sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ 4 5 tuổi làm quen với biểu tượng toán

19 2K 1
sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ 4  5 tuổi làm quen với biểu tượng toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO SÁNG KIẾN I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ 4- tuổi làm quen với biểu tượng toán” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Lĩnh vực phát triển nhận thức Tác giả: Họ tên: Đỗ Thị Thuý An Giới tính: Nữ Ngày/tháng/năm sinh: 01/01/1982 Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Phạm Kính Ân Điện thoai 00000000000000 Email: thuyanducanh1982@gmail.com Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến : 100% Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường Mầm non Phạm Kính Ân Địa chỉ: Thị trấn Hưng Nhân, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Điện thoại: Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Tháng năm 2016 II BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ 4- tuổi làm quen với biểu tượng toán” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Lĩnh vực phát triển nhận thức Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: Đối với trẻ mầm non môn làm quen với toán môn học quan trọng cần thiết trẻ vốn kiến thức để trẻ bước vào ngưỡng cửa sống sau trẻ Môn toán mang lại cho trẻ phát triển tư đồng thời thông qua môn toán trẻ tìm hiểu khám phá giới xung quang mình, với môn toán trẻ trở nên tích cực nhanh nhẹn trẻ biết đếm, phân biệt nhiều hơn, trẻ biết tách gộp chia nhóm, trẻ xác định hình khối Như trẻ hình thành nét sơ đẳng biểu tượng ban đầu toán học Thực tế năm qua việc dạy trẻ làm quen với biểu tượng toán có xong chưa sâu sắc, trẻ nắm bắt chưa sâu, cụ thể lớp trẻ nắm bắt kiến thức yếu, kỹ chia nhóm thêm, bớt chưa cao cháu nhận thức chậm với giáo viên chưa linh hoạt sáng tạo phương pháp truyền thụ chưa khoa học Trong vài năm gần thực theo chương trình mầm non trẻ học tiếp cận với kiến thức cách nhẹ nhàng hơn, giáo viên sử dụng nhiều hình thức linh hoạt sáng tạo để tổ chức cho trẻ hoạt độngvới mục tiêu “lấy trẻ làm trung tâm” đòi hỏi trẻ phải chủ động sáng tạo hoạt động Tôi suy nghĩ trẻ bạo dạn dạy trẻ làm quen với biểu tượng toán nôị dung quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục mầm non nên chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ 4- tuổi làm quen với biểu tượng toán” Bản thân giáo viên Mầm non, qua thực tế giảng dạy trải nghiệm thấy với phương pháp trước dạy trẻ làm quen với biểu tượng toán có ưu, khuyết điểm sau: * Ưu điểm: Nhìn chung giáo viên nắm vững phương pháp tổ chức hoạt dộng dạy trẻ làm quen với biểu tướng toán, biết lựa chọn phương pháp phù hợp với yêu cầu, nội dung giáo dục, mục tiêu giáo dục hoạt động cụ thể, nhấn mạnh vai trò chủ đạo hoạt động, ý đến đặc điểm nhận thức chung trẻ lứa tuổi, ý đến điều kiện phương tiện thực hoạt động Ban giám hiệu nhà trường, phụ huynh quan tâm đầu tư sở bàn ghế, đồ dùng tài liệu từ đầu năm học Trẻ khỏe mạnh, học * Nhược điểm: Phương pháp tổ chức cho trẻ làm quen với biểu tượng toán theo yêu cầu đổi hạn chế, linh hoạt, sáng tạo Trẻ coi trung tâm chưa phát huy lực Trong trình vận dụng phương pháp, giáo viên thường hướng dẫn chung đồng loạt cho lớp Mọi trẻ nghe, nhìn, hướng dẫn nhau, làm nhiệm vụ đặt nhau, giáo viên đặt câu hỏi nên chưa tạo điều kiện cho trẻ phát huy tính động, chưa phù hợp với khả nhận thức trẻ Phương pháp dùng trò chơi để thông qua giúp trẻ "chơi mà học, học chơi" phát huy hứng thú trẻ chưa vận dụng nhiều Bên cạnh phát triển nhận thức trẻ chưa đồng cháu nhanh nhẹn, cháu chậm rụt rè Đồ dùng cho cá nhân trẻ thực nghiệm nhiều lúc chưa đáp ứng yêu cầu, đồ dùng đồ chơi chưa phong phú Một số phụ huynh nhận thức chưa sâu, chưa quan tâm đến trẻ, chưa nhận thức rõ tầm quan trọng giáo dục mầm non Từ nhận thức tầm quan trọng việc dạy trẻ thực tế cháu lớp, từ yêu cầu đạo ngành cải tiến phương pháp giảng dạy theo quan điểm tích hợp "lấy trẻ làm trung tâm" dựa vào kết mong đợi trẻ Vì suy nghĩ phải làm để dạy trẻ 4-5 tuổi làm quen với biểu tượng toán đạt kết cao để không tồn phương pháp cũ cần thiết tìm số biện pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ 4-5 tuổi làm quen với biểu tượng toán đạt kết tốt 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: *Mục đích giải pháp: Cho trẻ làm quen với biểu tượng toán từ tuổi mầm non việc cấn thiết hội tốt để giúp trẻ hình thành phẩm chất, lực hoạt động cho như: Tìm tòi quan sát, so sánh thông qua hoạt động với toán để giúp trẻ hình thành biểu tượng ban đầu toán như: Số lượng, kích thước, hình dạng, định hướng không gian để sau trẻ vững vàng tự tin tiếp nhận kiến thức môn toán giai đoạn Trên sở nghiên cứu tìm hiểu khả nhận thức trẻ 4-5 tuổi, từ tìm biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với biểu tượng toán Giải vấn đề tồn phương pháp cũ, đáp ứng yêu cầu ngành, điều kiện kinh tế thực tế xã hội nhiều bước phát triển đại, công nghệ thông tin phong phú * Nội dung giải pháp Nội dung sáng kiến việc lựa chọn cách giáo dục cho trẻ Mầm non cách "học chơi, chơi học" giáo viên lồng ghép vào giảng chắn hiệu giáo dục cao Với giải pháp sáng kiến qua hoạt động nhận thức, thấy so với giải pháp cũ giải pháp có nhiều điểm khác biệt rõ rệt như: Phải truyền thụ kiến thức giáo viên đến với trẻ Giáo viên cấn phải tìm tòi, khám phá, nghiên cứu để tải kiến thức nội dung cần mang đến cho trẻ cho trẻ cảm thấy đơn giản, gần gũi mà lại dễ hiểu Như học có hiệu Nhưng để đạt hiệu giáo viên phải tìm phương pháp sáng tạo giúp trẻ tiến thu cách dẽ dàng hơn, qua để trẻ hoạt động cách hứng thú Và việc hình thành cho trẻ hiểu biết sơ đẳng hoạt động làm quen với Toán cần thiết Nhưng làm để trẻ học tốt môn toán cách hiệu nhất, lôi trẻ Chính mà chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ 4-5 tuổi làm quen với toán” Từ thực trạng nghiên cứu, thu thập thông tin, điều tra khảo sát, hội thảo, thực tiết dạy, theo giải pháp qua cách thức thực bước sau: Xây dựng kế hoạch thực chương trình biểu tượng toán cho trẻ 4-5 tuổi theo chủ đề Xây dựng kế hoạch đầu năm việc làm quan trọng cần thiết giáo viên giúp giáo viên thực có nề nếp khoa học hoạt động bám sát vào nhiệm vụ năm học, vào thực tế lớp số trẻ 43 cháu tiến hành kế hoạch sau : * Kế hoạch đồ dùng đồ chơi : - Theo khâu quan trọng việc dạy trẻ làm quen với toán Bởi tư trẻ tư trực quan sinh động Muốn có tiết dạy tốt đạt hiệu cao phải có đồ dùng đẹp hấp dẫn Do ngày từ đầu năm học kiểm kê già soát đồ dùng đồ chơi với bậc phụ huynh mua sắm bổ sung đồ dùng đồ chơi theo chủ điểm đồ dùng cần bám sát với nội dung chương trình, dạy VD: Như dạy trẻ số nhận biết mối quan hệ số lượng phạm vi chủ điểm gia đình chuẩn bị tranh vẽ gia đình có người số đồ dùng gia đình cốc, bát thìa làm chất liệu khác Mỗi loại có số lượng nhỏ Để tạo hấp dẫn hứng thú cho trẻ thân sưu tầm làm thêm số đồ dùng tự tạo từ nguyên vật liệu có sẵn để tạo thành sản phẩm trẻ yêu thích đồ dùng đồ chơi tự tạo làm cho trẻ say mê hẳn hiệu tiếp thu trẻ tăng lên rõ rệt VD: Với tiết dạy trẻ hình khối nhờ phụ huynh cắt gỗ có kích thước sau quét màu sắc đẹp hấp dẫn cho trẻ sưu tầm thêm vỏ hộp đồ vật có hình dạng khối cho trẻ học Từng dạy phụ thuộc vào chủ điểm chuẩn bị đủ phù hợp theo yêu cầu Để thu hút lôi trẻ cóp đĩa hình ảnh di chuyển, nhóm rau củ quả, nhóm đồ dùng gia đình để cô sử dụng dạy thay vật thật tranh ảnh tiết học Từ hình ảnh sưu tầm bắt tay vào làm đồ dùng dạy học trang trí lớp, thật lúc việc trang trí theo chủ điểm lớp hoàn thành trước chủ điểm đẹp hấp dẫn trẻ… lớp vừa đẹp, trang trí vừa nhanh hình ảnh sẳn có cắt dán thôi, hình ảnh bắt mắt, cháu thích thú cô trang trí cho lớp thêm đẹp mà lại tốn tiền, tốn thời gian Ví dụ : làm đồ dùng chữ số học toán Tôi cắt chữ số ở lịch lốc (nhỏ) từ số 1-10 dán vào giấy bìa làm thẻ số cho 100% số cháu lớp học toán, kinh phí đở tốn kém, đồ dung chữ số có nhiều màu sắc đẹp hấp dẫn trẻ học Còn thẻ chữ cô cắt từ lịch lốc (lớn) Ví dụ : Đồ dùng thẻ bài, lô tô hình ảnh để dạy toán Ở chủ điểm giới thực vật sưu tầm từ tập quảng cáo có nhiều hình ảnh loại quả, cắt với số lượng làm thẻ số cho trẻ, cắt rời hình ảnh để yêu cầu trẻ xếp theo nhóm số lượng học….Dùng hình ảnh rời, đẹp mắt, phù hợp chủ điểm gắn lên bảng bé thử tài, bé ghép số, bé đoán giỏi, thử làm phép tính… để trẻ luyện tập hoạt động góc, hoạt động tự nhằm cố, ôn luyện kiến thức toán vừa học Thực biện pháp thấy đồ dùng dạy toán lớp đầy đủ mà môn học khác có nhiều, tận dụng tranh ảnh sưu tầm nhiều loại, nhiều dạng, dùng không việc dạy để trang trí lớp, cháu tự chơi, tự cắt, tự vẽ theo, tự dán…., nhiều cô tổ, trường thực đầu tư trang trí lớp làm đồ dùng phục vụ môn toán Theo chương trình giáo dục mầm non mới, muốn trẻ học tốt đòi hỏi cô giáo phải có đồ dùng dạy học đầy đủ để trẻ thao tác, thực hành, trải nghiệm, mà đồ dùng cần phải có đủ cho trẻ việc luyện tập có hiệu Tôi nghĩ biện pháp trường huyện thấy biện pháp đem lại hiệu cao cho việc chuẩn bị đồ dùng dạy học phục vụ hoạt động toán đem lại kết Việc dạy trẻ tiếp thu kiến thức mà cô cung cấp lớp tôi, việc đầu tư vào trang trí lớp đặc biệt quan tâm, hàng ngày trẻ đến lớp nhìn trực tiếp hình ảnh đẹp, màu sắc kích thích trẻ đến xem nhiều hơn, qua hình ảnh trẻ nhớ lâu kiến thức mà cô cung cấp, lớp có góc “Bé vui học toán” dùng mảng tường để dán hình ảnh, kết hợp số để trẻ hiểu nhóm đồ dùng có số lượng Ví dụ: Ở chủ điểm giới động vật, trang trí vật thành mảng để cháu đếm số lượng dán số vào ô trống kế bên, hay hàng có gà, hàng vịt, yêu cầu trẻ gắn số thích hợp yêu cầu số trẻ lên gộp nhóm điều số thích hợp Việc đầu tư vào trang trí lớp, cách trang trí cho phù hợp, thấy có nhiều tác dụng môn Toán mà nhiều tác dụng môn khác * Kế hoạch bồi dưỡng trẻ khá, rèn trẻ yếu : Đối với trẻ quan tâm động viên trẻ tìm tòi khám phá điều lạ để trẻ hứng thú học từ quan tâm đến trẻ hạn chế, khuyến khích dạy cho trẻ để kỹ môn trẻ nâng lên tiến Sáng tạo, linh hoạt thay đổi hình thức việc hình thành biểu tượng toán học cho trẻ Dạy trẻ làm quen với biểu tượng toán hoạt động học đạt hiệu Vì học cô giáo truyền thụ kiến thức cho trẻ đồng đều, kiến thức lô gíc, để thu hút trẻ dạy chuẩn bị đầy đủ đồ dùng hấp dẫn cho trẻ tạo tâm lý thoải mái học mà chơi chơi mà học, để đạt yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy trẻ sử dụng trò chơi kết hợp động tĩnh gây hứng thú cho trẻ, trò chơi kết hợp đàm thoại quan sát hoạt động trực tiếp với đồ vật kết hợp câu hỏi gợi mở nhẹ nhàng kích thích trẻ có hứng thú khám phá điều lạ học lôi trẻ say mê học Trẻ khuyến khích trình học, biết tìm kiếm chuẩn mực Giải vấn đề ta đơn dạy trẻ xác định vị trí không gian nhận biết hình khối, đếm, so sánh, thêm bớt, chia theo hình thức thông thường, số tiết học số lượng nội dung lại lặp lặp lại nhàm chán đơn điệu, cứng nhắc, hứng thú trẻ giảm ta cần có linh hoạt thay đổi hình thức tiết học để trẻ học không nhàm chán a Gây hứng thú cho trẻ phần giới thiệu Trong tiết học toán, việc sử dụng lời nói đầu, dẫn dắt vào lạ, gây ấn tượng, thu hút ý trẻ, làm cho trẻ hứng thú, tinh thần thoải mái học *Ví dụ: Dạy khối vuông, khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ Phần giới thiệu nói: “Các cầu thủ bóng đá lớp ta vừa thi đấu về, sau lễ trao giải.” Tiếng nhạc lên, hai đội giơ tay vẫy Giải bóng vàng trao cho cầu thủ A, cháu thấy bạn A nhận bóng nào? vào học xung quanh chủ đề thể thao, cho trẻ xếp gôn khối tập đá bóng khối cầu Trẻ hứng thú chơi học tiết toán khối Hoặc ta dạy khối vuông, khối chữ nhật chủ đề ngành nghề, giới thiệu cho trẻ nghề xây dựng dẫn trẻ thăm số công trình xây dựng khối *Ví dụ: Khi dạy trẻ biết tạo nhóm có đối tượng, nhận biết chữ số chủ đề “bản thân” Tôi nghĩ chủ đề xuyên suốt học “sinh nhật búp bê tròn tuổi” Mở đầu tiết dạy tiếng nhạc “chúc mừng sinh nhật” cháu lên đốt nến thổi nến, nói lời chúc mừng sinh nhật có ý nhĩa, trẻ đếm số nến, tặng quà cho búp bê Sau trẻ bày cỗ sinh nhật búp bê Như trẻ thích thú Việc đặt tình có vấn đề để cô trẻ giải gây cho trẻ trí tò mò thích thú b Chọn chủ đề dạy tích hợp theo chủ đề Quá trình tổ chức tiết học cần phải lồng ghép chủ điểm cách xuyên suốt từ phần vào đến phần kết thúc nội dung cần có chuyển tiếp, lồng chủ đề cách nhẹ nhàng, câu chuyện hấp dẫn lôi trẻ, giúp trẻ tiếp thu kiến cách tự nhiên *Ví dụ 1: Dạy trẻ xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau đối tượng khác Tôi chọn đối tượng xác định Voi, câu chuyện kể voi, cho trẻ thăm Tây Nguyên vùng đất hùng vĩ đất nước nơi có nhiều voi sinh sống Trên đường phải qua nhiều nơi khác nhau, vùng quê có phong cảnh trò chơi khác Đến nơi có đối tượng để trẻ xác định hướng đối tượng Ngoài có nhiều trò chơi dân gian ví dụ trò chơi “mõ làng mõ xóm” Cô trẻ làm người rao mõ Vừa gõ mõ vừa đọc: “Chiềng làng chiềng chạ “Ấy mõ xóm Thượng hạ tây đông Mõ làng Nếu đàn ông Thấy đứng Đ Đứng phía trước Con trai bên trái Nếu gái Con gái bên phải Đứng phía sau.’’ Nhanh mải lên nào.” Sau người giao mõ đọc xong vế trẻ trai trẻ gái đứng vào vị trí người giao mõ yêu cầu Tiếp theo cô phải đặt câu hỏi để trẻ trả lời xem trẻ đứng vị trí người giao mõ Trẻ chơi nhiều nơi, ngắm phong cảnh quê hương đất nước, vừa chơi trò chơi Như trẻ thích, tích cực tham gia vào hoạt động giúp cho tiết học đạt kết *Ví dụ 2: Khi dạy trẻ đo đối tượng thuộc chủ đề “Phương tiện giao thông” thay chuẩn bị cho trẻ băng giấy để đo Tôi chuẩn bị cho trẻ tranh có vẽ đoạn đường dài ngắn khác Thay cho chữ số vẽ hình ô tô có gắn chữ số tương ứng với số lần đo đoạn đường Cô giới thiệu đẫn dắt để cháu thực hành đo Các bác tài xế nơi xa đến chưa thạo đường bác phải tìm đường có độ dài có số lần đo chữ số xe bác Các cháu có muốn giúp bác tìm đường không? Chúng phải làm để xe đường (phải đo) Thế trẻ bắt tay vào đo cách thích thú Khi đo xong trẻ nói kết tìm xe có chữ số tương ứng với số lần đo đường đặt vào đường Rồi xuyên suốt học cháu đo chiều dài đoàn tàu bàn chân Rồi treo cờ chuẩn bị cho hội thi “Bé với an toàn giao thông” Trong học cháu thích thú, hồ hởi Cháu học mà chơi c Ứng dụng cộng nghệ thông tin Trong hoạt động lồng ghép công nghệ thông tin: Vi tính, máy chiếu đa để có đầy đủ hình ảnh thông tin xác để cung cấp cho trẻ tạo hút trẻ ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng VD: Trong tiết tạo nhóm số lượng chủ điểm động vật kể cho trẻ nghe câu chuyện gà trống đưa nhóm gà trống gà xuất màng hình với vói tiếng gáy ó o .các hiệu ứng, âm thanh, tiếng động hình ảnh sinh động làm hứng thú với trẻ từ gây ý với trẻ 10 d Sáng tạo số trò chơi nhằm ôn luyện, củng cố kiến thức cho trẻ Trò chơi toán học dạng trò chơi học tập Trẻ phải giải nhiệm vụ học tập hình thức chơi nhẹ nhàng, thoải mái, làm trẻ dễ dàng vượt qua khó khăn trở ngại định Trẻ tiếp nhận nhiệm vụ học tập nhiệm vụ chơi, tính tích cực hoạt động nhận thức lúc chơi nâng cao Chính tiết học Toán hoạt động khác cố gắng suy nghĩ sáng tạo số trò chơi để áp dụng vào học nhằm thay đổi hoạt động chống chán nản, mệt mỏi, làm cho trẻ có hứng thú hoạt động *Trò chơi 1: “Câu cá": (Chủ đề giới động vật) Chuẩn bị: Mỗi tổ cần câu có móc câu, 10 cá, miệng có làm vòng tròn để trẻ câu Luật chơi: Trẻ phải nhảy qua suối (số suối tương ứng với số lượng cần dạy trẻ,ví dụ 5, 6, 7, 10) không dẫm vào vạch câu cá bỏ vào giỏ Nếu dẫm vào vạch phải quay trở lại Cách chơi: Chia lớp làm ( Hay ) đội tuỳ ý, số trẻ Lần lượt trẻ phải nhảy qua suối ( Ví dụ số suối ).Sau cầm cần câu, câu cá bỏ vào giỏ Cứ bạn về, bạn khác tiếp tục lên thời gian “một nhạc”, tổ câu nhiều cá thắng *Trò chơi 2: “Nghe âm tạo số lượng.” Mục đích trò chơi - Trẻ đếm số lượng phạm vi - Trẻ vận động thể - Luyện tai nghe cho trẻ Cách tiến hành: Tuỳ theo chủ đề lựa chọn hoạt động âm hợp lý, cho trẻ đếm sau cho trẻ làm lại động tác theo số lượng âm cô tạo trẻ giơ số tương ứng *Ví dụ: Chủ đề nghành nghề chọn tiếng động tác đóng đinh bác thợ mộc 11 Chủ đề giới động vật cô giả làm tiếng kêu số vật cho trẻ đếm sau bắt lại Chủ đề giao thông cho trẻ đếm tiếng còi xe v v Tổ chức cho trẻ làm quen với biểu tượng toán hoạt động khác Việc lồng nội dung chủ đề môn học khác làm cho tiết học phong phú, hấp dẫn, củng cố kiến thức trẻ Việc chọn hình thức gây ấn tượng cho trẻ lời nói dẫn dắt vào cách khác nhau, lồng ghép văn học, âm nhạc, MTXQ vào *Ví dụ: Dạy số lượng, thêm bớt phạm vi chủ đề “Gia đình” chẳng hạn Tôi kể cho trẻ nghe câu chuyện “Nhổ củ cải” mô hình rối dẹt thay nhân vật bạn bé Hà (Cháu ông bà già) Tú, Hoa, Ngọc Vừa kể cô vừa đưa nhân vật theo diễn biến câu chuyện đến đoạn “Ông nhổ củ cải không liền gọi Bà bé Hà ra” cô dừng lại đặt câu hỏi “vừa có ông nhổ củ cải thêm bà bé Hà thêm người? (2 người) Thế tất có người nhổ cải (3 người) câu chuyện tiếp diễn thêm 1, 2, người nhổ cuối có người nhổ củ cải lên được, trẻ vừa nghe chuyện vừa biết cách tạo nhóm có đối tượng, trẻ thích thú say sưa đắm vào câu chuyện kể nắm kiến thức học khắc sâu vào tâm trí trẻ VD: Với âm nhạc dạy hát “Qủa bóng” kết hợp dạy hát hỏi trẻ “Quả bóng giống hình gì?” Với thể dục: Cô cho trẻ chuyền bóng bên phải, bên trái thân, trẻ không vận động thể lực mà ôn lại kiến thức học, trẻ chơi chuyền bóng, trẻ phải nhớ lại đâu phía phải, phía trái thân để chuyền cho Với KPKH: Cho trẻ tìm hiểu động vật nuôi gia đình cho trẻ kể tên, nhóm gia súc có chân 12 VD: Thông qua hoạt động trời: với chủ điểm “Động vật”, cho trẻ quan sát bể cá, đếm số cá, yêu cầu trẻ vẽ số cá tương ứng - Thông qua hoạt động góc: Với chủ điểm “gia đình”: + Góc sách: Cô cho trẻ xem tranh gia đình đông gồm có từ trở lên, gia đình có từ 1-2 + Góc nghệ thuật: cô cho trẻ vẽ đồ dùng gia đình: chén, đĩa + Góc xây dựng: cho trẻ xây nhà nhiều tầng Các góc chơi cô trò chuyện với trẻ sản phẩm làm xoay quanh đề tài làm quen với biểu tượng toán Như vậy, việc lồng ghép biểu tượng toán vào góc chơi để củng cố kiến thức tăng cường vốn ngôn ngữ phát triển tư toán cho trẻ Muốn tổ chức tiết học có tính sáng tạo phong phú lô gíc đồng thời trẻ tích cực hoạt động thân phải tìm cách tích hợp môn học cho hợp lý Cô cần biết phối hợp khéo léo phương pháp dạy học khác như: Kể chuyện, chơi trò chơi, hát để dẫn dắt trẻ vào tiết học cách nhẹ nhàng mà không thụ động Ví dụ 1: Cho trẻ chơi trò chơi "Tôi hình học" để dẫn dắt trẻ vào đề tài nhận biết phân biệt hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật Ví dụ 2: Cho trẻ thăm quan vườn trường quan sát xanh vào học cô cho trẻ so sánh chiều cao ba đối tượng Như cô vừa lồng ghép môn tìm hiểu môi trường xung quanh lại kết hợp giáo dục trẻ bết gìn bảo vệ môi trường xanh đẹp Dựa kinh nghiệm trẻ có để dẫn dắt trẻ thu nhận kiến thức để làm giáo viên phải cầu nối biến hoạt động trẻ cô thành hoạt động trẻ với trẻ để trẻ tự kiển tra lẫn nhau, bày cho cách độc, cách đếm, cách chơi Độ tuổi nầy vốn từ trẻ phát triển nhiều không cháu vào thời điểm đầu năm học diễn đạt suy nghĩ chưa mạch lạc, 13 thiếu xác, muốn cho trẻ hiểu diễn đạt số từ ngữ dung môn toán trường mầm non cao, thấp, phải, trái, trên, dưới, trước, sau, to, nhỏ, nhau, thêm, bớt, nhiều, ….thì cô giáo cần thường xuyên cung cấp cho trẻ nắm thuật ngữ toán học trẻ thực tốt yêu cầu hoạt động môn toán lúc, nơi để ngày trẻ nhớ nhiều hơn, nhận thức thuật ngữ toán học chữ số mà cô giáo dạy Xây dựng môi trường học tập lớp a Tạo môi trường lớp học xung quanh trẻ Chúng ta biết trẻ nhỏ yêu thích đẹp, trí tưởng tượng trẻ vô phong phú môi trường học tập xung quanh trẻ yếu tố quan trọng kích thích đứa trẻ tư sáng tạo Ta cần tạo cho trẻ tâm lý thật thoải mái, coi lớp học nhà thân yêu nhà trẻ tham gia dọn dẹp, trang trí, sáng tạo theo ý Chính khuyến khích trẻ sưu tầm đồ chơi, tranh ảnh để trang trí lớp học theo chủ đề Tôi cố gắng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn trang trí xung quanh lớp Ví dụ cắt thỏ mút gián lên tường, vẽ tranh vật, phương tiện giao thông, treo vòng nhiều màu sắc nói chung trang trí theo chủ đề, cho trẻ đếm học môn khác Tôi xây dựng góc toán phong phú, nhiều chủng loại xếp bố trí đồ chơi gọn gàng, đồ chơi để tư “mở’’ để kính thích trẻ hứng thú hoạt động, đồ dùng đồ chơi phải đảm bảo thuận tiện cho thao tác sử dụng, xếp cho dễ lấy, dễ cất đặc biệt sử dụng vào môn học hoạt động khác Góc toán phải bố trí thật nổi, thật đẹp mắt, vừa đảm bảo tính thẩm mỹ, lại vừa đảm bảo tính xác Các đồ dùng đồ chơi góc toán phân chia thành “mảng” riêng biệt - Số lượng, Hình khối, Không gian 14 VD: Trong hoạt động góc cho trẻ cắt tranh từ hoạ báo, Truyện tranh cũ, sách, báo, tranh vật, cây, quả, hình trang trí “ góc học toán” lớp dán theo mảng gắn chữ có số tương ứng, hình ảnh trang trí theo chủ đề Chính việc làm tưởng đơn giản góp phần hình thành trẻ say mê tìm tòi, tính cẩn thận công việc củng cố thêm phần kiến thức toán cho trẻ Vào hoạt động góc, tổ chức cho trẻ sưu tầm vẽ, cắt, dán hình ảnh sách báo có liên quan đến môn toán để làm “sách”, “tập san” làm sách có dạng hình học VD: Khi học số thuộc chủ đề giới thực vật trẻ cắt, vẽ, xé 3cây, 3bông hoa, vào trang “sách” viết số tương ứng, đến hết chủ đề này, lại sang chủ đề khác khác trẻ lại sưu tập tiếp trẻ có sưu tập môn toán phong phú Cho trẻ sưu tập hộp có dạng hình khối sau cô trẻ trang trí chi tiết vào hình khối cho ngộ nghĩnh thành hình người, hình vât lật đật, trưng bày lớp với hình học trẻ thích thú ghi nhớ hình khối b Tận dụng môi trường toán học lúc, nơi Chúng ta không tạo môi trường toán học cho trẻ lớp học mà tạo cho trẻ thời điểm Toán học thật cứng nhắc khô khan, số, hình mà toán học thứ xung quanh trẻ VD: Khi cho trẻ tham quan, dạo, ta hỏi trẻ “ có luống rau, có vải, luống rau có hình gì, có dạng v.v đén ăn trẻ xếp đĩa khăn cho bàn, trẻ phải biết lấy đủ số đĩa cho bàn, trẻ biết xếp tương ứng 1-1 ta tận dụng hội để hình thành biểu tượng toán cho trẻ VD: Khi hoạt động góc “bán hàng” trẻ mua bán phải đếm số hàng, đưa số tiền với yêu cầu người bán góc xây dựng yêu cầu, trẻ 15 xây mô hình nhà bé, yêu cầu phía trước nhà có gì, phía sau có gì… môi trường toán học cho trẻ phong phú, biết tận dụng vào toán học cho trẻ có hiệu quả, trẻ vừa học vừa chơi trẻ học mà học Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh Trẻ nhanh nhớ lại chóng quên Thời gian trẻ lớp chiếm 2/3 thời gian trẻ nhà bố mẹ Do việc phối kết hợp với phụ huynh để dạy trẻ học thêm nhà tốt Vì lớp trưng bày góc tuyên truyền có trưng bày số tranh ảnh, nội dung thẻ toán, sách toán trẻ để phụ huynh gửi xem kết học tập em Tôi tranh thủ thời gian trao đổi với phụ huynh tình hình học tập em mình, đặc biệt ý đến cháu yếu cháu giỏi để phụ huynh có biện pháp bồi dưỡng cháu học thêm Mặt khác mời phụ huynh dự tiết học cháu Từ phụ huynh biết thêm học thêm nắm bắt đến đâu có hướng dạy trẻ nhà phụ huynh biết hoạt động cô trẻ lớp để phụ huynh ủng hộ thêm đồ dùng, nguyên liệu để phụ huynh trang bị thêm đồ dùng học tập cho em Mỗi chủ điểm cần bổ sung thông báo với phụ huynh để họ làm, lựa chọn đồ dùng phù hợp 3.3 Khả áp dụng giải pháp Sau nhiều lần thử nghiệm giải pháp vào lớp 4-5tuổi lớp dạy thấy kết đạt mong muốn Tôi mạnh dạn đưa giải pháp vào áp dụng giảng dạy lớp -5 tuổi trường mầm non Phạm Kính Ân - nơi công tác Sau thời gian áp dụng thấy kết thể trẻ tăng lên rõ rệt, trẻ nhanh nhẹn, sáng tạo hoạt động làm quen với toán Đây kết cho thêm tự tin phương pháp hướng Vì trao đổi biện pháp với chị em đồng nghiệp khối 16 khối khác áp dụng giải pháp giúp cho chuyên môn tập thể giáo viên trường vững vững phương pháp mới, tạo hội cho học sinh phát triển toàn diện hơn, giúp cho chị em đồng nghiệp thực giải pháp đạt kết tốt Trường coi chuyên đề giảng dạy đưa tổ chuyên môn hội đồng chuyên môn nhà trường tham gia góp ý để hoàn thiện công tác giảng dạy Bản thân thiết nghĩ đơn vị trường học thưc sáng kiến để nâng cao chất lượng giáo dục nhận thức giúp trẻ phát huy tính tích cực, óc sáng tạo hứng thú say mê vào tiết học 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp Với biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tuổi nâng cao chất lượng giáo dục nhận thức mà nêu thực lớp đạt số kết sau: Bảng so sánh kết đạt sau thực nghiệm biện pháp: Mục tiêu đạt Nội dung Trẻ hứng thú tham gia học Đầu năm Tỉ Số trẻ % 31/43 72% Thực Về giáo kỹ năng( sử dụng đồ dục dùng, phân tích, tạo 33/43 76% 32/43 74% Cuối năm lệ Tỉ Số trẻ % lệ So sánh 40/43 93% Tăng 21% 43/43 100% Tăng 24% 41/43/ 95,% Tăng 21% nhóm ) Trẻ tập trung ý học Sau thời gian thực với biện pháp nhận thấy trẻ thông minh, linh hoạt hứng thú hơn, trẻ tích cực chủ động tham gia hoạt động 17 Khi vào học tiến hành tổ chức hoạt động nhận thức cho trẻ làm quen với biểu tượng toán , thấy cháu không tập chung ý, mau chán Nhưng qua thời gian thực áp dụng biện pháp trên, thấy cháu thích tham gia hoạt động toán cách tích cực, say mê sôi hơn, cháu không rụt rè mà trẻ tham gia học tập cách tích cực, hứng thú hơn, trẻ thành thục kỹ năng, kỹ xảo, kết cuối trẻ khắc sâu kiến thức, sáng tạo hoạt động Bên cạnh đó, ngôn ngữ trẻ trở nên mạch lạc hơn, trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp Không trẻ hình thành phẩm chất tốt khả phối hợp hoạt động tốt với bạn, khả tự kiềm chế, nhường nhịn bạn, biết chơi bạn biết giúp đỡ bạn 3.5 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Trình độ chuyên môn: + Giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo + Cơ sở vật chất: Đảm bảo cho việc dạy học, có đủ đồ dùng phục vụ cho hoạt động Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi xin cam đoan sáng kiến "Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ 4-5 tuổi làm quen với biểu tượng toán " nghiên cứu qua thực tế giảng dạy, qua tài liệu học hỏi chị em đồng nghiệp Nếu xảy tranh chấp quyền sở hữu nội dung sáng kiến hoàn toàn chịu trách nhiệm trước lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo sở GD&ĐT Thái Bình Trên báo cáo mô tả sáng kiến " Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ 4-5 tuổi làm quen với biểu tượng toán " áp dụng vào thực tế giảng dạy năm học 2015- 2016 mang lại thành công cho Kính mong nhận ý kiến bổ sung cấp lãnh đạo Tôi xin chân thành cảm ơn! 18 Cơ quan, đơn vị áp dụng sáng kiến Hưng Nhân, ngày tháng 10 năm 2016 Tác giả sáng kiến Đỗ Thị Thuý An 19 [...]... chất lượng dạy trẻ 4- 5 tuổi làm quen với các biểu tượng toán " là do tôi nghiên cứu qua thực tế giảng dạy, qua tài liệu và học hỏi chị em đồng nghiệp Nếu xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với nội dung của sáng kiến tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo sở GD&ĐT Thái Bình Trên đây là báo cáo mô tả sáng kiến " Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ 4- 5 tuổi làm quen với. .. thiện hơn trong công tác giảng dạy Bản thân tôi thiết nghĩ mỗi đơn vị trường học có thể thưc hiện sáng kiến này để nâng cao chất lượng giáo dục nhận thức giúp trẻ phát huy được tính tích cực, óc sáng tạo và hứng thú say mê vào tiết học 3 .4 Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp Với những biện pháp giúp trẻ 4- 5 tuổi tuổi nâng cao chất lượng giáo dục nhận thức mà tôi... tôi đã đạt được một số kết quả như sau: Bảng so sánh kết quả đạt được sau khi thực nghiệm các biện pháp: Mục tiêu đạt được Nội dung Trẻ hứng thú tham gia giờ học Đầu năm Tỉ Số trẻ % 31 /43 72% Thực hiện được các Về giáo kỹ năng( sử dụng đồ dục dùng, phân tích, tạo 33 /43 76% 32 /43 74% Cuối năm lệ Tỉ Số trẻ % lệ So sánh 40 /43 93% Tăng 21% 43 /43 100% Tăng 24% 41 /43 / 95, % Tăng 21% nhóm ) Trẻ tập trung chú... sách: Cô cho trẻ xem tranh gia đình đông con gồm có từ 3 con trở lên, gia đình ít con có từ 1-2 con + Góc nghệ thuật: cô cho trẻ vẽ đồ dùng gia đình: 4 cái chén, 4 cái đĩa + Góc xây dựng: cho trẻ xây nhà nhiều tầng Các góc chơi đó cô trò chuyện với trẻ về sản phẩm làm ra xoay quanh đề tài làm quen với biểu tượng toán Như vậy, việc lồng ghép biểu tượng toán vào các góc chơi để củng cố kiến thức và cũng... đã mạnh dạn đưa những giải pháp mới này vào áp dụng giảng dạy của lớp 4 -5 tuổi ở trường mầm non Phạm Kính Ân - nơi tôi công tác Sau một thời gian áp dụng tôi thấy kết quả thể hiện trên trẻ tăng lên rõ rệt, trẻ nhanh nhẹn, sáng tạo trong các hoạt động làm quen với toán Đây là kết quả cho tôi thêm tự tin là phương pháp của mình đi đúng hướng Vì vậy tôi trao đổi các biện pháp với chị em đồng nghiệp trong... Chủ đề thế giới động vật cô giả làm tiếng kêu một số con vật cho trẻ đếm sau đó bắt chiếc lại Chủ đề giao thông cho trẻ đếm tiếng còi xe v v 3 Tổ chức cho trẻ làm quen với biểu tượng toán trong các hoạt động khác Việc lồng nội dung chủ đề và các môn học khác làm cho tiết học phong phú, hấp dẫn, và củng cố những kiến thức của trẻ Việc chọn hình thức gây ấn tượng cho trẻ bằng lời nói dẫn dắt vào bài... tốt với các bạn, khả năng tự kiềm chế, nhường nhịn bạn, biết chơi cùng bạn và biết giúp đỡ bạn 3 .5 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Trình độ chuyên môn: + Giáo viên đạt trên chuẩn trình độ đào tạo + Cơ sở vật chất: Đảm bảo cho việc dạy và học, có đủ các đồ dùng phục vụ cho hoạt động 4 Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền Tôi xin cam đoan sáng kiến "Một số biện pháp nâng cao chất. .. chú ý trong giờ học Sau một thời gian thực hiện với các biện pháp trên tôi nhận thấy trẻ thông minh, linh hoạt hứng thú hơn, trẻ tích cực và chủ động tham gia mọi hoạt động 17 Khi mới vào học và tiến hành tổ chức hoạt động nhận thức cho trẻ làm quen với biểu tượng toán , tôi thấy các cháu không tập chung chú ý, mau chán Nhưng qua một thời gian thực hiện và áp dụng các biện pháp trên, tôi thấy các cháu... được nhiều cá là thắng cuộc *Trò chơi 2: “Nghe âm thanh tạo số lượng. ” Mục đích trò chơi - Trẻ đếm số lượng trong phạm vi 5 - Trẻ được vận động cơ thể - Luyện tai nghe cho trẻ Cách tiến hành: Tuỳ theo chủ đề tôi lựa chọn các hoạt động và âm thanh hợp lý, cho trẻ đếm sau đó cho trẻ làm lại động tác theo số lượng âm thanh do cô tạo ra hoặc trẻ giơ số tương ứng *Ví dụ: Chủ đề nghành nghề tôi chọn tiếng và... con suối tương ứng với số lượng cần dạy trẻ, ví dụ 5, 6, 7, 10) không dẫm vào vạch và câu được cá bỏ vào giỏ Nếu dẫm vào vạch phải quay trở lại Cách chơi: Chia lớp làm 2 ( Hay 3 ) đội tuỳ ý, số trẻ bằng nhau Lần lượt từng trẻ phải nhảy qua các con suối ( Ví dụ bài số 5 thì 5 con suối ).Sau đó cầm cần câu, câu cá bỏ vào giỏ Cứ như vậy bạn này về, bạn khác tiếp tục lên trong thời gian một bản nhạc”, tổ ... SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ 4- tuổi làm quen với biểu tượng toán Lĩnh vực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Lĩnh vực phát triển nhận thức Mô tả chất sáng. .. số biện pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ 4- 5 tuổi làm quen với biểu tượng toán đạt kết tốt 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: *Mục đích giải pháp: Cho trẻ làm quen với biểu tượng. .. Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ 4- tuổi làm quen với biểu tượng toán Bản thân giáo viên Mầm non, qua thực tế giảng dạy trải nghiệm thấy với phương pháp trước dạy trẻ làm quen với

Ngày đăng: 20/12/2016, 20:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan