BÀI GIẢNG AUTOCAD CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN

144 569 0
BÀI GIẢNG AUTOCAD CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang bìa Lời nói đầu i Mục lục Lời nói đầu i Mục lục ii Chƣơng ELECTRONIC WORBENCH – EWB 1.1 Giới thiệu cài đặt phần mềm: 1.1.1 Giới thiệu: 1.1.2 Cài đặt: 1.1.3 Màn hình EWB: 1.1.4 Thanh trình đơn: 1.2 Giới thiệu thƣ viện EWB: 11 1.2.1 Giới thiệu chung: 11 1.2.2 Các linh kiện: 12 1.3 Vẽ Mô mạch EWB: 19 1.3.1 Mạch chỉnh lƣu: 19 1.3.2 Mạch khuếch đại BJT: 30 1.4 Bài tập: 38 Chƣơng CIRCUITMAKER 2000 42 2.1 Giới thiệu cài đặt phần mềm: 42 2.1.1 Giới thiệu: 42 2.1.2 Cài đặt: 42 2.2 Giao diện CircuitMaker 45 2.2.1 Các file CircuitMaker 45 2.2.2 Quy trình sử dụng CircuitMaker 45 2.2.3 Các công cụ CircuitMaker: 46 2.2.4 Các Menu CircuitMaker 47 2.3 Vẽ chỉnh sữa mạch nguyên lý 48 2.3.1 Tìm thiết bị 48 2.3.2 Tab Browse 49 2.3.3 Tab Search 49 2.3.4 Thiết lập phím nóng 49 2.3.5 Thay đổi phím nóng 49 2.3.6 Đặt thiết bị vào vẽ 50 2.3.7 Các công cụ vẽ chỉnh sửa 50 2.3.8 Nối dây cho mạch 51 2.3.9 Dây BUS 52 2.3.10 Tên node kết nối 52 2.3.11 Thông số thiết bị 53 2.3.12 Thay đổi liệu RAM/ ROM: 53 2.4 Mô Phỏng Tƣơng Tự 54 2.5 Mô mạch số 58 2.5.1 Bắt đầu mô mạch số 58 2.5.2 Các công cụ mô mạch số 58 2.5.3 Bộ tạo xung 59 2.5.4 Các thông số mô phỏng: 59 2.5.5 Thời gian trễ 60 2.5.6 Xem dạng sóng 60 PHẦN ĐỌC THÊM 78 Chƣơng GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MICROSOFT VISIO 69 3.1 Giới thiệu chung: 69 3.1.1 Giới thiệu: 69 ii 3.1.2 Cài đặt MS- VISIO 69 3.2 Làm việc với MS VISIO 71 3.3 Một số vẽ thông dụng: 72 3.3.1 Vẽ sơ đồ tổ chức VISIO 72 3.3.2 Vẽ sơ lƣu đồ VISIO (FlowChart) 73 3.3.3 Dạng sơ đồ Basic Electrical 74 3.3.4 Dạng sơ đồ Industrial Control Systems 75 3.4 Bài tập thực hành: 76 Chƣơng OrCAD 9.2 78 4.1 Giới thiệu cài đặt phần mềm ORCAD 9.2 78 4.1.1 Giới thiệu 78 4.1.2 Cài đặt phần mềm: 78 4.2 Vẽ mạch nguyên lý với CAPTURE CIS 85 4.2.1 Tìm hiểu giao diện CAPTURE CIS 85 4.2.2 Sửa đổi tên giá trị linh kiện vẽ 90 4.2.3 Sửa đổi chân linh kiện 98 4.2.4 Các ví dụ: 100 4.2.5 Bài tập thực hành 111 4.3 Vẽ mạch in với ORCAD LAYOUT 118 4.3.1 Tìm hiểu giao diện LAYOUT 118 4.3.2 Thiết kế kiểu chân hàn 123 4.3.3 Sự liên thông CAPTURE với LAYOUT 126 4.3.4 Ví dụ: Mạch nguồn ổn áp dùng 7812 126 iii Bài giảng CAD điện Chƣơng ELECTRONIC WORBENCH – EWB PHẦN MỀM MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN TỬ 1.1 Giới thiệu cài đặt phần mềm: 1.1.1 Giới thiệu: Electronic Workbench phần mềm mô mạch điện, đo đạc mạch số tương tự hãng INTECACTIVE IMAGE TECHNOLOGIES Đây phần mềm trợ giúp thiết kế mạch số mạch tương tự hoàn chỉnh, cho phép ta thiết kế thử với nhiều nguồn tín hiệu: nguồn sin, xung…Và nhiều thiết bị mô Oscilloscope, VOM, Bode Plotter, Logic Probe… 1.1.2 Cài đặt: Để cài đặt chương trình Electronic Workbench vào máy tính ta đưa đĩa CD có chứa phần mềm ELECTRONIC WORKBENCH 5.12 Tìm đến thư mục ELECTRONIC WORKBENCH 5.12 Double click vào file setup.exe sau nhấp hình Welcome xuất chọn next để tiếp tục Khi cửa sổ Installation Directory xuất chọn thư mục để cài đặt cách nhấp vào nút Browse để mặc định cách nhấp next Biên soạn: Thạch Bảo Ân - Huỳnh Tấn Giàu Bài giảng CAD điện Khi cửa sổ Select shortcut folder bạn đặt tên cho Folder để chứa chương trình EWB chọn Folder khác liệt kê bên Thông thường bước ta để mặc định cách nhấp Next Sau nhấp Next xuất bảng Ready to Install, hộp thoại sẳn sàng cài đặt chưa hay chỉnh sửa không có nhấp Back trở lại, không nhấp Finish để chương trình chép vào đĩa cứng máy tính Sau chép xong xuất hộp thoại Finished, ta nhấp finish trình cài đặt hoàn tất 1.1.3 Màn hình EWB: Sau khởi động chương trình, hình Electronics WorkBench 5.12 xuất Trên tiêu đề mang tên chương trình Phía bên trái biểu tượng chương trình phía bên phải nút tắt dùng để điều khiển hình Khi nhấp chuột vào biểu tượng chương trình, trình đơn sổ xuất với lệnh thay đổi hình Biên soạn: Thạch Bảo Ân - Huỳnh Tấn Giàu Bài giảng CAD điện 1.1.4 Thanh trình đơn: Danh sách trình đơn lệnh chương trình, bao gồm lệnh lưu trữ, xuất máy in, thành phần thiết kế (Editing Components) phép giải tích mạch điện (For Performing Analyses) Sau giới thiệu số lệnh trình đơn, công dụng phím tắt (nếu có) a) Trình đơn File: bao gồm lệnh sau: NEW: (CTRL + N) Mở cửa sổ thiết kế chưa đặt tên (Untitled) Nếu chuyển sang mạch điện khác, chương trình nhắc lưu lại mạch điện hình thiết kế trước mở hình thiết kế khác Khi khởi động chương trình, cửa sổ thiết kế mạch tự động xuất OPEN: (CTRL + O) Mở tập tin mạch điện lưu trước Bình thường, hộp thoại Open xuất Nếu cần thiết chuyển đổi qua lại ổ đĩa hay thư mục có chứa tập tin cần mở Chương trình mở tập tin có phần mở rộng là: *.CA*, * Cd*, *.Ewb (trong môi trường Windows) SAVE: (CTRL + S) Lưu tập tin mạch điện hành Thông thường, hộp thoại lưu trữ tập tin xuất Có thể chọn thư mục chuyển đổi ổ đĩa hộp thoại lư trữ Đối với người sử dụng hệ điều hành Windows, phần mở rộng tập tin mạch điện EWB tự động cộng thêm vào Ví dụ: mạch điện có tên DaoDong lưu lại dạng tập tin chương trình là: DaoDong.EWB Khi muốn chuyển đổi tên tập tin từ tập tin gốc chọn lệnh Save As tập tin cũ không thay đổi Chú ý: tập tin phiên 5.12 mở phiên 5.0 Ngược lại, tập tin phiên 5.0 sau lưu lại chuyển vào danh sách tập tin phiên 5.12 cương trình hiểu tập tin mặc định phiên 5.12 REVERT TO SAVED: Mở tập tin lưu cuối IMPORTS: Chuyển tập tin chương trình SPICE có phần mở rộng *.Net hay *.Cir hệ điều hành Windows thành dạng sơ đồ nguyên lý Chú ý: chương trình Electronics Workbench nhận diện điểm nối mạch, số điểm nối cho phép chương trình Nếu vượt số lượng cho phép chương trình thay đổi tên điểm nối và cung cấp thông tin hộp thoại EXPORTS: Đối với người sử dụng hệ điều hành Windows, tập tin mạch điện lưu trữ theo định dạng tập tin có phần mở rộng *.Net, *.Scr, *.Cmp, *.Cir, *.Plc Chuyển sơ đổ nguyên lý chương trình sang phần mềm khác có hỗ trợ thiết kế mạch in Biên soạn: Thạch Bảo Ân - Huỳnh Tấn Giàu Bài giảng CAD điện PRINT: (CTRL + P) In mạch điện hay phần mạch điện kết dụng cụ đo giấy EXIT: b) Thoát khỏi chương trình hành lại khung hình Windows Trình đơn Edit: CUT: Cắt linh kiện, mạch điện ký tự chọn để đặt vào Clipboard sau dùng lệnh Paste để dán đối tượng vào vị trí hình làm việc Lệnh tác dụng cắt biểu tượng dụng cụ đo thử COPY: (Ctrl + C) Sao chép linh kiện, mạch điện ký tự chọn để đặt vào Clipboard sau dùng lệnh Paste để dán đối tượng vào vị trí hình làm việc Lệnh tác dụng cắt biểu tượng dụng cụ đo thử PASTE: (Ctrl + V) Đặt nội dung Clipboard vào hình thiết kế mạch điện hành DELETE: Xoá hay nhiều đối tượng chọn hình thiết kế hành Có nhiều cách xoá :  Nhấp nút phải vào biểu tượng cần xóa, trình đơn sổ xuất chọn Delete  Nhấp chuột chọn hay nhiều biểu tượng cho tất biểu tượng chuyển thành màu đỏ nhấp phím Delete bàn phím  Màn hình thông báo yêu cầu xác nhận muốn xóa biểu tượng Chọn Yes để xóa, chọn No để giữ lại SELECT ALL: Chọn tất biểu tượng có hình làm việc Sau chọn lệnh này, toàn biểu tượng chuyển thành màu đỏ COPY AS BITMAP: Sao chép hình ảnh bitmap đối tượng vào Clipboard Có thể dùng hình ảnh chương trình xử lý từ chế điện tử Muốn thực chọn lệnh Copy As Bitmap trình đơn Edit trỏ đổi sang hình chữ thập Nhấn chuột đóng khung đối tượng cần chép thả chuột Những thành phần dùng lệnh thuộc dạng hình ảnh dán vào hình WorkBench SHOW CLIPBOARD: Hiện khung sổ Clipboard Viewer để trình bày nội dung Clipboard Có thể dùng trình đơn cửa sổ để thực việc chép theo ý muốn c) Trình đơn Circuit: ROTATE: (Ctrl + R) Biên soạn: Thạch Bảo Ân - Huỳnh Tấn Giàu Bài giảng CAD điện Trong trường hợp đặt tên vidu, lấy theo đơn vị Anh chọn mục English Setting theo đơn vị thập phân chọn mục Metric Sau đặt tên xong nhấn nút Thấy thành phần footprint, xem hình Trong vùng biên soạn kiểu chân có: Một chân hàn có điểm gốc Datum điểm neo Các tên biến kiểu chân(các tên biến phía trước có thêm ký tự & Lúc Pin Tool chọn, biên soạn phần chân hàn Vd : Muốn vẽ kiểu chân footprint có điểm hàn, dùng chuột chọn điểm hàn nhấn phím để tạo thêm điểm hàn mới, điểm hàn tự lấy Pad Name số 1, 2, Sau làm xong có hình vẽ sau: Để kẽ đường ngăn, đường biên Chọn Obstacle Tool Lúc nháy phím chuột phải chọn mục , nhấn phím chuột phải lần chọn để mở cửa sổ Chọn hình vẽ nhấn phím Lúc trỏ có dạng dấu +, dùng để kẻ hình chữ nhật nhỏ nét màu xanh để tạo đường bao ngoại vi, hình sau: Biên soạn: Thạch Bảo Ân - Huỳnh Tấn Giàu 124 Bài giảng CAD điện Tiếp theo kẽ đường bao gợi ý, đường thường phản ánh bóng chiếu hình dạng linh kiện thật Tiếp tục nhấp phải chuột chọn mục , nhấn phím chuột phải lần chọn để mở cửa sổ Chọn hình vẽ nhấn phím Lúc trỏ có dạng dấu +, dùng để kẻ hình chữ nhật màu trắng dùng phản ánh hình dạng thật linh kiện, hình sau: Đến xem trình tự biên soạn kiểu chân hòan tất Nhấn nút chép Footprint vào tập tin thư viện mong muốn Xem hình Có nghĩa chép Footprint có tên VIDU vào thư viện có tên BGA.LLB cất thư mục C:\Program Files\Orcad\Layout\library Khi tạo xong Footprint dùng để đặt lên trang vẽ dùng để hàn gắn linh kiện bảng mạch in Như lúc mở Library Manager để soạn Footprint theo kích thước thật linh kiện dùng bảng mạch in Trong trình làm việc số lượng footprint nhiều ta cần nhớ số dạng sau để dể dàng cho việc khai báo: CLCC: IC dạng chip dán BGA: ma trận led DIP100B: IC có hai hàng chân dạng chử nhật DIP100T: IC có hai hàng chân dạng tròn JUMPER: linh kiện có hai hàng chân RELAY: Rờ le SIP: IC có hàng chân TO: chia làm hai loại TO92 dạng vỏ thường ( A1015,B562,C1815,D468 ) TO220 dạng vỏ có gắn giải nhiệt ( A671,B688,C1061,D718 ) PC 104: header Biên soạn: Thạch Bảo Ân - Huỳnh Tấn Giàu 125 Bài giảng CAD điện 4.3.3 Sự liên thông CAPTURE với LAYOUT Trong OrCAD 9.2 vẽ sơ đồ mạch điện nguyên lý với trình Capture liên thông với trình khác, trình Layout để vẽ bảng mạch in Khi liên thông trình điều cần biết phải có tương hợp ký hiệu cất thư viện trình Như biết: Trong Capture ký hiệu cất tập tin thư viện Họ tập tin olb Capture có 30.000 linh kiện Trong Layout ký hiệu kiểu chân hàn (Footprint) có 3000 kiểu chân cất thư viện lấy họ llb Để vẽ bảng mạch in dùng cho việc lắp ráp mạch Có thể khởi từ sơ đồ mạch điện nguyên lý vẽ Capture Sau chuyển vào Layout để vẽ bảng mạch in qua bước sau: Bước Mở Capture CIS để vẽ sơ đồ mạch điện nguyên lý Bước Tạo tập tin Netlist cho PCB Layout Bước Mở Layout để lấy linh kiện có khai báo Netlist Bước Sắp xếp lại vị trí cho kiểu chân chỉnh sửa lại chân linh kiện Bước Thiết lập đơn vị đo hiển thị Bước Đo kích thước board mạch Bước Chọn lớp dùng cho việc nối mạch (mở trang Edit Layer) Bước Thiết lập khoảng cách đường mạch (Route Spacing) Bước Thiết lập độ rộng đường mạch in (mở trang Edit Nets) Bước 10 Vẽ Board Outline Bước 11 Vẽ mạch tự động 4.3.4 Ví dụ: Mạch nguồn ổn áp dùng 7812 + - U1 LM7812C/TO220 OUT J2 CON2 CON2 IN GND D1 BR805D J1 C1 2200MF C2 103 C3 100MF C4 104 Bước Vẽ sơ đồ nguyên lý Bước Tạo tập tin Netlist: Thu nhỏ sơ đồ mạch nguyên lý cách nhấp chuột vào nút Restore góc phải phía hình Sau nhấp vào biểu tượng Create Netlist công cụ để tạo tập tin có phần mở rộng *.MNL Biên soạn: Thạch Bảo Ân - Huỳnh Tấn Giàu 126 Bài giảng CAD điện Hộp thoại Create Netlist xuất chọn Layout Chọn Sau nhấn OK, hình không thông báo lỗi yên tâm chạy Layout, báo lỗi phải trở sơ đồ nguyên lý để sửa lại theo thông báo Tiếp theo chọn Start/ Programs/ Orcad Family Release 9.2/ Layout Từ cửa sổ hình làm việc chọn File/ New Hộp thoại Load Template File xuất hiện, khung File name giữ nguyên giá trị mặc định DEFAULT chọn Open để tiếp tục Biên soạn: Thạch Bảo Ân - Huỳnh Tấn Giàu 127 Bài giảng CAD điện Hộp thoại Load Netlist Source xuất hiện, chọn tập tin để thực VIDU.MNL chọn Open Trên hình xuất hộp thoại Save File As, khung File name đặt tên VIDU sau chọn Save Sau thời gian chờ đợi hộp thoại Link Footprint to Component xuất Bước Mở Layout để lấy linh kiện có khai báo Netlist Nhấp vào nút Link existing footprint to component Hộp thoại xuất hiện, chọn giống hình: Chọn Biên soạn: Thạch Bảo Ân - Huỳnh Tấn Giàu 128 Bài giảng CAD điện Trên hình lại tiếp tục thông báo tương tự trên, nhấp vào nút Link existing footprint to component để chọn chân cho cầu diode hình vẽ: Chọn xong nhấp OK Tương tự chọn kiểu chân cho tụ điện JUMPER100, cổng nối CON2 Màn hình làm việc xuất với linh kiện hình đây: Bước Sắp xếp lại vị trí cho kiểu chân chỉnh sửa lại chân linh kiện Hãy làm ẩn dây trước xếp cách chọn biểu tượng Reconnect Mode công cụ Để di chuyển linh kiện ta nhấp chuột vào biểu tượng Component Tool rê chuột kéo đến vị trí thích hợp buông Sau xếp ta có linh kiện bố trí sau: Biên soạn: Thạch Bảo Ân - Huỳnh Tấn Giàu 129 Bài giảng CAD điện Khi footprint load, không với yêu cầu thiết kế thực tế bạn phải chỉnh sửa linh kiện cho phù hợp Để chỉnh sửa ta chọn footprint linh kiện cần thay đổi board mạch vừa load, sau click chuột phải bạn thấy menu dọc xuất hiện, bạn chọn Properties Sau chọn Properties hộp thoại xuất chọn loại footprint thích hợp Click chuột vào Footprint, sau bạn thấy hộp thoại cho bạn chọn footprint thích hợp Từ hộp thoại Select Footprint ta lựa chọn footprint thích hợp theo ý Tuy nhiên, footprint có Select Footprint không phù hợp phải tạo footprint cho phù hợp kích thước linh kiện Biên soạn: Thạch Bảo Ân - Huỳnh Tấn Giàu 130 Bài giảng CAD điện Bước Vẽ Board Outline Vào biểu tượng Obstacle Tool công cụ để vẽ khung cho mạch Nhấp chuột vị trí cần đặt nhấp trái chuột sau kéo dài đến đoạn có vòng khép kín Để thoát khỏi lệnh nhấp phải chuột chọn End Command có hình sau: Bước Chọn lớp dùng cho việc nối mạch Tiếp theo vào biểu tượng View Spreadsheet chọn Layer Hộp thoại Layer xuất hiện: Tại cột Layer Type lớp muốn chọn vẽ chọn lớp xong nhấp phải chuột chọn Properties chọn Routing ngược lại không vẽ chọn Unused Routing Biên soạn: Thạch Bảo Ân - Huỳnh Tấn Giàu 131 Bài giảng CAD điện Bƣớc Thiết lập đơn vị đo hiển thị Đây đơn vị thể độ rộng đường mạch in board mạch Mục đích vấn đề giúp cho người thiết kế quản lý kích thước nets board mạch kích thước board outline Cách làm sau: Vào Options/ System settings Bạn thấy hộp thoại sau xuất hiện: Ở bạn nên chọn đơn vị Millimeters(mm) Ngoài ta thiết lập lưới vẽ, đặt lưới cần thiết khung Grids Bƣớc Đo kích thƣớc board mạch Vào Tool/ Dimension/ Select Tool Sau đo độ dài độ rộng đường bao Mục đích cách làm cho người thiết kế biết board mạch thiết kế có kích thước thật bao nhiêu, để từ có điều chỉnh hợp lý việc xếp linh kiện đường bao cho phù hợp với board mạch in mà có Biên soạn: Thạch Bảo Ân - Huỳnh Tấn Giàu 132 Bài giảng CAD điện Bƣớc Thiết lập khoảng cách đƣờng mạch Để thiết lập luật khoảng cách cho pads, tracks vias Bạn chọn Spreedsheet từ Toolbar Chọn Strategy/Route Spacing Biên soạn: Thạch Bảo Ân - Huỳnh Tấn Giàu 133 Bài giảng CAD điện Từ menu pop up chọn Properties, bạn thấy: Ở bạn điều chỉnh thông số cho phù hợp Cần ý đơn vị đo mà bạn thiết lập Chọn OK Bƣớc 10 Thiết lập độ rộng đƣờng mạch in Bạn làm điều để điều chỉnh độ rộng nets mạch khác tùy theo chức chúng Ví dụ như: đường nguồn, mass phải lớn nguồn tín hiệu, hay đường ứng với mạch công suất bề rộng phải lớn bình thường… Muốn điều chỉnh thông số bạn làm sau: Vào Spreedsheet/Nets Bôi đen tất cả: Biên soạn: Thạch Bảo Ân - Huỳnh Tấn Giàu 134 Bài giảng CAD điện Kích chuột phải chọn Properties: Min Width, Conn Width, Max Width độ rộng nets mạch in Không nên để giá trị nhau, mạch máy tự động điều chỉnh độ rộng nets Khi đất chọn Min, nhiều chọn Max, linh hoạt Bước 11 Vẽ mạch tự động  Vẽ mạch tự động Để chạy mạch in vào Auto/ Auto Rout/ Board Sau thời gian chờ đợi cửa sổ Layout xuất hình: Nhấp OK để tiếp tục thấy mạch in hoàn chỉnh :  Vẽ mạch in tay Việc vẽ tay, tuỳ thuộc vào chế độ vẽ: Biên soạn: Thạch Bảo Ân - Huỳnh Tấn Giàu 135 Bài giảng CAD điện Sau chọn chế độ vẽ thích hợp, ta nhấp chuột vào đường vẽ để sửa đổi vẽ đường từ chân đến chân khác Thông thường, vẽ tự động xong, đòi hỏi phải có thao tác chỉnh sửa tay AutoPath Route Mode Add/Edit Route Mode Edit Segment Mode Bản mạch in vẽ tự động Bản mạch in vẽ tay Bây vào biểu tượng Text Tool công cụ nhấp phải chuột chọn New hộp thoại Text Edit xuất ta nhập vào sau: Con trỏ chuột xuất tên vừa đặt di chuyển trỏ tới vị trí cần đặt lên mạch nhấp chuột Biên soạn: Thạch Bảo Ân - Huỳnh Tấn Giàu 136 Bài giảng CAD điện Sau lưu lại kết quả, vào biểu tượng Save công cụ Biên soạn: Thạch Bảo Ân - Huỳnh Tấn Giàu 137 Bài giảng CAD điện Tài liệu tham khảo Vẽ mô tương tự với ELECTRONIC WORKBENCH 5.12 – TS Trần Thu Hà – Ks Nguyễn Phương Quang – Ks Phạm Quang Huy – Nhà xuất thống kê Vẽ mô số với ELECTRONIC WORKBENCH 5.12 – TS Trần Thu Hà – Ks Nguyễn Phương Quang – Ks Phạm Quang Huy – Nhà xuất thống kê Vẽ mô với CIRCUITMAKER – TS Trần Thu Hà – Ks Nguyễn Phương Quang – Ks Phạm Quang Huy – Nhà xuất thống kê Vẽ thiết kế mạch in với ORCAD CAPTURE ORCAD LAYOUT – TS Trần Thu Hà – Ks Nguyễn Phương Quang – Ks Phạm Quang Huy – Nhà xuất thống kê Biên soạn: Thạch Bảo Ân - Huỳnh Tấn Giàu 138 [...]... xuống hãy nhấp chuột chọn lệnh Component Properties Biên soạn: Thạch Bảo Ân - Huỳnh Tấn Giàu 23 Bài giảng CAD điện   Trong cửa sổ Capacitor Properties nhập giá trị 50 vào ô Capacitance và trong ô đơn vị là F  Nhấp vào nút OK khi đã chấp nhận các thông số vừa nhập Gán nhãn cho tụ điện:  Nhấp chuột phải vào tụ điện C, trong trình đơn sổ xuống hãy nhấp chuột chọn lệnh Component Properties  Trong cửa... trong cột Model  Cuối cùng nhấp chuột vào nút OK Chọn nguồn:  Nhấp chuột phải vào nguồn AC Voltage Source, trong trình đơn sổ xuống hãy chọn lệnh Component Properties Biên soạn: Thạch Bảo Ân - Huỳnh Tấn Giàu 25 Bài giảng CAD điện  Sau khi chọn lệnh Component Properties, cửa sổ AC Voltage Source Properties xuất hiện Trong cửa sổ này, SV hãy chọn lệnh Value và tiến hành thay đổi giá trị của nguồn... chuột ra Biên soạn: Thạch Bảo Ân - Huỳnh Tấn Giàu 22 Bài giảng CAD điện Bƣớc 3: Chọn trị số và nhãn cho linh kiện  Trong bài tập này, giá trị của các linh kiện là: R=1k, C 50F, V= 24V/50Hz/0Deg, Diode loại D1N4001  Chọn trị số và nhãn cho điện trở:  Nhấp chuột phải vào điện trở R1, một trình đơn sổ sẽ xuất hiện, nhấp chuột vào lệnh Component Properties  Cửa sổ Resistor Properties sẽ xuất hiện,... linh kiện cần lật sao cho linh kiện chuyển thành màu đỏ Sau đó nhấp chuột vào Flip Vertical trên thanh công cụ COMPONENT PROPERTIES: Gán các thuộc tính vào thành phần đã chọn Tùy theo từng đối tượng mà sẽ hiện bảng thuộc tính khác nhau Có thể mở bảng thuộc tính bằng cách nhấp chuột vào nút Componet Properties trên thanh công cụ Có một số thuộc tính chung cho các thành phần như :  Label: gán nhãn cho... Capacitor Properties nhập tên C vào trong ô Label  Nhập xong nhấn OK để chấp nhận Biên soạn: Thạch Bảo Ân - Huỳnh Tấn Giàu 24 Bài giảng CAD điện  Chọn loại diode  Nhấp chuột phải vào Diode, một trình đơn sẽ sổ xuống Trong trình đơn này, SV hãy nhấn chuột chọn lệnh Component Propeties   Cửa sổ Diode Properties xuất hiện Trong cửa sổ này, hầu hết các linh kiện đều được đặt ở chế độ mặc định (default)... 3-terminal enhanced P-MOSFET… Analog ICs: định rõ tính chất của những bộ khuếch đại thuật toán bao gồm bộ khuếch đại thuật toán 5 cực (5-terminal opamp), 9 cực (9-terminal opamp), bộ so sánh (Comparator), mạch vòng kho pha (phase-locked loop)… Mixer ICs: định rõ tính chất của những bộ chuyển đổi Analog sang Digital và từ Digital sang Analog, mạch đơn ổn (Monostable), bộ định thời 555… Digital ICs: định... kết nối của chân linh kiện, đối với một chân Biên soạn: Thạch Bảo Ân - Huỳnh Tấn Giàu 27 Bài giảng CAD điện linh kiện chỉ cho phép các bạn kết nối được một lần Cho nên, khi các bạn nối thêm một chân linh kiện khác vào giữa 2 chân linh kiện đã nối để tạo thành một nút có 3 ngã (hoặc 4 ngã) thì phải đảm bảo kho ng cách giữa 2 chân linh kiện đủ lớn, để có thể thực hiện việc kết nối  Mỗi một nút chỉ có thể... phân tích Nếu có thiết bị đo nối với mạch điện và cho mạch hoạt động, quy trình phân tích mạch cũng sẽ được thực hiện trong cửa sổ Analysis Graphs Biên soạn: Thạch Bảo Ân - Huỳnh Tấn Giàu 9 Bài giảng CAD điện Tên mạch đang mô phỏng Fourier: Quy trình phân tích Fourier tính giá trị DC, giá trị gốc và các hài tần số của tín hiệu trong vùng thời hằng đã ấn định Việc phân tích thực hiện theo phương pháp... tích Fourier sẽ tạo ra một đồ thị về những biên độ Fourier và với những thành phần tuỳ chọn, đồ thị vẽ các đặc tuyến về pha dựa vào tần số đã chọn Biên soạn: Thạch Bảo Ân - Huỳnh Tấn Giàu 10 Bài giảng CAD điện 1.2 Giới thiệu thƣ viện của EWB: 1.2.1 Giới thiệu chung: Thư viện của EWB chứa khá đầy đủ các linh kiện và thiết bị sử dụng cho việc mô phỏng tương tự, số Toàn bộ thư viện được chứa trong thanh...Bài giảng CAD điện Xoay biểu tượng của linh kiện ngược chiều kim đồng hồ một góc 900 Nhấp chuột chọn linh kiện cần xoay sao cho linh kiện chuyển thành màu đỏ FLIP HORIZONTAL: Lật biểu tượng của linh kiện theo chiều ... Systems 75 3.4 Bài tập thực hành: 76 Chƣơng OrCAD 9.2 78 4.1 Giới thiệu cài đặt phần mềm ORCAD 9.2 78 4.1.1 Giới thiệu 78 4.1.2 Cài đặt... 4.2.4 Các ví dụ: 100 4.2.5 Bài tập thực hành 111 4.3 Vẽ mạch in với ORCAD LAYOUT 118 4.3.1 Tìm hiểu giao diện LAYOUT 118 4.3.2 Thiết kế kiểu chân hàn... CAPTURE với LAYOUT 126 4.3.4 Ví dụ: Mạch nguồn ổn áp dùng 7812 126 iii Bài giảng CAD điện Chƣơng ELECTRONIC WORBENCH – EWB PHẦN MỀM MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN TỬ 1.1 Giới thiệu cài đặt

Ngày đăng: 22/12/2016, 11:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan