Thông tin về các dân tộc Việt Nam

12 1.2K 7
Thông tin về các dân tộc Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Liên kết : Ba Na * Bố Y * Brâu – Bru * Vân Kiều * Chăm (Chàm ) * Chơ- Ro * Churu * Chứt * Co * Cơ – Ho Cơ Lao * Cơ- Tu * Cống * Dao * Ê- đê * Giáy * Gia- Rai * Gié Triêng * Hà Nhì * Hoa ( Hán) Hrê *Kháng * Khơ- Me * Khơ-Mú * Kinh ( Việt ) * La Chí * LaHa * La Hủ * Lào * Lô Lô Lự * Mạ * Mảng * Mông ( Mèo)* Mường * Mnông * Ngái * Nùng * Ơ Ðu * Pà Thẻn * Phù Lá Pu Péo * Ra- glai * Rơ măm * Sán Chay ( Cao Lan- Sán Chỉ ) * Sán Dìu * Si La * Tày * TaÔi * Thái * Thổ (4) * Xinh- Mun * Xơ – Ðăng * Xtiêng DANH MỤC Các thành phần dân tộc việt nam ( Ban hành theo định số 121-TCTK/PPCÐ ngày tháng năm1979) (Các dân tộc xếp theo thứ tự số lượng dân số với chi tiết tên gọi Địa bàn phân bố cư trú) Mã số Tên thành phần dân tộc Các tên gọi khác Ðịa bàn cư trú chủ yếu (*) 01 Kinh ( Việt ) Kinh Trong nước 02 Tày Ngạn, Phén, Thù Lao, Pa Dí Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Tuyên, Bắc Thái, Hoàng Liên Sơn, Quảng Ninh, Hà Bắc, Lâm Ðồng 03 Thái ( Thái trắng), Tày Ðăm (Thái Thanh Hố, Lai Châu, Hồng Lên Sơn, Ðen), Tày Mười, Tày Thanh Hà Sơn Bình, Lâm Ðồng (Mán Thanh), Hàng Bơng (Tày Mường), Pa Thay, Thổ Ðà Bắc 04 Hoa ( Hán) Triều Châu, Phúc Kiến, Quảng Ðông, Hải Nam, Hạ, Xạ Phạng Thành Phố Hồ Chí minh, Hà Nội, Hậu Giang, Ðồng nai, Minh Hải, Kiên Giang, Hải Phòng,Cửu Long 05 Khơ- Me Cur, Cul, Cu, Thổ, Việt gốc Miên, Khơ-Me, Krôm Hậu Giang, Cửu Long, Kiên Giang, Minh Hải, Thành phố Hồ Chí Minh, Sơng Bé, Tây Ninh 06 Mường Mol, Mual, Mọi, Bi, Ao Tá ( Âu Tá) Hà Sơn Bình, Thanh Hố, Vĩnh Phú, Hồng Liên Sơn, Sơn La, Hà nam Ninh 07 Nùng Xuồng, Giàng, Nùng An, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Thái, Hà Phàn Sinh, Nùng Cháo, Nùng Tun, Hà Bắc, Hồng liên sơn, Lịi, Quí Rim, Khèn Lài Quảng Ninh, Thành phố Hồ Chí minh, Lâm đồng 08 HMơng ( Mèo) Mẹo, Hoa, Mèo Xanh, Mèo Hà Tuyên, Hoàng LiênSơn, Lai Châu, Ðỏ, Mèo Ðen, Ná mẻo, Mán Sơn La, Cao Bằng, Lạng Sơn, Nghệ trắng Tĩnh 09 Dao Mán, Ðộng, Trại, Xá, Dìu, Hà Tun, Hồng Liên Sơn, Cao bằng, Miên, Kiềm, Miền, Quần Lạng Sơn, Bắc thái, Lai Châu, Sơn La, Trắng, Dao Ðỏ, Quần Chẹt, Hà sơn Bình, Vĩnh Phú, Hà Bắc, Lơ Giang, Dao Tiền, Thanh Y, Hố, Quảng Ninh Lan Tẻn, Ðại Bản, Tiểu Bản, Cóc Ngáng, Cóc Mùn, Sơn Ðầu 10 Gia- Rai Giơ -Rai, Tơ-buăn, Chơ Rai, Hơ-bau, Hđrung,Chor Gia Lai, Kôn Tum 11 Ngái Xín, Lê, Ðản, Khánh Gia Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn 12 Ê- đê Ra- Ðê, Ðê, Kpạ, Ađham,Krung,Ktul, Ðliê Ruê, Blô, Epan, Mđhur (2)Bih Ðắc-Lắc, Phú Khánh 13 Ba Na Gơ- lar, Tơlô, Giơ-lâng, (Y Gia Lai, Kôm Tum, Nghĩa Bình, Phú Lăng), Rơ - ngao, Krem, Rh, Khánh ConKđe, A- LaCông,Kpâưng, Công, Bơ- Nâm 14 Xơ - Ðăng Xơteng, Hđang, Tơ- đra, Mơ- Gia Lai, Kômn Tum, Quảng Nam, Ðà Nâm, Ha-Lăng, Ca- dong, Nẵng Kmrâng, ConLan, Bri- La, Tang 15 Sán Chay ( Cao Lan- Cao Lan, Mán Cao Lan, Hờn Bắc Thái, Quảng Ninh, Hà Bắc, Cao Sán Chỉ ) Bạn, Sán Chỉ (còn gọi Sơn Bằng, Lạng Sơn, Hà Tuyên Tử không bao gồm nhóm Sán Chỉ Bảo Lạc chợ Rã) 16 Cơ - Ho Xrê, Nốp( Tu- Lốp), Cơ- don, Lâm Ðồng, Thuận Hải Chil(3), Lát(lach), Trinh 17 Chăm (Chàm ) Chăm, Chiêm Thành, Hroi 18 Sán Dìu Sán dẻo, Trại, Trại Ðất, Mán, Bắc Thái, Vĩnh Phú, Hà bắc, Quảng Quần Cộc Ninh,Hhà Tuyên 19 Hrê Chăm Rê, Chom,Kre Luỹ 20 Mnông Pnông, Nông, Pré, Bu- đâng, Ðắc Lắc, Lâm Ðồng, Sông Bé Ðỉpi,Biat, Gar, Rơ- Lam, Chil (3) 21 Ra- glai Ra-clây, rai, Noang, La- Oang Thuận Hải, Phú Khánh 22 Xtiêng Xa - Ðiêng 23 Bru- Vân Kiều Bru, Vân Kiều, Măng Coong, Bình Trị Thiên Tri Khùa 24 Thổ (4) Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, ÐanLai, Ly Hà, Tày Pọng, Con Kha, Xá Lá, Vàng (5) Nghệ Tĩnh, Thanh Hoá ( Nghi Xuân ) 25 Giáy Nhắng, Dẩng, Pầu Thìn, Pu Nà, Cùi Chu (6), Xa Hồng Liên Sơn, Lai Châu 26 Cơ- Tu Ca- Tu, Cao, Hạ, Phương, Ca- Tang (7) Quảng Nam, Ðà Nẵng, Bình Trị Thiên Thuận Hải, An Giang, Thành phố Hồ Chí Minh, Nghĩa Bình, Phú Khánh Nghĩa Bình Sơng Bé, Tây Ninh 27 Gié Triêng Ðgiéh, Tareb, Giang Rẫu Pin, Quảng Nam, Ðà Nẵng, Gia Lai, Kôn Triêng, Treng, Ta- riêng, Ve Tum (Veh), La-ve, Ca-tang (7) 28 Mạ Châu Mạ, Mạ Ngăn, Mạ Xóp, Lâm đồng, Ðồng Nai Mạ Tơ, Mạ Krung 29 Khơ-Mú Xaá Cẩu, Mứn Xen,Pu Thêng, Nghệ Tĩnh, Sơn La, Lai Châu, Hoàng Tềnh, Tày Hay Liên Sơn 30 Co Cor, Col, Cùa, Trầu Nghĩa Bình, Quảng Nam, Ðà Nẵng 31 Ta-Ơi Tơi-Ơi, Pa-Co, Pa-Hi( Ba-hi) Bình Trị Thiên 32 Chơ- Ro Dơ-Ro, Châu-Ro Ðồng Nai 33 Kháng Xá Khao, Xá Súa, Xá Dón, Xá Lai Châu, Sơn La Dẩng, Xá Hốc, Xá ái, Xá Bung, Quảng Lâm 34 Xinh- Mun Puộc, Pụa Sơn La, Lai Châu 35 Hà Nhì U Ni, Xá UNi Lai Châu, Hồng Liên Sơn 36 Churu Chơ-ru, Chu Lâm Ðồng, Thuận Hải 37 Lào Lào Bốc, Lào Nọi Lai Châu, Sơn La, Thanh Hố, Hồng Liên Sơn 38 La Chí Cù Tê, La Quả Hà Tuyên 39 LaHa Xá Khao, Khlá Phlạo Lai Châu, Sơn La 40 Phù Lá Bồ Khô Pạ, Mu Di Pạ Xá, Phó, Hồng Liên Sơn, Lai Châu Phổ, Va Xơ 41 La Hủ Lao, Pu Ðang, Khù Xung, Cò Lai Châu Xung, Khả Quy 42 Lự Lừ, Nhuồn (Duôn) Lai Châu 43 Lô Lô Mun Di Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Tuyên 44 Chứt Sách, Máy, Rục, Mã Liêng, A Bình Trị Thiên rem, Tu Vang, Pa Leng, Xơ Lang, Tơ- hung, Chà -củi, UMo, Xá Lá Vàng 45 Mảng Mảng Ư , Xá Lá vàng Lai Châu 46 Pà Thẻn Pà Hưng, Tống Hà Tuyên 47 Cơ Lao 48 Cống Xắm Khống, Mấng Nhé, Xá xeng Lai Châu 49 Bố Y Chủng Chá, Trọng Gia, Tu Di, Tu Din Hoàng Liên Sơn , Hà Tuyên 50 Si La Cuù Dề Xừ, Khả pẻ Lai Châu 51 Pu Péo Ka pèo,, Pen Ti Lô Lô Hà Tuyên 52 Brâu Brao Gia Lai, Kôn Tum 53 Ơ Ðu Tày Hạt Nghệ Tĩnh 54 Rơ măm Hà Tuyên Gia Lai, Kơn Tum 55 Người nước ngồi Chú Thích (1) Là tên người Thái người Mường (2) Mđhur nhóm trung gian người Ê-đê Gia-rai Có số làng Mđhur nằm địa phận tỉnh Gia Lai, Kon Tum Cheo Reo, tiếp cận với người Gia-rai, tự báo ngưòi Gia-rai (3) Chil nhóm địa phương dân tộc Mnơng Một phận lớn người Chil di cư xuống phía Nam, cu trú lẫn với người Cơ-Ho, tự báo Cơ-Ho Còn phận lại quê hương cũ, gắn với người Mnông, tự báo người Mnông (4) Thổ tên tự gọi, khác với tên Thổ trước dùng để nhóm Tày Việt Bắc, nhóm Thái Ðà Bắc nhóm Khơ-Me đồng sông Cửu Long (5) Xá Lá Vàng: Tên nhiều dân tộc sống du cư vùng biên giới (6) Cùi chu ( Quý Châu) có phận bảo Lạc ( Cao bằng) sống xen kẽ với người nùng, xếp vào người nùng (7) Ca Tang: Tên gọi chung nhiều nhóm người miền núi Quảng Nam- Ðà nẵng, vùng tiếp giáp với Lào Cần Phân biệt tên gọi chung với tên gọi riêng dân tộc * Một số tên gọi tỉnh thao tên gọi cũ vào thời gian năm 1978 Dân tộc Ba Na Tên dân tộc: Ba Na (Tơ Lô, Krem, Roh, Con Kde, ALa Công, Krăng) Dân số: 174.456 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Kon Tum, Bình Ðịnh, Phú Yên Phong tục tập quán: Thờ nhiều thần linh, hôn nhân tự do, cưới xin theo nếp cổ truyền, sau sinh đầu lòng làm nhà riêng Ở nhà sàn, làng có nhà cơng cộng (nhà rơng) to, đẹp làng Ngơn ngữ: Thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn - Khmer Văn hoá: Nhạc cụ đa dạng: cồng, chiêng, đàn T'rưng, Klông pút, Kơni , kèn tơ nốt, arơng, nghệ thuật chạm khắc gỗ phát triển Trang phục: Nam đóng khố, nữ mặc váy Kinh tế: Làm rẫy chăn ni Mỗi làng có lị rèn, phụ nữ dệt vải tự lo đồ mặc cho gia đình, đàn ơng đan chiếu, dệt lưới, làm gùi, giỏ, Mua bán theo chế độ đổi hàng Thiếu nữ Ba Na Nhà rông Ba Na Dân tộc Bố Y Tên dân tộc: Bố Y (Chủng Chá, Trọng Gia, Tu Dí, Tu Dìn, Pu Nà) Dân số: 1.864 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang Phong tục tập qn: Tơn giáo thờ tổ tiên Nhà thường đất, có sàn gác lưng giang - nơi để lương thực chỗ ngủ người trai chưa vợ Lễ cưới người Bố Y phức tạp Chàng rể khơng đón dâu, em gái chàng rể dắt ngựa hồng đẹp mã để chị dâu cưỡi lúc nhà chồng Người Tu Dí Khi bố mẹ chết, phải kiêng kỵ nghiêm ngặt 90 ngày tang mẹ 120 ngày tang cha Chiếc bừa gỗ-công cụ làm đất người Bộ Y Ngơn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái Dân tộc Brâu Tên dân tộc: Brâu (Brạo) Dân số: 313 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Làng Ðăk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Phong tục tập quán: Tự lấy vợ, lấy chồng, đám cưới tiến hành nhà gái, chàng rể phải lại nhà vợ khoảng năm, làm lễ đưa vợ nhà Ngơi nhà truyền thống nhà sàn Ngơn ngữ: Thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn - Khmer Người Brâu Kon Tum Văn hố: Người Brâu thích chơi cồng, chiêng Ðặc biệt có chiêng tha có giá trị Trang phục: Nam đóng khố, nữ quấn váy, trần Người Brâu có tục xăm mặt, xăm cà Kinh tế: Sống du canh, du cư, chủ yếu đốt rừng làm rẫy, công cụ sản xuất thô sơ Trang phục xưa người Brâu Dân tộc Bru - Vân Kiều Tên dân tộc: Bru - Vân Kiều (Trì, Khùa, Ma - Coong) Dân số: 55.559 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Tập trung miền núi tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên-Huế Phong tục tập quán: Thờ cúng tổ tiên có tục thờ cúng vật thiêng kiếm, mảnh bát Ðặc biệt tục thờ lửa thờ bếp lửa Người trưởng làng có vai trị quan trọng có uy tín dân làng Ở nhà sàn nhỏ, gần bờ sơng, suối nhà tập trung thành khu trải dọc theo dòng chảy, chỗ phẳng, rộng rãi, nhà xếp thành vịng trịn hay hình bầu dục, nhà công cộng Nam nữ tự yêu Trong họ hàng, ơng cậu có quyền định việc hôn nhân, cúng lễ, làm nhà cháu Trang phục người Bru-Vân Kiều Ngôn ngữ: Thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn - Khmer Văn hố: Người Bru - Vân Kiều có vốn văn nghệ cổ truyền quý báu Nhạc cụ có nhiều loại: trống, la, chiêng núm, kèn, đàn (achung, pơ-kua ) Có nhiều điệu dân ca: chà chấp lối vừa hát vừa kể, sim (hát đối nam nữ), ca dao, tục ngữ Trang phục: Theo trang phục Tây Nguyên Niềm vui lao động Kinh tế: Làm rẫy, làm ruộng, chăn nuôi, hái lượm săn bắn đánh cá Nghề thủ công: đan chiếu lá, gùi Dân tộc Chăm Tên dân tộc: Chăm (Chàm, Chiêm Thành, Hroi) Dân số: 132.873 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Ninh Thuận phần nhỏ An Giang, Tây Ninh, Ðồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, tây nam Bình Thuận tây bắc Phú Yên Phong tục tập quán: Theo đạo Hồi (nhóm Bà Ni nhóm Ixlam) đạo Bà La Mơn (chiếm 3/5 dân số) Duy trì chế độ mẫu hệ, gái theo họ mẹ Nhà gái cưới chồng cho con, trai rể Con gái thừa kế tài sản, gái út phải nuôi dưỡng bố mẹ Ngôn ngữ: Ngôn ngữ thuộc hệ Mã Lai - Đa Đảo Văn hoá: Nhà quay mặt phía nam tây Múa hát dân tộc Chăm tiếng Các lễ hội dân gian truyền thống tiêu biểu người Chăm là: lễ hội Katê (tưởng niệm đấng cha - lễ hội lớn nhất, vui người Chăm theo đạo Bà La Môn) ; lễ hội Ramưwan lễ hội điển hình lễ nghi thánh đường người Chăm theo đạo Hồi; lễ hội Tháp Bà (tưởng niệm nữ thần Mẹ Xứ sở) đến từ Nha Trang - Khánh Hòa; lễ mừng sức khỏe, lễ múa tống ôn đầu năm, lễ cưới người Chăm An Giang Trang phục: Trang phục Chăm, có nhóm theo đạo Hồi nên nam nữ lễ phục thiên màu trắng Có thể thấy đặc điểm trang phục lối tạo hình áo (khá điển hình) lối khoét cổ can thân nách từ miếng vải khổ hẹp (hoặc can với áo dài) thẳng làm trung tâm áo cho áo ngắn áo dài Mặt khác thấy dân tộc thấy nam giới mặc váy Việt Nam với lối mang trang phục phong cách thẩm mỹ riêng Sản phẩm gốm người Chăm Kinh tế: Lúa lương thực Nghề phụ bn bán dệt vải Di tích Chăm miền Trung: - Di sản giới Mỹ Sơn - Di tích Trà Kiệu - Di tích thành Chăm Quảng Ngãi - Di tích Chăm Bình Ðịnh - Di tích Chăm Ninh Thuận Tháp Chàm Dân tộc Chơ Ro Tên dân tộc: Chơ Ro (Ðơ Ro, Châu Ro) Dân số: 22.567 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Phần lớn cư trú tỉnh Ðồng Nai, số tỉnh Bình Thuận Phong tục tập quán: Coi trọng chế độ mẫu hệ phụ hệ Người Chơ Ro tin vật có "hồn" "thần linh" chi phối người, khiến người phải kiêng kỵ cúng tế Lễ cúng "thần rừng" "thần lúa" quan trọng Trước sống nhà sàn, họ nhà Ngôn ngữ: Thuộc ngôn ngữ Môn - Khmer, gần với tiếng Mạ, Xtiêng Văn hố: Nhạc cụ có chiêng chiếc, đàn ống tre, ống tiêu hát đối đáp lễ hội Người Chơ Ro Đồng Nai Trang phục: Mặc người Kinh vùng Nữ thích đeo vịng đồng, bạc, dây cườm Kinh tế: Chủ yếu làm rẫy Nay nhiều nơi phát triển làm lúa nước Chăn nuôi, hái lượm, săn bắt, đánh cá Nghề thủ công đan lát, làm đồ dùng tre, gỗ Trang phục thiếu nữ Chơ Ro Dân tộc Chu Ru Tên dân tộc: Chu Ru (Cho Ru, Ru) Dân số:14.978 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Phần lớn Ðơn Dương (Lâm Ðồng), số Bình Thuận Phong tục tập quán: Thờ cúng tổ tiên cúng nghĩa địa Thờ nhiều thần liên quan đến nghi lễ nông nghiệp Sống định canh định cư Một gia đình gồm 3-4 hệ Hơn nhân vợ, chồng, gái chủ động cưới, người chồng rể Ngơn ngữ: Ngơn ngữ thuộc nhóm Nam Đảo Văn hố: Làng gồm nhiều dịng họ khác tộc cư trú Ðứng đầu trưởng làng (Pô plây), sau thầy cúng Có vốn dân ca, ca dao, tục ngữ phong phú Kinh tế: Nghề làm ruộng lâu đời Trồng dâu, nuôi tằm, chăn nuôi Nghề thủ công: đan lát, rèn làm gốm Nghề phụ: săn bắn, hái lượm Thiếu nữ Chu Ru Lễ hỏi chồng người Chu Ru Kiểm tra nỏ trước lên rẫy Dân tộc Chứt Tên dân tộc: Chứt (Rục, Sách, Mã Liềng, Tu Vang, Pa Leng, Xe Lang, Tơ Hung, Cha Cú, Tắc Cực, U Mo, Xá Lá Vàng) Dân số: 3.829 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Sống huyện Minh Hố Tun Hố (Quảng Bình) Phong tục tập qn: Ðịnh canh định cư, làng Chứt thường tản mạn Nhà cửa không bền vững Người Chứt thờ cúng tổ tiên Thần nông bảo vệ mùa màng vị thần cao Mỗi dịng họ có người tộc trưởng, có bàn thờ tổ tiên chung Trong làng, tộc trưởng có uy tín lớn suy tôn làm trưởng làng Quan hệ vợ chồng người Chứt bền vững, xảy bất hoà Việc ma chay đơn giản Ngơn ngữ: Tiếng Chứt thuộc nhóm ngơn ngữ Việt - Mường Văn hoá: Kho tàng văn nghệ dân gian phong phú Làn điệu dân ca Kà tưm, Kà lềnh nhiều người ưa thích Vốn truyện cổ dồi Nhạc cụ có khèn bè, đàn ống lồ ô loại cho nam loại cho nữ, sáo lỗ Kinh tế: Làm ruộng, làm rẫy, săn bắn, hái lượm, đánh cá, chăn nuôi Nghề mộc đan lát phổ biến Kiểm tra nỏ trước lên rẫy Thiếu nữ Rục (Quảng Bình) Dân tộc Co Tên dân tộc: Co (Cor, Col, Cùa, Trầu) Dân số: 27.766 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Huyện Bắc Trà My, Nam Trà My (Quảng Nam), huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi) Phong tục tập quán: Tin vào thần linh, tiêu biểu thần lúa Trước đây, nhà sàn dài, chuyển sang nhà trệt, nhà ngắn Trưởng làng người hiểu biết phong tục, giàu kinh nghiệm sản xuất ứng xử xã hội, dân làng tín nhiệm cao Người Co xưa khơng có tên gọi dòng họ, sau loạt mang họ Ðinh, lấy họ Hồ Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngơn ngữ: Thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn - Khmer Văn hố: Người Co thích múa hát, thích chơi chiêng, cồng, trống Các điệu dân ca phổ biến: Xru, Klu Agiới Trang phục: Nam giới trần, đóng khố, nữ quấn váy, mặc áo cộc tay, yếm Trời lạnh người khoác vải dài, rộng Phụ nữ quấn nhiều vòng cườm màu quanh eo lưng Kinh tế: Làm rẫy chính, trồng lúa, ngơ, sắn Ðặc biệt quế Quảng Thiếu nữ Co Trà Bồng Cây nêu lễ hội đâm trâu Phong tục tập quán: Thờ cúng tổ tiên, có số lễ cúng tập thể, có nghi lễ cầu mùa màng Hơn nhân tự Nhà trai chủ động cưới xin, có tục rể vài ba năm Phụ nữ búi tóc ngược lên đỉnh đầu có chồng Thường có vài ba làm lễ cưới, nhà trai có bạc nén cho nhà gái, dâu phải có hồi môn để đem nhà chồng Người họ cách đời lấy Người Cống nhà sàn, dịng họ có trưởng họ để lo việc chung Ngôn ngữ: Trang phục người Cống Thuộc nhóm ngơn ngữ Tạng Văn hố: Có lịch riêng Có văn hố văn nghệ dân gian phong phú, điệu dân ca trữ tình sâu lắng Kinh tế: Làm nương rẫy, trồng để đổi lấy vải Nghề thủ công: đan lát đặc biệt đan chiếu mây nhuộm đỏ Sinh hoạt văn hoá Dân tộc Cơ Ho Tên dân tộc: Cơ Ho (Xrê, Nộp, Cơ Lon, Chil, Lát, Tring) Dân số: 128.723 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Cao nguyên Di Linh (Lâm Đồng) Phong tục tập quán: Thờ nhiều thần linh thần Mặt Trời, thần Núi, thần Sông Sống định cư Người gái đóng vai trị chủ động hôn nhân Hôn nhân vợ, chồng bền vững, đôi vợ chồng sống nhà vợ Ngôn ngữ: Thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn - Khmer Người Chil Văn hố: Thơ gọi Tampla, giàu chất trữ tình Có nhiều vũ khúc cổ truyền thường trình diễn dịp lễ hội Nhạc cụ cổ truyền: Chiêng, trống da nai, khèn bầu, khèn môi, đàn dây Kinh tế: Sống chủ yếu lúa rẫy lúa nước Cơng cụ làm rẫy gồm rìu, xà gạt, xà bách, gậy chọc lỗ Giã gạo chày đôi Dân tộc Cờ Lao Tên dân tộc: Cờ Lao (Ke Lao) Dân số: 1.865 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Hà Giang Phong tục tập quán: Họ sống núi cao nhà đất, có khoảng 15-20 nhà Con theo họ cha Người Cờ Lao có tục đốt trẻ sơ sinh làm lễ đặt tên sau ngày Thờ cúng tổ tiên 3-4 đời, thờ thần đất nhà, thờ thần nương hốc đá cao nương Ngôn ngữ: Ngôn ngữ thuộc nhóm Kadai Văn hố: Hàng năm có nhiều ngày lễ, Tết Ngun Đán lớn Kèn Pí Lè nhạc cụ người Cờ Lao Trang phục: Nữ mặc áo dài thân, cài nách Kinh tế: Làm nương trồng lúa, trồng ngô Nghề thủ công phổ biến đan lát làm đồ gỗ phên, cót, nong bồ, bàn ghế, yên ngựa Trang phục người Cờ Lao Dân tộc Cơ Tu Tên dân tộc: Cơ Tu (Ca Tu, Gao, Hạ, Phương, Ca Tang) Dân số: 50.458 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Huyện Đông Giang, Tây Giang Nam Giang (Quảng Nam), huyện A Lưới, huyện Phú Lộc (Thừa Thiên - Huế) Phong tục tập quán: Thờ cúng Giàng (thần) Nhà sàn người Cơ Tu dựng theo hình vành khuyên gần giống Ngôi nhà rông cao, to, đẹp cả, nơi tiếp khách chung, hội họp, cúng tế, tụ tập chuyện trò vui chơi Người Cơ Tu theo chế độ phụ hệ, lấy họ cha, trai thừa hưởng gia tài Việc kết hôn thường mang tính gả bán Học sinh Cơ Tu sinh hoạt văn hố cổ truyền Ngơn ngữ: Thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn - Khmer Trang phục: Nam đóng khố, cởi trần, nữ mặc váy, áo Ðồ trang sức phổ biến vòng tay, vòng cổ, khuyên tai Kinh tế: Trồng lương thực theo lối phát rừng làm rẫy, chọc lỗ tra hạt Ngồi cịn chăn ni, dệt, đan lát, hái lượm, đánh cá, săn bắn Trao đổi hàng hoá theo cách vật đổi vật Trang phục ngày hội người Cơ Tu Dân tộc Cống Tên dân tộc: Cống (Xắm Khống, Mâng Nhé, Xá Xong) Dân số: 1.676 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, ven sông Ðà Phong tục tập quán: Thờ cúng tổ tiên, có số lễ cúng tập thể, có nghi lễ cầu mùa màng Hơn nhân tự Nhà trai chủ động cưới xin, có tục rể vài ba năm Phụ nữ búi tóc ngược lên đỉnh đầu có chồng Thường có vài ba làm lễ cưới, nhà trai có bạc nén cho nhà gái, dâu phải có hồi môn để đem nhà chồng Người họ cách đời lấy Người Cống nhà sàn, dịng họ có trưởng họ để lo việc chung Ngôn ngữ: Trang phục người Cống Thuộc nhóm ngơn ngữ Tạng Văn hố: Có lịch riêng Có văn hố văn nghệ dân gian phong phú, điệu dân ca trữ tình sâu lắng Kinh tế: Làm nương rẫy, trồng để đổi lấy vải Nghề thủ công: đan lát đặc biệt đan chiếu mây nhuộm đỏ Sinh hoạt văn hoá Dân tộc Dao Tên dân tộc: Dao (Mán, Ðơng, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Ðại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn Sơn Ðầu) Dân số: 620.538 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Biên giới Việt - Trung, Việt - Lào, số tỉnh Trung Du ven biển Bắc Bộ Phong tục tập quán: Thờ tổ tiên Bàn Hồ Qua tên đệm xác định dòng họ thứ bậc Ma chay theo tục lệ xa xưa Vài vùng có tục hoả táng cho người chết từ 12 tuổi trở lên Tục rể có thời hạn vĩnh viễn Nhà sàn, nhà nửa sàn nửa đất, nhà Ngôn ngữ: Đám cưới người Dao Đỏ Tuyên Quang Trang phục người Dao Quảng Ninh Ngơn ngữ thuộc nhóm Mơng - Dao Văn hố: Chữ viết Hán Dao hố (chữ Nơm Dao) Trang phục: Nam mặc quần, áo Nữ trang phục phong phú với trang trí hoa văn truyền thống, đầu đội khăn Kinh tế: Trồng lúa nương, ruộng nước hoa màu Nghề thủ công phát triển: dệt vải, rèn, mộc, làm giấy, ép dầu Dân tộc Ê Đê Tên dân tộc: Ê Ðê (Ra Đê, Ðê, Kpa, Adham, Krung, Ktal, Dlier, Blơ, Epan, Mdhur, Bích) Dân số: 270.348 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Ðắk Lắk, phía nam tỉnh Gia Lai, phía tây hai tỉnh Khánh Hoà Phú Yên Phong tục tập quán: Thờ nhiều thần linh Nhà sàn nhà dài Một nửa (Gah) để tiếp khách, nửa lại sinh hoạt gia đình (Ơk) Ðầu nhà có sân sàn Sân sàn cửa gọi sân khách Duy trì chế độ mẫu hệ, theo họ mẹ Con trai không thừa kế Ðàn ông nhà vợ, vợ chết chị em nhà vợ khơng cịn thay với chị em gái Ngôn ngữ: Ngôn ngữ thuôc hệ Mã Lai - Đa Đảo Cửa nhà sàn người Ê Đê Văn hố: Nhạc cụ có chiêng, cồng, trống, sáo, khèn, đàn Ðing năm nhạc cụ phổ biến yêu thích Kho tàng văn học truyền miệng phong phú: thần thoại, cổ tích, cao dao, đặc biệt trường ca, sử thi (Khan) Trang phục: Nữ mặc áo, quấn váy màu chàm, hoa văn sặc sỡ Nam đóng khố, mặc áo Ðồ trang sức: bạc, đồng, hạt cườm Nhạc cụ người Ê Đê Kinh tế: Làm rẫy, trồng trọt, chăn nuôi, đan lát, dệt Nhóm Bích làm ruộng nước theo lối cổ xưa Dân tộc Giáy Tên dân tộc: Giáy (Nhắng, Dẳng, Pâu Thìn, Pu Nà, Cùi Chu, Xạ) Dân số: 49.098 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu Cao Bằng Phong tục tập quán: Thờ tổ tiên, thờ bà mụ liên quan đến sinh đẻ trẻ sơ sinh, thờ thần thổ Làng người Giáy đơng đúc, có tới trăm nhà Họ nhà sàn nhà Gian để tiếp khách đặt bàn thờ tổ tiên Người chồng, người cha có vị bật gia đình Con lấy họ cha Nhà trai chủ động việc cưới xin Phụ nữ Giáy mang thai phải kiêng cữ cúng cầu mong sinh nở yên lành Ngôn ngữ: Thuộc hệ ngôn ngữ Tày - Thái Văn hố: Có vốn truyện cổ, thơ ca, tục ngữ, câu đố, đồng dao Trang phục: Nam mặc quần, áo, vấn khăn Nữ có áo thân xẻ nách bên phải cài cúc, mặc quần, đầu đội khăn vấn tóc để trần Kinh tế: Làm ruộng nước chính, rẫy nguồn thu nhập thêm thường chỗ chăn nuôi Nuôi nhiều ngựa để cưỡi, thồ, dùng trâu kéo cày, kéo gỗ Trang phục người Giáy Ném còn-trò chơi truyền thống người Giáy Dân tộc Gia Rai Tên dân tộc: Gia Rai (Giơ Rai, Tơ Buăn, Hơ Bau, Hdrung, Chor) Dân số: 317.557 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Gia Lai, Kon Tum Ðắk Lắk Phong tục tập quán: Thờ thần (Giàng), nhiều nghi lễ liên quan đến thần sản xuất Duy trì chế độ mẫu hệ, theo họ mẹ chia tài sản lấy chồng Hôn nhân tự do, gái chủ động việc hôn nhân Con trai rể, không thừa kế tài sản Sống thành làng, nhà sàn, làng có nhà rông Già làng người đứng đầu buôn Ngôn ngữ: Ngơn ngữ thuộc hệ Nam đảo Văn hố: Nhạc cụ có chiêng, cồng, đàn T'rưng, đàn tưng nưng, đàn klơng pút Có truyền thống múa hát Nhiều trường ca, truyện cổ tiếng Cô dâu rể ngày cưới Trang phục: Giống dân tộc khác vùng Tây Nguyên Kinh tế: Làm nương rẫy, lúa Chăn nuôi, đặc biệt có ni voi Nghề thủ cơng: đan lát, dệt vải Nghề phụ: săn bắt, hái lượm, đánh cá Công việc hàng ngày Dân tộc Giẻ Triêng Tên dân tộc: Giẻ Triêng (Dgích, Ta Reh, Giảng Rây, Pin, Triềng, Treng Ta Liêng, Ve, La Ve, Bnoong, Ca Tang) Dân số: 30.243 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Kon Tum miền núi tỉnh Quảng Ninh Phong tục tập quán: Thờ thần linh Việc cúng bái xem điềm báo lành, phổ biến Vật tế thần lớn trâu nhà sàn dài, nhà làng xếp thành hình trịn xung quanh nhà rông Con gái chủ động việc hôn nhân Ngôn ngữ: Thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn - Khmer Trang phục: Ðàn ơng đóng khố, đàn bà mặc váy quấn váy ống che ngực yếm ống váy kéo lên Vui mùa Kinh tế: Sống chủ yếu nghề làm rẫy, ngồi cịn săn bắt, chăn nuôi, đánh cá, hái lượm Trang phục ngày hội phụ nữ Giẻ Triêng Dân tộc Hà Nhì Tên dân tộc: Hà Nhì (U Ní, Xá U Ní) Dân số: 17.535 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Lai Châu, Lào Cai Phong tục tập quán: Thờ tổ tiên, sống định cư, có nhiều dịng họ, hàng năm dịng họ có tục tập trung nghe kể gia phả Hôn nhân tự phải qua hai lần cưới Lần cưới đầu, cô dâu nhà chồng đổi họ theo chồng (cũng có nơi rể) Khi làm ăn khấm khá, có con, họ tổ chức cưới lần hai Khi có ma chay, phải rỡ bỏ liếp buồng người chết, phá bàn thờ tổ tiên làm giường đặt tử thi bếp, chọn ngày tốt đem chơn Ngơn ngữ: Thuộc nhóm ngơn ngữ Tạng Văn hố: Bên cối giã gạo Có nhiều truyện cổ, truyện thơ dài Nam nữ có điệu múa riêng Trai gái tỏ tình dùng khèn lá, đàn mơi, sáo dọc Con trai gảy đàn La khư, gái thổi Am-ba, Mét-đu, Tuy-huý Có nhiều hát ru, hát đối, hát đám cưới, đám ma Trang phục: Hoa văn màu sặc sỡ (ở Lai Châu), màu xanh chàm (ở Lào Cai) Kinh tế: Trồng lúa, có nơi làm ruộng, làm rẫy, làm ruộng bậc thang, đào mương đắp đập lấy nước Chăn nuôi phát triển Nghề thủ công: đát lát, dệt vải Thiếu nữ Hà Nhì Mường Tè (Lai Châu) Dân tộc Hoa Tên dân tộc: Hoa (Hán) Dân số: 862.371 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Trong nước Phong tục tập quán: Hội thả chim đầu xn Ngơn ngữ: Ngơn ngữ thuộc nhóm Hán Ở nhà ba gian, hai chái, sống gắn bó với khu vực Các gia đình dịng họ quây quần bên Người cha chủ gia đình Con trai thừa kế gia tài trai phần Thờ cúng người chết nhà Trong thơn xóm có chùa, đền, miếu để thờ cúng Hôn nhân cha mẹ định sở tương đồng hoàn cảnh kinh tế địa vị xã hội Việc ma chay phải qua nhiều thủ tục nghiêm ngặt Văn hoá: Người Hoa thích hát "sơn ca", nhạc kịch Nhạc cụ có: kèn, sáo, nhị, hồ, trống, la, lão bạt, đàn tỳ bà, tam thập lục, Trang phục: Nam mặc quần áo Nữ mặc áo thân cài cúc vải bên mép Kinh tế: Làm nhiều nghề khác nhau: công nghiệp, nông nghiệp, thủ công nghiệp, công nhân, viên chức, giáo viên, bn bán Có truyền thống trồng lúa nước tiếng nghề gia truyền Thiếu nữ Hoa vui xuân Dân tộc Hrê Tên dân tộc: Hrê (Chăm Rê, Chom Krẹ, Lùy ) Dân số: 113.111 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Phía tây tỉnh Quảng Ngãi Bình Ðịnh Phong tục tập quán: Thờ nhiều thần linh, "già làng" có uy tín cao đóng vai trị quan trọng Hình thức gia đình nhỏ phổ biến dân tộc nhà sàn Ngôn ngữ: Thuộc ngôn ngữ Môn - Khmer Văn hố: Trang phục nam người Hrê Có lễ hội đâm trâu, thích sáng tác thơ ca Ka Choi Ka Lêu điệu dân ca quen thuộc đồng bào Nhạc cụ đa dạng: đàn Brook, Ching Ka La, sáo Ling La Trang phục: Mặc quần áo người Kinh, riêng cách quấn khăn, trùm khăn xưa Kinh tế: Làm lúa nước chăn nuôi Nghề đan lát phát triển Trang phục nữ người Hrê Dân tộc Kháng Tên dân tộc: Kháng (Xá Khao, Xá Xúa, Xá Ðón, Xá Dâng, Xá Hộc, Xá Ái, Xá Bung, Quảng Lâm) Dân số: 10.272 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Sơn La, Lai Châu Phong tục tập quán: Người Kháng nhà sàn Nhà thường có gian, hai chái Mỗi nhà có bếp lửa (một bếp để nấu ăn hàng ngày, bếp để sưởi nấu đồ cúng bố mẹ chết) Tục cưới xin trải qua lễ thức sau: dạm hỏi, xin rể, cưới Lễ cưới lần đầu cho chàng trai rể, lễ cưới lần hai, đưa cô dâu nhà chồng Ngôn ngữ: Thuộc ngôn ngữ Môn - Khmer Bắt đầu sống riêng Trang phục: Trang phục giống người Thái Nữ nhuộm đen, ăn trầu Trang phục người Kháng Kinh tế: Làm rẫy theo lối chọc lỗ tra hạt, trồng nhiều lúa nếp làm lương thực chính, trồng bơng đổi lấy vải Ðồ đan: ghế, rổ, rá, nia, hòm, gùi Dân tộc Khmer Tên dân tộc: Khmer (Việt gốc Miên, Khmer Krôm) Dân số: 1.055.174 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ, Kiên Giang, An Giang Phong tục tập quán: Theo đạo Bà La Mơn, đạo Phật dịng tiểu thừa Sùng kính đạo Phật Thanh niên trước trưởng thành thường đến chùa tu học để trau dồi đức hạnh kiến thức Nhà lợp dừa nước, nhà lợp ngói Văn hố: Có tiếng nói chữ viết riêng Sống xen kẽ với người Kinh, Hoa phum, sóc, ấp Các ngày lễ lớn lễ Chôn Chơ Nam Thơ Mây (năm mới), lễ Phật Đản, lễ Ðôn Ta (Xá tội vong nhân), lễ hội Ooc-Om-Bok (cúng trăng) Kinh tế: Làm lúa nước từ lâu đời Chăn nuôi nghề thủ công dệt, gốm, làm đường từ nốt Đám cưới người Khmer Chùa Khmer Nam Dân tộc Khơ Mú Tên dân tộc: Khơ Mú (Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh, Tềnh, Tày Hạy) Dân số: 56.542 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Nghệ An, Lai Châu, Sơn La, Thanh Hoá, Yên Bái Phong tục tập quán: Thờ tổ tiên nghi lễ liên quan đến lao động sản xuất, tin có ma: "ma trời", "ma đất", "ma rừng" Hơn nhân tự do, rể năm, người dòng họ không lấy Nhà sơ sài, sống du canh du cư Ngơn ngữ: Ngơn ngữ thuộc nhóm Môn - Khmer Nhị - nhạc cụ người Khơ Mú Văn hố: Có vốn truyền thống văn hố lâu đời Trang phục: Trang phục giống người Thái, trang sức có nét riêng Kinh tế: Làm nương rẫy, hái lượm săn bắn Nghề đan lát phát triển Trang phục người Khơ Mú Dân tộc Kinh (Việt) Tên dân tộc: Kinh (Việt) Dân số: Khoảng 65,8 triệu người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Khắp tỉnh, đông vùng đồng thành thị Phong tục tập quán: Thờ cúng tổ tiên; theo đạo Mẫu, đạo Phật, đạo Thiên Chúa Chịu ảnh hưởng đạo Khổng, đạo Lão Có tục ăn trầu cau, hút thuốc lào, thuốc lá, nước chè, ăn cơm tẻ Làng trồng tre bao bọc xung quanh Ðình làng nơi hội họp, thờ cúng chung Sống nhà đất Trong gia đình, người chồng (cha) chủ, theo họ cha Con trưởng lo thờ phụng ông bà, cha mẹ khuất Mỗi dịng họ có nhà thờ họ, trưởng họ quán xuyến việc chung Miếng trầu đầu câu truyện Văn hố: Hơn nhân vợ, chồng, cưới xin trải qua nhiều nghi thức, nhà trai hỏi cưới vợ cho con, cô dâu nhà chồng Người Kinh coi trọng trinh tiết, đức hạnh cô dâu Có văn học miệng (truyện cổ, ca dao, tục ngữ), có văn học viết chữ (những thơ văn, sách, hịch) Ca hát, âm nhạc, điêu khắc, hội họa, diễn xướng đạt trình độ nghệ thuật cao Có nhiều lễ hội, hàng năm có hội làng Trang phục: Trang phục cổ truyền dân tộc người Kinh Bắc Bộ: Nam mặc bà ba màu nâu, nữ áo tứ thân, yếm, quần màu nâu Ở đồng Nam Bộ, nam nữ mặc bà ba đen Trang phục ngày dân tộc Kinh Âu hoá Kinh tế: Đánh đu - trò chơi truyền thống miền Bắc Làm ruộng nước, có kinh nghiệm việc đắp đê đào mương, trồng lúa nước Nghề làm vườn, trồng dâu nuôi tằm, chăn ni phát triển Nghề gốm có từ sớm Dân tộc La Chí Tên dân tộc: La Chí (Cù Tê, La Quả) Dân số: 10.765 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Hà Giang, Lào Cai Phong tục tập quán: Ở nhà sàn ba gian, bàn thờ tổ tiên đặt gian to Con lấy họ cha Trong lễ cưới nhà trai phải nộp tiền cho nhà gái Mỗi dịng họ có trống chiêng riêng, dùng vào việc cúng bái Tết tháng tết lớn Ngơn ngữ: Thuộc nhóm Kadai Văn hố: Uống rượu sừng trâu Nhạc cụ có trống, chiêng, đàn tính, đàn mơi Các trị chơi dịp lễ hội: ném còn, đánh quay, đu quay, đu dây Trang phục: Nam mặc áo thân dài tới ngang bắp chân, quần tọa, đầu quấn khăn Nữ mặc áo dài tứ thân, có dây thắt lưng, yếm, đội khăn dài, mặc quần váy Kinh tế: Làm ruộng bậc thang Có nghề dệt vải bơng, nhuộm chàm từ lâu đời Sống định canh định cư thành Kéo sợi dệt vải Dân tộc La Ha Tên dân tộc: La Ha (Xá Khắc, Phlắc, Khlá) Dân số: 5.686 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Sơn La, Lào Cai Phong tục tập quán: Ở nhà sàn, có cửa với thang lên xuống hai đầu Hôn nhân tự Chàng trai đến nhà cô gái dùng sáo, nhị, lời hát để tỏ tình Sau lễ dạm hỏi, chàng trai phải rể từ 4-8 năm Hết hạn tổ chức cưới, dâu nhà chồng Vợ đổi họ theo chồng Người La Ha tin có nhiều ma: ma rừng, ma nước, ma sương, ma nhà, Trong gia đình có bàn thờ ma nhà thờ ông bố Lễ tạ ơn cha mẹ vào mùa hoa ban nở hàng năm Người chết chơn theo tiền thóc Ngơn ngữ: Ngơn ngữ thuộc nhóm Kadai Chuẩn bị lên rẫy Trang phục: Người La Ha mặc giống người Thái Đen Kinh tế: Sống nghề làm rẫy theo lối du canh hái lượm Ngày nhiều làm ruộng, biết đắp bờ chống xói mịn nương, trồng bơng không dệt vải Nguồn nước Dân tộc La Hủ Tên dân tộc: La Hủ ( Xá Lá Vàng, Cò Xung, Khù Xung, Khả Quy) Dân số: 6.874 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Huyện Mường Tè (Lai Châu) Phong tục tập quán: Sống định canh định cư sườn núi Nhà phần lớn nhà với vách phên Bàn thờ bếp đặt nơi ngủ chủ gia đình Phụ nữ sinh buồng ngủ Sau ngày đặt tên đứa bé, ngày đó, nhà có khách người khách mời đặt tên cho đứa bé Con trai thừa hưởng tài sản Trai gái tự hôn nhân Sau lễ cưới, trai phải nhà vợ 2-3 năm sau đón vợ nhà Việc thờ cúng tổ tiên, thực tế người La Hủ dành cho cha mẹ khuất Có lễ cúng thần đất để cầu an, cúng gọi hồn ngô, lúa gieo cấy xong lúc thu hoạch, cúng tổ sư nghề rèn Ngơn ngữ: Ngơn ngữ thuộc nhóm Tạng Văn hố: Có nhiều điệu múa khèn Khi hát thường dùng tiếng Hà Nhì theo nhịp điệu riêng Kho tàng truyện cổ phong phú Có lịch riêng theo 12 vật (hổ, thỏ, rồng, chấy, ngựa, cừu, gà, chó, lợn, sóc, trâu) Trang phục: Nữ mặc quần, áo dài tới cổ chân, lễ tết mặc thêm áo ngắn Cổ áo, nẹp ngực, ống tay có thêu đáp vải màu, đính xu bạc, xu nhơm bơng đỏ Nam mặc quần áo giống dân tộc khác vùng Tây Bắc Kinh tế: Trồng lúa nước làm nương dẫy, đàn ơng có nghề phụ săn bắn, đan lát rèn Dụng cụ sinh hoạt sản xuất Người La Hủ Lai Châu Dân tộc Lào Tên dân tộc: Lào (Lào Bốc, Lào Nọi) Dân số: 11.611 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Huyện Ðiện Biên (Điện Biên), huyện Phong Thổ, Than Uyên (Lai Châu), huyện Sông Mã (Sơn La) Phong tục tập quán: Dệt thổ cẩm làm mặt chăn Thờ cúng tổ tiên, chịu ảnh hưởng đạo Phật Thường mang họ Lò, Lường, Vi Con theo họ cha Sống định cư Nhà rộng lịng, thống đãng, chắn Trong phong tục ma chay, người chết làm lễ chôn cất chu đáo Riêng người đứng đầu mường, chế độ cũ chết thiêu xác Ngôn ngữ: Thuộc hệ ngôn ngữ Tày - Thái Văn hố: Những ơng Mo Lăm lớp người giỏi chữ biết nhiều truyện cổ, dân ca Văn nghệ dân gian chịu ảnh hưởng văn nghệ dân gian Thái, có tục múa Lăm vơng Dân tộc Lào Tên dân tộc: Lào (Lào Bốc, Lào Nọi) Dân nhạc 11.611 ngườicủa người Lào số: cụ truyền thống (năm 1999) Các Ðịa bàn cư trú: Huyện Ðiện Biên (Điện Biên), huyện Phong Thổ, Than Uyên (Lai Châu), huyện Sông Mã (Sơn La) Dệt thổ cẩm làm mặt chăn Phong tục tập quán: Thờ cúng tổ tiên, chịu ảnh hưởng đạo Phật Thường mang họ Lò, Lường, Vi Con theo họ cha Sống định cư Nhà rộng lịng, thống đãng, chắn Trong phong tục ma chay, người chết làm lễ chôn cất chu đáo Riêng người đứng đầu mường, chế độ cũ chết thiêu xác Ngơn ngữ: Thuộc hệ ngơn ngữ Tày - Thái Văn hố: Những ơng Mo Lăm lớp người giỏi chữ biết nhiều truyện cổ, dân ca Văn nghệ dân gian chịu ảnh hưởng văn nghệ dân gian Thái, có tục múa Lăm vơng dịp lễ hội Trang phục: Nữ mặc váy đen quấn cao đến ngực, gấu váy thêu hoa văn sặc sỡ Nam thường xăm hình chữ "vạn" cổ tay hình vật vào đùi Các nhạc cụ truyền thống người Lào Kinh tế: Làm ruộng lúa nước, với kỹ thuật canh tác dùng cày, bừa làm thủy lợi Nghề phụ: dệt, rèn, gốm, làm đồ bạc phát triển Dân tộc Lô Lô Tên dân tộc: Lơ Lơ (Mùn Di, Di Có hai nhóm: Lơ Lô Hoa Lô Lô Đen) Dân số: 3.307 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Phần lớn sống Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai Phong tục tập quán: Thờ tổ tiên Hơn nhân nhân vợ chồng Vợ chồng sau cưới nhà chồng Mỗi làng tập trung từ 20 đến 25 nhà Làng lưng chừng núi, gần nguồn nước Có loại nhà: nhà đất, nhà sàn nửa đất nhà sàn Người họ thường sống với thành làng Ðứng đầu dòng họ Thầu chú, phụ trách việc cúng bái trì tục lệ dịng họ Mỗi dịng họ có trống đồng riêng Tộc trưởng họ giữ trống cách chôn xuống đất Khi sử dụng đám tang nhảy múa đào lên Ngơn ngữ: Ngơn ngữ thuộc nhóm Tạng Văn hố: Chữ viết chữ tượng hình khơng dùng Có lịch riêng chia năm thành 11 tháng, tháng tương ứng với tên vật Văn hoá đa dạng, đặc sắc qua điệu nhảy múa, ca hát, truyện cổ Cách bố trí hoa văn khăn áo, váy, quần có nét riêng biệt, sặc sỡ Coi trọng việc giáo dục Nhiều người học hành thành đạt làm việc địa phương Trang phục: Nữ mặc áo cổ tròn xẻ ngực, quần chân q, ngồi quần cịn quấn thêm váy lửng Phụ nữ Lô Lô đen mặc quần chân què, áo cổ vuông chui đầu Trang phục người Lô Lô đen Kinh tế: Trồng ngô lúa nương Ăn mèn mén lễ ma khô Dân tộc Lự Tên dân tộc: Lự (Lữ, Nhuồn, Duồn) Dân số: 4.964 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Huyện Phong Thổ Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Người Lự trồng rau nuôi tằm Phong tục tập quán: Theo đạo Phật, sau chôn cất người chết thời gian, tang gia làm lễ đưa linh hồn người chết vào chùa Ở nhà sàn, hai mái, có cửa vào hướng tây bắc Trai gái tự tìm hiểu xin ý kiến cha mẹ để kết hôn, phải nhờ thầy số xem tuổi trước, hợp tuổi lấy Con lấy họ theo cha, tên trai có chữ đệm Bạ, tên gái có chữ đệm Ý Vợ chồng sống chung thủy, ly dị Ngơn ngữ: Thuộc hệ ngơn ngữ Tày - Thái Văn hóa: u thích vốn truyện cổ, thơ ca, tục ngữ, hay hát dân ca "khăp" Nhạc cụ loại sáo, nhị Trang phục: Nam mặc quần, nữ mặc váy, áo có hoa văn trang trí rực rỡ vải nhuộm chàm Kinh tế: Làm ruộng từ lâu đời, trồng lúa nương, ngơ, khoai, sắn, lạc, bơng Có tập qn ăn cơm nếp chính, thích ăn ớt, ưa uống nước chè Trang phục người Lự Dân tộc Mạ Tên dân tộc: Mạ (Châu Mạ, Mạ Xốp, Mạ Tô, Mạ Krung, Mạ Ngắn) Dân số: 33.338 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Lâm Ðồng Phong tục tập quán: Thờ thần sông, thần núi, thần lửa Sống thành bon (làng), bon có từ - 10 nhà sàn dài Ðứng đầu bon quăng bon (già trưởng làng) Nhà trai chủ động hôn nhân sau lễ cưới phải rể Ðủ đồ sính lễ đón vợ nhà Lễ cúng thần Suối người Mạ Ngơn ngữ: Ngơn ngữ thuộc nhóm Mơn - Khmer Văn hố: Nhạc cụ có chiêng đồng, trống, khèn bầu, khèn sừng trâu, đàn lồ ô, sáo trúc lỗ Văn học dân gian gồm có truyện cổ, truyền thuyết, huyền thoại Trang phục: Nữ mặc váy, quần, nam đóng khố Có tục cà răng, căng tai, đeo nhiều vòng trang sức Kinh tế: Làm nương rẫy, trồng lúa, hoa màu; dệt vải truyền thống Nghề rèn đánh cá sông Già làng Dân tộc Mảng Tên dân tộc: Mảng (Mảng Ư, Xá Lá Vàng) Dân số: 2.663 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Lai Châu (Sìn Hồ, Mường Tè, Phong Thổ, Mường Lay) Phong tục tập quán: Thờ vị thần cao trời Hôn nhân tự do; lúc đưa dâu có tục đánh giả họ nhà trai nhà gái để giành dâu Cư trú theo dịng họ, riêng biệt, nhà sàn Có trưởng cai quản hội đồng già làng Ngơn ngữ: Ngơn ngữ thuộc nhóm Mơn - Khmer Văn hoá: Ðặc trưng văn hoá lâu đời: tục xăm cằm, lễ thành đinh điệu dân ca Mâm cơm người Mảng Trang phục: Nữ mặc váy dài, áo ngắn xẻ ngực, choàng vải trắng có trang trí hoa văn Nam mặc quần, áo xẻ ngực Kinh tế: Làm nương rẫy, công cụ sản xuất thô sơ Một số nơi làm ruộng bậc thang Nghề thủ công đan lát Trang phục dân tộc Mảng Dân tộc Mông (H'Mông) Tên dân tộc: Mông (Mông Trắng, Mông Hoa, Mông Ðỏ, Mông Ðen, Mông Mán) Dân số: 787.604 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng, Nghệ An Phong tục tập quán: Mỗi dòng họ sống thành cụm trưởng họ đảm nhiệm Tự nhân, khơng lấy người dịng họ Vợ chồng bỏ Ngơn ngữ: Ngơn ngữ thuộc nhóm Mơng - Dao Văn hố: Người Mơng nhà trệt, cấu trúc theo lối xứ lạnh, có lị Bày tỏ lịng qua tiếng khèn sưởi, có thịt sấy ăn quanh năm, có "mèn mén", "thắng cố" độc đáo Nhạc cụ nhiều loại khèn đàn môi Tết tổ chức vào tháng 12 dương lịch Trong ngày Tết không ăn rau xanh Nam nữ niên vui xuân, thổi khèn gọi bạn Trang phục: Quần áo may vải lanh tự dệt Nữ mặc váy xoè rộng, áo xẻ ngực, tạp dề trước sau, xà cạp quấn chân Kinh tế: Làm nương rẫy du canh trồng lúa nước ruộng bậc thang Trồng lanh để lấy sợi dệt vải dược liệu Người Mông Trắng Voi bạn thân thiết người M'Nông Phong tục tập quán: Thờ nhiều thần linh, đề cao thần lúa Sống thành làng, làng có vài chục nhà Ðứng đầu trưởng làng Ở nhà sàn, nhà Duy trì chế độ mẫu hệ, mang họ mẹ, người vợ chủ gia đình Thích nhiều gái, sinh sau năm đặt tên Tang lễ có tập quán ca hát, gõ chiêng, trống bên áo quan Khi hạ huyệt dùng cây, que, trải kín miệng hố lấp đất Qua ngày tháng làm lễ đoạn tang Mọi người thích rượu cần thuốc Ngơn ngữ: Ngơn ngữ thuộc nhóm Mơn - Khmer Người M'Nơng ngày hội Trang phục: Nữ mặc váy quấn dài, Nam đóng khố, cởi trần Khố váy áo màu chàm có trang trí hoa văn Kinh tế: Làm rẫy, làm ruộng nước Nghề săn dưỡng voi tiếng (Buôn Ðôn) Nghề thủ công: dệt vải đan lát Dân tộc Mường Tên dân tộc: Mường (Mol, Mual, Moi, Moi Bi, Au Tá, Ao Tá) Dân số: 1.137.515 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Cư trú nhiều tỉnh phía bắc, tập trung đơng Hồ Bình miền núi Thanh Hoá Sống định canh định cư nơi có nhiều đất sản xuất, gần đường giao thơng, thuận tiện cho việc làm ăn Phong tục tập quán: Thờ cúng tổ tiên tin vào đa thần giáo Xưa tổ chức xã hội người Mường chế độ lang đạo chia cai quản vùng Ðứng đầu mường có Lang Cun, Lang Cun có Lang Xóm Đạo Xóm Hơn lễ người Mường gần giống người Kinh Khi nhà có người sinh nở rào cầu thang phên nứa Khi trẻ lớn khoảng tuổi đặt tên Khi có người chết, tang lễ tổ chức theo nghi thức nghiêm ngặt Ngơn ngữ: Ngơn ngữ thuộc nhóm Việt - Mường Thiếu nữ Mường Thanh Hoá Chuẩn bị đồ dùng cho ngày cưới Văn hoá: Kho tàng văn nghệ dân gian phong phú: thơ, mo, truyện cổ, dân ca, ví đúm, tục ngữ Có nhiều hát: ru em, đồng giao, hát đập hoa, hát đố, hát trẻ chơi Nhạc cụ có cồng, nhị, sáo trống, khèn lù Có nhiều ngày hội năm: hội xuống đồng (khuông mùa), hội cầu mưa, lễ rửa lúa, lễ cơm Trang phục: Nam mặc quần áo màu chàm Nữ mặc áo, váy, áo ngắn thân xẻ ngực (có nơi xẻ vai), cài cúc mặc yếm Váy dài, cao đến nách, cạp váy dệt tơ nhuộm màu, có hoa văn trang trí đẹp Ðầu đội khăn màu trắng hình chữ nhật Kinh tế: Làm ruộng từ lâu đời Lúa nước lương thực chủ yếu Kinh tế phụ khai thác lâm thổ sản Nghề thủ cơng có dệt vải, đan lát, ươm tơ Nhiều phụ nữ Mường dệt thủ công với kỹ nghệ tinh xảo Dân tộc M'Nông Tên dân tộc: M'Nông (Bru Đang, Preh, Ger, Nong, Prêng, Rlăm, Kunh, Chil Bu No, nhóm M'Nơng Bru Dâng) Dân số: 92.451 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Ðắk Lắk, Lâm Ðồng Bình Phước Phong tục tập quán: Thờ nhiều thần linh, đề cao thần lúa Sống thành làng, làng có vài chục nhà Ðứng đầu trưởng làng Ở nhà sàn, nhà Duy trì chế độ mẫu hệ, mang họ mẹ, người vợ chủ gia đình Thích nhiều gái, sinh sau năm đặt tên Tang lễ có tập quán ca hát, gõ chiêng, trống bên áo quan Khi hạ huyệt dùng cây, que, trải kín miệng hố lấp đất Qua ngày tháng làm lễ đoạn tang Mọi người thích rượu cần thuốc Ngôn ngữ: Ngôn ngữ thuộc nhóm Mơn - Khmer Trang phục: Nữ mặc váy quấn dài, Nam đóng khố, cởi trần Khố váy áo màu chàm có trang trí hoa văn Kinh tế: Làm rẫy, làm ruộng nước Người M'Nông ngày hội Voi bạn thân thiết người M'Nông Nghề săn dưỡng voi tiếng (Buôn Ðôn) Nghề thủ công: dệt vải đan lát Dân tộc Ngái Tên dân tộc: Ngái (Ngái Hắc Cá, Lầu Mần, Hẹ, Sín, Ðàn, Lê) Dân số: 4.841 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên Phong tục tập quán: Ở nhà ba gian hai chái Thờ cúng tổ tiên loại "thần", "ma" Thơn xóm có đền, chùa Cha mẹ dựng vợ gả chồng cho tổ chức hai lần cưới Người chồng định việc lớn gia đình Con gái khơng hưởng gia tài Ngơn ngữ: Ngơn ngữ thuộc nhóm Hán Văn hố: Có lối hát giao dun nam nữ (Sường Cơ) phong phú Các trị chơi: múa sư tử, múa gậy, chơi rồng rắn Trang phục: Mặc giống người Hoa Kinh tế: Làm ruộng trồng lúa, đánh cá, đào kênh, mương, đắp đập tạo hồ nước, dệt chiếu, làm mành trúc, rèn, mộc, nung vơi, làm gạch ngói Dụng cụ gặt lúa người Ngái Bàn thờ tổ tiên người Ngái Dân tộc Nùng Tên dân tộc: Nùng (Xuồng, Giang, Nùng An, Nùng Lịi, Phần Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Quý Rịn, Nùng Dín, Khen Lài) Dân số: 856.412 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Tuyên Quang Phong tục tập quán: Thờ tổ tiên, thờ thánh, thần, Khổng tử Quan âm Bồ tát Sống thành sườn đồi, trước ruộng nước, sau nương vườn ăn Ngôn ngữ: Thuộc hệ ngôn ngữ Tày - Thái Tiếng Nùng có văn tự Nơm Nùng xuất từ kỷ 17 Ngày hội người Nùng Văn hố: Có nhiều điệu dân ca đậm đà màu sắc dân tộc Tiếng Sli giao duyên hoà quyện vào âm núi rừng Ðiệu dân ca then làm rạo rực tâm hồn bao chàng trai Nùng xa quê hương Lễ hội tiếng thu hút nhiều người hội "lùng tùng" (xuống đồng) tổ chức vào tháng Giêng hàng năm Trang phục: Mặc quần áo chàm Kinh tế: Cây trồng lúa ngơ Ngồi cịn trồng nhiều loại cơng nghiệp hồi, ăn quýt, hồng Người Nùng Dân tộc Ơ Đu Tên dân tộc: Ơ Ðu (Tày Hạt) Dân số: 301 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Nghệ An Trang phục người Ơ Đu Phong tục tập qn: Sống gia đình nhỏ, nhân có tục rể sau thời gian đưa vợ Có lịch tính năm riêng Quan niệm có hồn ma Ma chi phối hoạt động người sống Ngơn ngữ: Ngơn ngữ thuộc nhóm Mơn - Khmer, bị sử dụng tiếng Thái Khơ Mú Văn hố: Khơng cịn sắc văn hóa riêng, chịu ảnh hưởng văn hóa Thái Khơ Mú Kinh tế: Làm nương rẫy, chăn nuôi, hái lượm, săn bắn Nghề thủ công dệt vải Bộ khung dệt vải lâu đời người Ơ Đu Dân tộc Pà Thẻn Tên dân tộc: Pà Thẻn (Pà Hưng, Tống) Dân số: 5.569 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Hà Giang, Tuyên Quang Phong tục tập quán: Ở nhà sàn, nhà đất nhà nửa sàn nửa đất Thờ cúng tổ tiên nhà, thờ thổ công, cúng cơm mới, cúng cầu mưa, cúng hồn sung Người dịng họ khơng lấy Có tục rể tạm thời, gia đình khơng có trai lấy rể hẳn Người rể phải thờ ma họ vợ Con nửa theo họ bố, nửa theo họ mẹ Ngôn ngữ: Ngôn ngữ thuộc nhóm Mơng - Dao Văn hố: Văn hố dân gian phong phú như: có kho tàng truyện cổ tích, điệu dân ca, hát ru, điệu múa, loại nhạc cụ (khèn bè, đàn tày nhậy, sáo trúc ) Sinh hoạt văn hóa Trang phục: Trang phục rực rỡ Nam giới mặc áo cánh, quần dài, đầu quấn khăn Nữ giới mặc váy dài, áo, yếm, khăn đội đầu với nhiều hoa văn trang trí, đeo vòng trang sức bạc Kinh tế: Làm nương rẫy, trồng lúa ngô Một kiểu khung dệt vải người Pà Thẻn Dân tộc Phù Lá Tên dân tộc: Phù Lá (Xá Phó, Bồ Khơ Pạ, Mú Xí Pạ, Phổ, Va Xơ Lao, Pu Dang) Dân số: 9.046 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Hà Giang, đông Lào Cai Phong tục tập quán: Thờ tổ tiên tin vạn vật hữu linh Mỗi có từ 10 đến 15 nhà Nhà có gian, hai chái, mái lợp tranh Sống thành riêng Già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ có uy tín làng Hơn nhân tự Sau lễ đính một, hai năm, đám cưới tổ chức Cơ dâu nhà chồng Ngơn ngữ: Ngơn ngữ thuộc nhóm Tạng Được mùa Trang phục: Nam mặc quần, áo xẻ ngực, thân áo nẹp ngực có đính hạt cườm hình chữ thập Trang phục nữ có nhiều hoa văn, ngồi áo có yếm cổ vng thêu hoa văn, đằng trước đính hạt cườm tạo thành đường song song tám cánh Gặp bạn Kinh tế: Làm nương ruộng bậc thang Chăn nuôi trâu, ngựa, lợn Nghề thủ công mây, tre làm gùi vật dụng để dùng trao đổi Dân tộc Pu Péo Tên dân tộc: Pu Péo (Ka Beo, Pen Ti Lô Lô) Dân số: 705 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Hà Giang Phong tục tập quán: Ở nhà trệt, sống tập trung thành nhóm nhỏ bên cạnh người Hoa, Mơng Mỗi dịng họ có tên đệm riêng Con lấy họ cha, người cha chủ nhà Người Pu Péo coi trọng thờ cúng tổ tiên Trên bàn thờ thường đặt hũ sành nhỏ, hũ tượng trưng cho đời Ngơn ngữ: Ngơn ngữ thuộc nhóm Kadai Văn hố: Dân tộc Pu Péo số dân tộc sử dụng trống đồng, trống "đực" "cái" ghép với thành cặp Có ngày lễ: lễ cưới hỏi, ma chay, cầu an, Tết Nguyên Đán, tết mùng tháng Lấy nước đầu năm-Phong tục người Pu Péo Trang phục: Nữ dùng khăn, váy, áo, tạp dề, sử dụng kỹ thuật can đáp vải khác màu để có hoa văn sặc sỡ Nam mặc dân tộc khác quanh vùng Kinh tế: Làm nương, ruộng nương, trồng ngô, lúa, lúa mạch, đậu Sử dụng cày bừa trâu bò làm sức kéo Bữa ăn hàng ngày bột ngơ đồ chín Người Pu Péo Hà Giang Dân tộc Ra Glai Tên dân tộc: Ra Glai (Ra Glay, Hai, Noa Na, La Vang) Dân số: 96.931 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Phía nam tỉnh Khánh Hồ, Ninh Thuận Phong tục tập quán: Thờ thần (Giàng) Theo chế độ Mẫu hệ, theo họ mẹ Hơn nhân gia đình nhà gái lo, tiếng nói ơng cậu quan trọng Sống du canh du cư Ở nhà sàn, đứng đầu trưởng làng Làm lễ cúng trời đất bị hạn hán nặng Ngơn ngữ: Thuộc nhóm ngơn ngữ Nam Đảo Văn hoá: Nhạc cụ gồm chiêng cồng, đàn bầu, kèn mơi, đàn ống tre Trong sinh hoạt văn nghệ, hình thức hát đối phổ biến Sau thu hoạch, có hội làng để tạ ơn thần ăn mừng lúa Trang phục Ra Glai Kinh tế: Làm nương rẫy, săn bắn hái lượm, rèn, đan lát Một số nơi làm ruộng nước Đàn đá Khánh Sơn Dân tộc Rơ Măm Tên dân tộc: Rơ Măm Dân số: 352 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: làng Le, xã Morai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum Phong tục tập quán: Ở theo làng (đê), đứng đầu trưởng làng Có nghi lễ thờ cúng q trình sản xuất Hơn nhân gồm có lễ ăn hỏi cưới xin Sau lễ cưới vài ba ngày bỏ lâu khơng Mỗi gia đình gồm có nhiều hệ sống chung độc lập kinh tế Khi có người chết chơn nghĩa địa nằm phía tây làng Ngơn ngữ: Thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn - Khmer Người Rơ Măm Văn hố: Sinh hoạt văn hố cộng đồng có số nghi lễ thờ cúng chung Trẻ em Rơ Măm Trang phục: Nữ mặc váy quấn vải mộc dài đầu gối, áo cộc tay, trang sức: khuyên hoa tai, vịng tay, chuỗi hạt cườm Nam đóng khố, vạt trước dài gối, vạt sau dài tới ống chân Kinh tế: Làm rẫy, săn bắn hái lượm Lúa nếp lương thực chủ yếu Dân tộc Sán Chay Tên dân tộc:Sán Chay (Cao Lan, Sán Chỉ, Mán Cao Lan, Hờn Bận) Dân số: 147.315 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú:Tuyên Quang, Bắc Giang, Quảng Ninh, Yên Bái, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc Phong tục tập quán: Thờ tổ tiên chính, song chịu ảnh hưởng Phật giáo Nho giáo Nhà đất Nhà mường tượng "trâu thần", cột tượng trưng cho chân, rui, mè xương sườn, nhà coi sống lưng Tại góc nhà thuộc phần ngồi nhà có buồng nhỏ, nơi thờ "hương hoả", coi linh thiêng gia đình Có nhiều họ, họ chia chi Người cha chủ nhà Sau cưới cô dâu với cha mẹ đẻ mang thai hẳn nhà chồng Ngôn ngữ: Thuộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái Văn hố: Có nhiều truyện cổ, thơ ca, hò, vè, tục ngữ, ngạn ngữ Ðặc biệt sình ca hình thức sinh hoạt văn nghệ hấp dẫn Nhạc cụ gồm: la, não bạt, trống, chuông, kèn Người Cao Lan Trang phục: Giống người Kinh người Tày Kinh tế: Làm ruộng nước, nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng Mênh Kênh nghi lễ đám tang người Sán Chay Dân tộc Sán Dìu Tên dân tộc: Sán Dìu (Sán Déo, Trại, Trại Ðất, Mán quần cộc) Dân số: 126.237 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên Quang Phong tục tập quán: Ở nhà trệt, mái lợp rạ, tranh ngói xóm nhỏ Thờ cúng tổ tiên, táo quân, thổ thần Trong năm có lễ: Thượng điền, hạ điền, cơm mới, cầu đảo Cha mẹ định việc cưới xin Người cha chủ gia đình Con theo họ cha, trai hưởng gia tài Nhiều lễ thức ma chay Ngơn ngữ: Ngơn ngữ thuộc nhóm Hán Văn hoá: Lối hát đối nam nữ phổ biến Các nhạc cụ: tù và, kèn, trống, sáo, la Các trị chơi dân tộc: cà kheo, đánh cầu lơng, đánh khăng, kéo co Trang phục: Người Sán Dìu Bắc Giang Người Sán Dìu ở Quảng Ninh Mặc gần giống người Kinh Kinh tế: Làm ruộng lúa, chăn ni, khai thác lâm sản, đánh cá, làm gạch ngói, rèn, đan lát, Sử dụng xe quệt (không bánh) dùng trâu kéo để vận chuyển Ðồ giải khát thơng thường nước cháo lỗng Dân tộc Si La Tên dân tộc: Si La (Cú Dé Xử, Khà Pé) Dân số: 840 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Lai Châu Phong tục tập quán: Ở nhà trệt, bếp lửa đặt nhà Kiêng ăn thịt mèo Quan hệ họ khăng khít, chặt chẽ Trưởng họ người nam cao tuổi nhất, có vai trị quan trọng tổ chức, sinh hoạt họ, đặc biệt thờ cúng Trong xã hội, thầy mo coi trọng Lễ cưới tổ chức hai lần, cách khoảng năm Nhà trai phải có khoản tiền cưới trao cho nhà gái đón dâu Bãi mộ nằm xa khu dân cư, mộ người họ tập trung nơi Nhà mồ dựng trước đào huyệt Quan tài gỗ độc mộc Ngày làm tang ngày hội Ðể tang cha mẹ năm Mộ chôn không cải táng Thờ cúng tổ tiên cúng coi trọng Ngôn ngữ: Ngôn ngữ thuộc nhóm Tạng Trang phục: Trang phục nữ độc đáo: ngực áo vải khác màu, gắn nhiều xu bạc, xu nhôm Khăn đội đầu nữ khác theo lứa tuổi Thiếu nữ thường đeo túi dây rừng, trang trí tơ đỏ sặc sỡ Răng để trắng (tục cũ nam nhuộm đỏ, nữ nhuộm đen) Kinh tế: Trang phục người Si La Thiếu nữ Si La Trồng lúa nương, ngô lúa nước Săn bắn hái lượm có ý nghĩa đời sống Dân tộc Tày Tên dân tộc: Tày (Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, Pa Dí) Dân số: 1.477.514 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Bắc Giang Phong tục tập quán: Thờ cúng tổ tiên Nơi thờ tổ tiên chiếm vị trí tơn nghiêm nhà Chiếc giường trước bàn thờ để không, khách lạ khơng ngồi, nằm Người sinh khơng đến chỗ thờ tổ tiên.Trong gia đình thường quý trai có quy định rõ ràng thành viên Bản thường chân núi hay ven suối Tên gọi theo tên đồi núi, đồng ruộng, khúc sơng Mỗi có từ 15 đến 20 nhà Ngơn ngữ: Thuộc hệ ngơn ngữ Tày - Thái Văn hóa: Có văn nghệ cổ truyền phong phú, đủ thể loại thơ, ca, múa nhạc phổ biến hát lượn, hát đám cưới, ru Người Tày mến khách, cởi mở, trọng người tuổi Trang phục: Mặc quần áo vải nhuộm chàm, áo nữ dài đến bắp chân, ống tay hẹp, xẻ nách bên phải, cài khuy Thiếu nữ Tày Lạng Sơn với đàn Tính Kinh tế: Nông nghiệp cổ truyền phát triển với đủ loại trồng Lễ đón năm người Tày Hà Giang lúa, ngơ, khoai Dân tộc Tà Ơi Tên dân tộc: Tà Ơi (Tơi Ơi, Pa Cơ, Ba Hi, Pa Hi) Dân số: 34.960 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên-Huế), huyện Hương Hoá (tỉnh Quảng Trị) Phong tục tập quán: Ở nhà sàn dài, có nhà cơng cộng (kiểu nhà rơng) dựng làng dùng để hội họp, lễ hội Tin vào đa thần có nhiều lễ hội cúng Giàng (thần) Hôn nhân tự Con theo họ cha, trai hưởng gia tài Trưởng họ đóng vai trị quan trọng Khi chết vài năm cải táng mộ, mộ lúc được xây đẹp, công phu, dựng tượng quanh bờ rào mồ Ngơn ngữ: Thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn - Khmer Văn hố: Nhạc cụ có chiêng, cồng, đàn, sáo, kèn, trống, khèn Có điệu dân ca: Ka lơi, Ba boih, rơin, cha chấp, nhiều tục ngữ, ca dao, câu đố, truyện cổ Trang phục: Nữ có áo váy, có nơi dùng loại váy dài kéo lên che ngực thay áo, nam giới đóng khố, trần Ðồ trang sức đồng, bạc, hạt cườm Kinh tế: Làm rẫy, số nơi làm ruộng nước, có vườn ăn quả, đào ao thả cá Đi nương Già làng người Tà Ôi ân tộc Thái Tên dân tộc: Thái (Tày, Táy Ðăm, Táy Khào, Tày Mười, Tày Thanh, Hàng Tổng, Pu Thay, Thờ Ðà Bắc) Dân số: 1.328.725 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Nghệ An Phong tục tập quán: Thờ cúng tổ tiên, cúng trời đất, cúng mường Nhiều nghi lễ cầu mùa Trong nhân có tục rể có gái gả chồng Ðám ma lễ tiễn người chết "mường trời" Người Thái nhà sàn Người Thái Ðen làm nhà có hình mai rùa, trang trí theo phong tục xưa Ngơn ngữ: Thuộc hệ ngơn ngữ Tày - Thái Văn hố: Có vốn văn học cổ truyền quý báu: thần thoại cổ tích, truyền thuyết, truyện thơ, ca dao thích ca hát, ngâm thơ, hát theo lời thơ, đệm đàn múa (gọi khắp) Có nhiều điệu múa: xoè Thái, múa sạp Hạn khuống, ném cịn đặc trưng văn hố người Thái Trang phục: Nữ mặc áo, váy, khăn theo lối cổ truyền dân tộc Một góc nhà người Thái Đi chợ Kinh tế: Làm ruộng, cấy lúa, làm nương, trồng hoa mùa nhiều khác Chăn nuôi gia súc, gia cầm, đan lát, dệt vải Dệt thổ cẩm sản phẩm độc đáo Dân tộc Thổ Tên dân tộc: Thổ (Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Tày Poọng, Ðan Lai, Ly Hà) Dân số: 68.394 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: phía tây tỉnh Nghệ An Phong tục tập quán: Xưa nhà sàn, hầu hết nhà Sống đồn kết gắn bó với Có tục "ngủ mái": Nam nữ niên nằm tâm tình với nhau, vào dịp tết, lễ hội (nhưng phải sử đứng đắn dư luận luật tục nghiêm minh) Từ mà chọn bạn trăm năm Muốn cưới vợ cho con, nhà trai tốn lễ vật, chàng trai phải đến làm việc cho nhà vợ tương lai Thờ "thần", "ma" vị có cơng khai khẩn đất đai, lập làng hay đánh giặc Các gia đình thờ cúng tổ tiên Hàng năm, có lễ xuống đồng lễ ăn cơm Ngơn ngữ: Ngơn ngữ thuộc nhóm Việt - Mường Văn hố: Xưa có nhiều ca dao, tục ngữ, câu đố, truyện cổ, điệu ca hát, đồng dao Vốn văn nghệ dân gian đến bị thất truyền, mát nhiều Trang phục: Giống người Kinh nơng thơn nửa kỷ trước, có nơi nữ mặc váy mua người Thái, đội khăn vuông trắng Khăn tang khăn trắng dài Kinh tế: Làm rẫy, trồng lúa gai Sử dụng cày, bừa để Đan võng, ghề truyền thống người Thổ lấp đất sau gieo Cây gai nguyên liệu quan trọng đời sống, kinh tế Rừng đóng vai trị lớn đời sống Người Thổ Nghệ An Dân tộc Xinh Mun Tên dân tộc: Xinh Mun (Puộc, Pụa) Dân số: 18.018 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Vùng biên giới Việt Lào thuộc Sơn La, Lai Châu Phong tục tập quán: Ở nhà sàn, mái hình mai rùa, có hai thang lên xuống hai đầu hồi Thờ cúng tổ tiên tổ chức cúng lễ ma bản, cúng mường Họ có tập quán ăn trầu, nhuộm đen, uống rượu cần Hôn nhân nhà trai phải lo Sau lễ dạm, lễ hỏi đến lễ rể Khi có vài ba nhà trai tổ chức đón dâu, lấy chung tên khác cậu thầy cúng đặt Con theo họ cha Khi người bố chết, trai giữ vai trị quan trọng Khơng có tục cải táng hay tảo mộ Ngơn ngữ: Ngơn ngữ thuộc nhóm Mơn - Khmer Văn hố: Họ có nhiều nghi lễ kiêng cữ, có lễ cúng mường hàng năm lễ chung Trang phục: Trang phục người Thái, Lào Múa xòe người Xinh Mun Kinh tế: Làm nương rẫy, hái lượm, săn bắn chăn nuôi, số nơi làm lúa nước Nghề đan lát phát triển, đồ đan đẹp bền Mua bán theo chế độ đổi hàng Các vui gõ chiêng Dân tộc Xơ Đăng Tên dân tộc: Xơ Ðăng (Xơ Đeng, Cà Dong, Tơ Dra, Hđang, Mơ Nâm, Hà Lăng, Ka Râng, Con Lan, Bri La Teng) Dân số: 127.148 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Kon Tum, Quảng Nam, Ðà Nẵng Quảng Ngãi Phong tục tập quán: Thờ nhiều thần liên quan đến sản xuất sinh hoạt Hôn nhân tự do, cưới đơn giản, sau ngày cưới họ luân chuyển bên gia đình năm Sống thành làng, có nhà rơng hình lưỡi rìu nơi sinh hoạt chung làng Già làng nể trọng điều hành sinh hoạt chung Tên khơng có họ có từ phân biệt nam, nữ Ngôn ngữ: Ngôn ngữ thuộc nhóm Mơn - Khmer Văn hố: Múa hát, tấu chiêng cồng, chơi đàn, kể chuyện cổ sở thích Lễ hội truyền thống có lễ đâm trâu Nam có tài nghệ kiến trúc, điêu khắc hội hoạ Chàng trai Xơ Đăng thổi đing tút Kinh tế: Làm rẫy, chăn nuôi gia súc gia cầm, săn bắn, hái lượm, đánh bắt cá, đan lát, dệt, rèn Nhóm Mơ Nâm làm ruộng nước, nhóm Tơ Dra có nghề rèn quặng sắt Trang phục phụ nữ Xơ Đăng Dân tộc Xtiêng Tên dân tộc: Xtiêng (Xa Ðiêng) Dân số: 66.788 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Bốn huyện phía bắc tỉnh Bình Dương, phần Ðồng Nai, Tây Ninh Phong tục tập quán: Ðứng đầu già làng am hiểu tập tục, có uy tín, tháo vát Họ sống định canh định cư theo gia đình Tin vào sức mạnh huyền bí sấm sét, trời đất, trăng, mặt trời Tính tuổi theo mùa rẫy Trong nhân, họ lấy vợ lấy chồng khác dịng họ Cơ dâu nhà chồng sau ngày cưới Ngôn ngữ: Thuộc nhóm Mơn - Khmer Văn hố: Họ yêu âm nhạc Nhạc cụ chiêng cái, cồng, khèn bầu Người Xtiêng Bình Phước Trang phục: Nữ mặc váy, nam đóng khố Mùa đơng chồng thêm vải Họ để tóc dài búi sau gáy, tai xâu lỗ, xăm mặt, xăm Ðeo nhiều loại trang sức làm gỗ ngà voi Kinh tế: Nhóm Xtiêng Bù Đéc làm ruộng nước, dùng trâu bò kéo cày Nhóm Xtiêng Bù Lơ vùng cao làm rẫy Thiếu nữ Xtiêng ... Bình) Dân tộc Co Tên dân tộc: Co (Cor, Col, Cùa, Trầu) Dân số: 27.766 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Huyện Bắc Trà My, Nam Trà My (Quảng Nam) , huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi) Phong tục tập quán: Tin. .. giỏi chữ biết nhiều truyện cổ, dân ca Văn nghệ dân gian chịu ảnh hưởng văn nghệ dân gian Thái, có tục múa Lăm vông Dân tộc Lào Tên dân tộc: Lào (Lào Bốc, Lào Nọi) Dân nhạc 11.611 ngườicủa người... phục người Cờ Lao Dân tộc Cơ Tu Tên dân tộc: Cơ Tu (Ca Tu, Gao, Hạ, Phương, Ca Tang) Dân số: 50.458 người (năm 1999) Ðịa bàn cư trú: Huyện Đông Giang, Tây Giang Nam Giang (Quảng Nam) , huyện A Lưới,

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

thành hình tròn xung quanh nhà rông. Con gái chủ động trong việc hôn nhân. - Thông tin về các dân tộc Việt Nam

th.

ành hình tròn xung quanh nhà rông. Con gái chủ động trong việc hôn nhân Xem tại trang 21 của tài liệu.
Dân tộc Giẻ Triêng - Thông tin về các dân tộc Việt Nam

n.

tộc Giẻ Triêng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Dân tộc Lự - Thông tin về các dân tộc Việt Nam

n.

tộc Lự Xem tại trang 32 của tài liệu.
Chữ viết là chữ tượng hình nhưng hiện nay không dùng. Có lịch riêng chia một năm thành 11 tháng, mỗi tháng tương ứng với tên một con vật - Thông tin về các dân tộc Việt Nam

h.

ữ viết là chữ tượng hình nhưng hiện nay không dùng. Có lịch riêng chia một năm thành 11 tháng, mỗi tháng tương ứng với tên một con vật Xem tại trang 32 của tài liệu.
lễ xuống đồng và lễ ăn cơm mới. - Thông tin về các dân tộc Việt Nam

l.

ễ xuống đồng và lễ ăn cơm mới Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan