Thành phần ruồi đục lá họ Agromyzidae, đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài ruồi đục lá lớn Chromatomyia horticola Goureau trên cây dưa chuột ở Hà Nội và biện pháp phòng chống (luận văn tiến sĩ)

142 1K 0
Thành phần ruồi đục lá họ Agromyzidae, đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài ruồi đục lá lớn Chromatomyia horticola Goureau trên cây dưa chuột ở Hà Nội và biện pháp phòng chống (luận văn tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thành phần ruồi đục lá họ Agromyzidae, đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài ruồi đục lá lớn Chromatomyia horticola Goureau trên cây dưa chuột ở Hà Nội và biện pháp phòng chống (luận văn tiến sĩ)Thành phần ruồi đục lá họ Agromyzidae, đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài ruồi đục lá lớn Chromatomyia horticola Goureau trên cây dưa chuột ở Hà Nội và biện pháp phòng chống (luận văn tiến sĩ)Thành phần ruồi đục lá họ Agromyzidae, đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài ruồi đục lá lớn Chromatomyia horticola Goureau trên cây dưa chuột ở Hà Nội và biện pháp phòng chống (luận văn tiến sĩ)Thành phần ruồi đục lá họ Agromyzidae, đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài ruồi đục lá lớn Chromatomyia horticola Goureau trên cây dưa chuột ở Hà Nội và biện pháp phòng chống (luận văn tiến sĩ)Thành phần ruồi đục lá họ Agromyzidae, đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài ruồi đục lá lớn Chromatomyia horticola Goureau trên cây dưa chuột ở Hà Nội và biện pháp phòng chống (luận văn tiến sĩ)Thành phần ruồi đục lá họ Agromyzidae, đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài ruồi đục lá lớn Chromatomyia horticola Goureau trên cây dưa chuột ở Hà Nội và biện pháp phòng chống (luận văn tiến sĩ)Thành phần ruồi đục lá họ Agromyzidae, đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài ruồi đục lá lớn Chromatomyia horticola Goureau trên cây dưa chuột ở Hà Nội và biện pháp phòng chống (luận văn tiến sĩ)Thành phần ruồi đục lá họ Agromyzidae, đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài ruồi đục lá lớn Chromatomyia horticola Goureau trên cây dưa chuột ở Hà Nội và biện pháp phòng chống (luận văn tiến sĩ)Thành phần ruồi đục lá họ Agromyzidae, đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài ruồi đục lá lớn Chromatomyia horticola Goureau trên cây dưa chuột ở Hà Nội và biện pháp phòng chống (luận văn tiến sĩ)Thành phần ruồi đục lá họ Agromyzidae, đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài ruồi đục lá lớn Chromatomyia horticola Goureau trên cây dưa chuột ở Hà Nội và biện pháp phòng chống (luận văn tiến sĩ)Thành phần ruồi đục lá họ Agromyzidae, đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài ruồi đục lá lớn Chromatomyia horticola Goureau trên cây dưa chuột ở Hà Nội và biện pháp phòng chống (luận văn tiến sĩ)Thành phần ruồi đục lá họ Agromyzidae, đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài ruồi đục lá lớn Chromatomyia horticola Goureau trên cây dưa chuột ở Hà Nội và biện pháp phòng chống (luận văn tiến sĩ)Thành phần ruồi đục lá họ Agromyzidae, đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài ruồi đục lá lớn Chromatomyia horticola Goureau trên cây dưa chuột ở Hà Nội và biện pháp phòng chống (luận văn tiến sĩ)Thành phần ruồi đục lá họ Agromyzidae, đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài ruồi đục lá lớn Chromatomyia horticola Goureau trên cây dưa chuột ở Hà Nội và biện pháp phòng chống (luận văn tiến sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI HOÀNG THỊ HẰNG THÀNH PHẦN RUỒI ĐỤC LÁ HỌ AGROMYZIDAE, ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA LOÀI RUỒI ĐỤC LÁ LỚN Chromatomyia horticola Goureau TRÊN CÂY DƯA CHUỘT Ở HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 62.62.10.01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN VIẾT TÙNG PGS.TS HỒ THỊ THU GIANG HÀ NỘI, 2012 i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận án cảm ơn thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Tác giả luận án Hoàng Thị Hằng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án nỗ lực thân, nhận quan tâm, dìu dắt giúp đỡ tận tình GS TS NGƯT Nguyễn Viết Tùng, PGS TS Hồ Thị Thu Giang Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ quý báu hai thầy cô hướng dẫn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô tập thể cán công nhân viên Viện Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, đồng nghiệp Khoa Kỹ thuật nông nghiệp, Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây tạo điều kiện có đóng góp bổ ích q báu cho tơi trình thực đề tài Nhân dịp này, cho phép gửi tới nhà khoa học, tập thể, quan chuyên ngành Bảo vệ thực vật Trung ương địa phương hộ nông dân Hà Nội, Hưng Yên lời cảm ơn chân thành giúp đỡ, cộng tác tạo điều kiện bố trí ruộng thí nghiệm để tơi hồn thành tốt đề tài Cuối cùng, tơi xin bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè người thân động viên, giúp sức nhiều để thân hoàn thành luận án Tác giả luận án Hoàng Thị Hằng iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục kỹ hiệu chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.2.1 Kết nghiên cứu ruồi đục rau 1.2.2 Kết nghiên cứu ong ký sinh ruồi đục 25 CHƯƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 33 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 33 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 33 2.2 Vật liệu dụng cụ nghiên cứu 33 2.3 Nội dung nghiên cứu 34 2.4 Phương pháp nghiên cứu 34 2.4.1 Điều tra thành phần, diễn biến số lượng loài ruồi đục thiên địch chúng phổ thức ăn dưa chuột 34 iv 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học sinh thái loài ruồi đục 2.4.3 Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái loài ong Phaedrotoma phaseoli Fischer ký sinh ruồi đục 2.4.4 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 52 Thành phần, chu chuyển phân bố ruồi đục họ Agromyzidae Hà Nội phụ cận 3.1.1 Thành phần ruồi đục Hà Nội phụ cận 3.1.2 Sự chu chuyển phổ ký chủ loài ruồi đục chủ yếu vùng Hà Nội phụ cận 3.1.3 44 Nghiên cứu biện pháp phòng chống ruồi đục hại dưa chuột vùng nghiên cứu 3.1 37 52 52 56 Sự phân bố giịi lồi ruồi đục lớn C horticola loài ruồi đục phổ biến L sativae tầng khác dưa chuột 3.2 61 Đặc điểm hình thái, sinh học sinh thái hai loài ruồi đục lớn Chromatomyia horticola Liriomyza sativae dưa chuột 3.2.1 Đặc điểm hình thái, sinh học sinh thái loài ruồi đục lớn Chromatomyia horticola 3.2.2 63 Đặc điểm sinh học loài ruồi đục phổ biến Liriomyza sativae dưa chuột 3.3 63 84 Thành phần ong ký sinh ruồi đục rau số đặc điểm sinh học, sinh thái học ong Phaedrotoma phaseoli (Fischer) ký sinh ruồi đục họ Agromyzidae 3.3.1 91 Thành phần ong ký sinh ruồi đục họ Agromyzidae vùng Hà Nội phụ cận 92 v 3.3.2 Vị trí phân loại đặc điểm hình thái loài ong Phaedrotoma phaseoli Fischer (Hymenoptera: Braconidae) 95 3.3.3 Đặc điểm sinh học loài ong Phaedrotoma phaseoli Fischer 100 3.3.4 Đặc điểm sinh thái học loài ong Phaedrotoma phaseoli 105 3.4 Biện pháp phịng chống lồi ruồi đục lớn Chromatomyia horticola dưa chuột 110 3.4.1 Biện pháp kỹ thuật canh tác 110 3.4.2 Biện pháp giới vật lý 114 3.4.3 Biện pháp hoá học 116 3.4.4 Bước đầu xây dựng biện pháp quản lý tổng hợp (IPM) ruồi đục lớn C horticola dưa chuột vùng Hà Nội phụ cận KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 128 131 Kết luận 131 Đề nghị 132 Các cơng trình cơng bố có liên quan đến luận án 133 Tài liệu tham khảo 134 Phụ lục 150 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Diện tích trồng rau Việt Nam tăng lên hàng năm, theo số liệu thống kê cục Trồng trọt Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2007 [8] cho biết năm 1995 diện tích rau nước 328,2 nghìn ha, năm 2000 tăng lên 340 nghìn ha, sản lượng đạt 3,84 triệu đến năm 2007 diện tích rau đạt 910 nghìn ha, sản lượng đạt 10,969 (đứng thứ châu Á) Tuy nhiên, giống loại trồng khác việc sản xuất rau gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân quan trọng kìm hãm phát triển ngành trồng rau, đặc biệt việc chuyên canh rau phá hại lồi sâu bệnh hại rau Vì vậy, việc phịng trừ sâu bệnh hại rau mối quan tâm hàng đầu nghề trồng rau (Nguyễn Văn Thắng ctv, 2000) [29] Việc phòng trừ sâu hại rau thuốc hoá học cách thiếu thận trọng làm phá vỡ cân sinh thái tự nhiên, làm tăng tính chống thuốc nhiều lồi dịch hại sâu tơ, ruồi đục lá, bọ nhảy….; Một số loài sâu hại thứ yếu trở thành chủ yếu khó phịng trừ ruồi đục thuộc họ ruồi Agromizydae, cánh Diptera (Hà Quang Hùng, 2002) [17] Ba đại diện tổng số 300 loài giống Liriomyza họ Agromyzidae (Liriomyza sativae, Liriomyza huidobrensis, Liriomyza trifolii) loài dịch hại nguy hiểm sản xuất rau giới với đặc tính dễ thích nghi với mơi trường sống mới, tốc độ phát triển nhanh chóng quen với loại thuốc hoá học (Nguyễn Văn Đĩnh, Lương Thị Kiểm, 2001) [11] Nước ta nằm vùng phân bố loài ruồi đục này, chúng nhóm dịch hại phổ biến Việt Nam, loại rau màu trồng quanh năm địa phương bắt gặp triệu chứng gây hại nhóm ruồi đục (Trần Thị Thiên An, 2000) [1] Song, nhóm dịch hại cịn mẻ nước ta nên việc xác định thành phần phân bố, gây hại phổ ký chủ chúng để từ nắm vững đối tượng gây hại cho mùa màng yêu cầu cấp thiết Hơn nữa, ruồi đục loài đa thực nên lồi ruồi đục dễ có chung ổ sinh thái khiến chúng có mặt loại trồng Điều gây không trở ngại việc nhận diện đối tượng gây hại Tuy nhiên, chúng nảy sinh mối quan hệ cạnh tranh thức ăn nơi Vì lồi có ưu trở thành lồi gây hại (Phạm Bình Quyền, 1994) [28] Xuất phát từ đặc điểm này, việc nghiên cứu tượng tập trung loài độ ưu loài ruồi đục cần thiết để đánh giá đối tượng gây hại đồng ruộng Mặt khác, phần lớn nhóm ruồi đục có tính đa thực nên chúng có khả phân bố rộng rãi tự nhiên chu chuyển dễ dàng phổ thức ăn chúng qua mùa năm Vì vậy, việc tìm hiểu đặc điểm phân bố chu chuyển chúng sở quan trọng để xác định nguồn ruồi quy luật phát sinh phát triển nhóm trùng số trồng đồng ruộng Đặc biệt, ruồi đục lại nhóm trùng phân bố rộng, có khả xuất quanh năm nên tập đoàn thiên địch chúng đa dạng phong phú Việc tìm hiểu thành phần, mức độ chun tính diễn biến số lượng sinh vật có ích có ý nghĩa việc đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp loài ruồi đục lá, góp phần làm giảm việc lạm dụng thuốc hóa học cơng tác phịng trừ ruồi đục lá, từ làm giảm tác động xấu thuốc hóa học đến mơi trường sinh thái sức khỏe người Để góp phần nghiên cứu cách hệ thống nhóm ruồi đục lá, trọng tâm lồi gây hại dưa chuột, đặt sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp đối tượng dịch hại tiến hành thực đề tài: “ Thành phần ruồi đục họ Agromyzidae, đặc điểm sinh học, sinh thái học loài ruồi đục lớn Chromatomyia horticola (Goureau) dưa chuột Hà Nội biện pháp phòng chống” Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích đề tài Nghiên cứu thành phần phân bố nhóm ruồi đục họ Agromyzidae đồng ruộng, thấy quy luật phát sinh gây hại nhóm trùng số ký chủ Cùng với việc sâu tìm hiểu đặc điểm sinh học sinh thái học lồi ruồi ong ký sinh làm sở khoa học cho việc xây dựng biện pháp phịng chống có hiệu lồi gây hại dưa chuột vùng nghiên cứu 2.2 Yêu cầu đề tài - Điều tra thành phần, phân bố chu chuyển nhóm ruồi đục nghiên cứu phổ thức ăn chúng qua mùa năm - Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học loài ruồi đục lớn Chromatomyia horticola - Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học lồi ong ký sinh có triển vọng Phaedrotoma phaseoli - Đề xuất biện pháp phịng chống lồi ruồi đục gây hại dưa chuột cách hợp lý Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Đề tài cơng trình nghiên cứu chun sâu loài ruồi đục lớn Chromatomyia horticola hại dưa chuột lồi ong ký sinh Phaedrotoma phaseoli ruồi đục rau Cung cấp dẫn liệu khoa học đặc điểm sinh vật học, sinh thái học yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển loài ruồi đục lớn C horticola ong ký sinh chúng Phaedrotoma phaseoli dưa chuột Hà Nội phụ cận 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Dựa kết nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học loài ruồi đục lớn C horticola gây hại dưa chuột, đề xuất biện pháp phịng chống lồi ruồi đục dưa chuột vừa đạt hiệu kinh tế môi trường, vừa phù hợp với trình độ canh tác nông dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu loài ruồi đục lớn Chromatomyia horticola; loài ruồi đục phổ biến Liriomyza sativae (Diptera: Agromyzidae) loài ong ký sinh chúng Phaedrotoma phaseoli (Hymenoptera: Braconidae) dưa chuột Hà Nội vùng phụ cận 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển loài ruồi đục chủ yếu ong ký sinh chúng dưa chuột Xây dựng thực số biện pháp phịng chống lồi ruồi đục chủ yếu gây hại dưa chuột theo hướng tổng hợp vùng nghiên cứu Những đóng góp đề tài - Luận án cơng trình nghiên cứu tương đối hệ thống loài ruồi đục lớn Chromatomyia horticola (Goureau) gây hại dưa chuột vùng Hà Nội phụ cận - Cung cấp dẫn liệu khoa học đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái loài ruồi đục lớn C horticola ong ký sinh Phaedrotoma phaseoli 122 Secure 10EC (nồng độ 0,2%) để phòng chống, loại thuốc có thời gian cách ly ngắn đồng thời độc thiên địch gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng dưa chuột lực lượng thiên địch xuất nhiều giai đoạn Kết xử lý thống kê cho thấy, sau 72 xử lý thuốc hiệu lực loại thuốc thí nghiệm khác có hiệu lực phịng trừ trưởng thành ruồi đục lớn C horticola khác Tuy nhiên, ba loại thuốc có hiệu lực cao giịi ruồi đục lớn khơng có sai khác mức ý nghĩa 95% Từ kết thí nghiệm phịng, chọn loại thuốc có hiệu lực cao loài ruồi đục lớn Confidor 100SL (nồng độ 0,1%); Regent 800 WG (nồng độ 0,2%) Vertimec 1,8EC (nồng độ 0,125%) giòi trưởng thành để thí nghiệm ngồi đồng xã Văn Đức – Gia Lâm – Hà Nội Việc phun thuốc tiến hành có – thật, mật độ đạt đỉnh cao 2,06 con/ Hiệu lực thuốc theo dõi ngày thứ 3; 5; ngày sau phun (bảng 3.30) Bảng 3.30 Hiệu lực thuốc giòi ruồi đục lớn C horticola dưa chuột vụ Xn (Hà Nội, năm 2010) (Thí nghiệm ngồi đồng) Tên thuốc thương Tên hoạt Nồng phẩm chất độ (%) Confidor 100SL Imidacloprid Regent 800 WG Vertimec 1,8EC Ngày sau phun thuốc Hiệu lực giòi (%) 0,1 32,23b 63,33a 70,03c Fipronil 0,2 38,27a 67,03a 84,03a Abamectin 0,125 23,13c 58,37b 81,67b LSD5% 3,45 3,47 2,27 CV% 4,9 4,4 5,6 Ghi chú: Các chữ khác phạm vi cột sai khác độ tin cậy P ≤ 0,05 Lượng nước sử dụng 800l/ha 123 Ở công thức phun thuốc mật độ giòi giảm hẳn so với đối chứng (bảng 3.30) Hiệu trừ giịi loại thuốc ngồi đồng cao Trong đó, thuốc đạt hiệu cao Regent 800 WG nồng độ 0,2% đạt hiệu phịng trừ 84,03%, sau thuốc Vertimec 1,8EC nồng độ 0,125% đạt 81,67% thấp thuốc Confidor 100SL nồng độ 0,1% đạt 70,03% Như vậy, loại thuốc Regent 800 WG nồng độ 0,2% Vertimec 1,8EC nồng độ 0,125% ln có hiệu lực cao với ruồi đục lớn C horticola phịng thí nghiệm ngồi đồng Có thể sử dụng để phịng trừ loài ruồi đục chúng phát sinh gây hại mạnh dưa chuột Hà Nội phụ cận Đặc biệt, nên sử dụng loại thuốc có nguồn gốc sinh học Vertimec 1,8EC nồng độ 0,125% cho hiệu lực thấp khơng đáng kể so với thuốc hóa học Regent 800 WG nồng độ 0,2%, an toàn với thiên địch môi trường 3.4.3.3 Nhận xét bước đầu ảnh hưởng số lần phun thuốc đến diễn biến mật độ giòi ruồi đục lớn C horticola tỷ lệ bị ong ký sinh dưa chuột Căn vào thực tế sản xuất kết nghiên cứu tiến hành thí nghiệm ảnh hưởng số lần phun thuốc đến mật độ giòi ruồi đục tỷ lệ giòi bị ký sinh ruộng dưa chuột, góp phần đưa khuyến cáo sử dụng thuốc hóa học hợp lý hiệu cho người nơng dân (bảng 3.31) Kết thí nghiệm ghi nhận công thức phun thuốc khác mức độ xuất ruồi đục lớn khác Cơng thức (khơng phun thuốc) có mật độ giịi ruồi đục cao trung bình suốt vụ trồng 3,90 con/lá, tỷ lệ ký sinh cao đạt 49,74% Ở công thức phun thuốc lần có mật độ giịi ruồi đục lớn trung bình 1,17con /lá, với tỷ lệ giịi bị ký sinh 20,78% Ở công thức phun thuốc lần có mật độ giịi ruồi đục lớn thấp trung bình 1,11 /lá, với tỷ lệ giịi bị ký sinh 20,49% Cơng thức phun thuốc định kỳ ngày/lần cho thấy mật độ giòi ruồi đục lớn trung bình 2,46 /lá, với tỷ lệ giòi bị ký sinh thấp đạt 6,71% 124 Bảng 3.31 Ảnh hưởng số lần phun thuốc đến diễn biến mật độ giòi ruồi đục lớn C horticola tỷ lệ giòi bị ký sinh dưa chuột vụ Xuân (Hà nội, năm 2010) Giai đoạn Công thức Công thức Công thức Công thức (Đ/c) Mật độ TLKS Mật độ TLKS Mật độ TLKS Mật độ TLKS (Con/lá) % (Con/lá) % (Con/lá) % (Con/lá) % Cây mầm 2,03 9,5 2,09 9,9 0,09 0,95 1,19 8,9 Cây thật 1,53 16,7 1,53 16,7 0,98 2,57 2,57 25,9 Cây – thật 2,05 26,43 2,19 26,73 1,08 4,5 3,87 38,0 Cây vươn cao 1,05 24,7 0,89 23,1 1,17 11,5 4,07 45,9 Ra hoa 0,57 10,9 0,27 10,3 2,79 10,2 5,22 55,7 Hoa rộ, 1,78 29,2 1,01 28,5 3,22 15,5 5,29 77,9 Hoa rộ, 0,97 19,7 0,95 16,3 3,71 15,7 6,03 68,5 Quả, thu hoạch 1,53 33,5 0,75 30,2 3,01 10,5 5,91 70,7 Thu hoạch 1,47 30,7 0,78 28,7 2,94 9,7 4,05 65,0 Trung bình 1,17 20,78 1,11 20,49 2,46 6,71 3,90 49,74 sinh trưởng Ghi chú: TLKS: Tỷ lệ ký sinh; Ngày gieo trồng: 06/02/2010; Công thức 1: Phun lần: sau gieo trồng 25 ngày 45 ngày Công thức 2: Phun lần: sau gieo trồng 25 ngày 45 ngày 65 NSG Công thức 3: Phun định kỳ ngày/lần Công thức4: Đối chứng: không phun Lượng nước sử dụng 800l/ha Như công thức phun định kỳ sử dụng liên tục loại thuốc nên phát triển tính kháng ruồi đục lớn, dẫn đến mật độ giòi ruồi đục lớn sau lần phun thuốc không giảm mà tăng lên bình thường, có chênh lệch khơng đáng kể so với cơng thức đối chứng khơng phun gì, tỷ lệ ký sinh giảm nhiều so với cơng thức cịn lại Ở cơng thức phun lần thuốc/ vụ, mật độ ruồi đục lớn cao không đáng kể tỷ lệ bị ký sinh thấp khơng có sai khác so với công thức phun thuốc lần/ vụ Như vậy, việc giảm bớt số lần phun thuốc/vụ để phòng trừ bảo vệ kẻ thù tự nhiên ruồi đục lớn đồng ruộng mà làm giảm phát triển quần thể ruồi đục lớn 125 3.4.3.4 Đánh giá hiệu lực trừ ruồi đục lớn C horticola thuốc thảo mộc Nimbecidien 0,03EC dưa chuột Hà Nội phụ cận Hiện nay, để phòng chống ruồi đục dưa chuột, người ta thường hay sử dụng loại thuốc hóa học, gây ảnh hưởng nhiều đến môi trường, tiêu diệt nhiều ký sinh Việc nghiên cứu, sử dụng loại thuốc trừ sâu có nguồn gốc thảo mộc thay phần thuốc trừ sâu có nguồn gốc hóa học yêu cầu cấp thiết sản xuất dưa chuột an tồn Thuốc trừ ruồi thảo mộc Nimbecidine 0,03EC có hoạt chất Azadirachtins chiết xuất từ Neem Ấn Độ (Azadirachta indica) xoan Trung Quốc (Melia azedarach) sản phẩm công ty T Stanes & Co.Ltd., India Nimbecidine 0,03EC có tác dụng kiểm sốt mật độ ruồi đục phổ biến L sativae bảo vệ ong ký sinh ruộng đậu cô ve Thành phố Hồ Chí Minh (Trần Thị Thiên An, 2007) [3] Vì vậy, cần có đánh giá hiệu lực trừ ruồi đục lớn Chromatomyia horticola thuốc Nimbecidine 0,03EC nồng độ khác 0,1%, 0,3%, 0,5% ruồi đục lớn dưa chuột Kết thử thuốc phòng cho thấy hiệu lực trừ ruồi đục lớn C horticola thuốc trừ sâu thảo mộc Nimbecidine 0,03EC nồng độ khác tăng lên sau thời gian xử lý thuốc tất công thức (bảng 3.32) Bảng 3.32 Hiệu lực trừ giòi ruồi đục lớn C horticola dưa chuột thuốc Nimbecidine 0,03EC phịng thí nghiệm (Hà Nội, năm 2010) Công thức Nồng độ (%) Hiệu lực sau xử lý thuốc (%) ngày c c 41,33c Nimbecidine 0,03EC 0,1 12,03 36,20 Nimbecidine 0,03EC 0,3 16,77b 48,23b 56,27b Nimbecidine 0,03EC 0,5 17,33a 51,83a 63,77a Đối chứng Nước lã 0,00d 0,00d 0,00d LSD5% 1,40 2,26 3,85 CV% 6,1 5,3 4,8 Ghi chú: Các chữ khác phạm vi cột sai khác độ tin cậy P ≤ 0,05 Lượng nước sử dụng 800l/ha 126 Sau xử lý thuốc ngày, hiệu lực trừ giòi ruồi đục lớn C horticola thuốc Nimbecidine 0,03EC tất công thức thấp thuốc chưa có đủ thời gian phát huy tác động trừ ruồi đục lớn Sau – ngày, thời gian phun thuốc đủ để thuốc phát huy tác dụng nên hiệu lực trừ giòi ruồi đục lớn tăng lên nhiều Sau xử lý ngày hiệu lực trừ giòi ruồi đục lớn C horticola thuốc Nimbecidine 0,03EC nồng độ 0,5% đạt mức cao (63,77%), sau đến hiệu lực Nimbecidine 0,03EC nồng độ 0,3% (56,27%) thấp nồng độ 0,1% đạt 41,33% Đã tiếp tục bố trí thử hiệu lực trừ giòi ruồi đục lớn C horticola thuốc thảo mộc Nimbecidine 0,03EC với nồng độ điều kiện đồng ruộng Kết thử thuốc cho thấy hiệu lực thuốc Nimbecidine 0,03EC giòi ruồi đục lớn C horticola dưa chuột tăng dần sau xử lý thuốc 3,5,7 10 ngày Hiệu lực cao ngày thứ sau phun thuốc, sau thời gian hiệu lực thuốc giảm dần (bảng 3.33) Bảng 3.33 Hiệu lực trừ giòi ruồi đục lớn C horticola dưa chuột thuốc Nimbecidine 0,03EC ngồi đồng ruộng (Hà Nội, năm 2010) Cơng thức Nồng độ Hiệu lực sau xử lý thuốc (%) (%) ngày 10 ngày Nimbecidine 0,03EC 0,1 21,03c 34,67c 38,17c 36,73c Nimbecidine 0,03EC 0,3 26,77b 38,90b 46,73b 41,97b Nimbecidine 0,03EC 0,5 30,13a 41,87a 53,20a 46,80a Đối chứng Nước lã 0,00d 0,00d 0,00d 0,00d LSD5% 1,62 2,87 2,44 3,35 CV% 4,2 5,2 5,5 5,4 Ghi chú: Các chữ khác phạm vi cột sai khác độ tin cậy P ≤ 0,05 Lượng nước sử dụng 800l/ha Hiệu lực thuốc giòi ruồi đục lớn nồng độ 0,5% cao sau xử lý thuốc tất thời điểm Trong đó, hiệu lực trừ ruồi cao 127 sau ngày xử lý tất nồng độ thí nghiệm, cụ thể nồng độ 0,5% hiệu lực cao đạt 53,20%, sau đến nồng độ 0,3% đạt 46,73% cuối nồng độ 0,1% đạt 38,17% Nhìn chung, hiệu lực trừ giòi ruồi đục lớn C horticola thuốc Nimbecidine 0,03EC ngồi đồng ruộng khơng cao Tuy nhiên, thuốc có nguồn gốc thảo mộc, ảnh hưởng đến môi trường sản phẩm dưa chuột, đặc biệt ảnh hưởng đến ký sinh thiên địch Khi sản xuất dưa chuột an tồn cân nhắc để sử dụng thay cho loại thuốc hóa học Có thể nói, nhiều loại thuốc trừ sâu hố học có phổ tác động rộng, khơng có chọn lọc sử dụng rộng rãi phòng chống ruồi đục Sau xử lý thuốc mật độ quần thể ruồi đục giảm cách nhanh chóng Tuy nhiên, vịng đời ngắn sức sinh sản cao khiến cho chúng hồi phục lại mật độ quần thể nhanh vòng thời gian ngắn, giảm mật độ quần thể mang tính chất tạm thời mà thơi (Phạm Văn Lầm, 1995) [20] Ruồi đục lớn C horticola có kích thước thể nhỏ, chúng lại tồn Vì vậy, giọt thuốc khơng thể đạt tới nơi không đủ liều lượng, tiếp xúc trực tiếp để tiêu diệt chúng Với lý cho dù thuốc có độ độc đến đâu khơng thể phịng chống chúng cách triệt đề Ngồi ra, biện pháp khác kỹ thuật canh tác (luân canh trồng, thời vụ, giống) giới vật lý (quây hàng rào nilon quanh ruộng, dùng loại bẫy mầu sắc) tỏ hiệu không cao Do đó, hướng kiểm sốt ruồi đục lớn C horticola dưa chuột phải nghiên cứu biện pháp để bảo vệ loài ong ký sinh chúng, phải giảm việc sử dụng thuốc trừ sâu có phổ tác động rộng, tăng cường sử dụng loại thuốc trừ sâu sinh học, thuốc trừ sâu có nguồn gốc thảo mộc kết hợp với biện pháp kỹ thuật canh tác, giới vật lý phịng trừ lồi dịch hại ruộng dưa chuột phải ưu tiên hàng đầu 128 3.4.4 Bước đầu xây dựng biện pháp quản lý tổng hợp (IPM) ruồi đục lớn C horticola dưa chuột vùng Hà Nội phụ cận 3.4.4.1 Diễn biến mật độ ruồi đục lớn C horticola tỷ lệ bị ong ký sinh chúng ruộng thí nghiệm Các cơng thức phịng trừ ruồi đục lớn C horticola dưa chuột xây dựng dựa sở lựa chọn kết nghiên cứu tập tính sống, phân bố yếu tố ảnh hưởng đến diễn biến số lượng quần thể ruồi đục lớn Biện pháp chủ đạo sử dụng xây dựng phòng trừ ruồi đục lớn C horticola biện pháp kỹ thuật canh tác kết hợp với sử dụng thuốc trừ sâu thảo mộc ruộng dưa chuột (có thể sử dụng thuốc Vertimec 1,8EC, nồng độ 0,125% làm thí nghiệm mục đích đề tài mong muốn thử nghiệm loại thuốc thảo mộc để hướng tới nơng nghiệp an tồn bền vững) Mỗi cơng thức có diện tích 360m2, thực ruộng dưa chuột xã Văn Đức – Gia Lâm – Hà Nội vụ Xuân 2011 (bảng 3.34) Ở cơng thức 1, kết hợp biện pháp phịng trừ ruồi đục lớn sử dụng thuốc trừ sâu thảo mộc phun lần cho hiệu phòng trừ ruồi đục lớn cao, trung bình tồn vụ mật độ ruồi đục lớn có 0,92 con/ lá, cơng thức khơng phịng trừ mật độ ruồi đục lớn cao trung bình tồn vụ 12,64 con/lá, cơng thức thực theo nơng dân mật độ thấp khơng phịng trừ nhiều trung bình tồn vụ đạt 2,06 con/lá cao công thức Mặt khác, công thức khơng có mật độ ruồi đục lớn thấp nhiều so với công thức mà tỷ lệ bị ong ký sinh lại cao đạt 40,02% thấp so với cơng thức đạt 56,21% cao nhiều so với cơng thức đạt 8,71% Đó thuốc thảo mộc sau sử dụng ruộng dưa chuột tác động đến lực lượng kẻ thù tự nhiên nói chung ong ký sinh nói riêng Đồng thời, biện pháp áp dụng phối hợp biện pháp kỹ thuật canh tác, giới vật lý kết hợp với phun thuốc trừ sâu có nguồn gốc thảo 129 mộc giảm số lần phun thuốc trừ sâu/ vụ dưa chuột điều quan trọng phương hướng phịng chống trì, thiết lập bảo vệ phát triển quần thể ong ký sinh, giúp chúng phát huy vai trò kiểm sốt giịi ruồi đục lớn ruộng thí nghiệm Ngồi ra, việc giảm số lần phun thuốc trừ sâu thí nghiệm góp phần bảo vệ sức khỏe cho người lao động người tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp, bảo vệ đa dạng sinh học sinh quần ruộng dưa chuột Bảng 3.34 Diễn biến mật độ giòi ruồi đục lớn C horticola tỷ lệ bị ong ký sinh dưa chuột thí nghiệm vụ Đơng (Hà Nội, năm 2011) Giai đoạn sinh trưởng Công thức (Đ/C) Công thức Công thức Mật độ TLKS Mật độ TLKS Mật độ (Con/lá) % (Con/lá) % ab TLKS LSD5% CV% (Con/lá) % 1,29 10,95 a 1,49 11,85a 1,01 4,0 Cây mầm 0,59 10,7 Cây thật 0,13 8,9b 2,98 22,57a 0,98 2,57c 1,27 5,0 Cây - thật 1,29 21,73b 3,08 34,5a 2,08 12,5c 4,73 9,1 Cây vươn cao 1,92 28,1b 5,17 41,5a 1,17 6,5c 5,20 9,1 Ra hoa 2,47 42,3b 7,79 50,2a 2,79 10,2c 6,10 7,9 Hoa rộ, 0,96 32,5b 10,82 55,5a 2,22 7,25c 6,09 8,5 Hoa rộ, 0,89 50,3b 14,67 62,56a 3,71 15,7c 7,12 7,4 Quả, thu hoạch 0,72 57,4b 17,11 64,5a 3,01 10,5c 6,25 6,3 b 15,94 69,7 a 2,94 9,7 6,47 6,2 12,46 56,21 2,06 8,71 Thu hoạch 0,78 60,07 Trung bình 0,92 40,02 c Ghi chú: TLKS: Tỷ lệ ký sinh; Ngày gieo trồng: 15/02/2011; Công thức 1: Thu dọn tàn dư trồng, quây hàng rào nilon quanh ruộng, trồng vụ trước bí xanh, sử dụng bẫy dính màu vàng thời kỳ vươn cao phun thuốc Nimbecidine 0,03EC nồng độ 0,5% (lượng nước sử dụng 800l/ha) vào giai đoạn mầm hoa Công thức 2: Đối chứng: khơng phịng trừ Cơng thức 3: Thực theo nơng dân (phun lần/ vụ) Các chữ khác phạm vi hàng tiêu sai khác độ tin cậy P ≤ 0,05 130 3.4.4.2 Các tiêu phân tích Như vậy, áp dụng phối hợp biện pháp kỹ thuật canh tác, giới vật lý sử dụng thuốc trừ sâu có nguồn gốc thảo mộc phun ruộng dưa chuột vào thời kỳ mầm (ong ký sinh xuất ít) thời kỳ hoa, bước đầu kiểm soát mật độ ruồi đục lớn C horticola, đồng thời bảo vệ lực lượng kẻ thù tự nhiên ong ký sinh ruộng dưa chuột Gia Lâm - Hà Nội Để đánh giá nghĩa cơng thức thí nghiệm, tiếp tục tìm hiểu suất ruộng dưa chuột cơng thức thí nghiệm (bảng 3.35) Bảng 3.35 Các tiêu theo dõi cơng thức thí nghiệm Cơng thức Năng suất (kg/sào) Chi phí BVTV (1000đ/sào) Số lần phun thuốc Loại thuốc sử dụng Công thức Công thức 1236 543 120,000 Nimbecidine 0,03EC Regent 800WG, Sherpa 25EC, Actara 25MW Công thức 1192 165.000 Ghi chú: BVTV: bảo vệ thực vật Năng suất công thức (phun thuốc theo nơng dân) đạt 1192 kg/sào, để có suất phải phun thuốc tới lần vụ, đồng thời chi phí bảo vệ thực vật lên tới 165.000đ/vụ/sào Trên ruộng thực theo IPM (công thức 1) suất cao đạt 1236kg/ sào, giảm lần phun thuốc chi phí bảo vệ thực vật giảm từ 165.000 cịn 120.000đ/sào/vụ Trong khi, ruộng khơng tiến hành phịng chống suất bị khoảng 60% đạt 543kg/ sào, tiến hành phòng chống cần thiết Đặc biệt, nên sử dụng biện pháp quản lý ruồi đục tổng hợp cách kết hợp biện pháp kỹ thuật canh tác thu dọn tàn dư trồng, tiến hành luân canh dưa chuột với ký chủ ruồi đục lớn C horticola, vụ nên trồng xen canh với ký chủ khác chúng, phun thuốc Nimbecidine 0,03EC (nồng độ 0,5%) lần/ vụ vào giai đoạn mầm hoa 131 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Ở Hà Nội ghi nhận có lồi ruồi đục rau, có lồi gây hại dưa chuột loài L sativae C horticola Loài L sativae gây hại phổ biến từ tháng đến tháng 10 loài C horticola gây hại phổ biến từ tháng - từ tháng 10 - 12 hàng năm Trong đó, lồi ruồi C horticola phát phát sinh gây hại mạnh dưa chuột Có lồi ong ký sinh giịi, giịi nhộng ruồi đục Trong đó, có loài phát ong P phaseoli Fischer ký sinh giòi - nhộng ruồi đục C horticola, L sativae, L chinensis Liriomyza sp Phạm vi nhiệt độ thích hợp cho phát sinh gây hại C horticola L sativae 25 - 300C Vòng đời C horticola L sativae tương ứng 18,8 - 14,6 ngày 16,9 - 12,7 ngày Tương tự, sức sinh sản chúng tương ứng 50 - 133 trừng/ 85 - 254 trứng/ Trong điều kiện nhiệt độ 250C, độ ẩm 85%, thức ăn dưa chuột có - thật, ruồi đục lớn C horticola có tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao (r = 0,1349); thời gian hệ tính theo trưởng thành mẹ Tc = 26,1907 (ngày); hệ số nhân hệ R0= 33,417; giới hạn tăng λ = 1,144 Đã xác định 11 loại trồng Hà Nội phụ cận ký chủ C horticola Trong năm, mật độ ruồi đục lớn C horticola phát sinh gây hại mạnh vụ dưa chuột (vụ Xn vụ Đơng) Ở vụ Đơng, ruồi đục lớn gây hại mạnh trà (có thời gian gieo 30/9) Những giống dưa chuột lai nhập nội bị nhiễm ruồi đục lớn nặng giống dưa chuột địa phương Phaedrotoma phaseoli (Fischer) (Hymenoptera: Braconidae) lồi ong nội ký sinh giịi - nhộng ruồi đục Ở nhiệt độ 31,050C vịng đời ong 11,97 ngày Khi khơng có lựa chọn tuổi ký chủ, tỷ lệ ký sinh giòi 132 ngày tuổi đạt cao 68% thấp giòi ngày tuổi đạt 32% Trong có lựa chọn tuổi ký chủ tỷ lệ ký sinh đạt cao giòi ngày tuổi Trong loại thuốc hoá học thử nghiệm để phịng trừ C horticola, có loại thuốc Regent 800 WG nồng độ 0,2% Vertimec 1,8EC nồng độ 0,125% ln có hiệu lực cao với ruồi đục lớn C horticola Ngoài ra, thuốc thảo mộc Nimbecidine 0,03EC nồng độ 0,5% có hiệu trừ ruồi đục lớn đạt 53,2 - 63,77% Quản lý ruồi đục lớn C horticola dưa chuột với việc áp dụng phối hợp biện pháp vệ sinh đồng ruộng, sử dụng nilon quây quanh ruộng cao 1,5m, luân canh với trồng không ký chủ ruồi đục lớn bí xanh, lúa nước, ngơ , sử dụng bẫy dính màu vàng thời kỳ vươn cao phun thuốc Nimbecidine 0,03EC nồng độ 0,5% vào thời kỳ sau gieo 15 ngày 45 ngày hạn chế mật độ ruồi bảo vệ, trì phát triển quần thể ong ký sinh, giảm số lần phun thuốc cho suất dưa chuột tương đương với phịng trừ thuốc hóa học Đề nghị Sử dụng kết nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn sản xuất quản lý tổng hợp (IPM) ruồi đục lớn C horticola dưa chuột làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy, tập huấn ruồi đục hại rau nói chung hại dưa chuột nói riêng Khuyến cáo áp dụng phối hợp biện pháp vệ sinh đồng ruộng, sử dụng nilon quây quanh ruộng cao 1,5m, ln canh dưa chuột với bí xanh, ngơ, lúa, sử dụng bẫy dính màu vàng thời kỳ vươn cao phun thuốc Nimbecidine 0,03EC Vertimec 1,8EC vào thời kỳ sau gieo 15 ngày 45 ngày sản xuất để phòng trừ ruồi đục lớn C horticola dưa chuột Hà Nội nơi có điều kiện tương tự 133 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hoàng Thị Hằng, Nguyễn Viết Tùng, Hồ Thị Thu Giang (2011), “Đặc điểm sinh học loài ong Opius phaseoli Fischer (Braconidae: Hymenoptera) ký sinh ruồi đục L sativae”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số 20/2011, tr 36-40 Hoàng Thị Hằng, Nguyễn Viết Tùng, Hồ Thị Thu Giang (2011), “Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh học lồi ruồi đục Chromatomyia horticola Goureau (Diptera: Agromyzidae)”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 22/2011, tr 31 - 36 Hoàng Thị Hằng, Hồ Thị Thu Giang (2012), “Diễn biến mật độ ruồi đục lớn Chromatomyia horticola (Goureau) (Diptera; Agromyzidae) dưa chuột Gia Lâm, Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2012: Tập 10, số 3: tr 395-401 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Thị Thiên An (2000), Một số kết nghiên cứu ruồi đục rau Liriomyza sp thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Bảo vệ thực vật, Số 2, trang 8-13 Trần Thị Thiên An (2003), Tình hình gây hại ruồi đục rau Liriomyza sativae (Diptera: Agromyzidae) thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Số 2, trang 16-31 Trần Thị Thiên An (2007), Nghiên cứu số thiên địch phòng trừ ruồi đục rau Liriomyza sp (Agromyzidae - Diptera) thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh Lê Ngọc Anh Đặng Thị Dung (2006), Nghiên cứu Thành phần ong ký sinh ruồi đục họ Agromyzidae số đặc điểm sinh học loài ong Neochrysocharis formosa Westwood vụ xuân 2006 Hà nội vùng phụ cận, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bộ NN PTNT (2007), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng QCVN 01-38 : 2010/BNNPTNT, 52 trang Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép, hạn chế cấm sử dụng Việt Nam Tạ Thị Cúc (2007), Giáo trình Cây rau, NXB Nơng nghiệp, tr.1-7 Cục Trồng trọt Nông nghiệp phát triển nông thơn (2007), Diện tích trồng rau suất rau Việt nam, Www Vinafruit Com/web/inolex.php?opition=com_contentlist&cat=1, ngày 27/9/2011 Đặng Thị Dung (2003), Côn trùng ký sinh sâu hại đậu rau vụ xuân 2003 Gia Lâm - Hà Nội, Tạp chí BVTV, số 4, tr 6-9 135 10.Nguyễn Văn Đĩnh, Phạm Thị Hiếu, Phạm Vân Khánh, Nguyễn Đức Tùng, Lê Ngọc Anh Hoàng Thị Kim Thoa (2006), Khả phát triển quần thể nhện bắt mồi Amblyseius victoriensis Womersley, loài thiên địch quan trọng nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus Koch bọ trĩ Thrips palmy Karny, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, tập IV, số 6, tr - 10 11.Nguyễn Văn Đĩnh, Lương Thị Kiểm (2001), Một số đặc điểm sinh học gây hại ruồi đục xuất gây hại cà chua khoai tây, Liriomyza sativae Balanchard, Tạp chí Khoa học kĩ thuật Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, số 2/2001, tr 13 -23 12.Hồ Thị Thu Giang, Nguyễn Thị Hương, Lê Thị Liễu (2008), Ảnh hưởng tuổi vật chủ mật độ ký chủ đến tỷ lệ ký sinh ong Diaeretiella rapae (M ' Intosh) Tạp chí BVTV số 5, tr 34-39 13.Trần Đăng Hoà (2008a), Thành phần ruồi đục rau ong ký sinh chúng tỉnh miền Trung Tạp chí BVTV số 5, tr.9-14 14.Trần Đăng Hòa (2008b) Thành phần ruồi đục hại rau ong ký sinh chúng Thừa Thiên Huế Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 15.Hà Quang Hùng (1998), Phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng nơng nghiệp (Giáo trình giảng dạy Đại học Cao học), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 121 trang 16.Hà Quang Hùng (2001), Tình hình gây hại ruồi đục rau Liriomyza sativae (Diptera: Agromyzidae) Hà Nội vùng phụ cận, Tạp chí Bảo vệ thực vật, Số 3, trang 10-14 17.Hà Quang Hùng (2002), Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái học ong Dacnusa sibirica Telenga (Hymenoptera : Braconidae) ký sinh ruồi đục Liriomyza sativae (Diptera : Agromyzidae) hại rau, đậu vùng Hà Nội phụ cận Báo cáo khoa học hội nghị trùng tồn quốc (lần thứ 4) NXB Nông nghiệp, tr.203-209 18.Trần Quý Hùng (2001), Sự phát sinh ruồi đục biện pháp phòng trừ Nhật Bản, Tạp chí BVTV số 2, tr 42 -43 136 19.Lương Thị Kiểm (2003), Nghiên cứu đặc điểm phát sinh gây hại phòng chống ruồi đục Liriomyza sativae (Blanchard) chương trình quản lý cà chua tổng hợp (ICM) Lương Nỗ - Đông Anh - Hà Nội vụ xuân hè năm 2003, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp 20.Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phịng chống sâu hại nơng nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 236 tr 21.Phạm Văn Lầm (1997), Phương pháp điều tra thu thập thiên địch sâu hại trồng Nông nghiệp, Phương pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật, Tập 1, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, trang 21-29 22.Khuất Đăng Long (2010), Các loài ong ký sinh họ Braconidae (Hymenoptera) khả sử dụng chúng phòng trừ sâu hại Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, 368 trang 23.Phạm Thị Nhất (2000), Sâu bệnh hại số thực phẩm biện pháp quản lý, NXB Nông nghiệp Hà Nội 24.Nguyễn Thị Minh Ngọc (2002), Đánh giá hiệu lực phòng trừ số loại thuốc trừ sâu ruồi đục Liriomyza sativae (Blanchard) hại rau vùng Hà Nội phụ cận Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 25.Nguyễn Thị Nhung Phạm Văn Lầm (2000), Kết nghiên cứu bước đầu ruồi đục Liriomyza sp loại thực phẩm vùng Hà Nội, Tạp chí Bảo vệ thực vật, Số 5, trang 7-11 26.Nguyễn Thị Nhung (2001), Một số kết nghiên cứu ruồi đục hại loại rau ăn vùng ngoại thành Hà Nội phụ cận Tạp chí Nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm số 3, tr 109-112 27.Lê Thị Kim Oanh (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ sâu đến diễn biến số lượng quần thể, đặc điểm sinh học số loài sâu hại họ hoa thập tự thiên địch chúng ngoại thành Hà Nội phụ cận, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 28.Phạm Bình Quyền (1994), Sinh thái học côn trùng, NXB Giáo dục, 120 trang ... khác dưa chuột 3.2 61 Đặc điểm hình thái, sinh học sinh thái hai loài ruồi đục lớn Chromatomyia horticola Liriomyza sativae dưa chuột 3.2.1 Đặc điểm hình thái, sinh học sinh thái lồi ruồi đục lớn. .. đục lớn Chromatomyia horticola 3.2.2 63 Đặc điểm sinh học loài ruồi đục phổ biến Liriomyza sativae dưa chuột 3.3 63 84 Thành phần ong ký sinh ruồi đục rau số đặc điểm sinh học, sinh thái học ong... xuất biện pháp quản lý tổng hợp đối tượng dịch hại tiến hành thực đề tài: “ Thành phần ruồi đục họ Agromyzidae, đặc điểm sinh học, sinh thái học loài ruồi đục lớn Chromatomyia horticola (Goureau)

Ngày đăng: 21/12/2016, 11:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan