LUẬN văn THẠC sĩ tư TƯỞNG NHÂN NGHĨA của NGUYỄN TRÃI và ý NGHĨA TRONG sự NGHIỆP bảo vệ tổ QUỐC HIỆN NAY

98 1.4K 6
LUẬN văn THẠC sĩ   tư TƯỞNG NHÂN NGHĨA của NGUYỄN TRÃI và ý NGHĨA TRONG sự NGHIỆP bảo vệ tổ QUỐC HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuối thế kỷ XIV đến nửa đầu thế kỷ XV là giai đoạn lịch sử đặc biệt với nhiều biến động thăng trầm có tính chất bước ngoặt. Trong bối cảnh lịch sử đặc biệt đó, trên đất nước chúng ta đã ra đời một con người mà mỗi lần nhắc đến, không ai không kính phục về tài năng, phẩm cách, về công lao cứu nước và dựng nước. Đó là Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc, nhà tư tưởng uyên bác, nhà văn, nhà thơ lỗi lạc, nhà văn hóa kiệt xuất, đã làm rạng rỡ non sông đất nước Việt Nam. Nguyễn Trãi là người có công lao rất lớn trong việc khái quát lên được những vấn đề mang tính quy luật của sự nghiệp dựng nước và giữ nước, nêu được những vấn đề quan trọng về nhận thức lý luận trong hoạt động thực tiễn. Do vậy, nghiên cứu một cách cơ bản về tư tưởng Nguyễn Trãi có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển tư duy lý luận phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUAN VÀ NHÂN TỐ CHỦ QUAN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG 1.1 1.2 NHÂN NGHĨA CỦA NGUYỄN TRÃI Xã hội Đại Việt từ cuối kỷ XIV đến nửa đầu kỷ XV Tiền đề lý luận hình thành, phát triển tư tưởng nhân nghĩa 11 11 16 1.3 Nguyễn Trãi Truyền thống gia đình, trí tuệ, tài đức độ Nguyễn Trãi Chương NỘI DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA CỦA 25 33 2.1 NGUYỄN TRÃI Yêu nước, thương dân, đề cao vị trí vai trò nhân dân đối 33 2.2 với vận mệnh quốc gia, dân tộc Giải phóng dân tộc cứu nước, cứu dân với lòng nhân đạo, 42 2.3 nhân văn cao Khát vọng xây dựng đất nước thịnh vượng vua sáng, hiền sống ấm no, hạnh phúc nhân dân Chương Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA NGUYỄN 49 TRÃI TRONG SỰ NGHIỆP BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT 59 3.1 NAM HIỆN NAY Đặc điểm tình hình tính chất nhân đạo, nhân văn 59 3.2 nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Vận dụng tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi nghiệp Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 70 82 84 88 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuối kỷ XIV đến nửa đầu kỷ XV giai đoạn lịch sử đặc biệt với nhiều biến động thăng trầm có tính chất bước ngoặt Trong bối cảnh lịch sử đặc biệt đó, đất nước đời người mà lần nhắc đến, không không kính phục tài năng, phẩm cách, công lao cứu nước dựng nước Đó Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc, nhà tư tưởng uyên bác, nhà văn, nhà thơ lỗi lạc, nhà văn hóa kiệt xuất, làm rạng rỡ non sông đất nước Việt Nam Nguyễn Trãi người có công lao lớn việc khái quát lên vấn đề mang tính quy luật nghiệp dựng nước giữ nước, nêu vấn đề quan trọng nhận thức lý luận hoạt động thực tiễn Do vậy, nghiên cứu cách tư tưởng Nguyễn Trãi có ý nghĩa quan trọng phát triển tư lý luận phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn Tư tưởng Nguyễn Trãi phản ánh nhiều mặt đời sống nước ta chế độ phong kiến đương thời, nội dung cốt lõi, xuyên suốt tư tưởng nhân nghĩa Mặc dù sử dụng nguyên cụm từ nhân nghĩa Nho giáo, Nguyễn Trãi lồng vào nội dung mới, làm cho nhân nghĩa ông khác với nhân nghĩa Nho giáo, nhân nghĩa hành động với tư tưởng chủ đạo cứu nước, cứu dân đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Nhân nghĩa Nguyễn Trãi trở thành đường lối trị, sách lược cứu nước giải phóng dân tộc cờ tập hợp lực lượng, động lực tạo nên chiến thắng kháng chiến chống quân Minh xâm lược nghĩa quân Lam Sơn điều kiện ta phải “lấy địch nhiều, lấy yếu chống mạnh” Và đường lối nhân nghĩa trở thành phương pháp luận quan trọng cho dân tộc ta công dựng nước giữ nước nhiều kỷ qua Hiện nay, Việt Nam nước phát triển, kinh tế nghèo, tiềm lực vật chất hạn chế phải đứng trước bối cảnh quốc tế nước có nhiều nhân tố gây bất lợi cho độc lập, tự toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc tình hình Biển Đông thời gian gần Đòi hỏi thiết với nước ta vừa bảo vệ độc lập, tự do, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc phải giữ vững môi trường hòa bình, ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội sở luật pháp quốc tế Trước tình hình đó, việc nghiên cứu tư tưởng nhân nghĩa, phát huy tinh thần nhân nghĩa mà cốt lõi đánh giặc nhân nghĩa, giữ nước sở nhân nghĩa Nguyễn Trãi có ý nghĩa to lớn nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Sự nghiệp, đời Nguyễn Trãi nói chung, tư tưởng Nguyễn Trãi nói riêng nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau, qua chủ đề phong phú đa dạng Có thể khái quát kết công trình nghiên cứu chủ đề sau: * Công trình nghiên cứu, sưu tập tác phẩm văn, thơ Nguyễn Trãi: Sau vụ án Lệ Chi Viên oan nghiệt tác phẩm thơ, văn Nguyễn Trãi bị thất lạc nhiều, đến năm 1467 sau ba năm giải oan cho ông, Lê Thánh Tông xuống chiếu cho Trần Khắc Kiệm tìm di cảo thơ, văn Nguyễn Trãi Sau nhiều năm sưu tầm đến năm 1480 Trần Khắc Kiệm đề tựa Ức trai thi tập, đến năm 1868 in Ức trai di tập Dương Bá Cung sưu tập gần 50 năm khắc in Để cung cấp tài liệu cho việc nghiên cứu Nguyễn Trãi, Nxb Văn-Sử-Địa cho xuất sách: Năm 1956 xuất sách Nguyễn Trãi quốc âm thi tập Phạm Trọng Điền Trần Văn Giáp phiên âm, giải; năm 1960 xuất sách Dư địa chí Phan Duy Tiếp dịch; năm 1961 xuất Quân trung từ mệnh tập Phan Duy Tiếp dịch Năm 1962 Nxb Văn hóa xuất Thơ chữ hán Nguyễn Trãi Phạm Võ, Lê Thước, Đào Phương Bình dịch Đặc biệt công trình: Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Nguyễn Trãi toàn tập [31] xuất năm 1969, in lần thứ hai (có sửa chữa bổ sung) năm 1976 tập hợp đầy đủ tác phẩm văn, thơ Nguyễn Trãi gồm: Lam Sơn thực lục, Chuyện cũ Băng Hồ tiên sinh, Dư địa chí, Quân trung từ mệnh tập, Bình ngô đại cáo, Phú núi Chí Linh, Văn bia Vĩnh lăng, Ức trai thi tập, Quốc âm thi tập Ngoài Nguyễn Trãi có tác phẩm: Ngọc đường di cảo, Luật thư, Giao tự đại lễ Thạch khánh đồ nhiều thơ chữ hán khác thất lạc sau vụ án Lệ Chi viên năm 1442 Nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Trãi thấy ông không nhà văn, nhà thơ, nhà trị, nhà quân thiên tài mà ông nhà tư tưởng vĩ đại dân tộc Đa số tác phẩm mệnh lệnh viết quân thứ, nghị luận bàn bạc triều đình lời bao hàm đầy ý nhân nghĩa, đạo đức hàm chứa ý nghĩa giáo dục lớn không đương thời mà cho sau Đây công trình quan trọng để tác giả nghiên cứu khái quát khẳng định nội dung tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi * Các công trình nghiên cứu Nguyễn Trãi khía cạnh lịch sử có công trình: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Đại việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1993 [38] Từ trang 261 đến trang 405 trình bày khái lược toàn biến cố lịch sử Đại Việt từ cuối nhà Trần đến thời nhà Lê có đề cập nhiều đến hoạt động Nguyễn Trãi kháng chiến 10 năm chống quân Minh nghĩa quân Lê Lợi Trong công trình tác giả sâu trình bày kiện lịch sử, bình luận kiện bật nhãn quan riêng nhà sử học phong kiến, công trình quan trọng để tác giả khai thác liệu lịch sử thực tiễn hoạt động Nguyễn Trãi phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài Ngoài có tác phẩm Trần Huy Liệu, Nguyễn Trãi: đời nghiệp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 2000 [15] Vũ Khiêu, Người trí thức Việt nam qua chặng đường lịch sử, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1987 [13] tác phẩm trình bày đầy đủ thân thế, nghiệp, đặc biệt tác giả nhấn mạnh Nguyễn Trãi người có tư chất thông minh từ nhỏ, lớn lên có tài kinh bang tế lại có lòng yêu thương nhân dân sâu sắc Đây công trình quan trọng để tác giả khai thác liệu lịch sử, nghiên cứu khái quát nhân tố chủ quan hình thành, phát triển tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi * Các công trình nghiên cứu Nguyễn Trãi góc độ tư tưởng trị - xã hội có công trình tiêu biểu sau: Lê Đức Sơn, Đại cương lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2005 [24] Trong tác phẩm này, tác giả tập trung trình bày nét chung, tiêu biểu hình thành phát triển tư tưởng Việt Nam giai đoạn khác lịch sử, với nhà tư tưởng tiêu biểu đại diện cho giai đoạn phát triển Tuy nhiên, lĩnh vực phạm vi nghiên cứu rộng, tác giả đề cập đến tư tưởng bản, chủ yếu mang tính khái quát, mà chưa sâu phân tích nội dung tư tưởng tác giả Nguyễn Tài Thư, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 [30] Tác giả không trình bày toàn tiến trình phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam qua giai đoạn lịch sử với nhiều nhà tư tưởng tiêu biểu mà dành phần lớn nội dung tác phẩm để trình bày khái quát điều kiện lịch sử, kinh tế, trị - xã hội tiền đề tư tưởng hình thành phát triển tư tưởng Đối với tư tưởng Nguyễn Trãi tác giả vào ba nội dung là: quan niệm quốc gia quốc gia độc lập, tư tưởng nhân nghĩa, quan niệm đạo làm người, riêng phần tư tưởng nhân nghĩa tác giả sâu phân tích với tính cách đường lối trị cứu nước, cứu dân đánh giá nhân nghĩa trở thành động lực thúc đẩy xã hội đương thời phát triển Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập VI VII, Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh, 1998 [27] Tác giả không trình bày khái quát nội dung tư tưởng Việt Nam thông qua nhà tư tưởng tiêu biểu có Nguyễn Trãi mà phân tích sở lý luận hình thành tư tưởng Đối với Nguyễn Trãi trình bày nội dung tác giả sâu phân tích để chứng minh tư tưởng có ảnh hưởng nho, phật, đạo Việt Nam hóa cách tài tình nên mang khí phách hồn dân tộc Việt, tác giả tiếp cận thiên màu sắc tôn giáo Đây công trình quan trọng để tác giả tiếp cận làm rõ sở xã hội tiền đề lý luận cách thức khai thác liệu lịch sử phục vụ trình nghiên cứu tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi * Các công trình đánh giá vai trò Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam tiêu biểu là: Nguyễn Trãi tiêu biểu đẹp thiên tài Việt Nam, Ty văn hóa thông tin Hà Sơn Bình xuất năm 1980 [22] sách thể đánh giá nhà trị, nhà khoa học nước quốc tế đóng góp Nguyễn Trãi lịch sử dân tộc, tất coi ông biểu tượng tiêu biểu thiên tài Việt Nam cần nghiên cứu học tập Đặc biệt tác giả nhấn mạnh công lao Nguyễn Trãi quy tụ toàn dân tộc xung quanh tham mưu khởi nghĩa Lam Sơn, tạo nên sức mạnh tổng hợp đánh đuổi giặc Minh xâm lược, giá trị tư tưởng xây dựng đất nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh Trần Huy Liệu, Nguyễn Trãi nhân vật vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam, Nxb Sử học, Hà Nội 1962 [14] tác phẩm đề cập đến thân thế, nghiệp, tác phong, chủ trương xây dựng đất nước Nguyễn Trãi, tác giả đề cập đến vấn đề đánh giá vai trò Nguyễn Trãi với tư cách người khởi nguồn cho tư tưởng dân chủ tiến dân, đại cục lịch sử dân tộc Việt Nam Các công trình đánh giá vai trò quan trọng Nguyễn Trãi không với đương thời mà có giá trị nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa Đây tư liệu quan trọng để tác giả sâu phân tích làm rõ ý nghĩa tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi với nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa * Các công trình nghiên cứu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tiêu biểu là: Lê Đức Anh, Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa theo kế sách tối ưu, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1996 [1]; Viện Khoa học Xã hội Nhân văn Quân sự, Khoa học xã hội nhân văn với nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 2002 [34]; Viện Khoa học Xã hội Nhân văn Quân sự, Bảo vệ Tổ quốc tình hình số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 2003 [35] … Đặc biệt công trình: Viện Khoa học Xã hội Nhân văn Quân sự, Sự phát triển quan điểm lý luận bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2010 [37] Trong công trình tác giả trình bày cách toàn diện có hệ thống quan điểm quan điểm lý luận bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa từ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng đến nay, qua rút học kinh nghiệm dự báo nhân tố tác động đến phát triển quan điểm lý luận bảo vệ Tổ quốc Đảng ta năm đưa nội dung cần tiếp tục khẳng định, bổ sung phát triển thời kỳ Nhìn lại, công trình cho thấy, tác giả tuỳ theo góc độ nghiên cứu nghiên cứu, đánh giá Nguyễn Trãi toàn diện phương diện lịch sử tư tưởng Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện, khoa học “Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi ý nghĩa nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam nay” Chính vậy, tác giả chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu số nội dung tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi, từ rút ý nghĩa nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa * Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Làm rõ điều kiện khách quan nhân tố chủ quan hình thành, phát triển tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi - Khái quát, phân tích số nội dung tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi - Rút ý nghĩa tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu đề tài: Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu đề tài: Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi thông qua tác phẩm ông liệu lịch sử ghi lại thực tiễn hoạt động Nguyễn Trãi Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu đề tài * Cơ sở lý luận đề tài: Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử; đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh công trình tác giả trước nghiên cứu, đánh giá Nguyễn Trãi * Cơ sở thực tiễn đề tài: Dựa vào thực tiễn hoạt động Nguyễn Trãi thông qua liệu lịch sử ghi lại * Phương pháp nghiên cứu đề tài: Ngoài phương pháp chung phương pháp luận biện chứng vật, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp khác như: logic - lịch sử, so sánh, phân tích - tổng hợp, qui nạp - diễn dịch, hệ thống-cấu trúc, khái quát hóa, phương pháp giá trị Ý nghĩa đề tài Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, học tập lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Kết cấu đề tài: Đề tài bao gồm: Mở đầu, chương (8 tiết), kết luận danh mục tài liệu tham khảo Chương ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUAN VÀ NHÂN TỐ CHỦ QUAN 10 HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA CỦA NGUYỄN TRÃI 1.1 Xã hội Đại Việt từ cuối kỷ XIV đến nửa đầu kỷ XV 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Xã hội Đại Việt chia rẽ, chứa chấp nhiều mâu thuẫn, kinh tế điền trang, thái ấp không phù hợp, trở thành lực cản cho phát triển kinh tế xã hội Cuối kỷ XIV đến nửa đầu kỷ XV xã hội Đại Việt rơi vào khủng hoảng trầm trọng Triều đại nhà Trần sau đóng góp quan trọng không nắm giữ vai trò tiến trước mà bước vào giai đoạn tụt hậu nặng nề Các điền trang, thái ấp tiếp tục mở rộng song sản xuất lại trở nên trì trệ, đình đốn đời sống nông nô bị bần hóa, nạn mùa đói triền miên khiến nông dân dậy khắp nơi Kinh tế kiểu điền trang, thái ấp thật không phù hợp thành lực cản nặng nề với phát triển kinh tế Nếu trước nhà Trần quan tâm tới dân, chăm lo cho dân ngược lại biết hưởng lạc, vun vén cho riêng nhiêu Tầng lớp quý tộc biết tăng cường bóc lột, vơ vét, chiếm đoạt, mải mê ăn chơi mà không hoài ngóng tới dân tình sống triều đại Sự khủng hoảng rơi vào cực độ thời vua Trần Dụ Tông đem vui chơi xa hoa, trụy lạc lên tới đỉnh điểm “Đào hồ vườn ngự hậu cung, hồ xếp đá làm núi, bốn mạch khai ngòi cho chảy thông Trên bờ hồ trồng thông, tre thứ hoa thơm cỏ lạ, lại nuôi chim quý, thú lạ Lại đào hồ nhỏ khác sai người hải Đông chở nước mặn chứa vào đó, đem thứ hải vật đồi mồi, cua, cá nuôi hồ Lại sai người Hóa Châu chở cá sấu đến thả vào Lại có hồ Thanh Ngư để thả cá phụ Giáp Thìn, năm thứ (1364), mùa xuân, tháng 2, xây dãy khách lang Tây điện, thẳng đến cửa Hoàng Phúc 84 16 Nguyễn Thế Long (2007), Những mẩu chuyện bang giao lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trường Lưu (1996), Chủ nghĩa nhân văn văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 18 C Mác (1842), “Bài xã luận báo: Kolnis che zeitung số 179”, C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 19 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Bùi Văn Nguyên (1999), Nguyễn Trãi hùng ca đại cáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Bùi Văn Nguyên (2000), Văn chương Nguyễn Trãi rực ánh khuê, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Trãi tiêu biểu đẹp thiên tài Việt Nam (1980), Ty Văn hóa Thông tin Hà Sơn Bình 23 Trương Tấn Sang (2013), “Mãi sáng dẫn đường”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, (Số 01) 24 Lê Đức Sơn (2005), Đại cương lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 25 Phùng Quang Thanh (2013), “Quân đội nhân dân vững bước cờ Đảng, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, (Số 12) 26 Phùng Quang Thanh (2014), “Toàn quân nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ quân sự, quốc phòng năm 2014”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, (Số 01) 27 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập VI VII, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 85 28 Nguyễn Tài Thư (1993), Lich sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng Tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Minh Tường (2003), Nguyễn Trãi anh hùng giải phóng dân tộc danh nhân văn hóa giới, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 31 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Văn học (1980), Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1982), Kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Viện Khoa học Xã hội Nhân văn Quân (2002), Khoa học xã hội nhân văn với nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 35 Viện Khoa học Xã hội Nhân văn Quân (2003), Bảo vệ Tổ quốc tình hình số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 36 Viện Khoa học Xã hội Nhân văn Quân (2003), Kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 37 Viện Khoa học Xã hội Nhân văn Quân (2010), Sự phát triển quan điểm lý luận bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1993), Đại việt Sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 39 Hoàng Việt (2012), “Tranh chấp Biển Đông giải pháp khai thác chung”, Việt Nam tranh chấp Biển Đông, Nxb tri thức, Hà Nội 40 Trần Nguyên Việt (2002), “Tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi Quân trung từ mệnh tập”, Tạp chí Triết học, (Số 8) 41 Trần Nguyên Việt (2005), “Về mối quan hệ tam giáo tư tưởng Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học, (Số 7) 42 Lê Minh Vụ, Trương Thành Trung, Nguyễn Bá Dương (2010), Mối quan hệ xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ý thức người dân Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Hữu Vui (2007), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các trang Web: 44 vi.wikipedia.org/wiki/Bà_Triệu 45 vi.wikipedia.org/wiki/Khởi_nghĩa_Lam_Sơn 46 vi.wikipedia.org/wiki/Nguyễn_Trãi 47 vi.wikipedia.org/wiki/Nhà_Hậu_Trần 48 vi.wikipedia.org/wiki/Nhà_Hồ 49 vi.wikipedia.org/wiki/Nhà_Lê_sơ 50 www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/bng_vietnam/nr080212094156/ ns130709211917 (Nghị Bộ Chính Trị hội nhập quốc tế) PHỤ LỤC Phụ lục 1: Niên biểu Nguyễn Trãi 1380 - Nguyễn Trãi, hiệu Ức Trai, sinh dinh quan Tư đồ Trần (Canh thân) Nguyên Đán (Thăng Long), người làng Nhị Khê, huyện Thượng Phúc (nay Thường Tín, Hà Nội) 87 Cha: Nguyễn Ứng Long (tức Nguyễn Phi Khanh), thi đậu Thái học sinh (Tiến sĩ) đời Long Khánh thứ hai nhà Trần (Giáp dần1374) 1382 Mẹ: Trần Thị Thái, gái Trần Nguyên Đán - Quân Chiêm Thành sang đánh Thanh Hóa (Nhâm tuất) 1383 - Chế Bồng Nga đánh Quảng Oai, vua Trần bỏ chạy khỏi kinh (Quý hợi) 1385 đô - Trần Nguyên Đán cáo quan nghỉ Côn Sơn Ít lâu sau Trần (Ất sửu) Thị Thái mất, thọ 39 tuổi, Nguyễn Trãi Nhị Khê với cha 1390 - Lê Lợi sinh (mồng tháng 08 AL) - Quân Chiêm Thành quân nhà Trần đánh sông (Canh ngọ) Hoàng Giang, Chế Bồng Nga tử trận 1392 - Trần Nguyên Đán Côn Sơn, thọ 65 tuổi - Hồ Quý Ly soạn sách Minh đạo công kích Tống Nho (Nhâm thân) 1394 - Trần Nghệ Tông (Giáp tuất) 1400 - Hồ Quý Ly phế bỏ vua Trần Thiếu Đế, tự lập vương triều mới, (Canh thìn) đặt niên hiệu Thánh Nguyên, quốc hiệu Đại Ngu Cũng năm Hồ Quý Ly nhường cho Hồ Hán Thương - Nhà Hồ mở khoa thi Thái học sinh (Tiến sĩ), lấy đậu 20 người, 1401 số có Nguyễn Trãi, Lý Tử Tân, Nguyễn Mộng Tuân - Hồ Hán Thương ban hành phép hạn nô (Tân tị) - Nguyễn Ứng Long đổi tên Nguyễn Phi Khanh làm quan với nhà Hồ, giữ chức Học sĩ Viện hàn lâm kiêm Tư nghiệp Quốc tử giám - Nguyễn Trãi làm quan với nhà Hồ, giữ chức Chánh chưởng 1405 Đài Ngự sử - Sứ nhà Minh sang đòi đất Lộc Châu (Lạng Sơn), nhà Hồ 88 (Ất dậu) 1406 nhường 59 thôn Cổ Lậu cho vua Minh - 5000 quân Minh tướng Hàn Quang Hoàng Trung (Bính tuất) huy đưa Trần Thiêm Bình (kẻ mạo xưng cháu nhà Trần) nước Quân nhà Hồ mai phục biên giới đánh tan đạo quân Minh, giết Thiêm Bình - Tháng 10 AL, tướng Minh Trương Phụ đem quân qua cửa ải Pha Lũy (Nam Quan); Chu Vinh qua Chi Lăng; Mộc Thạch 1407 đột nhập vùng biên giới Vân Nam - Quân Minh chiếm Đông Đô, cha Hồ Quý Ly bị bắt (Đinh Hợi) nhiều quan tướng nhà Hồ, có Nguyễn Phi Khanh - Nguyễn Trãi bị bắt lưu trú thành Đông Quan Sau ông tìm cách thoát khỏi tay quân Minh ẩn tránh nhiều nơi, bắt đầu thời kỳ 10 năm phiêu bồng ông - Trần Quĩ khởi nghĩa kéo quân Đông Đô, bị quân Minh đánh 1408 thua phải rút Nghệ An - Nghĩa quân Trần Quĩ chiến thắng lớn Bô Cô(xã Hiếu Cổ, Ý (Mậu tí) Yên) sau nội chia rẽ, hai tướng Đặng Tất 1409 Nguyễn Cảnh Chân bị Trần Quĩ giết - Đặng Dung Nguyễn Cảnh Dị (Con Đặng Tất Nguyễn (Kỷ sửu) Cảnh Chân) bỏ Trẫn Quĩ lập Trần Quý Khoáng lên làm vua, lấy niên hiệu Trùng Quang Một tháng sau, nghĩa quân kéo Bắc đem Trần Quĩ tôn làm Thái thượng hoàng, thống 1413 lực lượng chống giặc - Cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng thất bại Trần Quý (Quý tị) Khoáng tướng Nguyễn Cảnh Dị, Đặng Dung, Nguyễn 1416 Súy bị bắt - Lê Lợi tổ chức hội thề Lũng Nhai để chuẩn bị khởi nghĩa, (Bính thân) Nguyễn Trãi tham gia hội thề - Nguyễn Trãi dâng Bình Ngô sách 89 1418 - Ngày tháng giêng ÂL (7/2/1418), Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa (Mậu tuất) Lam Sơn, tự xưng Bình Định Vương Nghĩa quân đánh thắng Mã Kỳ, sau rút núi Chí Linh - Nguyễn Trãi giữ chức Tuyên phụng đại phu, Thừa 1419 học sĩ Viện Hàn lâm - Nghĩa quân đánh đồn Nga Lạc(Nga Sơn Thanh Hóa) lại rút (Kỷ hợi) núi Chí Linh Quân Minh vây đánh Chí Linh, Lê Lai liều 1420 cứu chúa, Lê Lợi trốn thoát - Nghĩa quân đánh thắng Thi Lang kéo quân lên đóng (Canh tí) 1421 Lỗi Giang - Nghĩa quân thắng lớn Ba Lẫm (Lỗi Giang), giết hàng nghìn (Tân sửu) 1422 quân Minh Trần Trí huy - Nghĩa quân chiến thắng Sách Khôi rút Chí Linh lần (Nhâm dần) 1423 thứ ba - Lê Lợi tạm hòa với giặc Minh kéo quân Lam Sơn (Quý Mão) - Nguyễn Trãi viết Thư tố oan gửi Sơn Thọ, Mã Kỳ, thư 1424 lại Quân trung từ mệnh tập - Thời kỳ hòa hoãn chấm dứt Nghĩa quân tiến đánh Nghệ An (Giáp thìn) theo kế hoạch Nguyễn Chích Nguyễn Trãi viết thư 1425 cho Phương Chính - Tháng giêng ÂL, nghĩa quân vây thành Nghệ An đánh tan (Ất tị) viện binh Lý An Phương Chính cố thủ thành Nghệ An Nguyễn Trãi viết Thư trả lời Phương Chính dụ địch giao chiến - Tháng ÂL, Đinh Lễ đánh bại quân địch thành Diễn Châu kéo bao vây Tây Đô - Tháng ÂL, Trần Nguyên Hãn đem quân vào giải phóng Tân 1426 Bình, Thuận Hóa - Tiếp tục vây thành Nghệ An, Nguyễn Trãi viết Lại thư cho (Bính ngọ) Phương Chính 90 - Tháng ÂL, nghĩa quân chia làm đạo tiến Bắc bao vây Đông Đô, chặn viện binh Vân Nam cản đường rút binh Phương Chính Đông Đô - Tháng 10 ÂL, Vương Thông kéo đại quân vào thành Đông Đô - Nghĩa quân chiến thắng Tốt Động (Huyện Mỹ Lương) Vương Thông tàn quân chạy cố thủ thành Đông Đô Lê Lợi dời đại doanh đến Tây Phù Liệt (Thanh Trì) vây chặn Đông Quan - Tháng 11 ÂL, Lê Lợi lập Trần Cảo làm vua, đặt niên hiệu Thiên Khánh - Tháng 12 ÂL, Vương Thông xin hòa Nguyễn Trãi viết Thư 1427 trả lời bọn Tổng binh Vương Thông, Thái giám Sơn Thọ - Lê Lợi dời doanh đến đóng dinh Bồ Đề (Gia Lâm) dựng (Đinh mùi) lều nhiều để quan sát tình hình địch thành Đông Quan Nguyễn Trãi phong Thượng thư Bộ Lại, Triều liệt đại phu, Nhập nội hành khiển kiêm giữ công việc Viện Xu mật, ngồi lầu thứ hai để thảo thư từ địch vận văn kiện trị, ngoại giao - Mở khoa thi Bồ Đề - Nguyễn Trãi viết Thư dụ hàng thành Thuận Hóa, Tây Đô, Đông Đô - Tháng ÂL, Nguyễn Trãi tướng giặc họ Tăng đầu hàng đến dụ hàng thành Tam Giang thành công - Nguyễn Trãi liên tục viết Thư dụ hàng cho Vương Thông - Tháng 9,10 ÂL, nghĩa quân tiêu diệt toàn hai đạo quân viên binh Liễu Thăng Chi Lăng, Xương Giang Mộc Thạch Lãnh Thủy, Đan Xá 91 - Tháng 11 ÂL, bàn bạc biện pháp kết thúc chiến tranh Bộ tham mưu nghĩa quân; Nguyễn Trãi chủ trương kiên trì thuyết phục Vương Thông đầu hàng Lê Lợi tán thành - Ngày 22 tháng 11 ÂL, Vương Thông đầu hàng Trước đó, Nguyễn Trãi vào thành Đông Quan năm lần giao thiệp với Vương Thông soạn thảo Văn hội thề Lễ hội tổ chức phía nam thành Đông Quan - Ngày 29 tháng 11 ÂL, sứ Lê Thiếu Dĩnh sang Trung Quốc trả ấn tín Liễu Thăng, Hoàng Phúc, Lý Khánh ho nhà Minh Nguyễn Trãi soạn Biểu cầu phong gửi cho vua Minh 1428 - Ngày 12 tháng 11 ÂL, Vương Thông rút quân nước - Tháng giêng ÂL, Lê Lợi lên Hoàng đế đặt quốc hiệu (Mậu thân) Đại Việt, niên hiệu Thuận Thiên Nguyễn Trãi viết Bình ngô đại cáo - Lê Lợi phong tước cho công thần, Nguyễn Trãi ban 1429 tước Quan phục hầu, dự hàng quốc tính - Tháng giêng ÂL, Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi viết Chiếu lập (Kỷ dậu) Tư Tề làm Quốc vương - Trần Nguyên Hãn bị tử Cũng năm Nguyễn Trãi bị Lê Lợi bắt giam, sau lại thả 1430 - Mở khoa thi Minh kinh Đông Đô - Phạm Văn Xảo bị giết (Canh tuất) - Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi viết Chiếu cấm đại thần, tổng quản quan Viện, Sảnh, Cục tham lam, lười 1431 biếng - Lê Lợi xuống chiếu sai Nguyễn Trãi soạn sách Lam Sơn thực (Tân hợi) lục 1432 - Mở khoa thi Hoành từ Bồ Đề - Lê Lợi làm thơ khắc vào núi sau chiến thắng Đèo Cát Hãn (Lai 92 (Nhâm tí) Châu) Nguyễn Trãi làm thơ Hạ tiệp mừng nhà vua chiến 1433 thắng - Tháng ÂL, Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi viết Chiếu giáng (Quí sửu) Tư Tề làm Quận vương cho Nguyên Long nối nghiệp - Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi viết Chiếu “Hậu tự huấn” để răn bảo Thái tử - Tháng ÂL, Lê Lợi chết Nguyên Long lên nối nghiệp tức Lê Thái Tông 1434 - Tháng 11 ÂL, Nguyễn Trãi soạn Văn bia Vĩnh Lăng - Nguyễn Trãi phục chức Hành khiển Thừa Ông (Giáp dần) mắng Mật viện Nguyễn Thúc Huệ Học sỹ Lê Cảnh Xước nhân việc hai người đòi sửa số chữ biểu gửi sang Trung Quốc - Nguyễn Trãi khuyên vua lấy nhân nghĩa làm gốc việc trị dân nhân việc xét xử tên tội phạm - Lê Thái Tông sai Nguyễn Trãi làm sách Dư địa chí Mười ngày sách viết xong - Tháng 12 ÂL, nhân giỗ đầu Lê Lợi, Nguyễn Trãi đề nghị để 1435 tang thêm 27 ngày bỏ hẳn - Nguyễn Trãi triều đình tiến cử vào Tòa Kinh diên để (Ất mão) 1437 dạy vua - Tháng 11 ÂL, triều đình giao cho Nguyễn Trãi Lương (Đinh tị) Đăng thẩm định nhã nhạc, Nguyễn Trãi trình bày quan điểm tiếng: hòa bình gốc nhạc Nguyễn Trãi bất hòa với Lương Đăng việc soạn nhạc - Tháng tư ÂL, Nguyễn Trãi dâng vua số thơ nôm Hồ 1439 Quý Ly ông sưu tập - Nguyễn Trãi cáo quan nghỉ Côn Sơn (Kỷ mùi) - Lê Thái Tông xuống chiếu vời Nguyễn Trãi nhận lại 93 chức tước cũ, lại phong thêm chức Môn hạ sảnh tả ty Giám nghị đại phu kiêm Tri tam quán sứ, đề cử chùa Tư Phúc Côn Sơn, cho đặc trách hai đạo Đông Bắc Nguyễn Trãi dâng Biểu 1442 tạ ơn - Tháng tư ÂL, mở khoa thi Tiến sĩ quy Nguyễn (Nhâm tuất) Trãi, Nguyễn Mộng Tuân, Lý Tử Tấn ban giám khảo - Tháng ÂL, Lê Tư Thành trai Lê Thái Tông bà Ngô Thị Ngọc Giao sinh Nguyễn Trãi Nguyễn Thị Lộ cứu mẹ bà thoát khỏi tay Hoàng hậu Nguyễn Thị Anh - Tháng ÂL, Lê Thái Tông duyệt võ Chí Linh, ghé thăm Nguyễn Trãi Côn Sơn Nguyễn Thị Lộ theo xa giá vua Thăng Long Ngày tháng tám ÂL, vua đến Lệ Chi viên chết đột ngột - Ngày 16 tháng ÂL, vụ án Lệ Chi viên Nguyễn Trãi bị tru di 1459 tam tộc - Lê Tư Thành lên tức Lê Thánh Tông (Kỷ mão) 1464 - Lê Thánh Tông xuống chiếu giải oan truy tặng Nguyễn (Giáp thân) Trãi tước Tán Trù bá, bổ dụng Nguyễn Trãi Anh Võ 1467 làm Tri huyện - Lê Thánh Tông xuống chiếu cho Trần Khắc Kiệm tìm di cảo (Đinh hợi) 1480 thơ văn Nguyễn Trãi - Trần Khắc Kiệm đề tựa Ức Trai thi tập (Canh tí) 1512 - Lê Tương Dực truy tặng Nguyễn Trãi tước Tế Văn hầu (Nhâm thân) 1822 - Dương Bá Cung Nguyễn Thâm (con cháu Nguyễn Trãi) (Nhâm ngọ) 1868 soạn lại gia phả họ Nguyễn Nhị Khê viết lời đề tựa - Bản in Ức Trai di tập, Dương Bá Cung sưu tập gần (Mậu thìn) 50 năm khắc in 94 1962 - Nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa tổ chức kỷ niệm lần thứ (Nhâm dần) 1980 520 ngày Nguyễn Trãi - Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam giới kỷ (Canh thân) niệm lần thứ 600 năm sinh Nguyễn Trãi Nguồn: Viện Văn học Phụ lục 2: Một số hình ảnh Nguyễn Trãi CHÂN DUNG NGUYỄN TRÃI (Nguồn:http://kienthuc.net.vn/tham-cung/truyen-thuyet-ly-ky-ve-haudue-nguyen-trai-261868.html) 95 CỔNG KHU DI TÍCH ĐỀN THỜ NGUYỄN TRÃI Ở CÔN SƠN (Nguồn:http://www.nguyentrai.net/home/index.php? option=com_content&task=view&id=126&Itemid=4) 96 TOÀN CẢNH KHU ĐỀN THỜ NGUYỄN TRÃI Ở CÔN SƠN (Nguồn:http://www.nguyentrai.net/home/index.php? option=com_content&task=view&id=126&Itemid=4) CHÍNH ĐIỆN THỜ NGUYỄN TRÃI Ở CÔN SƠN (Nguồn:http://www.nguyentrai.net/home/index.php? option=com_content&task=view&id=124&Itemid=2) 97 TƯỢNG NGUYỄN TRÃI Ở ĐỀN CÔN SƠN (Nguồn:http://www.aseantraveller.net/tin-tuc/371_den-tho-nguyen-traicon-son.html) ĐỀN THỜ NGUYỄN TRÃI Ở LÀNG NHỊ KHÊ (Nguồn:http://www.hanoi.gov.vn/web/guest/mobile/-/vcmsviewcontent/ 98 CJle/701/701/115520) TƯỢNG NGUYỄN TRÃI Ở NHỊ KHÊ (Nguồn:http://www.daidoanket.vn/index.aspx? Menu=1478&Style=1&ChiTiet=14959) ... triển tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi - Khái quát, phân tích số nội dung tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi - Rút ý nghĩa tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. .. phát triển nội dung tiến tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi, nội dung tư tưởng nhân nghĩa Nho giáo sở lý luận tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi Song tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi có nội dung khác xa... thức lý luận hoạt động thực tiễn Do vậy, nghiên cứu cách tư tưởng Nguyễn Trãi có ý nghĩa quan trọng phát triển tư lý luận phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn Tư tưởng Nguyễn Trãi

Ngày đăng: 18/12/2016, 21:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan