SÓNG BIỂN VÀ TẢI TRỌNG SÓNG BIỂN

28 171 0
SÓNG BIỂN VÀ TẢI TRỌNG SÓNG BIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công trình biển nói chung đồng thời chịu tác dụng của gió, dòng chảy sóng biển. Gió gây ra tải trọng tác dụng lên phần nổi của công trình. Mặc dù các hiện tượng gió giật và chảy rối gay ra các lực mạnh và không ổn định lên các phần tử của công trình nhưng nói chung hiện tượng này là không thường xuyên. Dòng chảy cũng là một thành phần tải trọng tác dụng lên phần công trình ngập dưới nước. Tuy nhiên, tải trọng do sóng biển gây ra trên kết cấu là lớn nhất, vượt xa tải trọng của gió và dòng chảy.

MỤC LỤC Trang SÓNG BIỂN VÀ TẢI TRỌNG SÓNG BIỂN 1.1 Mô tả bề mặt sóng 1.2 Tính toán tải trọng sóng biển lên phần tử – công thức Morison 1.2.1 Khi không kể tới chuyển dịch kết cấu 1.2.2 Khi kể đến chuyển dịch kết cấu TÍNH TOÁN DAO ĐỘNG HỆ THANH CHỊU TẢI TRỌNG SÓNG 2.1 Mô hình hóa hệ phương pháp phần tử hữu hạn 2.1.1 Rời rạc hóa kết cấu 2.1.2 Các ma trận phần tử 2.2 Phương trình vi phân dao động kết cấu 12 2.3 Sơ đồ tính toán dao động ngẫu nhiên công trình 14 MÔ PHỎNG SỐ TRƯỜNG TẢI TRỌNG SÓNG BIỂN TÁC DỤNG LÊN KẾT CẤU DẠNG THANH 17 3.1 Lập phổ sóng Pierson-Mostrokvitz 17 3.2 Tính toán tải trọng sóng tác dung lên hệ không gian 20 SÓNG BIỂN VÀ TẢI TRỌNG SÓNG BIỂN 1.1 Mô tả bề mặt sóng Sóng mặt biển gió gây nên sóng trọng lực Dưới tác dụng gió, ma sát không khí nước, tác dụng trọng lực, phần tử nước chuyển động điều kiện lý tưởng tạo sóng điều hòa Hình Một sóng biển điều hòa Xét chuyển động sóng phẳng điều hòa (hình 1) với độ cao mặt sóng so với mực nước biẻn tĩnh tọa độ X thời điểm t có dạng:  i. kX t    X , t   a.e  (1.1) Trong đó: a - biên độ mặt sóng, k - số sóng,  - tần số sóng, Giữa k  có mối quan hệ sau: 2  g.k.tanh  kd  Trong đó: g - gia tốc trọng trường, d - độ sâu đáy biển so với mực nước tĩnh (1.2) Chiều dài sóng tính theo công thức:  2 k (1.3) T 2  (1.4) Chu kỳ dao động sóng: Dưới tác dụng nhiễu động sóng (1.1) thành phần vận tốc gia tốc nước tọa độ  X , Z  theo phương ngang đứng theo lý thuyết sóng Airy xác định công thức: VX  X , Z , t   VX   X , t  ; VZ  X , Z , t   VZ   X , t  , VX  X , Z , t   VX   X , t  ; VZ  X , Z , t   VZ   X , t  , (1.5) Với: VX  Z    cosh k  z  d  sinh k  z  d  ; VZ  Z   i ; sinh kd sinh kd cosh k  z  d  cosh k  z  d  VX  Z   i2 ; VZ  Z   2 sinh kd sinh kd (1.6) Biểu thức (1.1) viết lại dạng:  X , t    X  t  (1.7) Trong đó:   X   eikX ;   t   a.eit (1.8) Trên thực tế, sóng gây chủ yếu gió Trong giai đoạn đầu, sóng có biên độ bé bước sóng ngắn Gió tiếp tục thổi, sóng lớn dần, đồng thời tiếp tục gây sóng bé khác Các sóng kết hợp với sóng lớn có trước làm cho biên dạng sóng không điều hòa Tổ hợp nhiều sóng với biên độ khác tạo thành trường trình ngẫu nhiên Có thể xem sóng biển ngẫu nhiên tổ hợp vô số sóng tuyến tính với biên độ khác an , tần số khác n , số sóng khác kn với pha ban đầu  n phân bố khoảng 0, 2 :   n1 n1  i k X  t    X , t    n  X , t    ane  n n n  (1.9) Quá trình ngẫu nhiên độ cao mặt sóng so với mực nước tĩnh thường giả thiết trình ngẫu nhiên qui tâm, có phân bố chuẩn, dừng ergodic Các thành phần vận tốc, gia tốc tương ứng với thành phần công thức (1.9) tính theo công thức (1.5) (1.6) Để đặc trưng cho sóng biển ngẫu nhiên người ta sử dụng phổ sóng Các phổ sóng nhận quan trắc sóng thời gian dài Các phổ sóng thông dụng phổ Pierson-Mostkowitz phổ JONSWAP Phổ sóng Pierson-Mostkowitz (phổ P-M) dưa từ năm 1964, xây dựng cho trạng thái sóng biển phát triển hoàn toàn Phổ PM xem phù hợp với vùng biển Việt Nam, có dạng: S    A  B / 4 e 5 (1.10) Trong A, B số tính theo chiều cao sóng đáng kể hs chu kỳ trung bình T0 sóng: hs2 163 A  4 , B  T0 T0 (1.11) Phổ P-M thể hình với vài giá trị tham số khác Hình Phổ độ cao mặt sóng Pierson-Mostkowitz 1.2 Tính toán tải trọng sóng biển lên phần tử – công thức Morison Công trình biển nói chung đồng thời chịu tác dụng gió, dòng chảy sóng biển Gió gây tải trọng tác dụng lên phần công trình Mặc dù tượng gió giật chảy rối gay lực mạnh không ổn định lên phần tử công trình nói chung tượng không thường xuyên Dòng chảy thành phần tải trọng tác dụng lên phần công trình ngập nước Tuy nhiên, tải trọng sóng biển gây kết cấu lớn nhất, vượt xa tải trọng gió dòng chảy Đối với phần tử kết cấu dạng có đường kính nhỏ so với chiều dài sóng ( D /   0, với D đường kính đặc trưng phần tử) bỏ qua ảnh hưởng tượng nhiễu xạ Trong trường hợp này, tải trọng sóng tác dụng lên phần tử tính theo công thức Morison Theo công thức Morison tải trọng sóng biển tác dụng lên kết cấu gồm lực quán tính (gây gia tốc chất lỏng) lực cản vận tốc (gây vận tốc chất lỏng) 1.2.1 Khi không kể tới chuyển dịch kết cấu Xét phần tử dạng trụ thẳng đứng có đường kính D (hình 3) chịu tác dụng sóng biển Lực phân bố p tác dụng lên cột theo phương truyền sóng tổng lực quán tính lực cản vận tốc: p  p  Z , t   CIVX  CD VX VX (1.12) Trong đó: p - tải trọng sóng phân bố đơn vị dài VX , VX - vận tốc gia tốc hạt nước theo phương ngang X tọa độ Z CD , CI - hệ số thủy động, tính theo công thức: D D D CI  CM  C A  cm   ci 4 (1.13) ci  cm  1; CD  cd D (1.14) cm , cd - hệ số khối lượng nước kết hợp hệ số cản vận tốc, ci - hệ số cản quán tính, hệ số phụ thuộc vào hình dạng tiết diện ngang cột trường hợp cột có tiết diện tròn cm  cd  1; ci  D - đường kính cột;  - khối lượng riêng nước 1.2.2 Khi kể đến chuyển dịch kết cấu Công thức Morison mở rộng kể đến chuyển dịch cột nước tác dụng tải trọng sóng có dạng: p  CM dr dV  CA  CD r r dt dt (1.15) Trong r vectơ vận tốc tương đối nước cột: r V u (1.16) V - vectơ vận tốc nước, u - vectơ vận tốc cột Theo phương truyền sóng ta có: r  VX  u (1.17) Và biểu thức (1.15) viết dạng: p  CM r  C AVX  CD r r  CIVX  CM u x  CD VX  u x VX  u x  (1.18) TÍNH TOÁN DAO ĐỘNG HỆ THANH CHỊU TẢI TRỌNG SÓNG 2.1 Mô hình hóa hệ phương pháp phần tử hữu hạn 2.1.1 Rời rạc hóa kết cấu Kết cấu khơi thường hệ không gian Từ ta rời rạc kết cấu thành tổ hợp phần tử không gian với nút đầu Toàn hệ xét hệ tọa độ tổng quát XYZ Trên phần tử gắn với hệ trục tọa độ cục xyz, trục x trùng với trục thanh, trục y z chọn cho mặt phẳng x-y x-z mặt phẳng uốn Hình 2.1 Phần tử không gian Khi tính toán phần tử, ta sử dụng giả thiết tiết diện phẳng: tiết diện trước biến dạng phẳng vuông góc với trục sau biến dạng phẳng vuông góc với trục Với giải thiết ta bỏ qua ảnh hưởng biến dạng trượt Như ta có phần tử không gian điểm nút với vectơ chuyển vị nút phần tử là: q  u1 v1 w1 x1  y1 z1 u2 v2 w2 x  y z  T (1.19) Trong đó: u1, u2 - chuyển vị dọc trục v1, v2 - chuyển vị thẳng theo phương y w1, w2 - chuyển vị thẳng theo phương z x1, x - góc xoắn quanh trục x  y1,  y - góc xoay mặt phẳng xz z1,  z - góc xoay mặt phẳng xy 2.1.2 Các ma trận phần tử Phương trình vi phân dao động phần tử hữu hạn: mq(t )  cq(t )  k q(t )   p(t ) (1.20) Trong đó:  m , c ,  k  tương ứng ma trận khối lượng, ma trận cản nhớt ma trận độ cứng phần tử, xác định theo công thức: a  m    N ( x)T  N ( x) dx a c     N ( x)T  N ( x) dx a  m    B( x)  D  B( x) dx Vectơ tải trọng quy nút  p(t ) : T (1.21) a  p(t )    N ( x) T (1.22) p( x, t )dx Với:  B( x) - ma trận liên hệ biến dạng – chuyển vị phần tử  D  - ma trận đàn hồi phần tử Các ma trận phần tử xác định sau: Ma trận độ cứng phần tử:  EF  a                k     EF   a                 EF a 0 0 12 EI z a3 0 EI z a2 0 0 0 0 0 12 EI y a 0  EGJ p  a EI y a EI y a EI y a  0 0 12 EI z a3 0 0 0 0 0 0 EF a 12 EI z a3 0 EI z a2 0 0 0 0 0 EI  2z a 0 EI z a2 EI y a2  EGJ p a 0 Ma trận khối lượng: a2 EI y a EI z a EI y 0 EI y a 0 EGJ p 0 a3 EI y  a2 0 12 EI y EI y EI  2z a  a EI z a 12 EI y EI z a2   a 12 EI y a3 12 EI y a3  EI y a2 0 EGJ p a 0 a  EI y a2 EI y a    EI z  a2            EI z  a      EI z    a           EI z  a  (1.23) 0 140  156 0   0 156  140 J p  0  F  0 22 a   22a 0 a   m  0 420  70  54 0   0 54   0 70    0 13a  0  13a 0 70 0 0 22a 22a 0 54 0 54 0 0 0 70 4a 0 13a 0 4a 13a 0 0 13a 140 0 156 0 0 13a 0 156 0 0 0 3a 0 22a F 0 3a 22a 0 140 J p 0  13a  13a   0   3a   3a  0   22a  22a    0   4a   4a  (1.24) phổ biết phương trình dao động hệ tuyến tính, quan hệ vận tốc VX thành phần lực vận tốc sóng CD VX VX phi tuyến, không tồn hàm truyền trình ngẫu nhiên này, nên không sử dụng phương pháp phổ Bài toán dao động ngẫu nhiên trở thành phi tuyến Vấn đề giải cách áp dụng phương pháp tuyến tính hóa thống kê phổ lực vận tốc, theo lực phân bố (1.33) biểu diễn gần dạng tuyến tính vận tốc: p  CIVX  CDVX (1.35) Trong CD hệ số tuyến tính hóa: CD  CD V  X (1.36) VX - độ lệch chuẩn vận tốc nước, xác định theo phổ bề mặt sóng biết:  V2X   SVX VX cosh k  Z  d  S   d    d     sinh kd  (1.37) Với lực phân bố tuyến tính hóa theo (1.35) dẫn đến toán dao động ngẫu nhiên tuyến tính, không kể đến tương tác, giải phương pháp phổ theo sơ đồ Theo (1.34) tải trọng sóng phụ thuộc vận tốc gia tốc tương đối sóng phần tử thanh, có tương tác Do (1.34) không hàm thời gian t, mà chứa thành phần tuyến tính gia tốc kết cấu thành phần phi tuyến gia tốc kết cấu, nên dao động tiền định hay ngẫu nhiên mô tả (1.32) dao động phi tuyến Khôgn tồn hàm truyền vận tốc lực vận tốc hàm truyền tải trọng chuyển vị, phương pháp phổ không sử dụng Bài toán tương tác ngẫu nhiên phi tuyến tuyến tính hóa theo cách sau: Cách thứ nhất: loại bỏ thành phần bậc vận tốc kết cấu, (1.34) trở thành: p  CIVX  CM ux  2CD VX ux  CD VX VX (1.38) Với lực phân bố (1.38) dao động tiền định hệ (1.32) dao động tuyến tính có hệ số phụ thuộc thời gian số hạng thứ 3, dao động ngẫu nhien chứa phổ phi tuyến số hạng thứ Sử dụng phương pháp tuyến tính hóa thống kê trường hợp ta sử dụng phương pháp phổ Cách thứ hai, thay (1.34) bằng: p  Z , t   CM r  C AVX  CD r (1.39) Với hệ số tuyến tính hóa: CD  r  (1.40) Với lực phân bố (1.39) dẫn tới toán dao động ngẫu nhiên tuyến tính, có kể đến tương tác Tuy nhiên, (1.40) chứa độ lệch chuẩn vận tốc tương đối r , tức phụ thuộc vào phổ vận tốc kết cấu chưa biết, nên cần phải thực chu trình tính lặp, bước lặp sử dụng phương pháp phổ Để giải cách tương đối triệt để nài toán tương tác ngẫu nhiên phi tuyến, cần sử dụng phương pháp mô số theo sơ đồ thuật toán hình vẽ Phổ bề mặt sóng Shh(ω) Phổ vận tốc Svv(ω) Phổ gia tốc Saa(ω) Phổ lực vận tốc SFF(ω) Phổ lực gia tốc SFF(ω) Vận tốc sóng v(t) Gia tốc sóng v(t) Giải hệ PTVP phi tuyến Phổ tải trọng sóng SFF(ω) Chuyển vị u(t) Phổ chuyển vị Suu(ω) Phân tích thống kê Các bước thực tính toán sau: - Bước 1: Mô thể độ cao mặt sóng (t ) biết hàm mật độ phổ S   - Bước 2: Giải phương trình dao động tiền định phi tuyến (1.32) với thể (t ) tìm bước để xác định đại lượng chuyển vị U (t ) kết cấu - Bước 3: Tính đặc trung xác suất (mật độ phổ, độ lệch chuẩn) đại lượng cần tìm (chuyển vị, nội lực) sở xử lý thống kê kết bước MÔ PHỎNG SỐ TRƯỜNG TẢI TRỌNG SÓNG BIỂN TÁC DỤNG LÊN KẾT CẤU DẠNG THANH 3.1 Lập phổ sóng Pierson-Mostrokvitz function mfs() % Pho song P-M clear all; clc; alfa=0.0081; beta=0.74; W=34; A=alfa*9.81^5; B=beta*9.81^4*W^(-4); N=14; n=2^N; minTS=0.05; BuocTS=0.015; TS=minTS+(0:n-1)*BuocTS; maxTS=TS(n); TS4=TS.^(-4); TS5=TS.^(-5); Pho=(A*TS5).*exp(-B*TS4); figure(1); plot(TS(1:64),Pho(1:64)); title('Ham mat cong suat'); xlabel('Tan so 1/s'); ylabel('Pho cong suat m2/s'); grid on; % % Xay dung ham truyen va phan ung xung cua bo loc GTS=sqrt(2*pi*Pho); % ham truyen cua bo loc dientichPho2=BuocTS*sum(GTS); % Bien doi nguoc Furies tinh ham phan ung xung cua bo loc PUX=maxTS*ifft(GTS,n); PUX(1); % phai xap xi dientichPho BuocTG=1/(n*BuocTS); TG=(0:n/4-1)*BuocTG; figure(2); plot(TS(1:64),GTS(1:64)); title('Ham cua cao song'); xlabel('Tan so 1/s'); ylabel('Pho m/s'); grid on; figure(3); plot(TG,abs(PUX(1:n/4))); title('Ham phan ung xung cua bo loc'); xlabel('Thoi gian s'); ylabel('Ham phan ung xung'); grid on; % Mo phong song bien theo thuat toan tong truot AJ=sqrt(BuocTG)*abs(PUX); RND=normrnd(0,1,length(AJ),1); t=(0:4095)*BuocTG; T=t(4096); XT=zeros(length(t),1); for i=1:length(t) XT(i,1)=AJ*RND; RND=[RND(2:length(AJ));randn]; end Trungbinh=mean(XT); XT=XT-Trungbinh; figure(4); plot(t(1:2048),XT(1:2048)); title('THUAT TOAN TONG TRUOT'); xlabel('Thoi gian s'); ylabel('Cao song m'); grid on; figure(5); hist(XT); title('Phan phoi thuc nghiem cao song'); xlabel('Cao m'); ylabel('Ham mat do'); grid on; % Thu lai nT=length(t); BuocTS1=1/(nT*BuocTG); Y=fft(XT,nT); n2=nT/128; % Tinh va ve mat cong suat Pyy=(Y.*conj(Y))/nT; f=(0:n2-1)*BuocTS1; figure(6); plot(f,Pyy(1:n2)); title('Ham mat cong suat'); xlabel('Tan so 1/s'); ylabel('Pho cong suat m2/s'); grid on; dientichPho3=BuocTS1*sum(Pyy) Kết chạy chương trình: Hình Mật độ phổ công suất Hình Phân bố phổ độ cao sóng Hình Một thể độ cao sóng Hình Kiểm tra mật độ phổ công suất 3.2 Tính toán tải trọng sóng tác dung lên hệ không gian function ttdan() % Tinh cho he dan I Cac thong so ket cau clear all; clc; % clf; D1=9; dl=0.089; % duong kinh, chieu day cot chinh D2=7.3; d2=0.05; % duong kinh, chieu day ong phu ngang thap nhat D3=0.92; d3=0.038; % cac ong phu khac h1=30; % chieu cao cac tang l=180; % chieu cao ket cau b=67; % khoang each cac cot chinh % Cac thong so bien h=167.64; % chieu sau nuoc bien H=11.5; % bien song ro=1.025; % khoi luong the tich nuoc omega=0.2531; % tan so song k=0.0153; % so song Cd=1; Ci=2; % Tinh he so bieu thuc van toe Ax=omega*H/sinh(k*h) ; % Tinh he so bieu thuc gia toe Bx=Ax*omega; % Tinh tai phan bo % Tinh dien tich tiet dien AD1=pi*D1^22/4; % dung AD2=pi*D2^2/4; % ngang tang mot AD3=pi*D3^2/4; % cac lai % Cac cosin chi phuong cua xien sinphi=0.7638; cosphi=0.6455; phi=asin(sinphi); % Thanh phan thay doi theo chieu sau dung z=0:7.5:180; CD1=1/2*ro*Cd*D1*Ax*Ax; CI1=ro*Ci*AD1*Bx; fz1d=CD1*abs (cosh(k*z)).*cosh(k*z); % van toc fz2d=CI1*cosh(k*z); % gia toe %plot(yrfyi^y^fy2); %pause Fid=fopen('ttd.txt','w'); for i=1:length(z); fprintf(Fid,'%3d %8.6f %8.6f %8.6f\n',i,z(i),fz1d(i),fz2d(i)); end % Thanh ngang mat truoc - sau tang CD2=1/2*ro*Cd*D2*Ax*Ax; CI2=ro*Ci*AD2*Bx; fz1n=CD2*abs(cosh(k*z)).*cosh(k*z); % van toc fz2n=CI2*cosh(k*z); % gia toc Fid1=fopen('ttd1.txt','w'); for i=1:length(z); fprintf(Fid1,'%3d %8.6f %8.6f %8.6f\n',i,z(i),fz1n(i),fz2n(i)); end fclose(Fid1); % Thanh ngang, xien mat truoc - sau cac tang CD3=1/2*ro*Cd*D3*Ax*Ax; CI3=ro*Ci*AD3*Bx; fz1nc=CD3*abs(cosh(k*z)).*cosh(k*z); % van toc fz2nc=CI3*cosh(k*z); % gia toc Fid2=fopen('ttd2.txt','w'); for i=1:length(z); fprintf(Fid2,'%3d %8.6f %8.6f %8.6f\n',i,z(i),fz1nc(i),fz2nc(i)); end fclose(Fid2); % Thanh xien mat ben theo gia toc fzx1=CI3*abs(cosh(k*z))*cosphi; % gia toc dung fzx2=CI3*cosh(k*z)*sinphi; % gia toc ngang Fid3=fopen('ttd3.txt','w'); for i=1:length(z); fprintf(Fid3,'%3d %8.6f %8.6f %8.6f\n',i,z(i),fzx1(i),fzx2(i)); end fclose(Fid3); % Thanh phan tai theo thoi gian t=0:0.05:25; vt1=abs(cos(omega*t)).*cos(omega*t); %cot dung truoc gt1=sin(-omega*t); figure(1); plot(t,vt1,t,gt1); grid on; % pause; Fid4=fopen('functd1.txt','w'); %Thanh phan theo van toc for i=1:length(t); fprintf(Fid4,'%8.5f %8.6f\n',t(i),vt1(i)); end fclose(Fid4); Fid5=fopen('functd2.txt','w'); %Thanh phan theo gia toc for i=1:length(t); fprintf(Fid5,'%8.5f %8.6f\n',t(i),gt1(i)); end fclose(Fid5); vt1s=abs(cos(k*b-omega*t)).*cos(k*b-omega*t); %cot dung sau gt1s=sin(k*b-omega*t); figure(2); plot(t,vt1s,t,gt1s); grid on; Fid6=fopen('functd3.txt','w'); % Thanh phan theo van toc for i=1:length(t); fprintf(Fid6,'%8.5f %8.6f\n',t(i),vt1s(i)); end fclose(Fid6); Fid7=fopen('functd4.txt','w'); % Thanh phan theo van toc for i=1:length(t); fprintf(Fid7,'%8.5f %8.6f\n',t(i),gt1s(i)); end fclose(Fid7); vtnt=cos(omega*t); % cot ngang truoc Fid8=fopen('functd5.txt','w'); % Van toc x, gia toc x for i=1:length(t); fprintf(Fid8,'%8.5f %8.6f\n',t(i),vtnt(i)); end fclose(Fid8); vtns=cos(k*b-omega*t); % cot ngang sau Fid10=fopen('functd7.txt','w'); % Van toc x, gia toc x for i=1:length(t); fprintf(Fid10,'%8.5f %8.6f\n',t(i),vtns(i)); end fclose(Fid10); dem=(1-cosphi^2*sin(omega*t).^2).^(1/2); vtxtn=dem.*cos(omega*t); % xien truoc Fid12=fopen('functd9.txt','w'); % Van toc ngang for i=1:length(t); fprintf(Fid12,'%8.5f %8.6f\n',t(i),vtxtn(i)); end fclose(Fid12); vtxtd=dem.*sin(-omega*t); % xien truoc Fid13=fopen('functd10.txt','w'); % Van toc dung for i=1:length(t); fprintf(Fid13,'%8.5f %8.6f\n',t(i),vtxtd(i)); end fclose(Fid13); dem1=(1-cosphi^2*sin(k*b-omega*t).^2).^(1/2); vtxsn=dem1.*cos(k*b-omega*t); % xien sau Fid14=fopen('functd11.txt','w'); % Van toc ngang for i=1:length(t); fprintf(Fid14,'%8.5f %8.6f\n',t(i),vtxsn(i)); end fclose(Fid14); vtxsd=dem1.*sin(k*b-omega*t); % xien sau Fid15=fopen('functd12.txt','w'); % Van toc dung for i=1:length(t); fprintf(Fid15,'%8.5f %8.6f\n',t(i),vtxsd(i)); end fclose(Fid15); % Thanh xien ben vtb=abs(cos(phi-omega*t)).*cos(phi-omega*t); gtb=sin(phi-omega*t); figure(3); plot(t,vtb,t,gtb); grid on; Fid16=fopen('functd13.txt','w'); % Thanh phan theo van toc for i=1:length(t); fprintf(Fid16,'%8.5f %8.6f\n',t(i),vtb(i)); end fclose(Fid16); Fid17=fopen('functd14.txt','w'); % Thanh phan theo gia toc for i=1:length(t); fprintf(Fid17,'%8.5f %8.6f\n',t(i),gtb(i)); end fclose(Fid17); % Thanh ngang ben vtnb=abs(sin(k*b/2+phi-omega*t)).*cos(k*b/2+phi-omega*t); gtnb=cos(k*b/2+phi-omega*t); figure(4); plot(t,vtnb,t,gtnb); grid on; Fid18=fopen('functd15.txt','w'); % Thanh phan theo van toc for i=1:length(t); fprintf(Fid18,'%8.5f %8.6f\n',t(i),vtnb(i)); end fclose(Fid18); Fid19=fopen('functd16.txt','w'); % Thanh phan theo gia toc for i=1:length(t); fprintf(Fid19,'%8.5f %8.6f\n',t(i),gtnb(i)); end fclose(Fid19); Kết tính toán chương trình: Hình Thành phần tải trọng theo thời gian cột đứng trước Hình Thành phần tải trọng theo thời gian cột đứng sau Hình Thành phần tải trọng theo thời gian xiên bên Hình Thành phần tải trọng theo thời gian ngang bên ...1 SÓNG BIỂN VÀ TẢI TRỌNG SÓNG BIỂN 1.1 Mô tả bề mặt sóng Sóng mặt biển gió gây nên sóng trọng lực Dưới tác dụng gió, ma sát không khí nước, tác dụng trọng lực, phần tử nước... thuộc vào tải trọng tác dụng, không mang yếu tố ngẫu nhiên Phức tạp nảy sinh vectơ tải trọng nút P kết cấu chịu tác dụng sóng biển Vectơ tải trọng nút kết cấu chịu tác dụng tải trọng sóng biển. .. không thường xuyên Dòng chảy thành phần tải trọng tác dụng lên phần công trình ngập nước Tuy nhiên, tải trọng sóng biển gây kết cấu lớn nhất, vượt xa tải trọng gió dòng chảy Đối với phần tử kết

Ngày đăng: 20/12/2016, 10:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan