LUẬN văn THẠC sĩ CHUYỂN DỊCH cơ cấu KINH tế (NGÀNH) ở lâm ĐỒNG và tác ĐỘNG của nó đến xây DỰNG KHU vực PHÒNG THỦ TỈNH HIỆN NAY

116 1.1K 1
LUẬN văn THẠC sĩ   CHUYỂN DỊCH cơ cấu KINH tế (NGÀNH) ở lâm ĐỒNG và tác ĐỘNG của nó đến xây DỰNG KHU vực PHÒNG THỦ TỈNH HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại, hiệu quả là vấn đề có tính quy luật trong sự phát triển của mọi nền sản xuất xã hội. Đây là một nội dung quan trọng của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước nói chung và của tỉnh Lâm Đồng nói riêng. Mục đích là chuyển dịch từ một CCKT kém năng động, hiệu quả thấp sang một cơ cấu kinh tế năng động và hiệu quả hơn. Xây dựng CCKT hợp lý sẽ làm cho nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững hơn, mở ra điều kiện khai thác tối đa các nguồn lực, tiềm năng, thế mạnh của các ngành, vùng và các thành phần kinh tế phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, thực hiện thắng lợi mục tiêu: “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Ngày nay, trong bối cảnh tình hình thế giới có những biến đổi sâu sắc, việc xây dựng CCKT của mỗi quốc gia, dân tộc không những phải căn cứ vào các yếu tố trong nước, mà còn phải tính đến cả các yếu tố bên ngoài, đặc biệt là xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Xu thế này đòi hỏi mỗi quốc gia phải chủ động phát huy lợi thế cạnh tranh trong quá trình hợp tác và phát triển.

BẢNG NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa tư Công nghiệp hoá, đại hoá Cơ cấu kinh tế Khu vực phòng thủ Quân sự- quốc phòng Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất Xã hội chủ nghĩa Tư tư nhân Tư nhà nước Chữ viết tắt CNXH CNTB CNH, HĐH CCKT KVPT QS- QP LLSX QHSX XHCN TBTN TBNN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở LÂM ĐỒNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN XÂY DỰNG KHU VỰC PHÒNG THỦ TỈNH 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá 1.2 Cơ sở thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Lâm Đồng 34 1.3 Thực trạng tác động chuyển dịch cấu kinh tế ngành Lâm Đồng đến xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở LÂM ĐỒNG GẮN VỚI XÂY DỰNG KHU VỰC PHÒNG THỦ TỈNH 62 2.1 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Lâm Đồng gắn với tăng cường xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh từ đến năm 2020 62 2.2 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành Lâm Đồng gắn với xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh 75 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤLỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý, đại, hiệu vấn đề có tính quy luật phát triển sản xuất xã hội Đây nội dung quan trọng nghiệp CNH, HĐH đất nước nói chung tỉnh Lâm Đồng nói riêng Mục đích chuyển dịch từ CCKT động, hiệu thấp sang cấu kinh tế động hiệu Xây dựng CCKT hợp lý làm cho kinh tế phát triển nhanh bền vững hơn, mở điều kiện khai thác tối đa nguồn lực, tiềm năng, mạnh ngành, vùng thành phần kinh tế phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, thực thắng lợi mục tiêu: “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Ngày nay, bối cảnh tình hình giới có biến đổi sâu sắc, việc xây dựng CCKT quốc gia, dân tộc phải vào yếu tố nước, mà phải tính đến yếu tố bên ngoài, đặc biệt xu hội nhập kinh tế quốc tế Xu đòi hỏi quốc gia phải chủ động phát huy lợi cạnh tranh trình hợp tác phát triển Là tỉnh khu vực miền Trung- Tây Nguyên, Lâm Đồng có vị trí quan trọng phát triển kinh tế củng cố quốc phòng khu vực nam Tây nguyên nước Những năm qua, ánh sáng đường lối đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo Cùng với nước, tỉnh đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế củng cố quốc phòng- an ninh Tuy nhiên, điều kiện vị trí địa lý, điểm xuất phát thấp, kinh tế nông nghiệp du lịch- dịch vụ; thị trường chưa phát triển; nguồn lực khai thác bước đầu Do đó, Lâm Đồng tỉnh nghèo nước Đời sống phận nhân dân tỉnh đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người gặp nhiều khó khăn; tiềm mạnh tỉnh chưa khai thác sử dụng hiệu Bên cạnh đó, tình hình an ninh - trị địa bàn tỉnh diễn biến phức tạp, lực thù địch thường xuyên lợi dụng sách dân tộc, tôn giáo kích động đồng bào dân tộc chống phá quyền, xuyên tạc quan điểm chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Để phấn đấu thoát khỏi tình trạng tỉnh nghèo, đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế, khai thác tốt mạnh tiềm có, đòi hỏi tỉnh phải giải nhiều vấn đề, tất lĩnh vực : Kinh tế, Chính trị, Văn hoá- xã hội Quốc phòng- an ninh…trong có chuyển dịch CCKT Đặc biệt, chuyển dịch CCKT ngành nội dung quan trọng để phát triển nhanh chóng kinh tế tỉnh Kinh tế với quốc phòng có mối quan hệ biện chứng Cũng vậy, chuyển dịch CCKT (ngành) tỉnh Lâm Đồng có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiệm vụ xây dựng KVPT tỉnh ngược lại, xây dựng KVPT tỉnh vững tạo môi trường ổn định cho kinh tế địa phương phát triển Vì vậy, việc nghiên cứu chuyển dịch CCKT ngành Lâm Đồng tác động đến xây dựng KVPT tỉnh có ý nghĩa quan trọng cần thiết phương diện lý luận thực tiễn, đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nhằm xác định đắn mục tiêu, phương hướng, tỷ trọng, hình thức biện pháp chuyển dịch CCKT ngành, đồng thời gắn trình với xây dựng KVPT tỉnh Với ý nghĩa vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “ Chuyển dịch cấu kinh tế (ngành) Lâm Đồng tác động đến xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh nay” làm luận văn cao học, nhằm góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng- an ninh tỉnh Lâm Đồng Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề chuyển dịch CCKT nói chung CCKT ngành nói riêng theo hướng CNH HĐH từ lâu thu hút quan tâm, đầu tư nghiên cứu tác giả quân đội Trong văn kiện Đảng Nhà nước, văn kiện kỳ Đại hội Hội nghị chuyên đề Ban chấp hành Trung ương Đảng, quan điểm chung chuyển dịch CCKT ngành nhiều lần đề cập mức độ khác Một số công trình nghiên cứu CNH, HĐH giành phần nội dung trình bày vấn đề chuyển dịch CCKT ngành, số vấn đề lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu ngành trình CNH phân tích Tuỳ theo góc độ phạm vi đề tài, công trình nghiên cứu họ in thành sách, hội thảo khoa học, luận văn, luận án đăng tạp chí Trung ương Địa phương Một số công trình khoa học công bố, tập trung nghiên cứu số khía cạnh sau: - Bùi Tất Thắng, Lê Bộ Lĩnh, Nguyễn Ngọc Quang, Phan Sỹ Mẫn, Cù Chí Lợi, nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ CNH Việt Nam Nxb Khoa học- xã hội, Hà Nội- 1997 Trong nội dung sách này, tác giả tập trung phân tích số nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế như: môi trường quốc tế, lợi so sánh nguồn lực nước, hình thành chế thị trường chức kinh tế Nhà nước Đồng thời, phản ánh đặc điểm bản, đặc thù, trạng kinh tế Việt Nam- kinh tế trình chuyển đổi Việc nêu lên đặc điểm cho phép cách nhìn nhận vấn đề rõ nét hơn, có sách chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ CNH nước ta Tuy nhiên, vấn đề nêu chưa bao quát đầy đủ khía cạnh nội dung chuyển dịch cấu ngành kinh tế, điều kiện nước ta mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh đó, vấn đề mà tác giả nghiên cứu riêng lĩnh vực kinh tế mà chưa gắn kết với nhiệm vụ quốc phòng - Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ, chuyển dịch CCKT điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nxb CTQG, Hà Nội- 1999 Nội dung sách đề cập tương đối hệ thống vấn đề chuyển dịch CCKT nói chung điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nước ta, phạm vi nghiên cứu rộng, có tính chất khái quát Trong đó, đặc biệt làm rõ nhân tố tác động đến trình chuyển dịch CCKT yêu cầu điều kiện hội nhập Vấn đề sâu nghiên cứu kinh tế ngành đề cập số góc độ định, chưa mang tính toàn diện Đặc biệt chưa đề cập tới vấn đề xây dựng quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân hay xây dựng KVPT Tuy vậy, sách có tính cập nhật, sát thực với điều kiện nước ta - Lê Minh Vụ, Phát triển kinh tế nông thôn hàng hoá tác động nhiệm vụ xây dung lực lượng vũ trang Luận án TS, Học viện Chính trị- Quân Trong phạm vi luận án này, tác giả tập trung làm rõ quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân thời kỳ độ lên CNXH, làm rõ thực trạng, vấn đề nảy sinh trình phát triển kinh tế nông thôn điều kiện đổi chế kinh tế, phát triển kinh tế hàng hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đề cập khái quát yêu cầu chuyển dịch CCKT nói chung để phát triển kinh tế nông thôn đa dạng, hiệu Đồng thời, bàn đến tác động trình nhiệm vụ xây dựng LLVT nói chung Tuy nhiên, vấn đề chuyển dịch CCKT ngành chưa đề cập chi tiết cụ thể mục đích phạm vi mà tác giả nghiên cứu - Vũ Văn Long, Xây dựng CCKT vai trò củng cố quốc phòng thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Luận án TS, Học viện Chính trị- Quân Hà Nội- 1996 Trong luận án này, tác giả nghiên cứu nội dung chuyển dịch CCKT nói chung, làm rõ tính quy luật trình hình thành CCKT nước ta thời kỳ độ lên CNXH dự báo xu hướng vận động CCKT năm trước mắt (đến năm 2000) Trên sở đó, phân tích tác động trình chuyển dịch CCKT với nhiệm vụ củng cố quốc phòng vai trò quân đội nhân dân Việt nam xây dựng CCKT Như vậy, phạm vi mà tác giả đề cập rộng hơn, không sâu nghiên cứu chuyển dịch CCKT phạm vi tỉnh, chuyển dịch CCKT ngành không đề cập kỹ luận án - Đào Văn Dụng, Chuyển dịch CCKT (Ngành, vùng) theo hướng CNH, HĐH Tỉnh Hà Tây tác động đến xây dựng KVPT tỉnh giai đoạn Luận văn cao học, khoa học kinh tế trị, Học viện Chính trị- Quân sự, Hà Nội 2000 Trong luận văn này, tác giả sâu nghiên cứu sở lý luận thực tiễn chuyển dịch CCKT ngành, vùng địa bàn tỉnh Hà Tây- Một tỉnh trung du, miền núi phía bắc, đánh giá thực trạng đề giải pháp gắn với xây dựng KVPT tỉnh Hà Tây Tuy nhiên, việc nghiên cứu chuyển dịch CCKT ngành chủ đề độc lập chưa đề cập Đặc biệt việc làm rõ mối quan hệ trình chuyển dịch CCKT ngành với xây dựng KVPT tỉnh tỉnh Tây nguyên chưa đề cập - Đinh Huy Chung, Chuyển dịch CCLĐ địa bàn Tỉnh Nam Định tác động đến xây dựng KVPT Tỉnh điều kiện Luận văn cao học, Học viện Chính trị- Quân sự, Hà Nội, 2002 Trong đó, tác giả tập trung bàn đến vai trò tác động chuyển dịch CCLĐ trình CNH, HĐH phát triển kinh tế xây dựng KVPT tỉnh Nam Định thời gian tái lập tỉnh từ năm 1996 đến nay, tác giả chưa nghiên cứu chuyển dịch CCKT, CCKT ngành kinh tế Tuy nhiên, vấn đề chuyển dịch CCLĐ nội dung cần làm sáng tỏ trình chuyển dịch CCKT ngành Bên cạnh đó, có nhiều tác giả tập trung nghiên cứu phản ánh tạp chí, thời báo kinh tế… như: Phan Ngọc Mai Phương (2006) “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên theo hướng CNH, HĐH” kinh tế dự báo, số 05, tr 29; Nguyễn Xuân Dũng (2007) “Về giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nay”, Tạp chí Cộng sản, chuyên đề sở, số 06; Lê Thị Phương Mai (2003) “Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hà Tây”, Tạp chí Cộng sản, số 7; Nguyễn Sinh Cúc (2002) “Chuyển dịch cấu kinh tế vùng Đồng Sông Cửu Long”, Tạp chí Cộng sản số 32; Lê Du Phong Nguyễn Thành Độ (1999), “Chuyển dịch cấu điều kiện hội nhập với khu vực giới”, Nxb CTQG, Hà nội; Hồng Vinh (1998), “ Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb CTQG, Hà Nội; Phạm Thị Quý (2002), “Chuyển đổi mô hình kinh tế Việt Nam, thực trạng kinh nghiệm”, Nxb CTQG, Hà Nội; Bùi Tất Thắng (2006), “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Nguyễn Xuân Kiên (2006), “Cơ cấu, sách thu hút đầu tư tỉnh Lâm Đồng” Kinh tế dự báo, số 12, tr 47… Các công trình nêu đóng góp đáng kể phương diện lý luận thực tiễn vào trình chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH Tuy nhiên, từ trước đến chưa có công trình nghiên cứu có tính chất chuyên sâu lĩnh vực tác động chuyển dịch CCKT ngành đến xây dựng KVPT tỉnh Lâm Đồng- Một tỉnh Cao nguyên, miền núi với vị trí địa lý có tính chất đặc thù, thực tế này, đặt vấn đề cần nghiên cứu để làm sáng rõ mặt tích cực mặt hạn chế trình chuyển dịch CCKT ngành Từ đó, làm sở đề xuất số giải pháp để thực thành công trình chuyển dịch CCKT ngành gắn với xây dựng KVPT tỉnh Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn chuyển dịch CCKT ngành Lâm Đồng tác động đến xây dựng KVPT tỉnh Trên sở đó, trình bày định hướng phát triển, đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch CCKT (ngành) gắn với tăng cường xây dựng KVPT địa bàn tỉnh Lâm Đồng *Nhiệm vụ 10 1- Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn chuyển dịch CCKT ngành địa bàn tỉnh Lâm Đồng tác động trình đến xây dựng KVPT tỉnh 2- Khảo sát thực trạng tác động chuyển dịch CCKT ngành Lâm Đồng đến xây dựng KVPT tỉnh 3- Nêu định hướng, đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch CCKT ngành Lâm Đồng gắn với xây dựng KVPT tỉnh thời gian tới Giới hạn đề tài Chuyển dịch CCKT vấn đề rộng lớn, phức tạp bao gồm chuyển dịch CCKT ngành, CCKT vùng, cấu thành phần kinh tế, cấu kỹ thuật, cấu lao động…Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn cao học, tác giả tập trung bàn chuyển dịch CCKT ngành Lâm Đồng tác động trình đến xây dựng KVPT địa bàn tỉnh Thời gian khảo sát từ năm 2000 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương đường lối Kinh tế - Chính trị - Quân Đảng cộng sản Việt nam Đồng thời có tham khảo công trình nghiên cứu, viết nhà khoa học liên quan đến chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH kinh tế quốc dân Đồng thời bám sát Nghị văn Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, sở Công nghiệp, sở Văn hoá- Thể thao- Du Lịch Bộ huy quân Tỉnh Lâm Đồng - Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp hệ thống; phân tích tổng hợp; quy nạp diễn dịch; thống kê, so sánh số phương pháp khác vận dụng nghiên cứu môn khoa học kinh tế Ý nghĩa luận văn 102 hội tăng cường khu vực phòng thủ cho xã vùng dân tộc người Phi Liêng (Lâm Hà); Tà Năng (Đức Trọng); Bảo Thuận Hoà Bắc (Di Linh) LLVT tỉnh góp phần toàn dân đẩy mạnh phong trào sản xuất cải thiện đời sống, phát triển kinh tế- xã hội, làm tham mưu việc bố trí dân cư gắn phát triển kinh tế với quốc phòng, với quân khu quốc phòng hoàn thành việc khảo sát địa bàn trọng yếu, hang động thiên nhiên, lô cốt cũ phục vụ cho xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh.[38, tr…………….] Ngoài nội dung trên, LLVT tỉnh nhận làm chủ dự án xây dựng điểm xã định canh, định cư khu vực có giá trị quốc phòng- an ninh, dự án định canh, định cư xã Hoà Bắc thuộc ban quản lý rừng Hoà Nam- Hoà Bắc; dự án định canh, định cư xã Tà Năng thuộc ban quản lý rừng Tà Năng Các chủ dự án trực tiếp giúp dân vay vốn ưu đãi dài hạn để phát triển vườn cà phê, chăn nuôi, xây dựng trường học, bệnh xá, đường giao thông nông thôn với số vốn 1.501.000 000 đồng 1.065.000 000 đồng vật tư, phân bón, đồng thời thường xuyên cử cán kỹ thuật hướng dẫn quy trình, phương thức chăm sóc, thu hoạch quy trình lập vườn hộ cho đồng bào dân tộc, tạo cho đồng bào cung cách làm ăn động hiệu quả, mạnh dạn chuyển đổi giống trồng, vật nuôi việc làm làm giảm đáng kể nạn phá rừng làm rẫy đồng bào Gắn với công việc cụ thể đó, LLVT tỉnh thường xuyên làm tốt công tác dân vận nên tình hình trị- an ninh khu vực giữ vững, đời sống nhân dân cải thiện, giải nhiều công ăn, việc làm cho bà dân tộc khu vực giao- nhiệm vụ quan trong xây dựng KVPT tỉnh Như vậy, từ kết đạt cho thấy vai trò LLVT tỉnh đẩy mạnh chuyển dịch CCKT gắn với xây dựng KVPT quan trọng, cho phép khẳng định rằng, LLVT không lực lượng nòng cốt tham gia chuyển dịch CCKT ngành nói riêng, mà lực lượng đầu nhiệm vụ xây dựng KVPT tỉnh vững 103 Vấn đề đặt cấp uỷ Đảng, quyền LLVT phải biết phát huy tốt tiềm mạnh này, tạo chế, sách thích hợp để vai trò LLVT thể ngày rõ nét tình hình KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu kinh tế nói chung có chuyển dịch CCKT ngành theo hướng đại vấn đề có tính quy luật mà tất quốc gia chưa hoàn thành nghiệp công nghiệp hoá phải tuân theo, hai nội dung quan trọng trình CNH, HĐH Mục đích nhằm chuyển đổi từ cấu kinh tế theo mô hình nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang mô hình cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ, động hiệu cao Chuyển dịch CCKT ngành theo hướng hội nhập thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đòi hỏi phải xác định phát triển ngành trọng điểm, ngành mũi nhọn Mục tiêu chuyển dịch CCKT ngành cải biến cấu tại, tiến tới cấu kinh tế hợp lý, đa ngành, hình thành ngành trọng điểm, mũi nhọn, phát triển bền vững nhằm khai thác tốt nội lực, tham gia có hiệu vào phân công lao động hợp tác quốc tế Quá trình chuyển dịch CCKT ngành tỉnh Lâm Đồng giai đoạn nay, đòi hỏi vừa phải tuân theo định hướng chung Đảng, phù hợp với điều kiện tự nhiên tiềm mạnh tỉnh Đồng thời vừa phải phù hợp với vận hành kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN, phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế - Để trình chuyển dịch CCKT ngành địa bàn tỉnh Lâm Đồng đạt kết theo mục tiêu xác định, tỉnh cần thực đồng giải pháp Trong đó, điều quan trọng phải thống quan điểm đổi mới, tạo thống cao cấp, ngành nhân dân, xây dựng cho quy hoạch kế hoạch tổng thể mô hình CCKT ngành, từ xác định ngành có tính chất mũi nhọn để tập trung đầu tư phát triển Bên cạnh đó, chuyển dịch CCKT vấn đề rộng lớn, phức tạp với trình 104 ảnh hưởng sâu sắc, toàn diện mặt kinh tế- trị- văn hoá xã hội quốc phòng - an ninh Do đó, với trình chuyển dịch CCKT ngành, tỉnh cần quan tâm ý phát triển mặt, lĩnh vực để trình chuyển dịch đảm bảo phát triển ổn định bền vững kinh tế - Riêng với nhiệm vụ xây dựng KVPT tỉnh, việc chuyển dịch CCKT ngành ảnh hưởng lớn tổ chức, biên chế, huấn luyện, xây dựng lực lượng bố trí chiến lược KVPT tỉnh Do đó, với trình chuyển dịch CCKT ngành thiết phải gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ xây dựng KVPT tỉnh vững mạnh, có đảm bảo ổn định trị, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế- xã hội tỉnh phát triển - Sự tác động chuyển dịch CCKT ngành Lâm Đồng xây dựng KVPT tỉnh vấn đề khách quan Do đó, phải thực đồng giải pháp như: kết hợp lợi ích kinh tế với quốc phòng xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ; phát triển nguồn nhân lực, huy động sử dụng vốn hiệu Trong đặc biệt nâng cao nhận thức, phát huy cao độ trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức trị- xã hội LLVT Việc thực đồng giải pháp có tác dụng thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch CCKT ngành tỉnh, đồng thời tạo điều kiện tiền đề để xây dựng KVPT tỉnh vững chắc, vấn đề lớn không liên quan riêng Lâm Đồng mà đòi hỏi có quan tâm, giúp đỡ quan ngành trung ương địa phương Trong khuôn khổ luận văn cao học, nghiên cứu tác giả nét chấm phá bước đầu, chưa thể coi đầy đủ Để có sách có tính chiến lược chuyển dịch CCKT ngành Lâm Đồng đòi hỏi phải có nghiên cứu công phu nhà khoa học có quan tâm đầu tư thích đáng cấp, ngành Trung ương địa phương 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006, Tr 186 2- Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006, Tr 186 3- Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Lâm Đồng lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2006-2010), Tr 42 4-Nguyễn Đình Phan (2005), “ Chuyển dịch CCKT ngành Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển, số 95, Tr 5- Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Lâm Đồng lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2006-2010), Tr 30 6- Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Lâm Đồng lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2006-2010), Tr 59 7- Chuyển dịch CCKT điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nxb CTQG, Hà Nội 1999, Tr 15 8- Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội- 2006, Tr190-204 9- Tạp chí kinh tế dự báo, số 404, Tháng 12, 2006, Tr 44 10- Từ điển bách khoa quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1996, tr 446-447 11- Báo cáo Đảng uỷ quân tỉnh Lâm Đồng trình Đại hội, Đại biểu lần thứ VIII nhiệm kỳ 2006- 2010, Tr 1-2 106 12- Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Lâm Đồng lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2006- 2010) Tr 26 13- Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Tỉnh Lâm Đồng lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2006- 2010) Tr 20 14- Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Tỉnh Lâm Đồng lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2006- 2010) Tr 42 15- Ph.ăngghen, Chống Duyrinh, C.Mác-Ăngghen, Toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H.1994, Tr 235 16- V.I Lênin (1918), “Báo cáo sách đối ngoại trình bày họp liên tịch BCHTW xô viết toàn Nga ngày 14.5.1918”, V I Lênin toàn tập, tập 36, Nxb Tiến , Matxcow va, 1978, Tr 423 17- Báo cáo tổng kết 15 năm xây dựng KVPT Tỉnh Lâm Đồng, Tr 18- Báo cáo triển khai kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2008, UBND Tỉnh Lâm Đồng, sở KHĐT, số 1945 19- Chuyển dịch CCKT ngành Việt Nam, Nxb Khoa học- xã hội, Hà Nội2006, Tr 48 20- Báo cáo triển khai kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2008, UBND tỉnh Lâm Đồng, sở KHĐT, số 1945 21- Tài liệu tuyên truyền NQ 06- NQ/TU, Hội nghị Tỉnh uỷ lần thứ (khoá VIII) phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đột phá, tăng tốc phát triển kinh tế Du lịch- Dịch vụ giai đoạn (2006- 2010) 22- Kinh tế dự báo, tháng 12/2006, Tr 43 23- Kinh tế dự báo, phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006- 2010, tháng 12/2006, Tr 43 24- Báo cáo đảng uỷ quân tỉnh Lâm Đồng trình Đại hội, đại biểu lần thứ IX, nhiệm kỳ 2006-2010, Tr 107 25- Bộ tổng tham mưu, Giáo trình bồi dưỡng kiến thức quốc phòng tập 2, Nxb QĐND, 2000, TR 27 26- Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Lâm Đồng lần thứ VIII nhiệm kỳ (2006- 2010) Tr 27 27- Báo cáo Đảng uỷ quân tỉnh Lâm Đồng trình Đại hội, Đại biểu lần thứ VIII, nhiệm kỳ (2006-2010), Tr 10 28- Báo cáo Đảng uỷ quân tỉnh Lâm Đồng trình Đại hội, Đại biểu lần thứ IX, nhiệm kỳ 2006-2010, Tr 29- Chuyển dịch CCKT điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nxb CTQG, Hà Nội, Tr 18-19 30- Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Lâm Đồng lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2006- 2010), Tr 147 31- Chuyển dịch CCKT điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nxb, CTQG, H 1999, Tr 289 32- Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Lâm Đồng lần thứ VIII nhiệm kỳ (2006- 2010) Tr 27 33- Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ IX.(2002), Nxb CTQG, Hà Nội, Tr 134 34- Thống kê tình hình KT- Xã hội tỉnh Lâm Đồng, năm 2005 35- Đảng uỷ QSTƯ (2002), NQ số 71/ ĐUQSTƯ ngày 24/4/2002, “về nhiệm vụ sản xuất, xây dựng kinh tế quân đội thời kỳ mới, tiếp tục xắp xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp quân đội” 36- Bộ huy quân tỉnh Lâm Đồng (2000), báo cáo sơ kết công tác quản lý, bảo vệ rừng 37- Bộ huy quân tỉnh Lâm Đồng, báo cáo tổng kết 15 năm xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (Thành) trị 108 38- Vũ Văn Long (1996), “Xây dựng cấu kinh tế vai trò củng cố quốc phòng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Khoa học quân sự, Hà Nội 39- Phan Ngọc Mai Phương (2006) “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên theo hướng CNH, HĐH, kinh tế dự báo”, số 05, tr 29 40- Nguyễn Xuân Dũng (2007) “Về giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nay”, Tạp chí Cộng sản, chuyên đề sở, số 06 41- Lê Thị Phương Mai (2003) “Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hà Tây”, Tạp chí Cộng sản, số 42- Nguyễn Sinh Cúc (2002) “Chuyển dịch cấu kinh tế vùng Đồng Sông Cửu Long”, Tạp chí Cộng sản số 32 43- Lê Du Phong Nguyễn Thành Độ (1999), “Chuyển dịch cấu điều kiện hội nhập với khu vực giới”, Nxb CTQG, Hà nội 44- Hồng Vinh (1998), “ Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb CTQG, Hà Nội 45- Phạm Thị Quý (2002), “Chuyển đổi mô hình kinh tế Việt Nam, thực trạng kinh nghiệm”, Nxb CTQG, Hà Nội 46- Bùi Tất Thắng (2006), “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47- Bùi Tất Thắng (1997), “Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp hoá Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 - Nguyễn Xuân Kiên (2006), “Cơ cấu, sách thu hút đầu tư tỉnh Lâm Đồng” Kinh tế dự báo, số 12, tr 47 49- Phạm Phương Dung (2006), “Lâm Đồng tiềm hội đầu tư”, kinh tế dự báo, số 12, tr 52 109 50- Kinh tế Chính trị học Mác - Lênin, Tài liệu tham khảo giành cho cán trị cấp chiến thuật, chiến dịch, Nxb QĐND, tr 120 51- Nguyễn Đình Hoà (2007), “Chuyển dịch cấu kinh tế trình đổi Việt Nam, lý luận thực tiễn” Tạp chí kinh tế phát triển, số 09, tr 123 52- Tạ Đình Thi (2007), “Chuyển dịch cấu kinh tế quan điểm phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ”, kinh tế dự báo số 01, tr 50 53- Lê Quang Trường (2005), “Kinh nghiệm giải pháp đổi phát triển kinh tế tập thể Lâm Đồng”, kinh tế dự báo số 11, tr 44 54- Nguyễn Tấn Vinh (2004), “Du lịch Lâm Đồng, thực trạng giải pháp phát triển”, kinh tế dự báo số 4, tr.33 55- Lê Huy Đức (2004), “Mối quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế với xoá đói, giảm nghèo bất bình đẳng”, kinh tế dự báo số 2, tr 25 56- Phạm Thị Lý (2007), “Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Simacai (Lào Cai)”, Tạp chí kinh tế phát triển số 12, tr 126 57- Nguyễn Trí Dĩnh (2006), “Quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Hà Nội thời kỳ đổi (từ năm 1986 đến nay), thực trạng giải pháp”, Tạp chí kinh tế phát triển số 112 tháng 10, tr 47 58- Phan Quốc Hưng (2007), “Bạc Liêu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển ổn định bền vững”, Tạp chí Cộng sản số 779; Tháng 9, tr.72 59- Nguyễn Đình Phan (2005), “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển số 95, Tháng 5, tr.3 60- Nguyễn Thường Lạng (2007), “Chuyển dịch cấu tăng trưởng kinh tế Việt Nam điều kiện hội nhập”, Tạp chí kinh tế phát triển số 120; tháng 6, tr 61- Bùi Tất Thắng (2005), “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, vấn đề đặt ra”, Tạp chí kinh tế dự báo, số 2, tr 30 - 32 110 62- Bộ Chỉ huy quân tỉnh Lâm Đồng (2006), Báo cáo sơ kết năm thực Chỉ thị 773/2001/CT - BQP “đẩy mạnh công tác dân vận dân quân tự vệ tình hình mới”, tr.1 - 63- Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2007), “Báo cáo tình hình thực Nghị 10 - NQ/TW Bộ Chính trị”, tr, - 64- Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên; kinh tế dự báo; số 3/2005; tr 43 65- Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), “ nhiệm vụ an ninh- quốc phòng sách đối ngoại”, Nxb CTQG, Hà Nội 66- Bộ huy quân tỉnh Lâm Đồng “Thống kê tình hình kinh tế, trị - xã hội tỉnh Lâm Đồng” 67- Cấn Văn Lực (1998), “Đổi kết hợp kinh tế với quốc phòng địa bàn tỉnh Lâm Đồng”, Luận văn cao học kinh tế 68- Bộ huy quân tỉnh Lâm Đồng (2004), Báo cáo việc tổng kết 15 năm xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) trị 69 - Bộ Chỉ huy quân tỉnh Lâm Đồng (2003), “Chuyên đề lực lượng vũ trang tỉnh Lâm Đồng tham gia xây dựng hệ thống trị sở điều kiện mới”, tr - 16 70- Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2007), “Báo cáo kết thực kế hoạch năm 2007 phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 2008 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng”, tr -22 71- Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2007), “Báo cáo triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008”, tr - 72- Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Lâm Đồng, Biểu: ước kết sản xuất nông nghiệp quý 1/2008 73- Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Lâm Đồng, Biểu 2b: Kế hoạch phát triển chăn nuôi thuỷ sản năm 2008 111 74 - Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Lâm Đồng, Biểu 1b: Kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2008 75- Bộ huy quân tỉnh Lâm Đồng (2007), “Báo cáo tổng kết 10 năm thực thị 201/ĐUQSTW Thường vụ Đảng uỷ QSTW tăng cường công tác tuyên truyền đặc biệt tình hình mới”, tr 16 76- Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2008), “Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ quý 1/2008 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn”, tr - 10 77 - Đảng uỷ quân Lâm Đồng (2005), “Báo cáo Đảng uỷ quân tỉnh Lâm Đồng trình Đại hội Đại biểu lần thứ IX nhiệm kỳ 2005 - 2010”, tr - 25 78- Nguyễn Đình Huệ (1997), “Chuyển dịch cấu Lao động địa bàn nông thôn với bảo đảm nguồn nhân lực cho xây dựng khu vực phòng thủ giai đoạn Hà Tĩnh”, Luận văn cao học kinh tế 79- Số liệu từ Internet Lâm Đồng năm 2005 80- Sở Du lịch Thương mại Lâm Đồng (2006), Nghị 06 - NQ/TU, “Về phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phương pháp đột phá tăng tốc phát triển kinh tế du lịch - dịch vụ giai đoạn 2006 - 2010”, tr -25; tài liệu tuyên truyền 81- Phan Đình Bình (2002), “Phát triển kinh tế lâm nghiệp Lâm Đồng với xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh giai đoạn nay” 82- Hồ Trọng Thụ (1998), “Chuyển dịch cấu kinh tế (ngành, vùng) nông nghiệp, nông thôn Hà Tĩnh trình CNH, HĐH tác động củng cố quốc phòng”, Luận văn cao học kinh tế Chính trị 83- Niên giám thống kê Lâm Đồng (2006) 84- Tỉnh uỷ Lâm Đồng (2005), “Tóm tắt dự thảo báo cáo trị Đại hội Đại biểu tỉnh Đảng Lâm Đồng lần thứ VIII”, tr 1- 16 112 85- Đinh Huy Chung (2002), “Chuyển dịch CCLĐ địa bàn tỉnh Nam Định tác động đến xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh điều kiện nay”, Luận văn thạc sĩ kinh tế BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH LÂM ĐỒNG 113 Phụ lục1: tổng giá trị sản xuất địa bàn tỉnh theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2001-2007 Đơn vị tính: TRIỆU ĐỒNG Ngành kinh tế 2003 2004 2005 2006 4.155.837 5.547.653 7.253.526 8.913.625 158.429 167.920 155.253 150.265 - Lâm nghiệp 47.785 51.266 57.742 68.542 … - Thuỷ sản 70.914 103.348 114.994 134.595 - CN khai thác 1.399.109 1.888.346 2.280.040 2.874.066 … - CN chế biến 790.479 870.961 1.061.487 1.531.001 … 295.284 370.401 421.959 536.311 … - Nông nghiệp - Xây dựng 2007 … …… - Khách sạn, nhà …… hàng Phụ lục2: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế Đơn vị tính: TRIỆU ĐỒNG Ngànhnôngnghiệp 2003 2004 - Trồng trọt 5.275.908 6.240.878 6.716.671 7.515420 … - Chăn nuôi 422.026 488.898 541.186 601.428 … 50.050 60.670 66.550 -Dịch vụ trồng trọt 47.090 phục vụ chăn nuôi Phụ lục 3: 2005 2006 2007 … Bảng số liệu cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp : 2001 Cơ cấu nội ngành NN ( %) 2002 2003 2004 2005 114 Tổng số 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Trồng trọt 83,48 81,85 83,02 80,79 80,19 Chăn nuôi 14,63 16,09 14,99 17,14 17,53 Dịch vụ 1,89 2,06 1,99 2,06 2,28 Phụ lục 4: Diện tích gieo trồng qua năm : 2001 2002 2003 2004 2005 248.620 254.366 259.019 262.243 268.388 81.557 88.681 91.723 93.884 97.134 - Cây lương thực 50.166 54.572 56.392 56.421 56.923 - Cây thực phẩm 25.159 27.611 29.535 30.778 32.719 Cây lâu năm 167.063 165.685 167.296 168.359 171.254 Tổng diện tích ( ha) Cây hàng năm Trong đó: Phụ lục5: Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá thực tế Đơn vị tính: Triệu đồng 2003 2004 2005 2006 Tổng số 164.993 2002 158.429 167.920 155.253 150.265 -Trồng nuôi rừng 34.829 32.064 20.955 16.676 17.520 - Khai thác gỗ lâm sản 113.817 109.246 129.035 113.818 108.218 2007 … … … - Dịch vụ lâm nghiệp 14.618 15.281 16.344 19.427 19.464 … Phụ lục6: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành công nghiệp Đơn vị tính: Triệu đồng 115 Tổng số 2002 2003 1.522.213 1.587.89 2004 2.107.66 2005 2.766.47 2006 2007 3.672.979 … -CN khai thác 67.563 8 134.595 … 1.347.04 70.914 103.348 114.994 2.874.06 … 1.399.109 1.888.34 2.280.04 - CN chế biến - CN sản xuất, phân phối điện nước 107.602 117.869 664.318 115.974 Phụ lục7: … 371.444 Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo huyện Đơn vị tính: Triệu đồng 2002 2003 2004 2005 2006 2007 116 Tổng số 1.522.213 1.587.892 2.107.668 2.766.478 3.672.979 … - Đà Lạt 387.030 447.279 575.871 753.157 1.021.434 … - Bảo Lộc 682.888 595.411 810.320 114.636 1.592.702 … - Lạc Dương 4.957 3.447 3.613 2.731 2.857 - Đơn Dương 15.314 26.637 46.412 73.937 98.242 - Đức Trọng 178.431 215.882 282.286 372.667 397.728 - Đam Rông 54.079 65.759 88.945 6.842 11.228 43.783 58.984 87.508 103.394 - Lâm Hà - Bảo Lâm 52.409 74.321 87.873 74.072 94.368 - Di Linh 64.005 55.008 91.525 97.574 156.298 - Đạ huoai 37.047 34.304 32.646 85.373 100.997 - Đạ Tẻh 26.488 26.061 29.193 35.709 49.282 - Cát Tiên 19.565 35.272 44.449 … Phụ lục 8: Số sở thương mại, du lịch, dịch vụ nhà hàng khách sạn phân theo ngành kinh tế Phântheo ngành - Tổng số 2002 23.962 2003 26.985 2004 29.199 2005 30.29 2006 32.930 -Thương mại 16.852 18.886 20.299 22.461 - Dịch vụ 3.367 3.895 4.368 20.881 4.836 Khách sạn, nhà 3.743 4.204 4.532 4.573 5.633 - hàng, du lịch lữ hành 4.841 ... MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở LÂM ĐỒNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN XÂY DỰNG KHU VỰC PHÒNG THỦ TỈNH 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch. .. VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ ( NGÀNH) VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN XÂY DỰNG KHU VỰC PHÒNG THỦ TỈNH 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá tác động đến xây. .. Lâm Đồng đến xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở LÂM ĐỒNG GẮN VỚI XÂY DỰNG KHU VỰC PHÒNG THỦ TỈNH 62 2.1

Ngày đăng: 19/12/2016, 08:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

  • Chữ viết đầy đủ

  • Chữ viết tắt

  • Chủ nghĩa xã hội

  • MỤC LỤC

  • PHỤLỤC

  • MỞ ĐẦU

    • Chương 1

      • Chương 2

      • Lao động sản xuất, tham gia phát triển kinh tế là một trong ba chức năng của quân đội ta, điều đó đã được thể hiện rất rõ trong thực tiễn đấu tranh cách mạng và đã trở thành một truyền thống vẻ vang của quân đội ta. Ngày nay cả nước đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, phấn đấu đưa nước ta đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Việc quân đội ta nói chung, LLVT tỉnh Lâm Đồng nói riêng tham gia phát triển kinh tế vừa là trách nhiệm vừa là yêu cầu nhiệm vụ. Nghị quyết số 71/ ĐUQSTƯ chỉ rõ: “ Tiếp tục khẳng định tham gia sản xuất, xây dựng kinh tế là một nhiệm vụ chiến lược của quân đội nhằm duy trì năng lực sản xuất quốc phòng, góp phần tăng cường khả năng sẵn sàng chiến đấu”[36, tr………..]

      • Đối với LLVT tỉnh Lâm Đồng việc tham gia phát triển kinh tế, mà trực tiếp là đẩy mạnh chuyển dịch CCKT ngành càng cần thiết bởi kinh tế của tỉnh còn nghèo, lại nằm trên địa bàn chiến lược, điều đó có ý nghĩa rất lớn vừa tăng cường sức mạnh kinh tế cho KVPT tỉnh vừa cả trong khu vực.

      • KẾT LUẬN

        • Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung trong đó có chuyển dịch CCKT ngành theo hướng hiện đại là vấn đề có tính quy luật mà tất cả các quốc gia chưa hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá phải tuân theo, đó còn là một trong hai nội dung quan trọng của quá trình CNH, HĐH. Mục đích là nhằm chuyển đổi từ một cơ cấu kinh tế theo mô hình nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang mô hình cơ cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ, năng động và hiệu quả cao.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan