khái quát chung về hội nhập kinh tế quốc tế

48 727 1
khái quát chung về hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề “ Tổng cục Dạy nghề - GDVT” kh¸I qu¸t chung vỊ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Thực hiện: Vũ Xuân Hùng - TCDN GDVT NỘI DUNG Khái quát chung Giới thiệu số tổ chức quốc tế Quá trình hội nhập Việt Nam Những cam kết gia nhập WTO Cơ hội thách thức I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Hội nhập tồn cầu hóa Khái niệm Tồn cầu hóa(TCH)  TCH gia tăng mạnh mẽ mối liên kết, tác động phụ thuộc lẫn quốc gia, dân tộc phạm vi toàn cầu TCH xu hướng bao gồm nhiều phương diện: Kinh tế, Chính trị Văn hóa - Xã hội  Khái niệm Hội nhập Kinh tế quốc tế(KTQT)  HNKTQT chủ động quốc gia tham gia vào q trình tồn cầu hố I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Các phương thức hội nhập KTQT  Hội nhập vào Tổ chức Thương mại giới (WTOWorld Trade Organization)  Tham gia vào Khu vực mậu dịch tự (FTA-Free trade Arrangement )  Tham gia Liên minh thuế quan,  Tham gia vào khối Thị trường chung,  Tham gia Liên minh kinh tế,  Tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế,  Ký kết Hiệp định thương mại song phương… / GIỚI THIỆU MỘT SỐ TỔ CHỨC VÀ LIÊN KẾT KT  Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEANAssociation of South – East Asian Nations)  ASEAN thành lập 8/8/1967 với thành viên sáng lập Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Singapore Philippine  Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày 28/7/1995 đến ASEAN có 10 thành viên chia thành nhóm nước theo lộ trình thực cam kết ASEAN (gồm Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Singapore, Philippine Brunei) ASEAN (gồm Việt Nam, Lào, Myanmar Campuchia)  Mục tiêu mà thành viên ASEAN đặt đến 2020 hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN (gọi tắt AFTA) GIỚI THIỆU MỘT SỐ TỔ CHỨC VÀ LIÊN KẾT KT  Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEANAssociation of South – East Asian Nations)  ASEAN đưa chương trình nhằm thực mục tiêu cao thành lập khu vực đồng tiền chung ASEAN vào năm 2035  Về mặt trị, ngoại giao vị ASEAN trở nên ngày quan trọng trường quốc tế GIỚI THIỆU MỘT SỐ TỔ CHỨC VÀ LIÊN KẾT KT  Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)  ASEAN có diện tích 4.5 triệu km2, dân số khoảng 575 triệu người; GDP khoảng 1281 tỷ USD tổng kim ngạch xuất 750 tỷ USD  ASEAN đứng đầu giới cung cấp số nguyên liệu: cao su (90% sản lượng TG); thiếc dầu thực vật (90%), gỗ xẻ (60%), gỗ súc (50%), gạo, đường dầu thô,  Công nghiệp ASEAN phát triển, đặc biệt lĩnh vực: dệt, hàng điện tử, dầu khí, loại hàng tiêu dùng  ASEAN khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với khu vực khác giới GIỚI THIỆU MỘT SỐ TỔ CHỨC VÀ LIÊN KẾT KT  Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Quốc kỳ nước thành viên ASEAN GIỚI THIỆU MỘT SỐ TỔ CHỨC VÀ LIÊN KẾT KT  Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ Bali tháng 2/1976 GIỚI THIỆU MỘT SỐ TỔ CHỨC VÀ LIÊN KẾT KT  Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ Hà Nội tháng 12/1998 QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ CỦA VIỆT NAM  Khái quát trình hội nhập KTQT Việt Nam  Tóm lại: Việt Nam có quan hệ với hầu quốc gia thành viên nhiều tổ chức giới như: • Liên Hiệp Quốc, Tổ chức thương mại giới (WTO), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), ASEAN • Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự đa phương với nước ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ CỦA VIỆT NAM  Khái quát trình hội nhập KTQT Việt Nam  Vai trò đối ngoại Việt Nam quốc tế thể thông qua việc tổ chức thành công: • Hội nghị Thượng đỉnh Cộng đồng Pháp ngữ năm 1997, Hội nghị cấp cao ASEAN năm 1998, Hội thảo quốc tế hợp tác phát triển Việt Nam châu Phi năm 2003; Hội nghị cấp cao ASEM vào tháng 10/2004; Hội nghị Thượng đỉnh APEC vào tháng 11/2006; thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 2008-2009 Chủ tịch Hội đồng Bảo an LHQ năm 2009; • Chủ trì Hội nghị năm 2009 WB, IMF Thổ Nhĩ Kỳ  Chủ tịch ASEAN năm 2010/ NHỮNG CAM KẾT CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO  Các cam kết đa phương  Việt Nam chấp nhận bị coi kinh tế phi thị trường 12 năm (đến 31/12/2018)  Về dệt may: thành viên WTO không áp dụng hạn ngạch dệt may Việt Nam vào WTO  Về trợ cấp phi nơng nghiệp: Việt Nam đồng ý bãi bỏ hồn toàn loại trợ cấp bị cấm theo quy định WTO trợ cấp xuất trợ cấp nội địa hóa  Về trợ cấp nơng nghiệp, Việt Nam cam kết không áp dụng trợ cấp xuất nông sản từ thời điểm gia nhập NHỮNG CAM KẾT CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO  Các cam kết đa phương  Về quyền kinh doanh (quyền xuất nhập hàng hóa): Đồng ý cho DN cá nhân nước quyền xuất nhập hàng hóa người Việt Nam kể từ gia nhập, trừ mặt hàng thuộc danh mục thương mại nhà nước (như xăng dầu, thuốc điếu, xì gà, băng đĩa hình, báo chí) số mặt hàng nhạy cảm khác mà ta cho phép sau thời gian chuyển đổi (như gạo dược phẩm) Đồng ý cho phép doanh nghiệp cá nhân nước ngồi khơng có diện Việt Nam đăng ký quyền xuất nhập Việt Nam NHỮNG CAM KẾT CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO  Các cam kết đa phương  Về thuế tiêu thụ đặc biệt hàng rượi, bia  Về số biện pháp hạn chế nhập khẩu: Đồng ý cho nhập xe máy phân phối lớn không muộn ngày 31/5/2007 Với thuốc điếu xì gà, đồng ý bỏ biện pháp cấm nhập từ thời điểm gia nhập Tuy nhiên có DN nhà nước quyền nhập toàn thuốc điều xì gà Mức thuế nhập mà ta đàm phán cho hai mặt hàng cao Với ôtô cũ ta cho phép nhập loại xe qua sử dụng không năm NHỮNG CAM KẾT CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO  Các cam kết đa phương  Cam kết minh bạch hóa: VBQPPL, thủ tục hành  Một số cam kết liên quan khác: • Thuế xuất khẩu, • Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt sử dụng phần mềm hợp pháp quan Chính phủ NHỮNG CAM KẾT CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO  Các cam kết thuế nhập  Những ngành có mức giảm thuế nhiều gồm: dệt may, cá sản phẩm cá, gỗ giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị điện - điện tử  Cam kết Việt Nam cắt giảm thuế theo số hiệp định tự theo ngành WTO (giảm thuế xuống 0% mức thấp NHỮNG CAM KẾT CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO  Các cam kết dịch vụ  Về bản, Việt Nam cam kết mở cửa cho 11 ngành dịch vụ với khoảng 140 phân ngành, tổng số 12 ngành với 155 phân ngành  Cho phép cơng ty nước ngồi đưa cán quản lý vào làm việc Việt Nam 20% cán quản lý công ty phải người Việt Nam  Cho phép tổ chức cá nhân nước mua cổ phần DN Việt Nam tỷ lệ phải phù hợp với mức mở cửa thị trường ngành  Cho phép ngân hàng nước mua tối đa 30% cổ phần NHỮNG CAM KẾT CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO  Các cam kết dịch vụ  Cho phép DN nước thành lập cơng ty 100% vốn nước ngồi sau năm kể từ gia nhập để đáp ứng dịch vụ hỗ trợ khai thác dầu khí  Cho phép thành lập liên doanh đa số vốn nước để cung cấp dịch vụ viễn thông không gắn với hạ tầng mạng (phải thuê mạng DN Việt Nam nắm quyền kiểm soát) nới lỏng chút việc cung cấp dịch vụ qua biên giới NHỮNG CAM KẾT CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO  Các cam kết dịch vụ  Không mở cửa thị trường phân phối xăng dầu, dược phẩm, sách báo, tạp chí, băng hình, thuốc lá, gạo, đường kim loại quý cho nước Nhiều sản phẩm nhạy cảm sắt thép, xi măng, phân bón… mở cửa thị trường sau năm  Đồng ý cho Hoa Kỳ thành lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ sau năm kể từ ngày gia nhập  Đồng ý cho thành lập ngân hàng 100% vốn nước không muộn ngày 1/4/2007  Cho phép thành lập cơng ty chứng khốn 100% vốn nước ngồi chi nhánh sau năm kể từ gia nhập WTO/ NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI THAM GIA WTO  Bối cảnh NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI THAM GIA WTO  Bối cảnh Ranh giới quốc gia mờ dần Công nghệ thông tin xoá mờ khoảng cách Sản phẩm tiêu chuẩn hoá Công việc chia nhỏ Thuê bên làm Chuyển dịch dòng sản phẩm,công nghệ, thiết bị, tài Tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu NHNG C HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI THAM GIA WTO  Cơ hội  Thị trường xuất nhập hàng hoá mở rộng  Đạt bình đẳng thương mại  Khai thác KT công nghệ tiên tiến nước ngoài,  Tham gia thiết lập “luật chơi” mới, xử lý tranh chấp thương mại  Thúc đẩy DN nước phát triển, đem lại lợi ích cho người tiêu dùng Hoa Kỳ (20%), Nhật (14%), Các mặtQuốc hàng(9%) XK: Úc (7%), Trung Dầu thô (23%), hàng may Singapore (5%), Đàidệt Loan (15 %),Đức giày (4%), dép (9,3%), hải (4%), Anh (4%), sản điệnLan tử (2%), máy tính Pháp(8,5%), (2%), Hà (4,5%), gạo (4,3%), cao su nước khác (29%) (2,4%), cà phê (2,2%) Các mặt hàng NK: Máy móc, thiết bị (14,2%), xăng dầu (13,5%), thép (8%), vải (6,5%), nguyên phụ liệu dệt may da (6,3%), điện tử máy tính (4,6%), phân bón (1,8% NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI THAM GIA WTO  Cơ hội  Tăng cường thu hút đầu tư nước  WTO phương tiện để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế  Nâng cao uy tín thương mại quốc tế Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước ngồi năm 2008 gồm có: - 1171 Dự án với - 64011.0 triệu USD NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI THAM GIA WTO  Thách thức  Trình độ phát triển Việt Nam cịn thấp  Năng lực cạnh tranh thấp  Hệ thống sách chưa hoàn thiện  Thách thức nhân lực công tác quản lý  Thu ngân sách giảm cắt giảm thuế  Mâu thuẫn lực thực thi cam kết./ Đánh giá WEF sức cạnh tranh lao động (thang điểm 100): - 45 điểm khung pháp lý, - 20 điểm suất LĐ, - 40 điểm thái độ LĐ - 16 điểm kỹ LĐ - 32 điểm chất lượng LĐ Các kinh tế có chất lượng nguồn nhân lực 35 điểm có nguy sức cạnh tranh ... DUNG Khái quát chung Giới thiệu số tổ chức quốc tế Quá trình hội nhập Việt Nam Những cam kết gia nhập WTO Cơ hội thách thức I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Hội nhập tồn cầu hóa ? ?Khái. .. HNKTQT chủ động quốc gia tham gia vào q trình tồn cầu hoá I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Các phương thức hội nhập KTQT  Hội nhập vào Tổ chức Thương mại giới (WTOWorld Trade Organization)... Đổi mới, chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường, thiết lập tảng cho trình cải tổ kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế  Năm 1994: Việt Nam đệ đơn xin gia nhập GATT năm 1995 tái khẳng

Ngày đăng: 21/12/2016, 20:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG

  • I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

  • I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

  • 3. GIỚI THIỆU MỘT SỐ TỔ CHỨC VÀ LIÊN KẾT KT

  • Slide 6

  • 2. GIỚI THIỆU MỘT SỐ TỔ CHỨC VÀ LIÊN KẾT KT

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan