhẹ để chặn lên làm cho thuốc xuống hạ tiêu để tả khí xung nghịch 2.2.3 Chủ trị: Can thận bất túc, chân âm suy tổn 2.2.4 Công năng: Ông Tiền Ất cho trẻ em dương vô âm nên dùng để chữa tiên thiên bất túc chậm mọc răng, chậm đi, thóp hở, dương nghĩa khí dương non nên không bổ dương mà bỏ quế phụ Người trẻ nên dùng lục vị, người già nên dùng bát vị Thục tính ấm, đan bì mát, sơn dược tính săn chắc, bổ trung tiêu, bạch linh tính thẩm thấp, sơn thù tính thu liễm, trạch tả tính tả Bài thuốc bổ âm kiêm bổ tỳ bổ cho mẹ vạn vật 2.2.5 Ý nghĩa: Đó phương thuốc âm, vị trọng mà nhuận hạ.Thuần âm khí thận, vị trọng chất thận, nhuận hạ tính thận Dùng khiến thủy nguyên chỗ Thục đầu vị vị giúp sức Sơn dược thuốc âm kim, quẻ Cấn biến từ quẻ khảm, rắn đọng mà sinh kim vào kinh thủ thái âm phế để làm vinh nhuận da dẻ Thủy xuất phát từ nguồn cao nên khơi thủy phải khơi từ núi, vị sơn dược làm thái âm thổ bền để làm nguồn cho thận thủy Thủy với thổ hợp thành khí thuận thẳng xuống rốn Sơn thù thuốc âm mộc, can thận nên sơn thù mượn vị chua chát để thu liễm lan tràn Thủy hỏa lên xuống phải kim(sơn dược)mộc(sơn thù) làm đường lối sơn thù sơn dược xuống hai bên tả hữu để giữ Đan bì thuốc kinh thủ túc âm, thiếu âm đưa tâm hỏa xuống bàng quang, thủy hỏa sánh đôi, tả tâm bổ thận lại thêm phục linh thẩm thấp để đưa dương xuống Trạch tả mặn tiết đưa âm xuống, có người nói trạch tả tả thủy tà bàng quang mà làm tai mắt sáng suốt, thẩm lợi thấp nhiệt hạ tiêu 83 2.2.6 Gia giảm Chú ý: - thục địa đất Hoài khánh sức thuốc yếu - không cửu chưng, cửu sái thuốc không chín - Nghi ngờ thục địa tính nê trệ mà giảm lượng làm đầu vị bị - cho trạch tả có tính tả mà giảm làm chức sứ Người gầy đen khô khử trạch tả, bội thục địa, tiểu tiện không lợi gia mạch môn, ngũ vị, sốt chiều hâm hấp bội đan bì, can hỏa thịnh gia bạch thược, hỏa bốc gia tri bá(tẩm nước tiểu trẻ em khô), tỳ hư ăn bội bạch linh, sơn dược, khử đan bì, thận hư đau mỏi gối gia đỗ trọng, ngưu tất vv… 2.2.7 Cách dùng thang tống lục vị hoàn(tham khảo bát vị) 2.2.8 Cấm kỵ: Hỏa hư, tỳ vị yếu không dùng nhiều Không dùng âm thịnh, vong dương 2.2.9 Cách biến hóa lục vị - Lục vị + nhục quế lạng gọi thất vị địa hoàng hoàn: thận thủy hư hư hỏa bốc lên dẫn hỏa qui nguyên, nhục quế có tác dụng nửa người trở xuống nên tính chuyên chạy kinh thận, mà tướng hỏa kí gửi khoảng giáp ất Can đởm mộc vượng tốn phong động mà hỏa cháy sáng Nội kinh nói can gặp quế khô đi, quế thuốc trị can, dùng thuốc nhiệt mà chữa bệnh nhiệt phép tòng trị - Tri bá bát vị hoàn: điều trị chứng âm hư hỏa vượng, xương yếu tủy khô mà mạch hữu xích vượng Chu Đan Khê nói: quân hỏa tâm hỏa, dùng nước tưới tắt hoàng liên Tướng hỏa thiên hỏa, long lôi hỏa, âm hỏa không dùng nước tưới tắt mà phải dùng hoàng bá vùi lại đưa xuống Xét Tri bá bát vị Bát vị quế phụ nóng lạnh khác mà uống công hiệu khí người ta khác nên bổ âm bổ dương phải phù hợp Lục vị bổ âm, bát vị bổ dương, Thập toàn bổ âm dương lưỡng hư, người đời thường dùng tri bá bừa bãi để bổ âm mà trở lại hại Tỳ không Vương Tiết Trai nói: ham mê tửu sắc độ làm hại thận, chân âm hư tổn không nên uống nhiều sâm kỳ, uống nhiều chết dương tăng lên mà âm giảm Điều chỉnh sửa cách trước tiên cho uống lục vị để bổ âm, sau cho uống sâm kỳ cứu phế theo lý kim thủy tương sinh(kim phế sinh thận thủy) khỏi - Kim quĩ thận khí hoàn(nghĩa thu nhiếp thận khí nguồn gốc) gồm:Lục vị +(quế, phụ, sa tiền, ngưu tất) thứ lạng.Chủ trị: chữa tỳ phế bụng trướng thũng, phù, suyễn đờm nhiều thành chứng cổ(một tứ chứng), bụng sưng to gọi cổ độc, phương vừa bổ vừa có tác dụng trục tà.Thổ mẹ vạn vật, thủy nguồn vạn vật Tỳ hư thổ không chế thủy Thận hư thủy không yên vị mà ngược tràn bì phu, tả công trục hư thêm hư, dùng sa tiền để tiêu thủy thái âm, ngưu tất để khai khiếu thiếu âm, uống thuốc vào tiểu tiện thông mà trướng khỏi Tỳ phế quế làm hết kết hàn thủy tự nhiên chảy xuống Bài Trọng Cảnh bổ mà không trệ - Đô khí hoàn: Lục vị +ngũ vị lạng.Chủ trị: ho lao, bổ phế khí để sinh thận thủy, gia thêm quế để chữa tiêu khát - Bát tiên trường thọ hoàn: Lục vị + ngũ vị lạng + mạch môn lạng + hà sa để chữa hư tổn, tiêu khát lao nhiệt MỘT VÀI ỨNG DỤNG KINH DỊCH TRONG MAI HOA DỊCH SỐ 84 Một ứng dụng Kinh Dịch công việc dự đoán, để dự đoán trình bày có nhiều cách khác nhau, người ta để 64 quẻ 64 thẻ tre, xem người ta xóc quẻ chọn ngẫu nhiên quẻ rơi ra, coi xác suất số phận người, dựa vào tính quẻ bình giảng, người ta dự đoán phần tình xảy ra, số trường hợp, người ta gieo đồng tiền cổ để lập quẻ, trường hợp này, người ta biết hào động để dự đoán cho tương lai, phương tiện, người ta dùng cách bấm độn để dự đoán, nhiên cách độ xác không cao Trong Mai Hoa Dịch Số, Thiệu Vĩ Hoa trình bày phương pháp dự đoán khác, dựa vào thiên can, địa chi, tiên thiên hậu thiên bát quái, số bát quái, ngày tháng năm sinh người xem ngày tháng năm việc cần phải xem, xin trình bày số nét sơ lược để bạn đọc tham khảo Theo truyền thuyết, sau Chu Nguyên Chương lên Thánh Tổ nhà Minh Lưu Bá Ôn , người có công lớn giúp họ Chu thống giang sơn mối phong làm thừa tướng Một dịp qua miếu Võ hầu, Lưu Bá Ôn vào vái lậy Võ hầu, vái lậy lòng không phục, thầm nghĩ rằng: người ta khen Võ hầu tài giỏi, đoán việc thần, mà không giúp Lưu Bị, có tài làm cho thiên hạ chia ba, đâu có ta có tài giúp chủ thống giang sơn, vừa nghĩ thấy vách mộ tách lên dòng chữ: Thiên hạ tam phân Gia Cát Lượng, thống sơn hà Lưu Bá Ôn Tài ta tài chủ ta phúc chủ Lưu Bá Ôn toát mồ hôi sợ hãi, lòng tự hỏi lòng có phải tài lập quẻ để dự đoán tương lai Võ hầu Ở Việt Nam ta, tài tiên đoán Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm văng vẳng đâu đây: Phú quí hồng trần mộng, bần bạch phát sinh 1.Số quẻ: Càn số 1, Đoài số 2, Ly số 3, Chấn số 4, Tốn số 5, Khảm số 6, Cấn số 7, Khôn số Tính ngũ hành quẻ: Chấn Tốn thuộc Mộc, Càn Đoài thuộc Kim, Cấn Khôn thuộc Thổ, Ly thuộc Hỏa, Khảm thuộc Thủy Năm, tháng, ngày giờ: -Năm: dựa theo năm âm lịch, năm Tý lấy số 1, năm Sửu số 2, năm Dần số 3, năm Mão số 4, năm Thìn số 5, năm Tỵ số 6, năm Ngọ số 7, năm Mùi số 8, năm Thân số 9, năm Dậu số 10, năm Tuất số 11, năm Hợi số 12 -Tháng: dựa theo tháng âm lịch tháng số 1, tháng số 2, tháng số 3…… đến tháng 12 số 12 -Ngày: dựa theo ngày âm lịch ngày mồng lấy số 1, ngày mồng lấy số 2…… ngày 26 lấy số 26 tới ngày 30 lấy số 30 -Giờ: dựa vào 12 cổ Tý số 1, Sửu số 2, Dần số 3, Mão số 4, Thìn số 5, Tỵ số 6, Ngọ số 7, Mùi số 8, Thân số 9, Dậu số 10, Tuất số 11, Hợi số 12 Thượng quẻ quẻ bên hay gọi ngoại quái, hạ quẻ quẻ bên hay gọi nội quái Hào động dấu hiệu chủ yếu để xác định quẻ quẻ thể, quẻ quẻ dụng, hào động nằm thượng quẻ thượng quẻ quẻ dụng, hạ quẻ quẻ thể, hào động nằm hạ quẻ hạ quẻ quẻ dụng thượng quẻ quẻ thể Điều có nghĩa quẻ đơn hào động đơn quẻ quẻ thể Hào động dấu hiệu chủ yếu quẻ biến, quẻ chủ hào âm mà động biến thành hào dương, quẻ chủ hào dương mà động biến thành hào âm, điều dẫn tới thay đổi quẻ ví dụ động hào sơ lục quẻ Khôn quẻ biến thành quẻ Phục 85 6.Quẻ thể quẻ dụng: quẻ thể chủ thể, thân quẻ dụng người khác, vật, quẻ thể tĩnh, quẻ dụng động, quẻ thể chủ, quẻ dụng khách Sau lập quẻ, ta thường vận dụng qui luật tương sinh tương khắc ngũ hành để chế hóa quẻ thể quẻ dụng để đoán nhân cát việc xảy theo tình Có nhiều quẻ, cần dùng hào từ Chu Dịch để thêm phần phán đoán xác quẻ chủ, hào sơ động xem hào từ hào sơ, hào nhị động xem hào từ hào nhị, mà xem tương ứng hào ngũ, hào lục mà xem hào từ hào ngũ hào lục Ví dụ: sau lập quẻ, quẻ chủ quẻ càn, hào động hào sơ hào từ tiềm long vật dụng, hào nhị động lời hào long điền, lợi kiến đại nhân, hào ngũ động hào từ long phi thiên lợi kiến đại nhân, vv…, điều phân tích chu dịch thượng kinh, phần quẻ càn Trong cách xem quẻ, thường hào hào ứng tốt hào năm âm hào phải dương ngược lại, qui luật không ứng dụng quẻ càn quẻ khôn Ngoài hào động dấu hiệu chủ yếu biến đổi từ xấu thành tốt ngược lại sinh, khắc, tỷ hòa Ví dụ 1: quẻ càn có hào cửu nhị động, chủ quẻ càn vi thiên gồm vạch dương, hào cửu nhị động nên biến thành quẻ thiên hỏa đồng nhân Hào động mà lời hào kiến long điền, lợi kiến có ý nói có trợ giúp cho nên việc muốn làm thành công Về quẻ tượng, chủ quẻ càn vi thiên vạch dương, càn kim, càn kim, thượng quẻ thể, hạ quẻ hào động nên dụng, thể dụng càn kim nên tỉ hòa, xung khắc Hào động biến thành quẻ biến thiên hỏa đồng nhân, thượng quẻ quẻ càn thuộc kim thể, hạ quẻ quẻ ly thuộc hỏa dụng mà hỏa khắc kim nghĩa dụng khắc thể lời đoán “dụng khắc thể, vạn hung” Chủ quẻ quẻ càn cát, biến quẻ quẻ thiên hỏa đồng nhân hung, trước cát sau Tất nhận xét tương đối, biết điều làm cho ta có dự đoán phương pháp chế ước khắc phục chẳng hạn quẻ thiên hỏa đồng nhân nói hung, hỏa khắc kim bất hòa tượng quẻ ta thấy hỏa ánh sáng lên sánh với trời xanh, thiên hỏa đồng nhân, quẻ hào lục nhị trung ứng với hào cửu ngũ trung Đó hình tượng giới đại đồng, hợp tác người với hào từ nói ”đồng nhân vu dã, hanh” Tất nhận xét dẫn đến dự đoán chung là: trước cát sau cần điều hòa mối quan hệ người với nhau, đoàn kết cộng sự, đối xử khiêm nhường dù tạm thời có khó khăn vượt qua mà giành thắng lợi cuối Ví dụ 2: hào động dấu hiệu chủ yếu hướng đi: Quẻ thiên phong cấu gồm vạch âm vạch dương, hào cửu tam động biến thành quẻ thiên thủy tụng Hạ quẻ chủ quẻ quẻ tốn quẻ dụng nên suy người cần tìm là“dụng” phía đông nam thuộc phương vị quẻ tốn Khi hào cửu tam động quẻ biến thiên thủy tụng, hạ quẻ biến thành quẻ khảm thuộc phương bắc hướng sau người cần tìm Dự đoán chung là: người cần tìm bắt đầu rời khỏi nhà, lúc đầu hướng đông nam, tìm sớm theo hướng đông nam mà tìm, để lâu, tìm người chuyển hướng bắc, muốn tìm phải chuyển hướng sang hướng bắc, lúc phải xem hướng bắc có nhà ai, nơi người đến mà nhắn tìm hỏi, không đến nhà ta quên địa người chuyển lang thang, có tìm khó Mối quan hệ quẻ thể quẻ dụng: -Dụng sinh thể cát, tốt chủ thể lợi 86 -Thể sinh dụng vạn hung, hao tài tốn làm suy yếu chủ thể, làm tiêu hao lực thân ví chấn tốn mộc chủ thể mà bị dụng ly hỏa lấy lượng làm tổn hại tới nguyên khí chủ thể -Thể khắc dụng tốt chủ thể khắc chế vật theo ý muốn -Dụng khắc thể vạn hung, điều không mong muốn chủ thể làm theo ý mà bị khống chế, kìm hãm sinh -Tỷ hòa thể dụng tương đồng thượng quẻ càn kim mà hạ quẻ đoài kim thượng quẻ chấn mộc mà hạ quẻ tốn mộc cát tường, biểu may mắn Cách lập quẻ theo năm tháng ngày Người ta lập quẻ theo năm tháng ngày theo ngày sinh tháng đẻ để đoán số phận cát ngày tháng năm việc xảy ra, tìm người lạc, trộm, xuất hành, khai trương Cách tính cụ thể sau: 8.1: Lập thượng quẻ: lấy ba số năm tháng ngày cộng lại chia cho 8, số dư thượng quẻ “8 số quẻ chiếm phương” Không dư lấy số quẻ Khôn làm thượng quẻ 8.2: Lập hạ quẻ: lấy bốn số năm tháng ngày cộng lại chia cho 8, số dư hạ quẻ Không dư lấy số quẻ Khôn làm hạ quẻ 8.3: Tìm hào động: lấy bốn số năm tháng ngày cộng lại chia cho 6, số dư hào động, chia cho quẻ có vạch, không dư hào động hào 8.4: đưa thay đổi hào động vào quẻ chủ mà biến hào dương chủ quẻ thành hào âm ngược lại 8.5: tổng số cộng lại nhỏ lấy tổng số làm quẻ Ví dụ: người sinh ngày 1, năm tý, tháng tý, tý, thượng quẻ 1+1+1=3 quẻ ly, hạ quẻ 1+1+1+1=4 quẻ lôi, quẻ chủ hỏa lôi phệ hạp, hào động 1+1+1+1=4, hào số từ dương thành âm nên biến thành quẻ sơn lôi di Một số ví dụ minh họa Một trường đại học muốn khai giảng năm học vào ngày tốt ngày: Thứ ba 23/12/2008, thứ bảy 20/12/2008, Bây ta xem ngày một: Thứ ba 23/12/2008 tức ngày 27 tháng 11 năm Mậu Tý”số năm Tý 1”, số tháng 11, số ngày 27, vào thìn”7 đến sáng” tương ứng với số Thượng quẻ: số năm tháng ngày cộng lại chia cho 8: 1+11+27=39:8=4 dư 7, cấn thổ nên thượng quẻ cấn thổ Hạ quẻ: số năm tháng ngày cộng lại chia cho 8: 1+11+27+5=44:8=5 dư 4, chấn mộc Hào động: số năm tháng ngày chia cho 6: 1+11+27+5=44:6=7 dư 2, hào số hào động Xem quẻ: chủ quẻ sơn lôi di, chấn mộc khắc cấn thổ dụng khắc thể không tốt, quẻ biến hào số động nên âm chuyển thành dương, sơn lôi di thành sơn trạch tổn cấn thổ thể, trạch đoài kim dụng, cấn thổ sinh đoài kim thể sinh dụng hao tài tốn Kết luận vào giờ, ngày, tháng năm chủ quẻ lẫn quẻ biến xấu, không nên khai trương Thứ bảy ngày 20/12/2008 tức ngày 24 tháng 11 năm Mậu Tý Tương tự năm Tý số 1, số tháng 11, số ngày 24, vào thìn tương ứng với số Thượng quẻ: số năm tháng ngày cộng lại chia cho 8: 1+11+24=36:8=4 dư 4 chấn mộc Vậy ta lấy quẻ chấn mộc làm thượng quẻ Hạ quẻ: số năm tháng ngày cộng lại chia cho 8: 87 1+11+24+5=41:8=5 dư 1, càn kim Vậy hạ quẻ càn kim Hào động: số năm tháng ngày cộng lại chia cho 6: 1+11+24+5=41:6=6 dư 5, hào số hào động Xem quẻ: chủ quẻ lôi thiên đại tráng, hào số hào động nên thể càn kim chấn mộc dụng Thể càn kim khắc dụng chấn mộc tốt Hào động hào số nên từ lôi thiên đại tráng chuyển thành trạch thiên quải, hào số từ hào âm chuyển thành hào dương Thể càn kim mà dụng đoài kim nên tỷ hòa, Kết luận: Vào khoảng từ 7h đến 9h sáng thứ bảy ngày 20/12/2008, chủ quẻ lẫn biến quẻ tốt, nên khai giảng năm học Trên số kiến thức sơ lược tóm tắt từ mai hoa dịch số, để sâu nhiều điều sâu xa phức tạp mà thời lượng ngắn, trình bày hết được, bạn đọc tham khảo thêm mai hoa dịch số Thiệu Vỹ Hoa Tuy nhiên, dự đoán dự đoán, cần phải kết hợp với suy luận logic trải nghiệm cá nhân người TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Tất Tố, ( 1995 ) Kinh Dịch NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 88 Phan Bội Châu, toàn tập ( 1990 ) NXB Thuận Hóa –Huế Nguyễn Hiến Lê, Kinh Dịch (1994 ) NXB Văn Học Trần Thúy (1995 ) Y Dịch NXB Y Học Hải Thượng Lãn Ông, ( 1995 ) Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh NXB Y Học Nguyễn Hoàng Điệp ( 2002 ) Bát Quái Lịch Vạn Niên NXB Văn Hóa Thông Tin Nguyễn Văn Thang (1991 ) Lịch Thời Châm Cứu Học Câu Lạc Bộ YHCT Thành Phố Hồ Chí Minh Trần Thúy- Thái Hà ( 1995 ) Châm Cứu Giản Yếu NXB Quân Đội Nhân Dân Lê Gia ( 2000 ) Dịch Học Giản Yếu NXB Văn Hóa Thông Tin 10 Nguyễn Tử Siêu ( 2001 ) Hoàng Đế Nội Kinh Tố Vấn NXB Văn Hóa Thông Tin 11 Bộ Môn YHCT, Trường Đại học Y khoa Hà Nội ( 1993 ) Bài Giảng YHCT Tập NXB Y Học 12 Bộ Môn YHCT, Trường ĐHYK Hà Nội ( 1993 ) Bài Giảng YHCT Tập NXB Y Học 13 Trần Thúy (2000 ) Nạn Kinh NXB Y Học 14 Trần Thúy (2000 ) Nội Kinh NXB Y Học 15 Thiều Chửu ( 1999 ) Hán Việt Tự Điển NXB Văn Hóa Thông Tin 16 Nguyễn Văn Đạm ( 1999-2000 ) Từ Điển Tiếng Việt NXB Văn Hóa Thông Tin 17 Lê Quý Ngưu – Lương Tú Vân ( 1998 ) Hướng dẫn viết đọc dịch Hán nôm Đông y NXB Thuận Hóa 18 Kiều Xuân Dũng ( 2006 ) Kinh Dịch Diễn Giảng NXB Y Học 19 Nguyễn Thiên Quyến ( 2001 ) Giáo trình Thương hàn luận Ôn bệnh học 20 Viện YHDT Danh từ Đông Y NXB Y Học 21 Kiều Xuân Dũng Giáo trình Khí công Dưỡng sinh – Xoa bóp Bấm huyệt – 2006 Học viện YDHCTVN 22 Kiều Xuân Dũng Bàn Ung thư theo quan niệm YHCT Tạp chí Đông Y số 386 -2006 23 Kiều Xuân Dũng Học thuyết Vận Khí Thông tin YDHCT Học viện YDHCTVN2007 24 Kiều Xuân Dũng Nhận xét ban đầu tác dụng hạ áp châm loa tai 40 bệnh nhân tăng huyết áp Tạp chí châm cứu Việt Nam số 36 tháng 1- 2000 25 Kiều Xuân Dũng Tác dụng hạ áp châm điện so sánh tác dụng hạ áp châm điện với nằm nghỉ bệnh nhân cao huyết áp Luận văn tốt nghiệp nội trú chuyên nghành YHCT Thư viên Trường Đại Học Y khoa Hà Nội – 1985 26 Kiều Xuân Dũng Châm cứu cai nghiện thuốc Bệnh viện đa khoa số 12, Kiev – Ucraina –Bộ môn Đông y, Trường Đại học Y khoa Hà nội 1989 27 Kiều Xuân Dũng Điều trị Viêm quanh khớp vai Kỷ yếu công trình khoa học Trường Đại học Y Khoa Hà Nội – 1995 89 90 ... thượng khuyết, quẻ số Tượng quẻ Đoài đầm l y, sông, suối Tính quẻ Đoài vui vẻ, hoà duyệt Tên khác gọi trạch, thiếu nữ * Quẻ Ly gọi Ly trung hư, quẻ số Tượng quẻ Ly lửa, mặt trời Tính quẻ Ly sáng,... cho YHCT bay lên với đời hệ thống trường đại học, khoa YHCT , bệnh viện, khoa YHCT nước mà người tiên phong ngành GS Trần Th y, GS Hoàng Bảo Châu, PGS Phạm Duy Nhạc lương y giỏi Viện Đông Y trung... Trường Đại học Y khoa Hà Nội đến nay, có nhiều sách Lý luận YHCT viết, in tái bám vào giảng YHCT Bộ môn YHCT Trường Đại Học Y Hà Nội Dựa vào kinh nghiệm giảng d y nhiều năm lý luận YHCT, so sánh

Ngày đăng: 22/12/2016, 11:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan