Dạy học bài tập toán học của dạng toán chuyển động đều ở trường tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh

58 444 0
Dạy học bài tập toán học của dạng toán chuyển động đều ở trường tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ HẰNG DẠY HỌC BÀI TẬP TOÁN HỌC CỦA DẠNG TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC THEO HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Toán Tiểu học HÀ NỘI, 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ HẰNG DẠY HỌC BÀI TẬP TOÁN HỌC CỦA DẠNG TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC THEO HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Toán Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Văn Hà HÀ NỘI, 2016 Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành đề tài nghiên cứu mình, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo, Th.S Nguyễn Văn Hà – giảng viên khoa Toán, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, rèn luyện trường Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2016 Người thực Nguyễn Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận thành làm việc, nghiên cứu dẫn dắt thầy hướng dẫn Trong trình làm đề tài có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu số tác giả khác Tuy nhiên sở để rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Nội dung khóa luận không trùng với công trình nghiên cứu Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2016 Người thực Nguyễn Thị Hằng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC BÀI TẬP TOÁN THEO HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 1.1 Đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học lớp 4, 1.2 Lí luận lực lực Toán học 1.2.1 Vấn đề lực 1.2.2 Năng lực Toán học học sinh 1.3 Định hướng phát triển lực học sinh dạy học Toán trường phổ thông 10 1.3.1 Dạy học theo hướng tiếp cận nội dung hướng tiếp cận lực 10 1.3.2 Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 11 1.4 Lí luận tập toán học 13 1.4.1 Khái niệm toán tập toán học 13 1.4.2 Vai trò tập toán học 14 1.4.3 Phương pháp giải toán 14 1.5 Dạy học tập toán theo định hướng tiếp cận lực học sinh 17 CHƢƠNG 2.ỨNG DỤNG TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP TOÁN CỦA DẠNG TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU THEO HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC 22 2.1 Dạy học tập dạng toán chuyển động Tiểu học 22 2.1.1 Nội dung, chương trình dạng toán chuyển động Tiểu học 22 2.1.2 Phương pháp dạy học tập toán dạng toán chuyển động Tiểu học theo hướng tiếp cận lực 27 2.2 Dạy học tập nâng cao dạng toán chuyển động Tiểu học 38 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SGK : sách giáo khoa tr : trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi yêu cầu cao nguồn nhân lực có lực thực nhiều mặt Vì việc giáo dục người phải đặc biệt coi trọng, mà trước hết giáo dục nhà trường Nói cách khác, giáo dục nhà trường không nhằm nâng cao tri thức mà phải bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách phát triển lực người học Hiện nay, giáo dục nói chung mà hết bậc giáo dục Tiểu học – bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân nói riêng, vấn đề phát triển lực người học qua dạy học môn học đặc biệt coi trọng Điều thể chế hóa luật Giáo dục: “phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Nghị đại hội lần thứ XI Đảng khẳng định “thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, đạo đức, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Để tạo người lao động có lực cần có phương pháp dạy học để khơi dậy phát triển lực người học Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Nếu dạy học tiếp cận nội dung dạy cho học sinh biết dạy học tiếp cận lực dạy cho em làm sở điều em biết Tránh tình trạng học sinh biết nhiều làm không bao nhiêu, biết điều cao siêu không làm việc thiết thực, đơn giản sống thường nhật Dạy học theo hướng tiếp cận lực giúp người học không chủ động chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện phát triển lực học tập mà vận dụng vào giải vấn đề khác, tình thực tiễn Trong trường Tiểu học, môn Toán giữ vị trí quan trọng chiếm thời lượng đáng kể chương trình học Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc dạy học môn Toán nói chung Tiểu học bộc lộ yếu kém, hạn chế phát triển lực học sinh Đặc biệt dạy học dạng Toán chuyển động - dạng toán có lời văn điển hình, giáo viên chủ yếu dạy học thông báo kiến thức, đưa cách giải có sẵn cho học sinh giáo viên gặp khó khăn việc phân tích, hướng dẫn học sinh thấy chất toán Do học sinh học thụ động, ghi chép, nhớ cách làm máy móc, nên học sinh khả vận dụng vào giải toán khác vào thực tế sống Từ dẫn đến hệ nhiều học sinh gặp khó khăn nhầm lẫn giải toán chuyển động đều, đặc biệt toán chuyển động nâng cao có tính chất đa dạng phức tạp cao, làm hạn chế phát triển lực toán học Do vậy, việc rèn luyện phát triển lực cho học sinh yêu cầu cấp bách đặt Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trên, đồng thời góp phần vào thực chủ trương, định hướng đổi Đảng, Nhà nước nhằm nâng cao chất lượng, hiệu việc dạy – học Tiểu học, phát triển bồi dưỡng lực người học thông qua việc học tập môn Toán Tiểu học, mà cụ thể loại toán chuyển động đều, xin đưa đề tài “Dạy học tập toán học dạng toán chuyển động trường Tiểu học theo hướng tiếp cận lực học sinh” Mục đích nghiên cứu Hiểu biết phương pháp dạy học toán theo định hướng phát triển lực học sinh việc học tập giải tập toán học thuộc chủ đề toán chuyển động trường Tiểu học Xây dựng kế hoạch dạy học dạng tập thuộc chủ đề toán chuyển động trường Tiểu học theo định hướng phát triển lực học sinh góp phần nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học môn toán phổ thông Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Khi vào nghiên cứu đề tài này, xác định đối tượng nghiên cứu đề tài việc dạy học tập toán học thuộc chủ đề “Toán chuyển động đều” Tiểu học theo định hướng tiếp cận lực học sinh 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn Toán Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: + Năng lực lực toán học học sinh + Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh + Dạy học tập toán học nội dung dạy học tập toán học chủ đề “Toán chuyển động đều” trường Tiểu học - Tổ chức dạy học dạng tập thuộc chủ đề toán chuyển động trường Tiểu học theo định hướng phát triển lực học sinh  Hai vật chuyển động ngƣợc chiều Bài 1: Quãng đường AB dài 276km Hai ô tô khởi hành lúc, xe từ A đến B với vận tốc 42 km/giờ, xe từ B đến A với vận tốc 50 km/giờ Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi, sau hai ô tô gặp nhau? (SGK tr 144) - Phân tích tìm lời giải: + Bài toán cho biết gì? (Quãng đường AB dài 276km, hai ô tô chuyển động ngược chiều lúc với vận tốc xe từ A 42 km/giờ, xe từ B 50 km/giờ ) + Bài toán yêu cầu tìm gì? (Tính thời gian để hai ô tô gặp kể từ lúc bắt đầu đi) + Muốn tính thời gian để hai xe gặp kể từ lúc xe máy bắt đầu ta cần biết đại lượng nào? (Ta cần biết độ dài quãng đường từ A đến B tổng hai vận tốc) + Đại lượng biết? Đại lượng cần tính? (Đã biết độ dài quãng đường AB, cần tính tổng vận tốc hai xe) + Biết vận tốc hai xe có tính tổng không? (Ta dễ dàng tính được) - Trình bày lời giải: Tổng vận tốc hai xe là: 54 + 36 = 90 (km/giờ) Thời gian để ô tô gặp xe máy là: 180 : 90 = (giờ) Đáp số: - Nghiên cứu sâu lời giải * Lưu ý lời giải khác toán sau: Sau giờ, ô tô xe máy quãng đường là: 54 + 36 = 90 (km) 37 Thời gian để ô tô gặp xe máy là: 180 : 90 = (giờ) Đáp số: * Bài toán tương tự, toán ngược: Bài toán 1: Một ô tô xe máy khởi hành lúc từ hai đầu quãng đường, sau 15 phút ô tô xe máy gặp Biết ô tô với vận tốc 54km/giờ, xe máy với vận tốc 38km/giờ Tính quãng đường Bài toán 2: Hai người ngược chiều từ hai địa điểm A B cách 18 km để gặp Vận tốc người từ A km/h Vận tốc người từ B km/h Hỏi sau họ gặp nhau? Khi gặp người từ A cách B km? Bài toán 3: Một ô tô xe máy ngược chiều nhau, ô tô từ A với vận tốc 44 km/giờ xe máy từ B với vận tốc 32km/giờ Sau 30 phút ô tô xe máy gặp C Hỏi quãng đường AB dài km ? 2.2 Dạy học tập nâng cao dạng toán chuyển động Tiểu học Phương pháp chung để hướng dẫn học sinh giải toán theo bước sau: - Phân tích tìm lời giải: + Bài toán cho biết gì? Bài toán cần tìm gì? + Gợi ý, hướng dẫn để tìm lời giải? + Hệ thống câu hỏi tìm lời giải? - Trình bày lời giải - Nghiên cứu toán: + Lưu ý lời giải toán? + Tìm toán có liên quan? 38 Bài 1: Hai thành phố A B cách 186km Lúc người xe máy từ A với vận tốc 30 km/giờ B, lúc người xe máy từ B với vận tốc 35 km/giờ A Hỏi lúc hai người gặp chỗ gặp cách A km? Hướng dẫn - Phân tích tìm lời giải: + Bài toán cho biết gì? (Quãng đường AB dài 186km, người từ A B với vận tốc 30 km/giờ từ giờ, người từ B A với vận tốc 35 km/giờ lúc giờ) + Bài toán yêu cầu tìm gì? (Tìm thời điểm hai người gặp quãng đường từ A đến địa điểm gặp nhau) + Muốn tìm thời điểm hai người gặp ta phải biết đại lượng nào? (Ta phải biết thời điểm xuất phát khoảng thời gian từ lúc xuất phát đến gặp nhau) o Đại lượng biết? Đại lượng cần tìm? (Ta biết thời điểm xuất phát, cần tìm khoảng thời gian từ lúc xuất phát đến gặp nhau) o Để biết sau hai người gặp ta cần tính đại lượng nào? (Ta cần tính khoảng cách người lúc tổng quãng đường hai người giờ) o Muốn biết khoảng cách hai người lúc ta cần biết gì? (Ta cần biết quãng đường người A giờ) o Ta có tính tổng quãng đường hai người không? (Ta dễ dàng tính được) + Biết thời gian hai người gặp có tính quãng đường từ A đến địa điểm gặp không? (Ta dễ dàng tính được) 39 - Trình bày lời giải: Khi người thứ xuất phát người thứ cách B 186 – 30 = 156 (km) B C A 30 km 156 km Quãng đường hai người 30 + 35 = 65 (km) Thời gian để hai người gặp 156 : 65  2 ( h)  2h 24 phút Vậy thời điểm mà hai người gặp là: + 24 phút = 24 phút Quãng đường từ A đến địa điểm gặp 30  2  30  102(km) Đáp số: 24 phút, 102km - Nghiên cứu sâu lời giải: Bài toán tương tự, toán ngược: Bài toán 1: Lúc sáng, người xe đạp từ A đến B với vận tốc 12 km/giờ Sau giờ, người khác từ B đến A với vận tốc 35 km/giờ Biết quãng đường từ A đến B dài 118km Hỏi đến hai người gặp nhau? Bài toán 2: Một người xe đạp từ địa điểm A để tới địa điểm B Người khời hành lúc 24 phút Vào lúc 36 phút, người khác xe đạp từ B A Vận tốc người từ B lớn người từ A km/giờ Hai người gặp lúc 11 Tính vận tốc người, biết quãng đường AB dài 158,4km 40 Bài 2: Một người xe máy từ A tới B hết khoảng thời gian dự định Biết với vận tốc 30 km/giờ đến B sớm so với dự định, với vận tốc 20 km/giờ đến B chậm so với dự định Tính quãng đường AB? Hướng dẫn - Phân tích tìm lời giải: + Bài toán cho biết gì? (Một người xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/giờ đến B sớm so với dự định, với vận tốc 20 km/giờ đến B chậm so với dự định) + Bài toán yêu cầu tìm gì? (Tìm quãng đường AB) + Muốn tìm quãng đường AB ta phải biết đại lượng nào? (Ta phải biết vận tốc thời gian dự định từ A đến B, quãng đường xe giờ) + Đại lượng biết? Đại lượng cần tìm? (Ta biết vận tốc xe, Cần tính thời gian dự định từ A đến B quãng đường xe giờ) + Ta tính quãng đường xe không? (Ta dễ dàng tính được) + Muốn biết thời gian dự định từ A đến B ta cần biết đại lượng nào? (Ta cần biết hiệu hai vận tốc hiệu quãng đường lớn nhỏ với vận tốc 30 km.giờ 20 km/giờ) - Trình bày lời giải: v2=20 km/h A C 20 km B ? km v1=30 km/h Khi hết khoảng thời gian dự định ta thấy sau: 41 30 km D Nếu với vận tốc v1= 30 km/giờ người quãng đường AD Nếu với vận tốc v2= 20 km/giờ người quãng đường AC Quãng đường AD dài quãng đường AC 20 + 30 = 50 (km) Thời gian dự định từ A đến B 50 : (30 – 20) = (giờ) Quãng đường AB 30  – 30 = 120 (km) Đáp số: 120km - Nghiên cứu sâu lời giải: * Lời giải khác: t2, v2=20 km/h A B ? km t1, v1=30 km/h Gọi t1 thời gian người hết quãng đường AB với vận tốc v1= 30 km/giờ t2 thời gian người hết quãng đường AB với vận tốc v2= 20 km/giờ Ta thấy quãng đường AB thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc, nên ta có t1 v 20 = =  t2 v1 30 Mặt khác ta dễ thấy t2 – t1 = (giờ) Đến đưa toán tìm hai số có tỷ số có hiệu Vậy ta có thời gian t1 người với vận tốc 30 km/giờ 42 : (3 – 2)  = (giờ) Quãng đường AB 30  – 30 = 120 (km) Đáp số: 120km * Bài toán tương tự, toán ngược: Bài toán 1: Một ô tô dự kiến từ thành phố A đến thành phố B khoảng thời gian Tính độ dài quãng đường AB, biết ô tô đến thành phố B sớm 1,5 so với dự định với vận tốc 65 km/giờ chậm với vận tốc 50 km/giờ Bài 3: Xe thứ từ A đến B hết 20 phút Xe thứ hai từ B đến A hết 48 phút Biết hai xe khởi hành sau 15 phút chúng cách 25 km Tính vận tốc xe Hướng dẫn - Phân tích tìm lời giải: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì? + Muốn tính vận tốc xe ta cần biết đại lượng nào? (Ta cần biết độ dài quãng đường AB thời gian xe hết) + Đại lượng biết? Đại lượng chưa biết? (Đã biết thời gian xe, cần tính độ dài quãng đường AB) + Biết sau 15 phút xe cách 25 km ta tính gì? (Tính phân số phần đường sau 75 phút hai xe, từ tính phân số phần đường lại) 43 + Biết phân số phần đường độ dài đoạn đường 25km có tính độ dài quãng đường AB không? (Ta dễ dàng tính được) - Trình bày lời giải: Đổi đơn vị thời gian: 20 phút = 200 phút = 48 phút = 168 phút = 15 phút = 75 phút = 10 giờ; 14 giờ; 5 giờ; Tính phân số phần đường sau 75 phút hai xe 75 75 25 23 (quãng đường AB)     200 168 56 28 Tính phân số phần đường lại 28 23 (quãng đường AB)   28 28 28 Vì quãng đường AB biểu thị 25 km nên quãng đường AB dài 28 25 :  28 = 140 (km) Vận tốc xe thứ 140 : 10  42 (km/giờ) Vận tốc xe thứ hai là: 140 : 14  50 (km/giờ) - Nghiên cứu sâu lời giải: * Bài toán tương tự: 44 Bài toán 1: Một xe máy khởi hành từ A đến B hết Cùng lúc, xe ô tô từ B đến A hết 20 phút Sau 30 phút chúng cách 132 km Tính vận tốc xe Bài 4: Một ô tô chạy từ A đến B Nếu chạy 60 km ô tô đến B lúc 14 Nếu chạy 40 km ô tô đến B lúc 16 Hãy tính quãng đường AB tìm xem trung bình ô tô phải chạy km để đến B lúc 15 giờ? Hướng dẫn - Phân tích tìm lời giải: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì? + Muốn tính độ dài quãng đường AB ta phải biết đại lượng nào? (Ta phải biết thời gian ô tô chạy hết quãng đường ứng với vận tốc 60 km/giờ 40 km/giờ) + Ta lập mối quan hệ vận tốc? (Tỷ số vận tốc = ) + Trên quãng đường AB thời gian vận tốc có mối quan hệ nào? (Vận tốc tăng lên lần thời gian giảm nhiêu lần) + Tỷ số thời gian bao nhiêu? (Bằng ) + Từ toán ta biết mối quan hệ hai thời gian? (Ta biết hiệu thời gian vận tốc) + Đến đưa dạng toán quen thuộc Tiểu học ? (Tìm số biết hiệu tỷ số) 45 + Muốn tìm xem trung bình ô tô phải chạy km để đến B lúc 15 ta cần biết đại lượng nào? (Ta cần biết độ dài quãng đường AB thời gian để ô tô đến B lúc 15 giờ) - Trình bày lời giải : Do quãng đường vận tốc tăng lên lần thời gian giảm nhiêu lần nên ta có: Thời gian với vận tốc 40 km/h gấp 1,5 lần thời gian với vận tốc 40 km/h Ta có sơ đồ sau: Thời gian với vận tốc 60 km/h: Thời gian với vận tốc 40 km/h: Theo sơ đồ ta có thời gian ô tô với vận tốc 60 km/h : (3 – 2)  = (h) Do suy quãng đường AB dài 60  = 240 (km) Vậy để đến B lúc 15 giờ, ôtô phải chạy đoạn đường 240 : = 48 (km) - Nghiên cứu sâu lời giải: Bài toán tương tự: Bài toán 1: Một ô tô chạy từ A đến B Nếu chạy 55 km ô tô đến B lúc 15 Nếu chạy 45 km ô tô đến B lúc 17 Hãy tính quãng đường AB tìm xem trung bình ô tô phải chạy km để đến B lúc 16 giờ? Bài 5: Một hành khách ngồi ô tô chạy với vận tốc 36km/giờ nhìn thấy xe lửa tốc hành dài 75 mét ngược chiều qua mặt hết giây Tính vận tốc xe lửa tốc hành Hướng dẫn 46 - Phân tích tìm lời giải: + Bài toán cho biết gì? (Biết người ngồi xe lửa chạy với vận tốc 36 km/giờ, thấy xe lửa tốc hành dài 75 mét chạy qua mặt ngược chiều hết giây) + Bài toán yêu cầu tìm gì? (Tính vận tốc xe lửa tốc hành) + Khoảng thời gian giây tính từ lúc nào? (GV gợi ý để học sinh thấy khoảng thời gian giây tính từ lúc đầu xe lửa chiếu thẳng góc với người đó, đến đuôi xe lửa chiếu thẳng góc với người chuyển động ngược chiều Nghĩa người đuôi xe lửa đứng cách khoảng chiều dài xe lửa, hai động tử chuyển động ngược chiều đến gặp hết giây) + Vậy khoảng thời gian giây xe lửa tốc hành quãng đường gì? (Quãng đường xe lửa tốc hành giây chiều dài xe lửa trừ quãng đường người giây) + Chiều dài xe lửa biết chưa? (Biết 75m) + Quãng đường người giây có tính không? (Ta dễ dàng tính được) - Trình bày lời giải : Đổi đơn vị: 36 km/giờ = 10 m/s Quãng đường người ngồi ô tô khoảng thời gian 10  = 30 (m) giây là: 3s 3s 30 m 75 m Trong khoảng thời gian giây xe lửa tốc hành quãng đường là: 47 75 – 30 = 45 (m) Vận tốc xe lửa tốc hành là: 45 : = 15 m/s) = 54 (km/giờ) Đáp số: 54 km/giờ - Nghiên cứu sâu lời giải: Bài toán tương tự, toán ngược: Bài toán 1: Một xe lửa chạy qua mặt người xe đạp chiều có vận tốc 18 km/giờ hết 24 gây vận tốc xe lửa qua mặt người xe đạp ngược chiều có vận tốc 18 km/giờ hết giây Tính vận tốc chiều dài xe lửa Bài toán 2: Một ô tô gặp xe lửa chạy ngược chiều hai đoạn đường song song Một hành khách ô tô thấy từ lúc toa đầu lúc toa cuối xe lửa qua khỏi giây Tính vận tốc xe lửa (theo km/giờ) biết xe lửa dài 196m vận tốc ô tô 960 m/phút Kết luận: Trong dạy học toán nâng cao thuộc dạng “Toán chuyển động đều” Toán Tiểu học theo hướng tiếp cận lực cần lưu ý sau: - Khi phân tích tìm lời giải toán: + Vẽ hình mô tả yếu tố cho yếu tố phải tìm toán chuyển động hình vẽ; + Trên sở hình vẽ sử dụng câu hỏi dạng phân tích lên xuất phát từ điều phải tìm (kết luận) toán để phân tích tìm lời giải toán; + Thông hiểu mệnh đề sở làm suy luận logic như: “Quãng đường vận tốc nhân thời gian”, “Trên quãng đường thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc”, … 48 - Khi nghiên cứu sâu lời giải thường xét toán tương tự, toán ngược,… KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu: “Dạy học tập toán học dạng toán chuyển động trường Tiểu học theo hướng tiếp cận lực học sinh” đạt số kết sau: Thứ nhất, khóa luận nghiên cứu đặc điểm bật nhận thức học sinh Tiểu học Từ để xác định phương pháp dạy học phù hợp giúp trẻ phát huy tối đa lực Thứ hai, khóa luận hoàn thành việc nghiên cứu vấn đề chung lực lực Toán học học sinh Tiểu học Thứ ba, nêu phân tích định hướng phát triển lực học sinh dạy học Toán trường phổ thông Thứ tư, nghiên cứu lí luận tập toán học bao gồm: khái niệm, vai trò phương pháp giải toán Thứ năm, khác hai phương pháp dạy học tiếp cận nội dung tiếp cận lực Từ ứng dụng vào dạy học toán thuộc dạng “toán chuyển động đều” chương trình Toán Tiểu học theo hướng tiếp cận lực học sinh Bên cạnh toán chương trình đề xuất dạy học số toán nâng cao chuyển động Tiểu học theo hướng tiếp cận lực học sinh Trên nội dung mà nghiên cứu để phục vụ cho việc dạy học môn Toán Tiểu học nói chung chủ đề “toán chuyển động đều” nói riêng, nhằm nâng cao hiệu cao trình dạy học Với thời gian có hạn nên nghiên cứu chưa thực sâu rộng 49 Vậy kính mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô để nghiên cứu ngày hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy, Vũ Quốc Chung, Giáo trình phương pháp dạy học môn toán Tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm năm 2006 [2] Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Giáo dục, 2007 [3] Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo [4] Trần Luận (2011), Về cấu trúc lực học sinh, Kỷ yếu hội thảo quốc gia giáo dục Toán học trường phổ thông, NXB Giáo dục [5] Đỗ Trung Hiệu, Vũ Dương Thụy, Các phương pháp giải toán Tiểu học, Nxb Giáo dục, 1999 [6] Trần Diên Hiển, 10 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giái toán - 5, Nxb Giáo dục 2007 [7] Đỗ Trung Hiệu, Các toán điển hình Lớp 4-5, Nxb Giáo dục 2007 [8] Phạm Đình Thực, Giải toán Tiểu học nào, Nxb Giáo dục, 1999 [9] Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2001–2005), Toán 5, Nxb Giáo dục 51 [...]... dạy học các bài tập dạng toán chuyển động đều cơ bản ở lớp 5 và một số bài toán nâng cao của dạng toán này 6 Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí luận các tài liệu về năng lực chung và năng lực toán học của học sinh, về phương pháp dạy học bài tập môn toán ở Tiểu học Tổng kết kinh nghiệm tham khảo các giáo án, bài giảng về bài tập toán ở Tiểu học và tổ chức dạy học bài tập toán tiểu học theo định hướng. .. TIẾP CẬN NĂNG LỰC 2.1 Dạy học bài tập cơ bản của dạng toán chuyển động đều ở Tiểu học 2.1.1 Nội dung, chương trình của dạng toán chuyển động ở Tiểu học Trong chương trình dạy học môn Toán ở Tiểu học, các bài toán chuyển động đều chính thức được đưa vào dạy học ở cuối lớp 5, trong một chương riêng đó là chương 4: “Số đo thời gian Toán chuyển động đều Chương 4 được chia làm hai phần: - Phần 1: Dạy học. .. toán chuyển động ở Tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh 4 NỘI DUNG CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC BÀI TẬP TOÁN THEO HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 1.1 Đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học lớp 4, 5 Ở học sinh đầu tiểu học, hệ thống tín hiệu thứ nhất là chiếm ưu thế, các em rất nhạy cảm với các tác động bên ngoài Tuy nhiên, ở giai đoạn cuối tiểu học, hệ thống thứ... học sinh tìm ra lời giải đúng, giáo viên khuyến khích các em tìm ra cách giải khác Kết luận: Phương pháp dạy học bài tập toán học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh là Dạy cho học sinh cách suy nghĩ tìm ra lời giải bài toán và nghiên cứu sâu lời giải của nó, không chỉ chú trọng vào việc dạy cho sinh lời giải bài toán 21 CHƢƠNG 2 ỨNG DỤNG TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP TOÁN CỦA DẠNG TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU THEO. .. Dạy học về toán chuyển động đều Phần Toán chuyển động đều gồm ba bài dạy lí thuyết: bài Vận tốc, bài Thời gian và bài Quãng đường Sau mỗi bài lí thuyết đều có bài luyện tập, cuối cùng có bài luyện tập chung Các bài tập về toán chuyển động đều được đưa vào sách giáo khoa là những bài toán hết sức cơ bản, chủ yếu là để áp dụng công thức nhằm củng cố kiến thức vừa học Các bài toán chuyển động ở Tiểu học. .. + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực sáng tạo toán học 1.3 Định hƣớng phát triển năng lực của học sinh trong dạy học Toán ở trƣờng phổ thông 1.3.1 Dạy học theo hướng tiếp cận nội dung và hướng tiếp cận năng lực Tiếp cận nội dung là cách nêu ra một danh mục đề tài, chủ đề của một lĩnh vực môn học nào đó Tức là tập trung xác định và trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn người học cần biết cái gì? Cách tiếp. .. triển năng lực học sinh Nghiên cứu nội dung chương trình, sách giáo khoa và sách tham khảo về giải toán chuyển động đều ở Tiểu học 7 Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, khóa luận có phần nội dung gồm 2 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc dạy học bài tập toán theo hướng tiếp cận năng lực học sinh Chương 2: Ứng dụng dạy học toán chuyển động. .. sai lầm, học sinh hạn chế phát triển được tư duy và không phát triển được các năng lực toán học cần thiết Đặc biệt, dạng toán chuyển động đều (nhất là những bài toán nâng cao) là một dạng toán khá phức tạp Khi giải các bài tập dạng toán này, học sinh cần tư duy tối đa Do vậy dạy học các bài toán chuyển động theo định hướng phát triển năng lực là cần thiết và hiệu quả Nó phát huy tối đa các khả năng tư... 180km Tìm vận tốc của mỗi ô tô, biết vận tốc ô tô đi từ A bằng vận tốc ô tô đi từ B (SGK tr 172) 2.1.2 Phương pháp dạy học bài tập toán của dạng toán chuyển động đều ở Tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực a) Dạy học dạng toán có một vật tham gia chuyển động Do thời gian có hạn nên tôi tập trung phân tích vào một số bài toán sau: Bài 1: Một ca nô đi từ A đến B với vận tốc 12 km/giờ Ca nô khởi hành lúc 7... Năng lực toán học là những đặc điểm tâm lí đáp ứng được yêu cầu hoạt động học 9 toán và tạo điều kiện lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng trong lĩnh vực toán học tương đối nhanh chóng, dễ dàng, sâu sắc trong những điều kiện như nhau Cấu trúc về năng lực toán học của học sinh bao gồm: + Năng lực tính toán, giải toán + Năng lực tư duy toán học + Năng lực giao tiếp toán học + Năng lực vận dụng toán học vào thực ... TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP TOÁN CỦA DẠNG TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU THEO HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC 2.1 Dạy học tập dạng toán chuyển động Tiểu học 2.1.1 Nội dung, chương trình dạng toán chuyển động Tiểu học. .. Ứng dụng dạy học toán chuyển động Tiểu học theo hướng tiếp cận lực học sinh NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC BÀI TẬP TOÁN THEO HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 1.1... toán học học sinh + Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh + Dạy học tập toán học nội dung dạy học tập toán học chủ đề Toán chuyển động đều trường Tiểu học - Tổ chức dạy

Ngày đăng: 22/12/2016, 10:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan