Tổ chức trò chơi học tập trong dạy học các loại bài mở rộng vốn từ ở lớp 2

78 1.3K 2
Tổ chức trò chơi học tập trong dạy học các loại bài mở rộng vốn từ ở lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== LÊ THỊ NỤ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC CÁC LOẠI BÀI MỞ RỘNG VỐN TỪ Ở LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THU HƢƠNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hƣớng dẫn khóa luận TS Nguyễn Thu Hƣơng, tận tình hƣớng dẫn suốt trình viết khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Giáo dục Tiểu học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2016 Ngƣời thực Lê Thị Nụ DANH MỤC VIẾT TẮT BT: Bài tập GV: Giáo viên HS: Học sinh LTVC: Luyện từ câu MRVT: Mở rộng vốn từ NXBGD: Nhà xuất Giáo dục SGK: Sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Từ 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Chức từ 1.1.1.3 Các thành phần ý nghĩa từ 11 1.1.1.4 Khái niệm trƣờng nghĩa 13 1.1.2 Trò chơi học tập 16 1.1.2.1 Khái niệm 16 1.1.2.2 Vai trò trò chơi học tập 17 1.1.2.3 Phân loại trò chơi học tập 17 1.1.3 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Kiểu mở rộng vốn từ Tiểu học 18 1.2.1.1 Nhiệm vụ dạy học 18 1.2.1.2 Nội dung dạy học MRVT 18 1.2.2 Thực trạng việc dạy học mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học qua trò chơi học tập 21 CHƢƠNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MỞ RỘNG VỐN TỪ Ở LỚP 24 2.1 Nguyên tắc tổ chức trò chơi học tập dạy học mở rộng vốn từ 24 2.1.1 Căn vào đối tƣợng học sinh 24 2.1.2 Căn vào mục đích sử dụng trò chơi học tập 24 2.1.3 Căn vào nội dung học 24 2.1.4 Căn vào điều kiện sở vật chất lớp học 24 2.1.5 Yêu cầu sƣ phạm tổ chức trò chơi học tập 25 2.1.5.1 Lựa chọn trò chơi 25 2.1.5.2 Tổ chức trò chơi 25 2.2 Sử dụng trò chơi học tập dạy học mở rộng vốn từ lớp 25 2.2.1 Chuẩn bị cho trò chơi 26 2.2.2 Các bƣớc tiến hành tổ chức trò chơi học tập 26 2.3 Hoạt động tổ chức trò chơi học tập dạy học mở rộng vốn từ 27 2.3.1 Nhóm 1: Các trò chơi đƣợc vận dụng vào giải tập 27 2.3.1.1 Tổ chức trò chơi với kiểu MRVT qua tranh vẽ 27 2.3.1.2 Tổ chức trò chơi với kiểu MRVT theo quan hệ ngữ nghĩa 29 2.3.1.3 Tổ chức trò chơi với kiểu MRVT theo quan hệ cấu tạo 40 2.3.2 Nhóm 2: Các trò chơi mang tính chất củng cố nội dung bài, mở rộng vốn từ (các từ sách giáo khoa) 42 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 49 3.1 Mục đích thực nghiệm 49 3.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 49 3.3 Tiêu chí đánh giá 49 3.4 Nội dung giáo án thực nghiệm 50 3.5 Kết thực nghiệm 50 3.5.1 Kết mở rộng vốn từ học sinh 50 3.5.2 Hứng thú học tập học sinh tiết học trò chơi 54 3.5.3 Mức độ ý học sinh 56 Tiểu kết chƣơng 59 KẾT LUẬN 60 Kết luận 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống thập niên đầu kỉ XXI, kỉ tiến vƣợt bậc tất mặt, từ đời sống xã hội văn hóa công nghệ Thế kỉ ngƣời tài giỏi có lực chuyên môn thực sự, tự chủ sáng tạo Do mà giới nói chung Việt Nam nói riêng, giáo dục mối quan tâm hàng đầu xã hội, đặc biệt Giáo dục Tiểu học Tiểu học bậc học tảng, hình thành sở ban đầu cho học sinh phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ kĩ năng, đặt móng vững cho bậc học tiếp theo, đồng thời hình thành đƣờng nét nhân cách để học sinh đạt đƣợc tri thức, kĩ hành vi định để xây dựng ngƣời tốt xã hội chủ nghĩa Đảng nhà nƣớc ta xác định: Thế hệ trẻ mầm móng tƣơng lai đất nƣớc Cũng nhƣ Bác Hồ dạy: “Non sông Việt Nam ta có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai cƣờng quốc năm châu hay không nhờ phần lớn công học tập cháu” Vì giáo viên Tiểu học phải nhận thức rõ nhiệm vụ quan trọng nâng cao chất lƣợng học tập học sinh Tiểu học Muốn làm đƣợc điều này, cần tiến hành đồng vấn đề ngành giáo dục, phải có nội dung phƣơng pháp thích hợp Vậy sử dụng phƣơng pháp dạy học nhƣ để phát huy đƣợc tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh vấn đề đáng quan tâm Nhƣ biết ngƣời muốn có tƣ phải có ngôn ngữ Ngôn ngữ thứ công cụ có giá trị, có tác dụng vô to lớn việc nhận thức, tƣ phƣơng tiện giao tiếp quan trọng ngƣời Nó dùng để diễn đạt ngƣời nghĩ ra, nhìn thấy biết đƣợc vật thể từ vô nhỏ bé đến giới rộng lớn, từ cụ thể đến trừu tƣợng mà giác quan ngƣời không vƣơn tới đƣợc Chúng ta nói: ngôn ngữ ngƣời, xã hội Trong ngôn ngữ từ quan trọng Từ nguyên liệu để tạo thành câu giúp ngƣời có đƣợc phƣơng tiện giao tiếp Vì vậy, việc phát triển vốn từ quan trọng, giúp em nắm vững tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện thuận lợi để em học tốt môn học khác tạo đà cho cấp học sau, vốn từ cá nhân phát triển ngƣời tự tin, mạnh dạn giao tiếp đƣợc mạch lạc Đặc biệt giáo dục thực chƣơng trình sách giáo khoa để ngƣời dạy học áp dụng đƣợc phƣơng pháp dạy học tích cực, hoạt động hoá ngƣời dạy học, đòi hỏi ngƣời học phải có vốn từ ngữ vững vàng để thực hoạt động học tập Hiện nay, việc mở rộng vốn từ, chƣơng trình trọng dạy cho học sinh thông qua tất phân môn tiếng Việt, đặc biệt phân môn Luyện từ câu Trong phân môn học sinh đƣợc mở rộng vốn từ theo chủ đề Tuy nhiên việc mở rộng vốn từ cho học sinh chƣa đạt đƣợc yêu cầu, mục tiêu mà môn học đề Vốn từ học sinh tiểu học hạn chế, nghèo nàn phạm vi nhỏ hẹp khoảng 500- 700 từ, kĩ sử dụng từ Ngoài ra, vốn từ học sinh đƣợc mở rộng thông qua môn học khác, hoạt động giáo dục nhƣng gò bó đƣợc quan tâm Với đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học việc dạy Luyện từ câu thuyết giảng hay nhồi nhét kiến thức cho em cách máy móc mà cần phải sử dụng phƣơng pháp dạy học cách linh hoạt Trong phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh nhƣ: phƣơng pháp dạy học dự án, phƣơng pháp trò chơi học tập, phƣơng pháp nêu giải vấn đề… phƣơng pháp trò chơi học tập phƣơng pháp gây đƣợc nhiều hứng thú cho em Đối với học sinh tiểu học, lứa tuổi vừa học vừa chơi, hiếu động, chóng chán, vấn đề tạo nên hứng thú học tập cho em quan trọng Trò chơi tác động toàn diện đến trẻ em dễ dàng thâm nhập vào xúc cảm, tình cảm thúc đẩy hành động trẻ Vận dụng trò chơi học tập trình dạy học cần thiết, thực đƣợc quan điểm mà nguyên Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo đƣa ra: “Mỗi ngày đến trƣờng ngày vui” Trò chơi hoạt động góp phần làm cho học sinh hứng thú, ham thích học tập tạo không khí phấn khởi, kích thích tƣ sáng tạo Trên thực tế, ngƣời giáo viên tiểu học phần lớn ý đến việc cách cung cấp hết kiến thức sách giáo khoa mà quan tâm đến thái độ, cảm xúc em, nhiều tiết học trở nên nặng nề, mệt mỏi học sinh Nhất giai đoạn nay, áp lực đòi hỏi từ phía xã hội, gia đình, nhà trƣờng lên đứa trẻ ngày lớn, ngày xuất học sinh sợ mà học thích mà học Để khắc phục đƣợc nhƣợc điểm này, nhiều giáo viên sử dụng phƣơng pháp trò chơi học tập nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh, để việc học tập trở nên nhẹ nhàng hiệu Tuy nhiên trò chơi thiếu tính hấp dẫn, rời rạc trò chơi cho học mà chƣa có tính hệ thống chƣa có tổ chức thích hợp nên chƣa đạt đƣợc hiệu dạy học nhƣ mong muốn Xuất phát từ lí chọn đề tài: “Tổ chức trò chơi học tập dạy học loại mở rộng vốn từ lớp 2” Lịch sử nghiên cứu đề tài Đây vấn đề mẻ, vào kỉ XIX- đầu kỉ XX có nhiều nhà nghiên cứu nhƣ: Phreben (Đức), M.Mentori (Ý) có ý tƣởng trò chơi với dạy trẻ học, dùng trò chơi làm phƣơng tiện dạy học Về sau, ý tƣởng đƣợc tiếp tục phản ánh hàng loạt công trình nghiên cứu nhà giáo dục Liên xô: A.P.Radina, A.P.Vsova, A.Navanhesova, A.L.Sovokia Trong trình đổi nội dung phƣơng pháp dạy học có nhiều nhà giáo dục nghiên cứu, tìm tòi thiết kế nên trò chơi nhằm giáo dục toàn diện tạo hứng thú học tập cho em nhƣ: “Tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ, thể lực cho học sinh” Hà Nhật Thăng (chủ biên) hay “150 trò chơi thiếu nhi” Bùi Sĩ Tụng, Trần Quang Đức (đồng chủ biên) Ở tài liệu tác giả đề cập rõ vai trò trò chơi, nhƣng đƣa hoạt động vui chơi chung chung, chƣa sâu vào ứng dụng trò chơi môn học cụ thể Đối với vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học trƣớc có nhiều công trình nghiên cứu quan tâm tới: - Lê Hữu Tỉnh có Dạy từ ngữ cho học sinh tiểu học Ở tác giả đề cập đến số tập giúp học sinh mở rộng vốn từ theo chủ điểm - Trần Mạnh Hƣởng- Lê Hữu Tỉnh viết Giải đáp 188 câu hỏi giảng dạy môn Tiếng Việt Nội dung sách gồm phần chính: + Phần 1: Giải đáp nội dung giảng dạy môn Tiếng Việt Tiểu học tác giả Lê Hữu Tỉnh Trong phần tác giả giải đáp 94 câu hỏi thuộc phân môn Luyện từ câu, Học vần Chính tả + Phần 2: Giải đáp phƣơng pháp giảng dạy môn Tiếng Việt Tiểu học tác giả Trần Mạnh Hƣởng Ở phần tác giả tập trung trả lời câu hỏi liên quan đến phƣơng pháp dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo tinh thần đổi sinh tập trung 13 chiếm 48.15%, số học sinh tập trung nhƣng nhãng chiếm 11.11%, học sinh không tập trung Ở ta thấy mức độ ý học sinh tăng lên, không học sinh không ý vào Các em bị hút không khí sôi nổi, thi đua trò chơi học tập mang lại Ở lớp đối chứng số lƣợng học sinh tập trung cao độ chiếm 12%, số sinh tập trung chiếm 24%, số học sinh tập trung nhƣng nhãng 11 chiếm 44%, số học sinh không tập trung chiếm 20% Qua việc sử dụng trò chơi học tập vào dạy học ta thấy đƣợc lợi ích mà trò chơi học tập mang lại cho học sinh Học sinh học tập lớp đƣợc sử dụng trò chơi học tập có mức độ ý cao Trong đó, lớp dạy thông thƣờng tỉ lệ lại chênh lệch lớn Điều cho thấy việc vận dụng tổ chức trò chơi học tập vào tiết học cụ thể vô cần thiết 58 Tiểu kết chƣơng Qua trình phân tích kết thực nghiệm cho thấy: Kết học tập giỏi lớp thực nghiệm chiếm tỷ lệ cao so với lớp đối chứng Học sinh thích thú tiết học giáo viên có sử dụng trò chơi học tập, học sinh ý tiếp thu nhanh, trẻ thực tích cực hoạt động, thi đua sôi tạo không khí học tập Kết chứng minh tính đắn đề tài Việc vận dụng trò chơi dạy học mở rộng vốn từ mà khóa luận đƣa làm cho học sinh vào học cách tự nhiên hứng thú hơn, bƣớc đầu phát huy đƣợc tính tích cực học sinh góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học 59 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Dạy mở rộng vốn từ tiểu học công việc phức tạp quan trọng Vốn từ ngữ có phong phú ngƣời học hiểu biết tự nhiên xã hội, nâng cao đƣợc chất lƣợng giao tiếp, nhờ mà đầu óc đƣợc mở mang thêm Nhƣ nói việc dạy mở rộng vốn từ cho học sinh tập trung chủ yếu phân môn Luyện từ câu Để học sinh lớp bƣớc đầu có đƣợc vốn từ phong phú, dùng từ tƣơng đối chuẩn, có chọn lọc nhằm giúp em học tốt tiếng mẹ đẻ nhƣ môn học khác “ nhồi nhét” cách cứng nhắc kiến thức vào đầu học sinh mà cần phải sử dụng phƣơng pháp dạy học cách linh hoạt, có biện pháp đắn phù hợp với học sinh tiểu học Trò chơi hoạt động vui chơi có nhiều tác dụng học nói chung với học sinh tiểu học nói riêng Trò chơi tạo không khí vui tƣơi, hồn nhiên, sôi động học Nó kích thích trí tƣởng tƣợng, tò mò khám phá ham hiểu biết học sinh Để giúp trẻ học tốt phân môn Luyện từ câu nói chung mở rộng vốn từ nói riêng ta tổ chức cho em trò chơi học tập vào học Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, nhận thấy việc đƣa trò chơi vào học mở rộng vốn từ hợp lí cần thiết Bởi sử dụng trò chơi học tập không giúp học sinh nắm đƣợc, củng cố đƣợc nội dung kiến thức cách nhẹ nhàng mà giúp em phát triển lực tƣ duy, phát triển trí tƣởng tƣợng, óc sáng tạo, khả diễn đạt mạch lạc hứng thú học tập, tạo niềm tin, lòng say mê học tập Từ rèn cho em có đức tính, phẩm chất phong cách làm việc ngƣời lao động thời đại 60 Sử dụng trò chơi dạy học mở rộng vốn từ có nhiều tác dụng, nhiên khi vận dụng phƣơng pháp trò chơi vào dạy học giáo viên cần ý: + Trò chơi phải góp phần thực đƣợc mục tiêu học + Trò chơi phải đƣợc chuẩn bị kỹ, chu đáo phù hợp với đối tƣợng học sinh (về thẩm mỹ nội dung) + Luật chơi rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực + Không nên lạm dụng trò chơi Chỉ nên chọn trò chơi phù hợp để áp dụng cho Trong tiết nên tổ chức từ đến hai trò chơi Tuyệt đối tránh tƣợng tổ chức hai trò chơi tập Sử dụng trò chơi lúc, chỗ + Giáo viên cần “khéo” tổ chức trò chơi để trò chơi học tập mang nghĩa nó: Học mà chơi, chơi mà học Giáo viên cần kích thích thi đua giành phần thắng bên tham gia + Trò chơi không nên tổ chức kéo dài ảnh hƣởng tới mạch kiến thức Chúng giới thiệu đƣợc số trò chơi đƣa biện pháp sử dụng trò chơi học tập vào dạy học mở rộng vốn từ số cụ thể Tuy nhiên để nâng cao chất lƣợng dạy học trình áp dụng ngƣời dạy cần sáng tạo, linh hoạt theo điều kiện dạy học, trƣờng cần bổ sung thêm nhiều trò chơi dạy học biện pháp sử dụng phù hợp với phong cách giảng dạy thân nhƣ theo tình dạy học cụ thể Kết thực nghiệm cho phép khẳng định việc sử dụng trò chơi học tập dạy học giúp cho học sinh chủ động tham gia vào trình học tập, làm cho họ thực trở thành chủ thể hoạt động học chứng minh đƣợc tính đắn đề tài đặt Mặt khác trò chơi học tập phù hợp với đặc điểm tâm – sinh lý học sinh tiểu học “vừa dạy – vừa dỗ”, “vui mà học, học mà vui” Chính 61 mà trò chơi học tập nững phƣơng pháp dạy học để tạo đƣợc hứng thú nhất, từ thúc đẩy nhanh trình nhận thức rèn luyện kĩ học sinh 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học lớp 2, Nxb Giáo Dục Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt - Nxb GD – Hà Nội Trần Mạnh Hƣởng, (2002) Vui học Tiếng Việt, tập I, , Nxb Giáo dục Trần Mạnh Hƣởng, (2002) Vui học Tiếng Việt, tập II, Nxb Giáo dục Trần Mạnh Hƣởng, Lê Hữu Tỉnh (2008), Giải đáp 188 câu hỏi giảng dạy môn Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trần Mạnh Hƣởng (chủ biên), Nguyễn thị Hạnh, Lê Phƣơng Nga, 2003 – 2004, Trò chơi học tập Tiếng Việt 2, 3, Nhà xuất Giáo dục Hà Nhật Thăng, (2007) Tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ, thể lực cho học sinh, Nxb Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết – Trần Mạnh Hƣởng – Lê Phƣơng Nga – Trần Hoàng Túy, (2011), Tiếng Việt 2, Tập 1, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Minh Thuyết – Trần Mạnh Hƣởng – Lê Phƣơng Nga – Trần Hoàng Túy, (2011), Tiếng Việt 2, Tập 2, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Minh Thuyết, (2011), SGV Tiếng Việt (tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam 12 Nguyễn Minh Thuyết, (2011), SGV Tiếng Việt (tập 1), Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Minh Thuyết – Lê A – Hoàng Hòa Bình, (2011), Hỏi – đáp dạy học Tiếng Việt 2, Nxb Giáo dục 14 Vũ Khắc Tuân, (2009), Trò chơi thực hành Tiếng Việt Nxb Giáo dục 15 Bùi Sỹ Tụng – Trần Quang Đức, (2009) 150 trò chơi thiếu nhi, Nxb GD PHỤ LỤC Luyện từ câu MRVT: Từ ngữ muông thú Đặt trả lời câu hỏi Như nào? I Mục tiêu - Xếp đƣợc tên số vật theo nhóm thích hợp (BT1) - Biết đặt trả lời câu hỏi có cụm từ “Nhƣ nào?” (BT2, BT3) - Học sinh yêu thích môn học, kích thích tìm tòi, ham hiểu biết loài thú II Đồ dùng dạy học - tờ tô ki có ghi tên vật (tr 45) - Các hoa giấy màu xanh, màu đỏ; hồ dán - Bảng phụ chép lời giải III Hoạt động dạy học Kiểm tra: - học sinh trả lời ?Giờ trƣớc học gì? - - học sinh trả lời miệng tên ? Kể tên số loài chim mà em biết? loài chim theo yêu cầu giáo ? Những loài chim nào có giọng hót viên hay? ? Những loài chim biết bắt chƣớc tiếng nói ngƣời? - Yêu cầu học sinh đọc chữa (với - Lớp quan sát  nhận xét, cách BTTV) điền dấu chấm, dấy phẩy vào đoạn  giáo nhận xét, khen ngợi văn Bài mới: a Giới thiệu: Trong tiết học trƣớc em đƣợc mở rộng vốn từ loài chim Tiết học hôm giúp em tiếp tục đƣợc mở rộng vốn từ loài thú sống rừng qua việc tìm hiều số đặc điểm chúng Đồng thời tiết học dạy em đặt câu trả lời câu hỏi “Nhƣ nào?”  Giáo viên ghi đầu b Hƣớng dẫn làm tập Bài 1: Xếp vật dƣới vào nhóm thích hợp Đọc tên + mở sách giáo khoa a Thú dữ, nguy hiểm Mẫu: Hổ b Thú không nguy hiểm Mẫu: Thỏ - Giáo viên cho học sinh chơi trò: Phân nhanh nhóm từ (thời gian chơi: phút) - Giáo viên yêu cầu: N1 + N2: Dán hoa - Lớp chia nhóm, nhóm nhận màu xanh dƣới tên thú dữ, nguy hiểm tờ giấy tô ki hoa để dán N3 + N4: Dán hoa màu đỏ dƣới tên thú -Học sinh nhóm tiếp sức không nguy hiểm dán hoa - Kết thúc thời gian giáo viên treo tờ giấy/4 nhóm lên bảng lớp nhận xét sai  giáo viên chốt lời giải (treo bảng phụ) Thú hiểm - học sinh đọc to dữ, nguy Thú hiểm không nguy - Lớp vỗ tay khen thƣởng Hổ, báo, gấu, lợn thỏ, ngựa vằn, khỉ, lòi, chó, sƣ tử, bò vƣợn, rừng, tê giác sóc, chồn, cáo, hƣơu Kết luận nhóm nhanh, thắng - Giảng: Đây tên loài thú sống rừng Thú dữ, nguy hiểm thú mà thức ăn chúng thịt động vật khác có chúng công ăn thịt ngƣời, thú không nguy hiểm thú tính thƣờng hiền lành thức ăn cỏ hoa, không gây hại cho ngƣời - Học sinh khá, giỏi kể thêm ? Kể tên loài thú khác mà em biết tên xem xét thú hay thú không dữ? Giáo viên chốt kiến thức liên hệ cách bảo vệ loài thú Bài 2: Giáo viên nêu đề -Học sinh đọc thầm - Yêu cầu thảo luận nhóm - Các nhóm thảo luận (giáo viên gợi ý học sinh nên trả lời thành (bạn hỏi bạn trả lời) câu) - Học sinh có nhiều phƣơng - Nhiều nhóm báo cáo, giáo viên chốt án trả lời khác cách trả lời a Thỏ chạy nhanh bay b Sóc chuyền từ cành sang cành khác thoăn c Gấu lặc lè d Voi kéo gỗ khoẻ -Các câu hỏi có điểm giống nhau? -“ Đều có cụm từ nhƣ nào? - Giáo viên khắc sâu: Để hỏi đặc điểm cuối câu” ngƣời, vật, vật ta dùng câu hỏi nhƣ nào? ? Dựa vào câu hỏi bài, đặt câu hỏi đặc điểm vật khác em yêu - Học sinh giỏi đặt câu hỏi thích? (ví dụ: Trâu) trả lời Bài 3: Giáo viên ghi đề lên bảng - Giáo viên hƣớng dẫn câu mẫu - Học sinh nêu yêu cầu đề :“Đặt a Trâu cày khoẻ câu hỏi cho từ in đậm” ? Nêu từ in đậm câu? “Rất khoẻ” ? Từ “rất khoẻ” nêu đặc điểm việc - “Việc cày trâu” trâu? ? Để hỏi việc đó, ta hỏi nhƣ nào? “Trâu cày nhƣ nào?” Các câu khác học sinh làm - học sinh lên bảng chữa - Thu chấm số bài, nhận xét - Giáo viên nhận xét bảng, chốt lời giải Câu hỏi Câu a Trâu cày khoẻ a Trâu cày nhƣ nào? b Ngựa phi nhanh nhƣ bay b Ngựa phi nhƣ nào? c Thấy ngựa béo tốt ăn cỏ, c Thấy ngựa béo tốt sói thèm rỏ rãi ăn cỏ, sói thèm nhƣ nào? d Đọc xong nội quy, khỉ nâu cƣơid khành d Đọc xong nội quy khỉ nâu cƣời khạch - Giáo viên kết luận: Tất từ in nhƣ nào? đậm từ miêu tả đặc điểm, trạng thái vật Vậy muốn hỏi đặc điểm, trạng thái ngƣời, vật, vật ta dùng câu hỏi nhƣ Khi viết câu hỏi cuối câu phải ghi dấu chấm hỏi (?) Củng cố - Học sinh nghe xong băng hát - Trò chơi: Giáo viên cho học sinh nghe Thi xem kể nhanh, kể tên đoạn băng có hát: “Chú voi vật đƣợc nêu Đôn”, “Ngựa ta phi nhanh”, “Con đặc điểm chúng; xét xem chim vành khuyên” vật thuộc loài chim, vật  Mục đích: Mở rộng hiểu biết loài thuộc loài thú chim, loài thú đặc điểm chúng Hƣớng dẫn tự học: Tìm hiểu loài thú qua (sách, báo…) chuẩn bị sau Tiết 24 Luyện từ câu MRVT : từ ngữ tình cảm Dấu phẩy I Mục tiêu - Mở rộng vốn từ vốn từ tình cảm gia đình - Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo từ tình cảm gia đình, biết dùng số từ tìm đƣợc để điền vào chỗ trống câu (BT1, BT2); nói đƣợc 2, câu hoạt động mẹ đƣợc vẽ tranh (BT3) - Biết đặt dấu phẩy ngăn cách phận giống câu II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa sgk - Bảng phụ viết nội dung tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ: - Nêu từ ngữ đồ vật - HS nêu gia đình tác dụng - Chổi để quét nhà, bàn để ngồi viết…… - Tìm từ ngữ việc làm - Em mua thuốc giúp ông bà em để giúp đỡ ông bà Bài mới: Hoạt động 1.Giới thiệu bài: Hoạt động HD làm tập: Bài 1: Gv mời hs đọc yêu cầu - em đọc yêu cầu Ghép tiếng sau thành từ có - Hs lắng nghe tiếng: Yêu, thƣơng, quý, mến, kính tập cô tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Thi ghép tiếng thành từ” - Giáo viên làm quân ghi tiếng (4 bài); Mỗi gồm 24 quân ghi tiếng sau: yêu (8 quân); thƣơng (4 quân); quý (3 quân); mến (6 quân); kính (3 quân) - Cô cho lớp thi đua theo nhóm chia lớp thành nhóm) – nhóm bầu nhóm trƣởng nhóm trƣởng tham gia vào ban giám khảo với cô - Giáo viên nêu yêu cầu: + Mỗi nhóm có quân ghi tiếng dùng để ghép thành từ có tiếng, nhóm dùng quân để ghép từ (xếp lên mặt bàn, dùng băng dính để ghép quân ghi tiếng lại để thành từ) + Sau khoảng phút, nhóm đừng lại; ban giám khảo (Giáo viên nhóm trƣởng) lần lƣợt đến nhóm để ghi kết cho điểm (cứ xếp đƣợc từ đƣợc điểm) - Giáo viên trao cho nhóm thi ghép từ; phát lệnh “ bắt đầu” cho nhóm làm Hs làm Hết thời gian ban giám khảo yêu cầu nhóm dừng lại lần lƣợt đến nhóm ghi lại kết cho điểm + Ghép đúng, đủ 12 từ (mỗi từ có tiếng) VD: Yêu thƣơng, thƣơng yêu, yêu mến, mến yêu, kính yêu, yêu kính, yêu quý, quý yêu, thƣơng mến, mến thƣơng, quý mến, kính mến + Ghép từ đƣợc điểm; 12 từ đƣợc 12 điểm - Căn vào số điểm ghi đƣợc giáo viên xếp giải nhất, nhì, ba… - Giáo viên nhận xét, đánh giá, tuyên dƣơng Bài Em chọn từ ngữ điền vào chỗ +1 HSđọc yêu cầu đề trống để tạo thành câu hoàn chỉnh HS làm a Cháu yêu quý ông bà./ cháu kính yêu ông bà./… b Con yêu thƣơng bố mẹ./ Bài 3: Con yêu quý bố mẹ./… - Nhìn tranh nói 2-3 câu hoạt động - HS đọc yêu cầu cuả mẹ - HS quan sát tranh - Ngƣời mẹ làm gì- + Mẹ ôm bé lòng - Bạn gái làm gì.? + Bạn đƣa đƣợc điểm 10 cho mẹ - Em bé làm ? xem - Thái độ ngƣời tranh + Em bé ngủ lòng mẹ nhƣ nào? - tay mẹ ôm bé vào lòng, tay mẹ cầm bạn Mẹ khen(Con gái mẹ học giỏi lắm) hai mẹ vui Bài 4: - em đọc yêu cầu - Yêu cầu HS giải thích cách đặt dấu - HS làm phẩy a Chăn màn, quần áo đƣợc xếp gọn gàng b Giƣờng tủ, bàn ghế đƣợc kê - GV nhận xét ngắn IV Củng cố- dặn dò c Giày dép, mũ nón đƣợc - Gv hỏi: Hôm học - Hs trả lời gì? - Bây cô tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Tiếp sức” Ở tập đƣợc ghép tiếng thành từ Bây - Hs lắng nghe thi xem tìm đƣợc nhiều từ tình cảm khác - Gv nhận xét, tuyên dƣơng - Dặn dò học sinh - Hs thi nói từ ... dạy học mở rộng vốn từ lớp 25 2. 2.1 Chuẩn bị cho trò chơi 26 2. 2 .2 Các bƣớc tiến hành tổ chức trò chơi học tập 26 2. 3 Hoạt động tổ chức trò chơi học tập dạy học mở rộng vốn từ. .. dạy học mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học qua trò chơi học tập 21 CHƢƠNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MỞ RỘNG VỐN TỪ Ở LỚP 24 2. 1 Nguyên tắc tổ chức trò chơi. .. lƣợng dạy học môn Tiếng Việt hiệu 23 CHƢƠNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MỞ RỘNG VỐN TỪ Ở LỚP 2. 1 Nguyên tắc tổ chức trò chơi học tập dạy học mở rộng vốn từ 2. 1.1 Căn vào đối tượng học

Ngày đăng: 19/12/2016, 14:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan