Tình hình nhiễm bệnh đường hô hấp trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại lợn nguyễn văn chiêm, xã đạo tú huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc và biện pháp phòng trị

79 1.1K 0
Tình hình nhiễm bệnh đường hô hấp trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại lợn nguyễn văn chiêm, xã đạo tú   huyện tam dương   tỉnh vĩnh phúc và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN ĐƢỢC Tên đề tài: “TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH ĐƢỜNG HÔ HẤP TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN VĂN CHIÊM, XÃ ĐẠO TÚ, HUYỆN TAM DƢƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khoá học : 2011 – 2016 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN ĐƢỢC Tên đề tài: “TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH ĐƢỜNG HÔ HẤP TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN VĂN CHIÊM, XÃ ĐẠO TÚ, HUYỆN TAM DƢƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43 - TY Khoa: Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2011 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Phan Thị Hồng Phúc Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập thực đề tài, thân em nhận quan tâm giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân Nhân dịp em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô Khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp em suốt trình thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn gia đình thầy cô động viên giúp đỡ em tận tình suốt năm học vừa qua trình thực tập tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS Phan Thị Hồng Phúc, Khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tận tình em suốt thời gian thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc cán bộ, công nhân viên doanh nghiệp tư nhân Tùng Phát (Trại lợn Nguyễn Văn Chiêm) xã Đạo Tú, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Trong trình thực tập thân em không tránh khỏi thiếu sót Kính mong quan tâm góp ý thầy cô để em trưởng thành công tác sau Kính chúc quý thầy cô sức khỏe thành công công việc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Văn Đƣợc ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nhiệm 39 Bảng 4.1 Lịch tiêm phòng vắc xin cho lợn nái trại 44 Bảng 4.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 48 Bảng 4.3 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh đường hô hấp 49 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp lợn nái theo tháng năm 50 Bảng 4.5 Tỷ lệ nhiễm bệnh đường hô hấp lợn nái theo giai đoạn 52 Bảng 4.6 Triệu chứng lâm sàng lợn nái mắc bệnh đường hô hấp 54 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn nái chết mắc bệnh đường hô hấp 54 Bảng 4.8 Bệnh tích lợn nái ngoại mắc bệnh đường hô hấp 55 Bảng 4.9 Hiệu hai phác đồ điều trị bệnh đường hô hấp lợn 56 iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp qua tháng năm 51 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp lợn nái theo giai đoạn 53 iv CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng ĐB HH : Bệnh đường hô hấp ĐVT : Đơn vị tính KgTT : Kilogam thể trọng Nxb : Nhà xuất PRRS : Porcine Reproductive & Respiratory Syndrome PRRS BSL : Vắc xin phòng bệnh PRRS sống nhược độc STT : Số thứ tự TT : Thể trọng v MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.1 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1.Vai trò, chức sinh lý máy hô hấp 2.1.2.Tìm hiểu số vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp 2.1.3 Một số bệnh đường hô hấp điển hình 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 28 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 28 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 33 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 37 3.3 Nội dung nghiên cứu 37 3.4 Phương pháp nghiên cứu 37 3.4.1 Phương pháp xác định tỷ lệ lợn nái ngoại bị mắc bệnh đường hô hấp đàn lợn nuôi trại lợn Nguyễn Văn Chiêm, huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc 38 3.4.2 Phương pháp theo dõi triệu chứng lâm sàng mổ khám bệnh tích lợn nái ngoại bị mắc bệnh 39 3.4.3 Hiệu điều trị bệnh đường hô hấp hai loại thuốc 39 vi 3.4.4 Các tiêu theo dõi cách tính tiêu sau: 40 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 40 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 42 4.1.1 Công tác phòng bệnh 42 4.1.2 Công tác trị bệnh 45 4.2 Kết nghiên cứu 49 4.2.1 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh đường hô hấp trại Nguyễn Văn Chiêm xã Đạo Tú huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc 49 4.2.2 Tình hình nhiễm bệnh hô hấp lợn nái theo tháng năm 50 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp theo giai đoạn lợn nái ngoại nuôi trại lợn Nguyễn Văn Chiêm, xã Đạo Tú, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 52 4.2.4 Triệu chứng lâm sàng lợn nái ngoại mắc bệnh đường hô hấp 53 4.2.5 Tỷ lệ lợn nái chết mắc bệnh đường hô hấp 54 4.2.6 Bệnh tích lợn nái ngoại mắc bệnh đường hô hấp 55 Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Đề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng ngày phát triển mạnh đáp ứng phần lớn nhu cầu thực phẩm người dân giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Nhằm đáp ứng với phát triển đó, Nhà nước, Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn cho nhập giống gia súc, gia cầm có suất chất lượng cao từ nước có chăn nuôi phát triển, nhằm mục đích nâng cao sản lượng chất lượng sản phẩm Trong loại vật nuôi nuôi lợn mang lại hiệu kinh tế cao nguồn cung cấp thịt chủ yếu cho xã hội Vì năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta nói chung chăn nuôi lợn nói riêng đạt nhiều thành tựu mới, xu chuyên môn hóa sản xuất, chăn nuôi muốn thu lợi nhuận cao vấn đề giống, công tác dinh dưỡng công tác thú y vấn đề cấp bách, định đến thành công chăn nuôi Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất giúp xử lý khống chế bệnh dịch Mặt khác mức sống người dân tăng lên nhu cầu sử dụng thực phẩm vấn đề mà xã hội quan tâm, mà ngành chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng phải tạo nhiều số lượng phải có chất lượng sản phẩm tốt, việc đòi hỏi phải có biện pháp hợp lý để đáp ứng nhu cầu xã hội Trong bệnh gây thiệt hại cho chăn nuôi lợn bệnh liên quan tới đường hô hấp diễn cách phức tạp gây nhiều thiệt hại lớn Bệnh đường hô hấp bệnh có nhiều nguyên nhân gây như: vi khuẩn, vi rút, Mycoplasma, gây ảnh hưởng đến chức hô hấp lợn Mặc dù tỷ lệ chết không cao bệnh lại làm suy giảm suất chăn nuôi, lợn nhiễm bệnh sinh trưởng chậm, tiêu tốn thức ăn cao Xuất phát từ yêu cầu thực tế sản xuất hướng dẫn cô giáo TS Phan Thị Hồng Phúc, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình nhiễm bệnh đường hô hấp đàn lợn nái ngoại nuôi trại lợn Nguyễn Văn Chiêm, xã Đạo Tú, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm đường hô hấp đàn lợn nái ngoại trại lợn; - Đánh giá hiệu lực điều trị bệnh đường hô hấp loại thuốc kháng sinh 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Các kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu bệnh đường hô hấp đàn lợn nái ngoại 1.3.1 Ý nghĩa thực tiễn - Các kết nghiên cứu điều trị bệnh đánh giá hiệu điều trị loại thuốc góp phần phục vụ sản xuất trại 57 STT Chỉ tiêu ĐVT Thuốc Thuốc vetrimoxin L.A tylosin - 200 Số lợn điều trị Con 56 57 Số lợn khỏi bệnh Con 48 52 Tỷ lệ khỏi bệnh % 85,71% 91,23% Số lợn chết Con Ngày 6,25 ± 0,177 5,45 ± 0,172 Số ngày điều trị khỏi trung bình (ngày) Qua bảng 4.9 cho thấy, kết điều trị bệnh đường hô hấp hai phác đồ sau: - Phác đồ 1: + Thuốc kháng sinh vetrimoxin L.A tiêm sâu bắp thịt, liều 1ml/10kgTT, thời gian điều trị từ – ngày + Thuốc trợ sức, trợ lực ADE-B.Complex tiêm sâu bắp thịt, liều 1ml/10kgTT, thời gian điều trị từ - ngày + Thuốc giảm đau, hạ sốt Analgin C tiêm sâu bắp thịt, liều 1ml/10kgTT, thời gian điều trị từ - ngày Sử dụng phác đồ điều trị cho 56 lợn, số lợn nái khỏi 48, tỷ lệ khỏi bệnh 85,71% Trong có: số chết 3, số bị loại thải - Phác đồ 2: + Thuốc kháng sinh tylosin-200 tiêm sâu bắp thịt, liều 1ml/10kgTT, thời gian điều trị từ – ngày + Thuốc trợ sức, trợ lực ADE-B.Complex tiêm sâu bắp thịt, liều 1ml/10kgTT, thời gian điều trị từ - ngày + Thuốc giảm đau, hạ sốt Analgin C tiêm sâu bắp thịt, liều 1ml/10kgTT, thời gian điều trị từ - ngày 58 Sử dụng phác đồ điều trị cho 57 lợn, số lợn nái khỏi 52, tỷ lệ khỏi bệnh 91,23% Trong có: số chết 1, số bị loại thải Lợn khỏi bệnh khỏe mạnh trở lại, nhanh nhẹ, lại ăn uống bình thường Qua theo dõi so sánh hiệu điều trị hai loại thuốc, em thấy hiệu điều trị thuốc tylosin - 200 cho kết cao so với thuốc vetrimoxin L.A thể qua tiêu: - Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh thuốc tylosin - 200 cao thuốc Vetrimoxin L.A 5,52% - Thời gian điều trị khỏi trung bình thuốc tylosin - 200 thuốc vetrimoxin L.A 0,8 ngày Từ kết trên, em đề xuất với trại lợn Nguyễn Văn Chiêm nên sử dụng thuốc tylosin - 200 để điều trị bệnh đường hô hấp lợn nái ngoại 59 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trại Nguyễn Văn Chiêm xã Đạo Tú huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc Từ kết thu được, em rút số kết luận sau: - Tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp đàn lợn nái ngoại nuôi trại tương đối cao với tỷ lệ (20,4%) - Lợn mắc bệnh đường hô hấp tất tháng từ tháng đến tháng 10 Tháng lợn mắc bệnh viêm phổi nhiều (32,43%), tháng có tỷ lệ lợn mắc bệnh đường hô hấp thấp (10,71%) - Lợn nái ngoại giai đoạn mắc bệnh đường hô hấp Tuy nhiên lợn giai đoạn nuôi mắc thấp (15,33%), giai đoạn hậu bị mắc cao (28,87%) - Lợn mắc bệnh đường hô hấp có biểu triệu chứng chủ yếu như: ho, sốt, khó thở, chảy nước mũi, tần số hô hấp tăng Bệnh tích đặc trưng là: thùy phổi xuất huyết đối xứng, phổi gan hóa, hạch lâm ba phổi sưng, khí quản chứa bọt khí - Hai loại thuốc kháng sinh tylosin - 200 vetrimoxin LA có tác dụng tốt điều trị bệnh đường hô hấp lợn nái ngoại Tuy nhiên, thuốc tylosin-200 có hiệu điều trị cao thời gian điều trị ngắn 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập trại Nguyễn Văn Chiêm (nuôi gia công cho công ty cổ phân chăn nuôi CP Việt Nam) xã Đạo Tú huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc, em mạnh dạn đưa số đề nghị giúp hạn chế tỷ lệ lợn nhiễm bệnh đường hô hấp lợn nái ngoại, cụ thể sau: 60 Về công tác vệ sinh thú y: Cần phun thuốc sát trùng chuồng trại theo lịch giám sát chặt chẽ việc sát trùng người phương tiện vào trang trại Xây dựng riêng chuồng cách ly lợn ốm cách xa đàn lợn khỏe mạnh để giảm tiếp xúc khếch tán mầm bệnh Về công tác phòng bệnh: Phải thực quy trình vệ sinh phòng dịch, tiến hành chủng vắc xin phòng bệnh cho đàn lợn quy trình, thời gian kỹ thuật Về công tác điều trị bệnh: Khuyến cáo sở nên áp dụng thuốc tylosin200 để điều trị bệnh đường hô hấp cho lợn nái ngoại, cần điều trị sớm tuân thủ nghiêm ngặt liệu trình liều lượng thuốc điều trị Khoa Chăn nuôi Thú y, trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiếp tục đưa sinh viên trang trại thực tập tốt nghiệp để nâng cao kỹ nghề cho sinh viên TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Tiêu Quang An, Nguyễn Hữu Nam (2011), “ Xác định số vi khuẩn kế phát gây chết lợn vùng dịch lợn Tai xanh huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên năm 2010”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 18(3), tr 56- 64 Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Ngọc Tiến (2008), Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (Bệnh Tai xanh), Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr 7- 21 Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh cho lợn nái, lợn con, lợn nái ngoại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Tình hình nhiễm Actinobacilus pleuropeumoniae hội chứng viêm phổi – màng phổi lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV (2), Tr 56-59 Nguyễn Văn Cảm, Nguyễn Tùng, Nguyễn Đăng Thọ, Tống Hữu Hiến (2011), “Điều tra lưu hành Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) đàn lợn số tỉnh Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 18(1), tr 21-30 Cục Thú y (2008), Báo cáo chẩn đoán nghiên cứu vi rút gây Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn Việt Nam từ tháng 3/2007 đến 5/2008 Hội thảo khoa học phòng chống Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn, ngày 21 tháng năm 2008, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2011), “Những vấn đề thời Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 18(1), tr 5- 11 Nguyễn Thị Thu Hằng (2010), Nghiên cứu số đặc tính sinh học tính sinh miễn dịch Actinobacillus pleuropneumoniae phân lập từ lợn làm sở cho việc chế tạo vắc xin Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội, tr 115-116 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2007), Hội thảo PRRS, Khoa thú y, Trường Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Trịnh Quang Hiệp, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn (2004), “Xác định đặc tính sinh vật hoá học, độc lực vi khuẩn Actinobacillus, Pasteurella Streptocococcus gây bệnh viêm phổi lợn”, Tạp chí khoa học-công nghệ Bộ Nông nghiệp PTNT (4), tr 476-477 11 Lê Thanh Hòa, Lê Thị Kim Xuyến, Đoàn Thị Thanh Hương, Trần Quang Vui, Phạm Công Hoạt, Nguyễn Bá Hiên (2009), “Phân tích gen M mã hóa protein màng vi rút gây PRRS Việt Nam so sánh chủng Trung Quốc, giới”, Tạp chí Khoa học phát triển, 7(3), tr.282-290 12 John Car (1997), “Hai mươi nguyên nhân dẫn đến hội chứng viêm phổi lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, (3), Tr 91-94 13 Lý Thị Liên Khai, Võ Thị Cẩm Giàng (2012), “Khảo sát tình hình nhiễm ghép hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp với dịch tả heo tỉnh Bạc Liêu Sóc Trăng, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 19(2), Tr 23-32 14 Laval A (2000), Dịch tễ học thú y, Tài liệu tập huấn thú y, chi cục thú y, Hà Nội 15 Phạm Sỹ Lăng, Phan Lục, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 Trương Lăng, Xuân Giao (2006), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Lao động – Xã hội 17 Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (2006), Thực hành điều trị thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Chu Văn Mẫn (2002), Ứng dụng tin học sinh học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thị Nội (1991), Một số vi khuẩn thường gặp bệnh ho thở truyền nhiễm lợn, Công trình nghiêm cứu KHKT 1990 – 1991, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Nhiên (1996), Vai trò số vi khuẩn đường hô hấp hội chứng ho thở truyền nhiễm lợn biện pháp phòng trị, Luận án TS Khoa học Nông nghiệp 21 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thủy, Vũ Ngọc Thủy (2002), Kết xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp lợn nuôi số tỉnh phía Bắc, Báo cáo khoa học viện Thú y Nha Trang 22 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thủy,Vũ Ngọc Quý Phạm Bảo Ngọc (2004), “Lựa chọn chủng vi khuẩn chế Autovắc xin phòng bệnh đường hô hấp lợn nuôi số tỉnh khu vực phía Bắc”, Viên thú y 35 năm xây dựng phát triển 1969 – 2004, tr 108 – 109 23 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Quý, Phạm Bảo Ngọc (2005), “Xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp lợn nuôi số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 12(4), tr 23-32 24 Stan Done (2002), “Các tác nhân gây bệnh đường hô hấp ảnh hưởng đến sức khỏe đàn lợn” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập VIII (3), trang 91 – 93 25 Phạm Ngọc Thạch (2007), Một số tiêu lâm sàng, tiêu máu lợn mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (bệnh Tai xanh) số đàn lợn tỉnh Hải Dương Hưng Yên, Hội thảo khoa học Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội, tr 25-34 26 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Như Thanh (2007), Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản, Hội thảo PRRS bệnh liên cầu khuẩn gây lợn tháng 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 28 Tô Long Thành (2007), “Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 14 (3), tr 81-88 29 Cao Văn Thật, Trần Thị Dân, Trần Thị Bích Liên, Thái Quốc Hiếu, Nguyễn Văn Hân, Hồ Huỳnh Mai, Nguyễn Thị Mến (2012), “Mức độ nhiễm vi rút PRRS ảnh hưởng nhiễm ghép PRRSV-Leptospira lên suất sinh sản heo nái Tiền Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 19(6), tr 17-23 30 Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Hùng Cường (2014), “Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (PRRS) lợn tỉnh Bắc Ninh, Tạp chí Khoa học & công nghệ, tập 119 (05), Tr 15-20 31 William T.Christianson, Han Soo Joo (2001), “Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, (2), tr 74- 87 32 Yoshikazu Iritani, Nguyễn Thị Bích Thủy, Nguyễn Thúy Duyên Cù Hữu Phú (2005), “Tinh chế kháng nguyên đặc hiệu Serotyp Actinobacillus pleuropeumoniae số đặc tính chúng”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XII (1), trang 12 – 18 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 33 Ahn D.C., Kim B.H (1994), Toxigenicity and capsular serotypes of Pasteurella multocida isolated from pneumonic lungs of slaughter pigs, Proc, Int, Pig vet, Soc Congr, pp 165 34 Amy Galliher-Beckley, L.K Pappan, Rachel Madera, Y Burakova, A Waters, M Nickles, X Li, J Nietfeld, J.R Schlup, Q Zhong, S McVey, S.S Dritz, J Shi (2015), “Characterization of a novel oil – in water emulsion adjuvant for swine influenza virus and Mycoplasma hyopneumoniae vaccine”, vaccine volume 33, Issue 25, June 2015, pp 2903–2908 35 Amy Galliher-Beckley, Xiangdong Li, John T Bates, Rachel Madera, Andrew Waters, Jerome Nietfeld, Jamie Henningson, Dongsheng He, Wenhai Feng, Ruiai Chen, Jishu Shi (2015), “Pigs immunized with Chinese highly pathogenic PRRS virus modified live vaccine are protected from challenge with North American PRRSV strain NADC20”, vaccine volume 33, Issue 30, July 2015, pp 3518–3525 36 Anette botner (1997), "Diagnosis of PRRS”, Veterinary Microbiology, 55, pp.295 - 301 37 Bertram T.A (1986), “Intravascular macrophages in lungs of pigs infected with Haemophilus pleuropneumoniae” Vet Pathol 23: 681-691 38 De Alwis M.C.L., (1992), Areview: Pasteurellosis in production animals, ACIAR proceedings, 43, pp 11 – 19 39 Dee S., Deen J., Rossow (2002), “Mechanical transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus throughout a coordinated sequence of events during cold weather”, Can J Vet Res 66, pp.232239 40 Fedorka-Cray P.J., Hoffman L., Cray W.C., Gray J.T., Breish S.A., Anderson G.A (1993), Actinobacillus (Haemophilus) pleuropneumoniae Part I History, epidemiology, serotyping, and treatment Compend Contin Ed Practic Vet 15:1447-1455 41 Fenwick B., Henry S (1994), “Porcine pleuropneumonia” J Am Vet Med Assoc 204:1334-1340 42 Gajda A., Bladek T., Jablonski A., Posyniak A (2015), “The influence of Actinobacillus pleuropneumoniae infection on tulathromycin pharmacokinetics and lung tissue disposition in pig”, Department of Pharmacology and Toxicology, National Veterinary Research Institute, Pulawy, Poland, J vet Pharmacol Therap doi: 10.1111/jvp.12259 43 Hua L.Z., Wu Y.Z., Bai F.F., William K.K., Feng Z.X., Liu M.J., Yao J.T., Zhang X., Shao G.Q., (2014), “Comparative analysis of mucosal immunity to Mycoplasma hyopneumoniae in Jiangquhai porcine lean strain and DLY piglets”, Genetics and Molecular Research 13 (3): 5199-5206 44 Inoue A., Yamamoto K., Hirano N., Murakami T (1984), “Drug susceptibility of Haemophilus pleuropneumoniae strains isolated from pigs” Jpn J Vet Sci 46:175-180 45 Jens G., Mattsson, Katrin Bergstrom, Per Wallgren, and Karl-Erik Johansson (2015), “Detection of Mycoplasma hyopneumoniae in Nose Swabs from Pigs by In Vitro Amplification of the 16S rRNA Gene”, Journal of clinical microbiology, Apr 1995, p 893–897 Vol 33, No 0095-1137 46 Katri Levolen (2000), The detection of respiratory diseseases in swine herds by means by means of antibody assay on colotrum from sows, Department of Food and Environment Hygiene, Faculty of Veternary Medicine, University of Helsinki 47 Kegong Tian, Yu X (2007), Emergence of Fatal PRRSV Varants: Unparalleled Outbreaks of Atypical PRRS in China and Molecular Dissection of the Unique Hallmark, PloS ONE 2(6) International PRRS Symposium 48 Kume K., Nagano I., Nakai T., (1986), “Bacteriological, serological and pathological examination of Haemophilus pleuropneumoniae infection in 200 slaughtered pigs” Jpn J.Vet Sci 48: 965-970 49 Leman A.D., (1992), The decision to repopulate In Proceedings Am Assoc Swine Pract pp 9-12 50 MacInnes J.I., Rosendal S (1988), “Prevention and control of Actinobacillus (Haemophilus) pleuropneumoniae infection in swine: A review” Can Vet J 572-573 51 Moore G M., Basson R.P., Tonkinson L.V (1996), “Clinical trials with tilmicosin phosphate in feed for the control of naturally- acquired pleuropneumonia caused by Actinobacillus pleuropneumoniae and Pasteurella multocida in swine” Am J Vet Res 57:224-228 52 Nick V.L., Serão, Bob Kemp, Benny Mote, Philip Willson, John Harding (2015), “Accuracy of Genomic Prediction for PRRS Antibody Response”, Animal Industry Report AS 661 ASL R3036 53 Nicolet J., Schifferli D (1982), In vitro susceptibility of HaemophilusPleuropneumoniae to antimirobial substances Porc Int Congr Pig Vet Soc 7:71 54 Nicolet J (1992), Actinobacillus pleuropneumoniae: In Leman AD, Straw B, Mengeling WL, D’Allaire S, Taylor DJ (ed.): Diseases of swine Iowa State University Press, Ames, pp 401-408 55 Otake S., Dee S., Rossow K (2002), “Mechanical transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus by mosquitoes, Aedes vexans (Meigen)”, Can J Vet Res 66, pp.191-195 56 Prescott J.F., Baggot J.D (1993), Antimicrobial Therapy in Medicine.Ames: Iowa State Univ Press 57 Rogers R.J., Eaves L.E., Blackall P.J., Truman K.F (1990), “The comparative pathogenicity of four serovars of Actinobacillus (Haemophilus) pleuropneumoniae” Australian Vet J 67: 9-12 58 Rosembusch C.T, Merchant I.R (1939), A study of the Heamorrhagic septicaemiae Pasteurella multocida, Journal of Bacterriology, 37 59 Taylor D.J, (2005), Actinobacillus Pleuropeumoniae, Bacterial Diseases, pp 343-354 60 Zhang H., Kono H., Kubota S (2014), Farmers’ Preferences and Attitudes Toward Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome (PRRS) Vaccination in Vietnam, Poster paper prepared for presentation at the EAAE 2014 Congress „Agri-Food and Rural Innovations for Healthier Societies‟ August 26 to 29, 2014, Ljubljana, Slovenia MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình 1: Khai thác tinh lợn đực Hình 2: Thụ tinh nhân tạo cho lợn Hình 3: Đỡ đẻ lợn Hình 4: Mài nanh cho lợn Hình 5: Thiến lợn Hình 6: Truyền nƣớc sinh lý cho lợn Hình 7: Tiêm điều Hình 8: Lợn viêm phổi có trị bệnh cho lợn triệu chứng ho Hình 9: Phổi lợn có biểu gan hóa Hình 10: Khí quản lợn có bọt khí Hình 11: Hai loại thuốc kháng sinh sử dụng đề tài ... NGUYỄN VĂN ĐƢỢC Tên đề tài: “TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH ĐƢỜNG HÔ HẤP TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI TRẠI LỢN NGUYỄN VĂN CHIÊM, XÃ ĐẠO TÚ, HUYỆN TAM DƢƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ”... Hồng Phúc, em tiến hành nghiên cứu đề tài: Tình hình nhiễm bệnh đường hô hấp đàn lợn nái ngoại nuôi trại lợn Nguyễn Văn Chiêm, xã Đạo Tú, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị ... lệ lợn nái mắc bệnh đường hô hấp trại Nguyễn Văn Chiêm xã Đạo Tú huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc 49 4.2.2 Tình hình nhiễm bệnh hô hấp lợn nái theo tháng năm 50 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh đường

Ngày đăng: 19/12/2016, 09:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan