Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Ngữ văn trường THCS&THPT Ngôi Sao, TP. Hồ Chí Minh (tháng 11)

3 1.6K 0
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Ngữ văn trường THCS&THPT Ngôi Sao, TP. Hồ Chí Minh (tháng 11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Ngữ văn trường THCS&THPT Ngôi Sao, TP. Hồ Chí Minh (tháng 11) tài liệu, giáo án, b...

VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TRƯỜNG THCS – THPT NGÔI SAO ĐỀ THI THỬ KÌ THI QUỐC GIA 2016-2017 Môn: Ngữ Văn lần 17 (09/11/2016) Thời gian: 120 phút (không kể thời gian chép đề) PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm): Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu “…Ông Lê Đại, Gia Lộc, Hải Dương đưa nhận xét thú vị, đến thăm VN, từ khách đến người bình dân học vài từ tiếng Việt, ví dụ: xin chào, cảm ơn… Ông viết: “Đặc biệt, số khách nước đến VN dùng thơ (mà đặc biệt Truyện Kiều Nguyễn Du) để thể tình cảm họ với VN Ông Bill Clinton đến thăm dùng câu “Sen tàn cúc lại nở hoa/Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân” Hay Tổng thống Mỹ Barack Obama sang thăm dùng câu: “Rằng trăm năm từ đây/Của tin gọi chút làm ghi” Thật tự hào tiếng Việt khách dùng tinh tế, ý nghĩa đến Vì thế, giữ gìn sáng tiếng Việt việc cần phải làm từ hôm qua, hôm mai sau nhằm góp phần làm cho đất nước giàu đẹp, văn minh ngang tầm với cường quốc giới.”(…) (Trích Tiếng Việt cần có luật – Báo Thanh Niên, ngày 06/11/2016) Câu (0,5 điểm) Chỉ phương thức biểu đạt phong cách ngôn ngữ sử dụng đoạn trích? Câu (0.5 điểm) Hãy đặt cho văn nhan đề khác? Câu (0.5 điểm) Trong đoạn văn trên, theo anh/chị, có vài chỗ chưa chuẩn tiếng Việt, ra? Câu (1.5 điểm) Viết – dòng giải thích ý nghĩa câu văn cuối đoạn trích PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm): Câu (2,0 điểm): Viết đoạn văn 200 từ nêu suy nghĩ câu văn cuối văn trên: “Giữ gìn sáng tiếng Việt việc cần phải làm từ hôm qua, hôm mai sau nhằm góp phần làm cho đất nước giàu đẹp, văn minh ngang tầm với cường quốc giới” Cấu (5,0 điểm): Dựa vào đoạn trích kí “Ai đặt tên cho dòng sông?” Hoàng Phủ Ngọc Tường (SGK Ngữ Văn 12 tập I), thể cảm nhận anh (chị) sông Hương mối quan hệ với kinh thành Huế VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ KÌ THI QUỐC GIA 2016-2017 Môn: Ngữ Văn lần 17 (09/11/2016) Thời gian: 120 phút (không kể thời gian chép đề) I PHẦN ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Câu 1.(0.5đ) Phương thức biểu đạt: Tự sự, nghị luận Phong cách ngôn ngữ: Báo chí Câu 2.(0.5đ) Nhan đề ngắn gọn, nêu nội dung văn bản: thể niềm tự hào tiếng Việt, tinh tế giá trị biểu ý nghĩa cảm xúc nó; cần thiết giữ gìn sáng tiếng Việt Câu 3.(0.5đ) Có chỗ viết tắt từ VN (Việt Nam) Câu (1.5đ) Yêu cầu viết đoạn văn 5-7 dòng giải thích vấn đề: Giữ gìn sáng tiếng việt góp phần làm cho đất nước giàu đẹp, văn minh - Cần nắm vững thực chuẩn mực tiếng Việt, yêu tiếng mẹ đẻ, hiểu trách nhiệm thân - Giữ gìn tiếng Việt góp phần gìn giữ sắc dân tộc, trau dồi lòng yêu nước, xây dựng nếp sống văn minh, phát triển mặt đất nước ta II PHẦN VIẾT (7,0 điểm) Câu 1: Viết đoạn văn nghị luận Câu 2: * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm mối quan hệ sông Hương với Huế (0.5đ) - Khi đồng ngoại vi thành phố Huế, sông Hương tình nhân dịu dàng chung thuỷ cố đô (2.0đ) - Khi chảy vào thành phố Huế, sông Hương chậm rãi, êm dịu, mềm mại, vấn vương nỗi lòng (2.0đ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Sông Hương vòng trở lại gặp Huế trước biển, lòng người dân Châu Hóa thủy chung với quê hương xứ sở (1.0đ) - Sông Hương gắn liền với vẻ đẹp cố đô nét đẹp văn hóa Huế (1,0đ) - Bái kí thể nghệ thuật tài hoa Hoàng Phủ Ngọc Tường (0.5đ) Bài văn phải có sử dụng dẫn chứng trích từ kí, biết phân tích làm bật giá trị nghệ thuật dẫn chứng Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa với thi đảm bảo yêu cầu kỹ kiến thức 1 SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO QUẢNG NINH TRƯỜNG THCS&THPT NGUYỄN BÌNH (Đề thi gồm 02 trang ) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút Phần I. Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: “… Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ niềm hi vọng giải phóng giống nòi. […] Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối sự tự do của mình ” (Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức Theo SGK Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr. 90) Câu 1. Hãy xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn trích? (0,25 điểm) Câu 2. Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,5 điểm) Câu 3. Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn trích. (0,25 điểm) Câu 4. Từ đoạn trích, anh/chị hãy nêu quan điểm của mình về vai trò của tiếng nói dân tộc trong bối cảnh hiện nay. Trả lời trong khoảng 5-7 dòng. (0,5 điểm) Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8: Anh ra khơi Mây treo ngang trời những cánh buồm trắng Phút chia tay, anh dạo trên bến cảng Biển một bên và em một bên. Biển ồn ào, em lại dịu êm Em vừa nói câu chi rồi mỉm cười lặng lẽ Anh như con tàu, lắng sóng từ hai phía Biển một bên và em một bên. 2 Ngày mai, ngày mai khi thành phố lên đèn Tàu anh buông neo dưới chùm sao xa lắc Thăm thẳm nước trôi nhưng anh không cô độc Biển một bên và em một bên (Trích Thơ tình người lính biển - Trần Đăng Khoa) Câu 5. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên. (0,25 điểm) Câu 6. Chỉ ra 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong hai dòng thơ: “Anh như con tàu, lắng sóng từ hai phía. Biển một bên và em một bên.” (0,25 điểm) Câu 7. Nhân vật trữ tình trong đoạn thơ là ai? Nêu nội dung chính của đoạn thơ. (0,5 điểm) Câu 8. Nêu cảm nhận của anh/ chị về câu thơ “Biển một bên và em một bên” trong đoạn thơ. Trả lời trong khoảng 5-7 dòng. (0,5 điểm) Phần II. Làm văn (7.0 điểm) Câu 1 (3.0 điểm) Nghịch cảnh không chỉ là một phép thử của tình cảm mà còn là thước đo của trí tuệ và bản lĩnh. Viết một bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. Câu 2 (4.0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hai nhân vật: nhân vật Tnú trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của nhà văn Nguyễn Trung Thành và nhân vật Việt trong truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình” của nhà văn Nguyễn Thi (Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập hai, Nhà xuất bản giáo dục, 2014). - - - - -Hết- - - - - Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh………………………………… SBD:……………………. 3 SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO QUẢNG NINH TRƯỜNG THCS&THPT NGUYỄN BÌNH ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút Phần I. Đọc hiểu (3.0 điểm) Câu 1: Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích: Phong cách ngôn ngữ chính luận. - Điểm 0,25: Nêu đúng phong cách ngôn ngữ; - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời. Câu 2: Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận bình luận/ thao tác bình luận/ lập luận bình luận/ bình luận. - Điểm 0,5: Trả lời đúng theo một trong các cách trên; - Điểm 0 : Trả lời sai hoặc không trả lời. Câu 3: Câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn trích: Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của 1 SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO QUẢNG NINH TRƯỜNG THCS&THPT NGUYỄN BÌNH (Đề thi gồm 02 trang ) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút Phần I. Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: “… Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ niềm hi vọng giải phóng giống nòi. […] Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối sự tự do của mình ” (Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức Theo SGK Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr. 90) Câu 1. Hãy xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn trích? (0,25 điểm) Câu 2. Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,5 điểm) Câu 3. Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn trích. (0,25 điểm) Câu 4. Từ đoạn trích, anh/chị hãy nêu quan điểm của mình về vai trò của tiếng nói dân tộc trong bối cảnh hiện nay. Trả lời trong khoảng 5-7 dòng. (0,5 điểm) Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8: Anh ra khơi Mây treo ngang trời những cánh buồm trắng Phút chia tay, anh dạo trên bến cảng Biển một bên và em một bên. Biển ồn ào, em lại dịu êm Em vừa nói câu chi rồi mỉm cười lặng lẽ Anh như con tàu, lắng sóng từ hai phía Biển một bên và em một bên. 2 Ngày mai, ngày mai khi thành phố lên đèn Tàu anh buông neo dưới chùm sao xa lắc Thăm thẳm nước trôi nhưng anh không cô độc Biển một bên và em một bên (Trích Thơ tình người lính biển - Trần Đăng Khoa) Câu 5. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên. (0,25 điểm) Câu 6. Chỉ ra 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong hai dòng thơ: “Anh như con tàu, lắng sóng từ hai phía. Biển một bên và em một bên.” (0,25 điểm) Câu 7. Nhân vật trữ tình trong đoạn thơ là ai? Nêu nội dung chính của đoạn thơ. (0,5 điểm) Câu 8. Nêu cảm nhận của anh/ chị về câu thơ “Biển một bên và em một bên” trong đoạn thơ. Trả lời trong khoảng 5-7 dòng. (0,5 điểm) Phần II. Làm văn (7.0 điểm) Câu 1 (3.0 điểm) Nghịch cảnh không chỉ là một phép thử của tình cảm mà còn là thước đo của trí tuệ và bản lĩnh. Viết một bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. Câu 2 (4.0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hai nhân vật: nhân vật Tnú trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của nhà văn Nguyễn Trung Thành và nhân vật Việt trong truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình” của nhà văn Nguyễn Thi (Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập hai, Nhà xuất bản giáo dục, 2014). - - - - -Hết- - - - - Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh………………………………… SBD:……………………. 3 SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO QUẢNG NINH TRƯỜNG THCS&THPT NGUYỄN BÌNH ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút Phần I. Đọc hiểu (3.0 điểm) Câu 1: Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích: Phong cách ngôn ngữ chính luận. - Điểm 0,25: Nêu đúng phong cách ngôn ngữ; - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời. Câu 2: Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận bình luận/ thao tác bình luận/ lập luận bình luận/ bình luận. - Điểm 0,5: Trả lời đúng theo một trong các cách trên; - Điểm 0 : Trả lời sai hoặc không trả lời. Câu 3: 1 SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO QUẢNG NINH TRƯỜNG THCS&THPT NGUYỄN BÌNH (Đề thi gồm 02 trang ) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút Phần I. Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: “… Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ niềm hi vọng giải phóng giống nòi. […] Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối sự tự do của mình ” (Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức Theo SGK Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr. 90) Câu 1. Hãy xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn trích? (0,25 điểm) Câu 2. Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,5 điểm) Câu 3. Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn trích. (0,25 điểm) Câu 4. Từ đoạn trích, anh/chị hãy nêu quan điểm của mình về vai trò của tiếng nói dân tộc trong bối cảnh hiện nay. Trả lời trong khoảng 5-7 dòng. (0,5 điểm) Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8: Anh ra khơi Mây treo ngang trời những cánh buồm trắng Phút chia tay, anh dạo trên bến cảng Biển một bên và em một bên. Biển ồn ào, em lại dịu êm Em vừa nói câu chi rồi mỉm cười lặng lẽ Anh như con tàu, lắng sóng từ hai phía Biển một bên và em một bên. 2 Ngày mai, ngày mai khi thành phố lên đèn Tàu anh buông neo dưới chùm sao xa lắc Thăm thẳm nước trôi nhưng anh không cô độc Biển một bên và em một bên (Trích Thơ tình người lính biển - Trần Đăng Khoa) Câu 5. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên. (0,25 điểm) Câu 6. Chỉ ra 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong hai dòng thơ: “Anh như con tàu, lắng sóng từ hai phía. Biển một bên và em một bên.” (0,25 điểm) Câu 7. Nhân vật trữ tình trong đoạn thơ là ai? Nêu nội dung chính của đoạn thơ. (0,5 điểm) Câu 8. Nêu cảm nhận của anh/ chị về câu thơ “Biển một bên và em một bên” trong đoạn thơ. Trả lời trong khoảng 5-7 dòng. (0,5 điểm) Phần II. Làm văn (7.0 điểm) Câu 1 (3.0 điểm) Nghịch cảnh không chỉ là một phép thử của tình cảm mà còn là thước đo của trí tuệ và bản lĩnh. Viết một bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. Câu 2 (4.0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hai nhân vật: nhân vật Tnú trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của nhà văn Nguyễn Trung Thành và nhân vật Việt trong truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình” của nhà văn Nguyễn Thi (Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập hai, Nhà xuất bản giáo dục, 2014). - - - - -Hết- - - - - Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh………………………………… SBD:……………………. 3 SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO QUẢNG NINH TRƯỜNG THCS&THPT NGUYỄN BÌNH ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút Phần I. Đọc hiểu (3.0 điểm) Câu 1: Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích: Phong cách ngôn ngữ chính luận. - Điểm 0,25: Nêu đúng phong cách ngôn ngữ; - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời. Câu 2: Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận bình luận/ thao tác bình luận/ lập luận bình luận/ bình luận. - Điểm 0,5: Trả lời đúng theo một trong các cách trên; - Điểm 0 : Trả lời sai hoặc không trả lời. Câu 3: ... Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ KÌ THI QUỐC GIA 2016 -2017 Môn: Ngữ Văn lần 17 (09/11/2016) Thời gian: 120 phút (không kể thời gian chép đề) I PHẦN ĐỌC... nghị luận Phong cách ngôn ngữ: Báo chí Câu 2.(0.5đ) Nhan đề ngắn gọn, nêu nội dung văn bản: thể niềm tự hào tiếng Việt, tinh tế giá trị biểu ý nghĩa cảm xúc nó; cần thi t giữ gìn sáng tiếng Việt... sống văn minh, phát triển mặt đất nước ta II PHẦN VIẾT (7,0 điểm) Câu 1: Viết đoạn văn nghị luận Câu 2: * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn

Ngày đăng: 19/12/2016, 23:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan