Mẫu số 07-VT: Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ

2 346 0
Mẫu số 07-VT: Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mẫu số 07-VT: Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ...

Lời nói đầu Hiện nay trong nền kinh tế quốc dân nói chung và trong từng doanh nghiệp xây lắp nói riêng đã không ngừng đợc đổi mới và phát triển cả hình thức, quy mô và hoạt động xây lắp. Cho đến nay cùng với chính sách mở cửa, các doanh nghiệp tiến hành hoạt động xây lắp đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập nền kinh tế thị trờng và đẩy nền kinh tế hàng hoá trên đà ổn định và phát triển. Thực hiện hạch toán trong cơ chế hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp xây lắp phải tự lấy thu bù chi, tự lấy thu nhập của mình để bù đắp những chi phí bỏ ra và có lợi nhuận. Để thực hiện những yêu cầu đó các đơn vị phải quan tâm tới tất cả các khâu trong quá trình thi công từ khi bỏ vốn ra cho đến khi thu đợc vốn về, đảm bảo thu nhập cho đơn vị thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với NSNN và thực hiện tái sản xuất mở rộng. Muốn vậy các đơn vị xây lắp phải thực hiện tổng hoà nhiều biện pháp, trong đó biện pháp quan trọng hàng đầu không thể thiếu đợc là thực hiện quản lý kinh tế trong mọi hoạt động xây lắp của doanh nghiệp. Hạch toán là một trong những công cụ có hiệu quả nhất để phản ánh khách quan và giám đốc có hiệu quả quá trình hoạt động xây lắp của doanh nghiệp. Chi phí vật liệu là một trong những yếu tố của qúa trình sản xuất kinh doanh, thông thờng chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn khoảng từ 70% giá trị công trình. Vì thế công tác quản lý nguyên vật liệu có ý nghĩa vô cùng quan trọng, thông qua công tác quản lý nguyên vật liệu có thể làm tăng hoặc giảm giá thành công trình. Từ đó buộc các doanh nghiệp phải quan tâm tới việc tiết kiệm triệt để chi phí nguyên vật liệu, làm sao cho với một lợng chi phí nguyên vật liệu nh cũ sẽ làm ra đợc nhiều sản phẩm xây lắp hơn, tức là làm cho giá thành giảm đi mà vẫn đảm bảo chất lợng. Bởi vậy làm tốt công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ là nhân tố quyết định làm hạ thấp chi phí giảm giá thành, tăng thu nhập cho doanh nghiệp, đây là một yêu cầu thiết thực, một vấn đề đang đợc quan tâm nhiều trong quá trình thi công xây lắp của các doanh nghiệp xây lắp hiện nay. Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong việc quản lý chi phí của doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng Phơng Nam em đã đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu đề tài"Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty cổ phần xây dựng Phơng Nam" làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Trong quá trình nghiên cứu về lý luận thực tế để hoàn thành đề tài. Em nhận đợc sự tận tình giúp đỡ của cô giáo Nguyễn Thị Dung và các thầy cô giáo trong trờng trung học Kinh tế TCDL. Cùng các bạn, các cô phòng tài chính kế toán công ty cổ phần xây dựng Phơng Nam. Kết hợp với kiến thức học hỏi ở trờng và sự nỗ lực của bản thân nhng do thời gian và trình độ chuyên môn còn hạn chế, nên chuyên đề của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Nội dung của chuyên đề này ngoài lời mở đầu và kết luận đợc chia làm 3 phần: Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận chung về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ ở doanh nghiệp xây lắp. Phần thứ hai: Tình hình thực tế tổ chức công tác kế Đơn vị: Mẫu số 07 - VT (Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 Bộ Tài chính) Bộ phận: BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU CÔNG CỤ, DỤNG CỤ Tháng năm Số: T T A Ghi Có TK Đối tượng sử dụng (Ghi Nợ TK) B TK154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (TK 631 - Giá thành sản xuất) TK 642 - Chi phí quản lý kinh doanh TK 242- Chi phí trả trước ………………………… Tài khoản 152 Tài khoản 153 Giá hạch toán Giá thực tế Giá hạch toán Giá thực tế Tài khoản 242 Cộng Ngày tháng năm Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đơn vi:……… Mẫu số: 07 - VT Bộ phận:……… (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 Bộ trưởng BTC) BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU CÔNG CỤ, DỤNG CỤ Tháng năm Số: Ghi Có TK STT Đối tượng sử dụng (Ghi Nợ TK) A B TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang (TK 631 – Giá thành sản xuất) TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh TK 142 – Chi phí trả trước ngắn hạn TK – 242 Chi phí trả trước dài hạn Tài khoản 152 Tài khoản 153 Giá hạch toán Giá thực tế Giá hạch toán Giá thực tế Tài Tài khoản khoản 142 242 Cộng Ngày tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vi:……… Bộ phận:………. Mẫu số: 07 - VT (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU CÔNG CỤ, DỤNG CỤ Tháng năm Số: . ST T Ghi Có các TK Tài khoản 152 Tài khoản 153 Tài khoả Tài khoả Giá hạch toán Giá thực tế Giá hạch toán Giá thực tế A B 1 2 3 4 5 6 1 TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang (TK 631 – Giá thành sản xuất) 2 TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh 3 TK 142 – Chi phí trả trước ngắn hạn 4 TK – 242 Chi phí trả trước dài hạn 5 Cộng Ngày .tháng .năm . Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Phùng Thị Anh MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP PHÂN LỚP DỮ LIỆU VÀ ỨNG DỤNG PHÂN LỚP DỊCH VỤ WEB Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60.48.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, Năm 2014 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN ĐÌNH QUẾ Phản biện 1: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Vào lúc: giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 1 MỞ ĐẦU Dịch vụ Web là sự đột phá quan trọng trong sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp Công nghệ thông tin, dịch vụ Web cho phép tương tác tốt như Web nhưng lại không phụ thuộc vào nền tảng và ngôn ngữ tự nhiên, phù hợp cho việc truy cập từ môi trường không đồng nhất. Với sự tăng trưởng mạnh mẽ về số lượng của các dịch vụ web trên mạng, việc tìm kiếm trên khối lượng dữ liệu khổng lồ này ngày càng trở nên phức tạp. Trước đây, việc phân loại thường được thực hiện thủ công theo cách chỉ định cho một dịch vụ vào một thể loại nào đó đã được phân loại (hay còn gọi là được gán nhãn) theo các quy tắc đã được đặt ra. Tuy nhiên, cách này có nhiều bất cập khi khối lượng dịch vụ trở nên khổng lồ, kéo theo các quy tắc phân loại cũng gia tăng, có nhiều người tham gia duy trì hoặc chia sẻ dịch vụ trong một kho dữ liệu chung. Vì vậy, việc cần thiết có một cơ chế tự động phân loại các dịch vụ web trở nên quan trọng. Cơ chế tự động này có thể hỗ trợ các nhà xuất bản dịch vụ web (web services publisher) trong phân loại các dịch vụ mà mình cung cấp còn người dùng chỉ cần đặt một truy vấn, trình phân loại tự động sẽ xác định các loại phù hợp nhất. Kết quả là cả nhà cung cấp dịch vụ và người người tiêu dùng có thể khai thác các dịch vụ web tốt hơn. Nội dung tập trung vào các vấn đề như sau: Tìm hiểu các thuật toán về phân lớp dữ liệu trong khai phá dữ liệu. Nghiên cứu, xây dựng tập dữ liệu mẫu về các dịch vụ web để thử nghiệm các thuật toán phân lớp. Thử nghiệm các thuật toán phân lớp trên phần mềm khai phá dữ liệu để từ đó đánh giá, so sánh các kết quả của các thuật toán phân lớp cho các dịch vụ web. 2 CHƢƠNG 1: CỞ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN LỚP DỮ LIỆU VÀ BÀI TOÁN PHÂN LỚP DỊCH VỤ WEB Chương này trình bày cơ sở lý thuyết của đề tài bao gồm lý thuyết về khai phá dữ liệu, phân lớp dữ liệu, các thuật toán phân lớp dữ liệu; lý thuyết về khai phá dữ liệu web nói chung và các khái niệm, đặc điểm, cấu trúc của dịch vụ Web. 1.1 Giới thiệu về Khai phá dữ liệu 1.1.1 Tại sao lại cần khai phá dữ liệu Với sự bùng nổ thông tin trong những thập kỷ gần đây thì lượng thông tin ngày càng trở nên khổng lồ. Làm thế nào để khai thác được “kho” thông tin đó đang là một câu hỏi cần thiết được đặt ra. Khai phá dữ liệu (Data Mining) ra đời như là một hướng giải quyết hữu hiệu câu hỏi trên. Có khá nhiều định nghĩa về Data Mining như là một công nghệ tri thức giúp khai thác những thông tin hữu ích từ những khó dữ liệu được tích trữ trong suốt quá trình hoạt động của một công ty, tổ chức nào đó. 1.2 Khái niệm Khai phá dữ liệu (Data Mining) là một quá trình chắt lọc hay khai phá tri thức từ một lượng dữ liệu lớn. Theo Frawley, Piatetski-Shapiro và Matheus [7] Khai phá là một bước trong quá trình phát triển tri thức trong cơ sở dữ liệu. thi hành một thuật toán khai phá dữ liệu để tìm ra các mẫu từ dữ liệu. 3 Hình 1.1 Các bƣớc của quá trình phát triển tri thức trong cơ cở dữ liệu Khai phá dữ liệu là bước thứ 5 trong 7 bước của quá trình phát triển tri thức trong cơ cở dữ liệu 1.1.3 Một số kỹ thuật khai phá dữ liệu Các kỹ thuật Lời nói đầu Xây dựng cơ bản (XDCB) là một ngành sản xuất vật chất độc lập, có chức năng tái sản xuất tài sản cố định (TSCĐ) cho tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân (KTQD), nó tạo nên cơ sở vật chất cho xã hội, tăng tiềm lực kinh tế và quốc phòng của đất nớc. Vì vậy một bộ phận lớn của thu nhập quốc dân nói chung và tích luỹ nói riêng cùng với vốn đầu t từ nớc ngoài đợc sử dụng trong lĩnh vực đầu t XDCB. Bên cạnh đó đầu t XDCB luôn là một lỗ hổng lớn làm thất thoát nguồn vốn đầu t của Nhà nớc. Vì vậy, quản lý vốn đầu t XDCB đang là một vấn đề cấp bách nhất trong giai đoạn hiện nay. Tổ chức hạch toán kế toán, một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Quy mô sản xuất xã hội ngày càng phát triển thì yêu cầu và phạm vi công tác kế toán ngày càng mở rộng, vai trò và vị trí của công tác kinh tế ngày càng cao. Với sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trờng, của nền kinh tế mở đã buộc các doanh nghiệp mà đặc biệt là các doanh nghiệp XDCB phải tìm ra con đờng đúng đắn và phơng án sản xuất kinh doanh (SXKD) tối u để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trờng, dành lợi nhuận tối đa, cơ chế hạch toán đòi hỏi các doanh nghiệp XBCB phải trang trải đợc các chi phí bỏ ra và có lãi. Mặt khác, các công trình XDCB hiện nay đang tổ chức theo phơng thức đấu thầu. Do vậy, giá trị dự toán đợc tính toán một cách chính xác và sát xao. Điều này không cho phép các doanh nghiệp XDCB có thể sử dụng lãng phí vốn đầu t. Đáp ứng các yêu cầu trên, các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất phải tính toán đợc các chi phí sản xuất bỏ ra một cách chính xác, đầy đủ và kịp thời. Hạch toán chính xác chi phí là cơ sở để tính đúng, tính đủ giá thành. Từ đó giúp cho doanh nghiệp tìm mọi cách hạ thấp chi phí sản xuất tới mức tối đa, hạ thấp giá thành sản phẩm biện pháp tốt nhất để tăng lợi nhuận. Trong các doanh nghiệp sản xuất vật chất, khoản mục chi phí nguyên vật liệu (NVL) chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí của doanh nghiệp, chỉ cần một biến động nhỏ về chi phí NVL cũng làm ảnh hởng đáng kể đến giá thành sản phẩm, ảnh hởng đến thu nhập của doanh nghiệp. Vì vậy, bên cạnh vấn đề trọng tâm là kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành, thì tổ chức tốt công tác kế toán NVL cũng là một vấn đề đáng đợc các doanh nghiệp quan tâm trong điều kiện hiện nay. 1 ở Công ty cổ phần xây dựng số 4 Thăng Long với đặc điểm lợng NVL sử dụng vào các công trình lại khá lớn thì vấn đề tiết kiệm triệt để có thể coi là biện pháp hữu hiệu nhất để giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho Công ty. Vì vậy điều tất yếu là Công ty phải quan tâm đến khâu hạch toán chi phí NVL. Trong thời gian thực tập, nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của lãnh đạo Công ty, đặc biệt là các đồng chí trong phòng kế toán Công ty, em đã đợc làm quen và tìm hiểu công tác thực tế tại Công ty. Em nhận thấy kế toán vật liệu trong Công ty giữ vai trò đặc biệt quan trọng và có nhiều vấn đề cần đợc quan tâm. Vì vậy em đã đi sâu tìm hiểu về phần thực hành kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ trong phạm vi bài viết này, em xin trình bày đề tài: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần xây dựng số 4 Thăng Long. Mặc dù đã rất cố gắng tìm hiểu và nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo cũng nh các đồng chí trong ban lãnh đạo và phòng kế toán Công ty, nhng do nhận thức và trình độ bản thân có hạn nên bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót và những hạn chế. Em rất mong đợc tiếp thu và xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp cho đề tài này hoàn thiện hơn. Kết cấu đề tài gồm 3 phần lớn sau: Phần I: Những vấn đề lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp xây lắp. Phần II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty cổ phần xây dựng số 4 Thăng Long. Phần III: Nhận xét về kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại TÁI CÂN BẰNG CHO CHIẾN LƯỢC TÁI CÂN BẰNG Phân bổ nguồn lực cho chiến lược ngoại giao của Hoa Kỳ ở khu vực Châu Á – Thái Bình dương Lưu Dục Huy TLD #03 TÀI LIỆU DỊCH TLD-04 Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Hoa Kỳ Một ấn phẩm của VEPR ii Tái cân bằng cho Chiến lược tái cân bằng Phân bổ nguồn lực cho chiến lược ngoại giao của Hoa Kỳ ở khu vực Châu Á – Thái Bình dương 1 Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Hoa Kỳ 2 Biên dịch: Hoàng Thu Hiền 3 Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương 4 Quan điểm được trình bày trong bài viết này là của (các) tác giả và không nhất thiết phản ánh quan điểm của dịch giả hoặc VEPR và VCES. 1 Nguồn: Committee on Foreign relations United States Senate (2014), “Re-balancing the rebalance: Resourcing U.S.Diplomatic Strategy in the Asia-Pacific Region”, April 17, http://www.gpoaccess.gov/congress/index.html 2 Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Hoa Kỳ, Quốc hội khóa 113, Kỳ họp thứ 2, 17/02/2014. 3 Cộng tác viên Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR (VCES). 4 Nghiên cứu viên Khoa Quan hệ Quốc tế, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG TPHCM. © 2014 Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR (VCES) Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu dịch TLD-04 Phạm Nguyên Trường dịch TÁC PHẨM DỊCH DC-21 Nguyễn Đôn Phước dịch TÁC PHẨM DỊCH DC-20 iii MỤC LỤC THƯ TRÌNH ĐÍNH KÈM 1 TÓM TẮT 2 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 6 Những khuyến nghị chiến lược 6 Các khuyến nghị hỗ trợ thực thi 7 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TÁI CÂN BẰNG 11 PHÂN BỔ NGUỒN LỰC CHO TÁI CÂN BẰNG 14 Cam kết ngoại giao 14 Ngoại giao công chúng 16 Kỹ năng quản lý nhà nước về kinh tế 19 Quan hệ đối tác phát triển 23 Cấu trúc khu vực 25 Xây dựng năng lực đối tác 27 Xã hội dân sự và Nhân quyền 29 TRUNG QUỐC VÀ TÁI CÂN BẰNG 31 THỰC THI TI CÂN BẰNG 34 TLD-04 1 THƯ TRÌNH ĐÍNH KÈM Thượng viện Hoa Kỳ, Ủy ban Đối ngoại,Washington, DC, 17/4/2014 GỬI CÁC BẠN ĐỒNG NGHIỆP: Báo cáo này được thực hiện bởi nhm đa số trong Uỷ ban, với mục tiêu xem xét quá trình quyết định các yếu tố phi quân sự trong chính sách của chính quyền Tng thống Obama nhằm theo đui Tái cân bằng chiến lược hướng về Châu Á – Thái Bình dương. Với tư cách là Chủ tịch của Ủy ban này, tôi tin rằng chúng ta c nghĩa vụ và trách nhiệm đảm bảo các nguồn lực an ninh quốc gia được phân b một cách hiệu quả nhằm giải quyết những ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ - và nhằm tăng cường thời gian, nỗ lực cũng sự chú ý cần thiết nhằm bảo vệ an ninh, sự thịnh vượng cũng như thúc đẩy các giá trị của chúng ta. Nhận thấy được tầm quan trọng đối với các lợi ích về an ninh, kinh tế, chính trị và ngoại giao của Hoa Kỳ, một chính sách Tái cân bằng thành công cần phải nhấn mạnh tới việc đảm bảo một cam kết lâu dài của Hoa Kỳ đối với khu vực Châu Á – Thái Bình dương, và làm như vậy xuyên suốt tất cả các hoạt động của chính phủ Hoa Kỳ. Như báo cáo này nhận thấy, mặc dù có tiến triển ở một số lĩnh vực, việc thực thi Tái cân bằng cho đến nay là không đồng đều, xuất hiện rủi ro quá trình tái cân bằng có thể kết thúc một cách không trọn vẹn. Báo cáo này cung cấp thêm một số hiểu biết và quan điểm về Tái cân bằng và đưa ra những khuyến nghị về cách thức làm thế nào để phân b nguồn lực một cách hợp lý và thực thi Tái cân bằng hiệu quả nhằm đạt được những mục tiêu chiến lược về gia tăng sự thịnh vượng, an ninh, các giá trị dân chủ và phát triển con người ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Robert Menendez, Chủ tịch, TLD-04 2 TÓM TẮT Vào năm 1900, cố Ngoại trưởng John Hay tuyên bố rằng ”Địa Trung Hải là đại dương của quá khứ, Đại Tây dương là đại dương của hiện tại, và Thái Bình dương là đại dương của tương lai”. Hơn 100 năm sau, lời tiên đoán của ông đã trở nên hiện thực hơn bao giờ hết. Các nền kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương là những thị trường ngày càng quan trọng đối với hàng hoá xuất khẩu của ...Đơn vi:……… Mẫu số: 07 - VT Bộ phận:……… (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 Bộ trưởng BTC) BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU CÔNG CỤ, DỤNG CỤ Tháng năm Số: Ghi Có TK... BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU CÔNG CỤ, DỤNG CỤ Tháng năm Số: Ghi Có TK STT Đối tượng sử dụng (Ghi Nợ TK) A B TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang (TK 631 – Giá thành sản xuất)

Ngày đăng: 20/12/2016, 02:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan