TIỂU LUẬN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH DÒNG CHẢY TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT

18 2K 4
TIỂU LUẬN  ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH DÒNG CHẢY TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH DÒNG CHẢY TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG ĐẤTTIỂU LUẬN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH DÒNG CHẢY TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG ĐẤTTIỂU LUẬN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH DÒNG CHẢY TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG ĐẤTTIỂU LUẬN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH DÒNG CHẢY TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG ĐẤTTIỂU LUẬN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH DÒNG CHẢY TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG ĐẤTTIỂU LUẬN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH DÒNG CHẢY TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG ĐẤTTIỂU LUẬN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH DÒNG CHẢY TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG ĐẤTTIỂU LUẬN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH DÒNG CHẢY TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG ĐẤTTIỂU LUẬN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH DÒNG CHẢY TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA LÝ Tiểu luận ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH DỊNG CHẢY TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Hiệu Sinh viên: Lê Thị Hồng Phượng Lớp: K1 kép Hà Nội, 02/2014 Mục lục Mục lục Tổng quan nghiên cứu địa mạo quản lý sử dụng đất đai .3 1.1 Một số khái niệm liên quan .3 1.1.1 Đất đai đơn vị đất đai 1.1.2 Đánh giá đất 1.1.3 Quy hoạch sử dụng đất 1.1.4 Quản lý đất đai (land management) .4 1.1.5 Địa mạo học 1.2 Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lí đất đai Hoạt động địa mạo nước mặt địa hình tạo thành .8 2.1 Hoạt động nước chảy mặt 2.2 Dòng chảy tạm thời 2.2.1 Dòng chảy tạm thời 2.2.2 Dòng chảy tạm thời đồng 10 2.2.3 Dòng chảy tạm thời miền núi 11 2.2.4 Ý nghĩa địa hình dịng chảy tạm thời việc sử dụng đất 11 2.3 Dòng chảy thường xuyên 12 2.3.1 Thung lũng sông 12 2.3.2 Đặc điểm hình thái lịng sơng 13 2.3.3 Bãi bồi 15 2.3.4 Bậc thềm sông 16 2.3.5 Cửa sông 16 Đánh giá sử dụng đất theo đặc điểm địa mạo dạng địa hình dịng chảy 17 Tổng quan nghiên cứu địa mạo quản lý sử dụng đất đai 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Đất đai đơn vị đất đai - Đất đai (land): tổ hợp dạng tài nguyên thiên nhiên dược đặc trưng lãnh thổ, chất lượng loại đất, kiểu khí hậu, dạng địa hình, chế độ thủy văn, kiểu thảm thực vật…Là sở không gian (đơn vị lãnh thổ) việc bố trí đối tượng sản xuất, định cư phương tiện sản xuất mà trước hết rõ kinh tế nông- lâm ngư nghiệp với dân cư xây dựng dân dụng.v.v…Khi nói đến đơn vị đất đai có nghĩa phận khơng gian lãnh thổ kèm theo người sở hữu người có quyền sử dụng quản lý - Đơn vị đất đai (land unit): khoanh đất cụ thể thể đồ, có đặc tính tính chất tương đối đồng mà nhờ phân biệt ranh giới với khoanh đất khác 1.1.2 Đánh giá đất Đánh giá đất theo FAO trình so sánh, đối chiếu tính chất vốn có khoanh đất (vạt đất) cần đánh giá với tính chất đất đai mà loại hình sử dụng đất yêu cầu cần phải có Đất đai định nghĩa khoanh đất xác định vị trí địa lý, phần diện tích bề mặt Trái Đất với thuộc tính tương đối ổn định thay đổi có tính chất chu kỳ dự đốn môi trường bên trên, bên bên bề mặt khơng khí, loại đất, điều kiện địa chất, thủy văn, thực vật động vật cư trú, hoạt động tác động tác động từ trước người, chừng mực mà thuộc tính có ảnh hưởng đáng kể đến việc sử dụng khoanh đất tương lai Kết việc đánh giá đất đai cho phép xác định tiềm sản xuất đất đai sở, cho việc quy hoạch sử dụng đất, phục vụ cho việc định hướng sử dụng đất Ngoài ra, kết đánh giá đất sở cho việc xây dựng dự án đầu tư sản xuất đề xuất biện pháp khoa học kỹ thuật phù hợp với điều kiện địa phương 1.1.3 Quy hoạch sử dụng đất Đất đai nguồn tài nguyên, nguồn lực vô quý giá quốc gia, nhiên lại nguồn tài nguyên có hạn Theo Điều Luật đất đai năm 2003 xác định nội dung quản lý nhà nước đất đai quản lý quy hoạch kế hoạch sử dụng đất Hiểu theo nghĩa thông thường quy hoạch sử dụng đất phân bổ, bố trí đất đai cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng nước địa phương giai đoạn định tương lai Hiểu theo nghĩa rộng, quy hoạch sử dụng đất hệ thống biện pháp kinh tế, kỹ thuật, pháp chế Nhà nước tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, khoa học có hiệu cao; thông qua việc phân bổ quĩ đất đai cho mục đích sử dụng tổ chức sử dụng đất tư liệu sản xuất nhằm nâng cao hiệu sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất bảo vệ môi trường Việc quy hoạch đất đai thường lập cho thời kỳ 10 năm định hướng 20 năm, thời kỳ lại gồm giai đoạn năm Quy hoạch phải dựa theo đặc điểm tự nhiên, phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, từ đưa cấu đất đai hợp lý, phân bổ đất đai cho mục đích sử dụng, ngành kinh tế, làm sở tiến hành giao đất cho đầu tư phát triển sản xuất, phục vụ nhu cầu văn hóa, xã hội bảo vệ môi trường 1.1.4 Quản lý đất đai (land management) Quản lý đất đai trình quản lý việc sử dụng phát triển tài nguyên đất đai Tài nguyên đất đai sử dụng cho nhiều mục đích, bao gồm nơng nghiệp hữu cơ, trồng rừng, quản lý tài nguyên nước dự án du lịch sinh thai Địa Chính khoa học quản lý nhà nước đất đai Theo Luật Đất đai hành quy định Điều 6, nội dung quản lý đất đai bao gồm 13 nội dung thuộc nhóm sau: - Nhóm nhiệm vụ xây dựng thực thi hệ thống pháp luật đất đai: + Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn + Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai + Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất đai - Nhóm nhiệm vụ xây dựng thực thi hệ thống quy hoạch sử dụng đất đai: + Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai + Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất - Nhóm nhiệm vụ xây dựng thực thi hệ thống tài đất đai: + Quản lý tài đất đai + Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản - Nhóm nhiệm vụ xây dựng thực thi hệ thống hành đất đai: + Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất + Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai + Xác định ranh giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành + Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Nhóm nhiệm vụ kỹ thuật phục vụ quản lý đất đai: + Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất đai + Thống kê, kiểm kê đất đai Như vậy, quản lý nhà nước đất đai bao gồm tất 13 nội dung phân thành nhóm Trong đó, nhiệm vụ liên quan trực tiếp đến nghiên cứu địa mạo thuộc nhóm nhiệm vụ kỹ thuật phục vụ quản lý đất đai, cụ thể phục vụ cho việc khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất đai 1.1.5 Địa mạo học Địa mạo học mơn khoa học nghiên cứu địa hình bề mặt Trái Đất mặt: hình thái, nguồn gốc phát sinh, lịch sử phát triển động lực học tương lai Như vậy, đối tượng nghiên cứu Địa mạo học địa hình, bao gồm tất mặt từ hình thái địa hình, nguồn gốc địa hình lịch sử phát triển địa hình, có động lực phát triển địa hình dự đốn tương lai Thuật ngữ “Địa mạo học” đưa vào văn liệu khoa học Trái đất từ cuối kỷ XIX, sau xuất công trình nghiên cứu tổng quát tiếng nhà địa lí địa chất, Powell, Gilbert, Davis, Richthofen, A.Penck W.Penck, khoa học địa mạo hình thành ngày 1.2 Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lí đất đai Cơng tác quản lý đất đai nói chung cơng việc phức tạp liên quan đến nhiều vấn đề như: sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên đất, giảm thiểu tai biến thiên nhiên, phát triển bền vững, xây dựng, quy hoạch… Những vấn đề có liên quan nhiều, trực tiếp gián tiếp đến địa hình, hay nói cách khác có liên quan đến đối tượng kết nghiên cứu khoa học địa mạo Trước hết phải nói rằng, địa hình sở cho việc phân ranh giới vùng lãnh thổ Việc phân chia địa giới hành thơng thường dựa theo yếu tố tự nhiên, dân cư, xã hội Tuy nhiên, để dễ dàng cho công tác quản lý đất đai nói chung việc lập kế hoạch quy hoạch sử dụng đất cho vùng, yếu tố tự nhiên ưu tiên để xác lập ranh giới vùng Ranh giới dãy núi, sông… Một vùng lãnh thổ thường có đặc điểm địa lý chung bật Mặt khác kiến thức địa mạo giúp ích cho việc đo vẽ địa hình phục vụ cho mục đích địa Giữa thổ nhưỡng địa hình ln có mối quan hệ mật thiết Cảnh quan địa mạo định nhiều đến loại thổ nhưỡng thành tạo Một loại đất thuộc dạng địa hình định có ảnh hưởng nhiều đến chất lượng loại đất Ví dụ, đất đồng đất bãi bồi tốt có độ phì tốt so với đất bậc thềm sơng; đất hình thành đá magma có độ phì tự nhiên cao so với đất đá trầm tích Song song với việc phân tích đặc điểm địa mạo, nhà quản lý – quy hoạch đất đai cần xem xét thổ nhưỡng mối tương quan với hợp phần tự nhiên khác khí hậu, thực vật, sinh vật, kể người Từ có sở vững để đánh giá phân hạng đất đai, đưa kết luận cuối vấn đề khai thác sử dụng bền vững Chẳng hạn, vùng đồi núi có độ chia cắt mạnh, lớp phủ thực vật khơng phát triển, địa hình thường xun bị biến đổi tác dụng khí hậu trọng lực gây q trình trượt lở, bóc mịn lớp thổ nhưỡng mặt thường xuyên bị xáo trộn theo, tầng đất mỏng, độ liên kết yếu, từ đưa biện pháp sử dụng bảo vệ hợp lý Ngoài ra, nguồn gốc địa hình cịn giúp ích nhiều cho việc định giá định mức thuế đất quy hoạch sử dụng đất thông qua công tác đánh giá chất lượng đất Ngày nay, Địa mạo học cho phép ta hiểu chất dạng địa hình gặp thực địa, giúp ích tốt cho cơng tác địa với ý nghĩa nôi lô đất Sau phân tích đặc điểm địa mạo – thổ nhưỡng khu vực nghiên cứu nhà quản lý đất đai cần tiến hành công tác đánh giá, phân hạng đất Các kết đánh giá đất sở xác định tiềm đất đai, lập quy hoạch sử dụng đất, thu thuế sử dụng đất phục vụ cho nhiều mục đích phát triển kinh tế - xã hội khác nhau, nông – lâm nghiệp Từ việc tìm hiểu vai trị nghiên cứu địa mạo quản lý sử dụng đất đưa quy trình chung bao gồm bước sau: Xác lập mục tiêu cụ thể, xác định đơn vị đất đai cần đánh giá Thu thập tài liệu liên quan đến khu vực cần đánh giá Xác định loại hình sử dụng đất Đánh giá đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trường Nghiên cứu, đánh giá đặc điểm địa mạo khu vực; phân loại khả thích nghi Ứng dụng kết nghiên cứu Xác định loại hình sử dụng đất hợp lý Đánh giá, phân hạng đất Việc nghiên cứu địa mạo phục vụ cho công tác đánh giá, quy hoạch sử dụng đất phải tiến hành kỹ lưỡng bao gồm nhiều vấn đề tượng địa mạo Trong giới hạn tiểu luận này, tơi xin trình bày số đặc điểm địa mạo địa hình dịng chảy công tác đánh giá sử dụng đất Hoạt động địa mạo nước mặt địa hình tạo thành 2.1 Hoạt động nước chảy mặt Nước bề mặt Trái Đất biến hóa vận động liên tục vịng tuần hồn khép kín bất tận với giai đoạn bốc hơi, di chuyển nước, ngưng tụ mưa Tùy theo dạng đại hình mặt đất mà nước hình thành nên dịng chảy khác với tác động lên mặt đất khác Phân tích hoạt động địa mạo nước chảy mặt, khẳng định miền khí hậu ẩm ướt, dạng địa hình mang dấu ấn hoạt động nước chảy mức độ khác nhau, chí hồn tồn tạo nên Cũng nhân tố ngoại sinh khác, nước thực vai trị địa mạo hình thức: phá hủy (bào mịn, xâm thực), vận chuyển tích tụ Nước chảy mặt theo hai kiểu chảy tràn chảy theo dòng Trong kiểu chảy tràn, nước vận động thành lớp dải tràn lan bề mặt, gây tác dụng bào mòn ạt vật liện vụn kích thước nhỏ Dạng hoạt động gây tượng xói mịn đất đặc biệt nguy hiểm lớp thổ nhưỡng Trong kiểu thứ hai, nước chảy thành dòng tập trung dọc theo đường tụ thủy rõ rệt (sông, suối…) Trong thời gian hoạt động, dòng chảy lại chia thành hai loại là: dòng chảy thường xuyên dòng chảy tạm thời Địa hình nước chảy tạo thành có tên gọi chung địa hình dịng chảy (bảng dưới) Hoạt động bào mòn dòng nước gọi xâm thực nước Chúng gây tác dụng bào mòn, xâm thực mặt đất theo hai hướng: khoét sâu đáy đào xới bờ để mở rộng lòng chảy Từ phân biệt nên hai kiểu: xâm thực ngang xâm thực sâu Hình thức dịng chảy Nhóm dạng địa hình Xâm thực Dạng địa hình Khe mưa (dạng khe rãnh sơ sinh) Máng xói Nước chảy tràn Các dạng máng trũng Tích tụ Tham gia thành tạo bậc thềm cấu trúc – bào mịn Vạt sườn tích Máng trũng sâu Xâm thực Khe rãnh xói mịn Địa hình đất xấu Dịng chảy tạm thời Tham gia thành tạo pediment glaxi Tích tụ Nước chảy theo Nón phóng vật, tam giác châu khơ dịng tập trung Đồng nghiêng trước núi Xâm thực Dòng chảy thường xuyên Thung lũng sơng suối Thềm xâm thực Tích tụ Thềm tích tụ, bãi bồi Đồng phù sa sơng Tam giác châu (delta) 2.2 Dòng chảy tạm thời 2.2.1 Dòng chảy tạm thời Đối với dòng chảy tập trung theo dịng, biết, q trình xâm thực tích tụ diễn dọc theo lịng dịng chảy, nghĩa tập trung thành tuyến định Trái lại, dòng chảy tràn lan theo diện tượng trải rộng theo bề mặt, người ta gọi bào mịn bề mặt Loại dòng chảy tràn lan thường xảy trời mưa rào với cường độ lớn có tuyết tan Nó thường hoạt động thời đoạn ngắn nên gọi dòng chảy tạm thời Khi nước chảy tràn, trơi mảnh đất đá vụn bề mặt, không liên tục, mảnh vụn bị cản lại gặp phải chướng ngại vật Nước chảy tràn gây tác dụng bào mòn bề mặt lớn, sườn có lớp vật liệu bề mặt tơi xốp, thực vật thưa thớt khơng có Trong q trình này, phần đỉnh sườn bị bào mòn mạnh cả, phần chân sườn lại tích tụ vật liệu vụn bào mịn từ xuống, tạo vạt sườn tích Kết q trình bào mịn bệ mặt làm cho phần đỉnh sườn bị hạ thấp dần, phần chân dốc bồi cao lên sườn giảm độ cao giá trị tuyệt đối lẫn tương đối, địa hình bị thoải dần Q trình bào mịn bề mặt gây tổn thất to lớn cho lớp thổ nhưỡng, vùng đất khai hoang sườn dốc Lượng đất bị trơi lên tới 100 tấn/ha/năm Vì vậy, canh tác sườn dốc, cần có biện pháp chống xói mịn tích cực 2.2.2 Dòng chảy tạm thời đồng Đặc điểm dòng chảy tạm thời đồng hoạt động điều kiện độ cao tương đối (còn gọi tỉ cao) nhỏ, bề mặt thường có nhiều trầm tích bở rời Các dạng địa hình tạo nên phổ biến điển hình đồng đồi đồng cao (bình sơn nguyên) a Máng trũng nơng: Trong nhóm này, dạng địa hình sơ đẳng máng trũng nơng Đó dạng địa hình lòng máng thoải, độ sâu chừng vài mét, sườn thoải, mở rộng phía Hình chiếu máng trũng mặt phẳng nằm ngang có dạng đường thẳng phân nhánh thẳng Mán trũng nông phát triển tiếp thành máng trũng sâu có đáy lõm độ dốc sườn gần độ dốc tự nhiên loại đất đá cấu thành sườn Ở khu vực phổ biến rộng rãi dạng địa hình này, sườn thường thoải, đỉnh sườn tròn trĩnh Địa hình lịng máng phát triển rộng rãi, bảo tồn lâu dài điển hình đồng cao bình sơn ngun thuộc đới khí hậu bán khơ khan khơ khan, nơi có thống trị kiểu nước chảy tràn Ở Việt Nam gặp dạng địa hình Đơng Nam Bộ Tây Ngun b Khe rãnh xói mịn: Đây dạng địa hình đặc trưng cho tác dụng xâm thực dịng chảy tạm thời Trong q trình phát triển khe rãnh xói mịn, phân biệt giai đoạn với biểu đặc trưng riêng: từ mương xẻ tới mương xói máng xói mòn - Giai đoạn 1: dòng nước tạo thành mương xẻ Nó hình thành sau trận mưa lớn gọi khe mưa Điểm đặctrưng có độ dốc trắc diện dọc tương tự độ dốc sườn - Giai đoạn 2: mương xẻ tiếp tục phát triển thành mương xói Đáy khe khoét sâu đồng thời với khoét sâu phần đỉnh khe, làm cho giật lùi dần phía đường phân thủy làm tăng chiều dài khe - Giai đoạn 3: giai đoạn tạo khe xói trưởng thành bắt đầu kể từ thác nhỏ miệng treo bị phá hủy, giật lùi phía đỉnh sườn dốc Đến đây, trở thành khe xói trưởng thành Gốc xói mịn khe xói đáy thung lũng tiếp nhận Khe xói có kích thước lớn: sâu tới 40 – 50 m, rộng hang trăm mét, chiều dài tới vài kilomet 10 - Giai đoạn 4: giai đoạn già cỗi khe rãnh xói mịn: sườn rãnh xói tiếp tục bị phá hủy, làm cho ngày rộng thêm Vào cuối giai đoạn này, sườn trở nên thoải bền vững hơn, độ dốc sườn gần góc dốc tự nhiên đất đá cấu thành sườn Đến đây, phát triển khe rãnh xói mịn tạm ngừng Sản phẩm bào mịn sườn đưa xuống tích tụ đáy khe chân sườn, bề mặt sườn bắt đầu thực vật bao phủ cố định lại Trong điều kiện thuận lợi, khe rãnh xói mịn phát triển với mật độ dày đặc, mặt đất dường bị băm nát, khơng cịn diện tích liền khoảnh để canh tác, gọi địa hình đất xấu (badlands) 2.2.3 Dòng chảy tạm thời miền núi Địa hình chảy tạm thời miền núi có nét khác với đồng nguyên nhân chủ yếu gây khác biệt miền núi có độ cao độ dốc lớn Các dạng địa hình trình tạo đay địa hình khe rãnh, phát triển sườn nuuis sườn thung lũng Về mặt hình thái, chúng khác với khe rãnh xói mịn đồng dốc hơn, ngắn gồm ba phận hình thái rõ ràng, giống hình ảnh hệ thống sông thu nhỏ Trong thung lũng miền núi, từ hai bờ thường có nhiều nón phóng vật lấn vào lịng sơng chính, xếp xen kẽn nhau, bờ này, bờ Nếu chúng phát triển mạnh, dịng sơng bị uốn khúc miễn cưỡng bị ép từ hai phía Trong trường hợp nón phóng vật có kích thước lớn dịng sơng có đủ khả cắt đứt phần chân chúng, xuất dạng địa hình giống mảnh thềm tích tụ, loại bậc thềm giả Trong điều kiện khí hậu khơ khan, phận trước núi thường có vơ số nón phóng vật kích thước lớn, cịn gọi tam giác châu khơ Chúng nối liền với nhau, tạo thành dỉa đồng nghiêng trước núi Những dạng địa hình tương tự gặp nhiều bồn địa núi, Lạng Sơn, Than Uyên, v…v 2.2.4 Ý nghĩa địa hình dịng chảy tạm thời việc sử dụng đất Nghiên cứu địa hình khe rãnh xói mịn đồng cung cấp nhiều thơng tin q cho công tác sử dụng bảo vệ đất, đồng thường nhạy cảm với trình rửa trơi bề mặt xói mịn khe rãnh, bắt đầu khó khắc phục Nhờ có dấu hiệu nhận biết nêu trên, ta dễ dàng phát thống kê mức độ phát triển q trình Ví dụ, diện tích chủ yếu gặp khe rãnh giai đoạn I II, ta kết luận nguy tai biến xói mịn đất lớn, đa số dạng giai đoạn III chứng tỏ lớp thổ nhưỡng bị phá hủy thực mạnh Cuối cùng, chúng phần lớn máng xói (giai đoạn 11 IV), kết luận thời kì tai biến xói mịn đất qua, khơng có biện pháp phịng ngừa dễ tái phát Đối với taluy đê đập đường sá, q trình xói mịn khe rãnh mối đe dọa lớn, sau hình thành, chúng xẽ nhanh chóng xâm thực giật lùi gây nguy hiểm cho phần thân cơng trình Vì vậy, đo vẽ địa hình phải ý thể dạng địa hình để cảnh báo mức độ nguy xói mịn khe rãnh Đối với xói mịn hoạt đọng rửa trôi bề mặt nước chảy tràn, cần áp dụng biện pháp phòng ngừa hữu hiệu mà có nhiều tài liệu hướng dẫn canh tác đất dốc Đây nguyên nhân hàng đầu gây tổn thất lớp đất trồng lâu dài gây tượng đất bạc màu Đối với miền núi, nón phóng vật dạng địa hình đáng ý có giá trị sử dụng quan trọng Một mặt, độ dốc bề mặt khơng vượt q 80, diện tích từ vài trăm mét vuông đến hàng chục hecta, nên mặt quý điều kiện miền núi, dễ dàng sử dụng nơng nghiệp đặt điểm dân cư Nhưng tạo dòng chảy tạm thời, nhiều dòng lũ bùn, đá, nên xét chất ln tiềm ẩn nguy tai biến lũ quét lũ bùn đá Việc sử dụng bề mặt nón phóng vật cho mục đích tất yếu, phải biết tránh phận có nguy tai biến, trước hết tránh tuyến trục động lực dịng chảy nơi có nhiều di tích lũ bùn, lũ đá, kể với tần suất hàng chục năm, trình gây tai biến có thẻ lặp lại 2.3 Dịng chảy thường xun Khi dịng chảy chuyển từ hình thức dịng chảy tạm thời sang dịng chảy thường xun, hoạt động hình thái dạng địa hình tạo thành xuất đặc trưng chất lượng Tác dụng xâm thực tích tụ dịng chảy thường xun, tức dịng sơng, dòng suối, đại thể tương tự dòng chảy tạm thời, song hiệu khác nhiều mà nguyên nhân chủ yếu dòng chảy thường xuyên có lượng nước chảy lớn hoạt động liên tục thời gian Q trình tích tụ dịng sơng có đặc điểm xảy liên tục suốt chiều dài 2.3.1 Thung lũng sông Khái niệm: Thung lũng sông dạng trũng địa hình ln có nước chảy trải dài thành dải hẹp, chiều dài lớn chiều rộng nhều lần phần lớn quanh co, đặc điểm chung chúng có độ dốc nghiêng theo hướng từ thượng nguồn cửa sông gặp không cắt mà hội tụ với Thung lũng sơng có đặc điểm sau đây: 12 - Chiều dài lớn gấp nhiều lần chiều rộng, khác với bồn địa thung lũng đá vôi loại địa hình rỗng khác - Khơng cắt mà hội lưu phân nhánh - Độ cao từ thượng nguồn phía cửa sơng giảm dần, độ dốc nhìn chung theo hướng Các phận hình thái thung lũng sơng: - Đường tụ thủy - Lịng sơng - Bãi bồi - Sườn thung lũng - Bậc thềm sông - Đỉnh phân thủy 2.3.2 Đặc điểm hình thái lịng sơng - Lịng sông bao gồm nhiều bãi nông vũng sâu xen kẽ cách đặn nhịp nhàng Cả dạng địa hình có hình dáng kéo xếp theo quy luật: vũng sâu nằm sát bờ lõm, phần đỉnh khúc uống; bãi nơng có dạng 13 đốt xương sống, cắt trục lịng sơng góc nhọn, nằm từ phần lồi bờ khúc uốn tới phần bờ lồi khúc uốn sau Như vậy, bãi nông hình thành đoạn lịng sơng có độ cong tương đối nhỏ đổi chiều cong sang hướng ngược lại Hình Ví dụ đoạn uốn khúc sơng Đồng Nai - Đường trục dịng sơng khơng phải đường qua trung tâm lịng sơng mà đường cong phức tạp chạy qua vũng sâu cắt ngang bãi nơng, ép lệch phí bờ lõm - Bãi cát ven lịng sơng: nước chảy lịng sơng có tính chất loạn lưu bên cạnh chuyển động tiến cịn có vịng hồn lưu ngang Dịng hồn lưu ngang gây tác dụng xâm thực bờ lõm, nơi xuống đem vật liệu vụn sang bồi đắp lên bờ lồi đối diện, tạo bề mặt tích tụ phù sa thoải nghiêng phía lịng sơng Đó bãi cát ven lịng sơng - Đê cát ven lịng sơng: bãi cát ven lịng sơng có dạng bán nguyệt, phát triển phần lồi bờ sơng Trong q trình sơng uống khúc, chiều rộng ngày tăng, với nhịp điệu đột biến: mùa lũ lại bồi thêm bậc nhỏ hình lưỡi liềm lấn sâu vào lịng sơng Q trình tiếp diễn khúc uốn đạt tới độ cong giới hạn (tức lịng sơng khơng thể xê dịch ngang tiếp tục theo hướng cũ nữa) Khi khúc uống gần đạt tới độ cong giới hạn, lịng sơng xê dịch theo chiều 14 ngang chậm hẳn lại, đê cát ven bờ tạo thành sau chu kỳ nước lũ bắt đầu chồng phủ lên Do mà đê cát vị trí năm cao thêm đạt tới độ cao nước lũ lớn Những đê cát ven lịng sơng có vị trí độ cao gọi đê thiên nhiên 2.3.3 Bãi bồi Bãi bồi phận đáy thung lũng tương đối rộng phẳng, bao phủ lớp trầm tích aluvi bị ngập lụt mùa nước lũ Để thành tạo bãi bồi, dịng sơng phải trải qua giai đạon phát triển lâu dài Thung lũng sông đạt tới giai đoạn phát triển cao (trưởng thành, già) địa hình bãi bồi rộng hồn chỉnh Ở thung lũng sơng có bãi bồi, bờ sơng sườn thung lũng tách rời khơng gian, thực tế lịng sông gần hoạt động phạm vi bãi bồi tạo nên, uốn khúc quanh co có bờ sơng thấp Kích thước bãi bồi khác Ở sơng miền núi chúng thường nhỏ hẹp, trầm tích aluvi thường thô, phần lớn tảng, cuội, sạn cát thơ Ở đồng chúng rộng tới hàng chục kilomet, aluvi mịn, chủ yếu cát, sét pha, sét cách đồng phù sa màu mỡ Bề mặt bãi bồi khơng hồn tồn phẳng, có nhiều vi địa hình dạng gị, rãnh tỷ cao không 10m xen kẽ Theo N.I.Macaveiev, bãi bồi thơng thường có bốn loại: - Bãi bồi hai phía: bãi bồi đạt xấp xỉ chiều rộng đai uốn khúc mức độ phát triển tối đa bị khúc uống phân cắt thành đoạn riêng rẽ hình bán nguyệt xếp xen kẽ bên phải bên trái lịng sơng, gọi bãi bồi phân đoạn hay bãi bồi hai phía Đây loại bãi bồi phổ biến - Bãi bồi phía: bãi bồi loại thường có luống cát hình bờm ngựa song song Nó đặc trưng cho sơng có thung lũng rộng, lịng sơng có xu hướng liên tục xê dịch phía Đặc điểm hình thái chúng chiều rộng bãi bồi lớn, bề mặt có nhiều luống cát xếp dạng bờm ngựa song song với theo kiểu cánh gà Giữa luống cát rãnh trũng, thường dãy hồ nhỏ Các luống cát đê cát ven lịng sơng hình thành q trình xê dịch lịng sơng phía - Bãi bồi nơi hội lưu: Loại bãi bồi có cấu tạo phức tạp bền vững, thủy chế sơng sơng phụ khơng khớp thời gian Nếu mùa lũ dịng sơng đến sớm cửa sơng phụ xảy tượng ứ nước, nước sơng chảy vào sơng phụ Do tốc độ dịng chảy cửa sơng phụ bị giảm độg ngột, xảy tích tụ mạnh Sau đó, đến giai đoạn nước lũ mình, dịng sơng phụ 15 lại tạo lớp phù sa mặt bãi bồi Kết cấu tạo aluvi, ta thấy có hai lớp xen kẽ nhau: tầng tích tụ ứ nước có độ dốc ngược dịng tầng thứ hai có độ dốc bình thường 2.3.4 Bậc thềm sơng Bậc thềm sơng dạng địa hình tương đối phẳng, kéo dài toàn hay phận thung lũng chiều dài hàng chục, hàng trăm kilomet, bên giới hạn bề mặt phẳng (mặt thềm), phía vách phân cách với bậc khác đáy thung lũng, hoạt động dịng sơng tạo nên khơng cịn bị nước lũ tràn ngập Tùy theo cấu tạo vật chất bậc thềm, phân biệt loại bậc thềm chủ yếu sau: - Thềm bào mòn, xâm thực Đặc điểm loại bậc thềm có đá gốc lộ bề mặt, có lớp phủ aluvi mỏng phong hóa Ở phía mép thường có nón đá lở vạt gấu sườn tích, tùy theo độ dốc sườn bên Chúng thường đặc trưng cho sông miền núi thường bậc thềm già nhất, cao thung lũng - Thềm tích tụ Đây loại bậc thềm phổ biến rộng rãi nhất, sông đồng lẫn miền núi Đặc điểm bật chúng có tầng aluvi với độ phân dị tính phân lớp rõ ràng Ở thềm sơng miền núi, aluvi có thành phần thơ chiếm ưu thế, chủ yếu cuội, tảng, thành phần cát, sét giữ vai trị gắn kết Nhìn chung loại bậc thềm tích tụ có cấu tạo hai lớp rõ rệt: phần thô phần mịn 2.3.5 Cửa sông Cửa sơng dạng địa hình có ý nghĩa lớn hoạt động dịng sơng hoạt động kinh tế người Đây loại mơi trường tự nhiên có suất sinh học cao Trái Đất mà người biết Cửa sông lớn đa dạng hình thái cấu trúc Dạng địa hình đặc trưng vùng cửa sông châu thổ, hay gọi tam giác châu, delta Châu thổ dạng địa hình tích tụ dịng sơng nơi đổ vào bồn biển hồ Trên bề mặt châu thổ dịng sơng thường phân nhánh phức tạp, nhiên có trường hợp khơng phân nhánh Về phương diện động lực, nét đặc sắc có tương tác phức tạp q trình sơng q trình biển, động lực sóng, động lực triều dòng nước dồn – nước rút 16 Châu thổ có ba phận là: phần đồng châu thổ lên mặt nước đồng ngập nước lan xa xuống phần biển nông; sườn châu thổ nối đồng ngập nước với chân châu thổ sâu; cuối chân châu thổ phẳng, chuyển tiếp xuống đáy biển Bề mặt châu thổ gặp nhiều diện tích lầy thụt điều kiện nước kém, vậy, mặt cắt châu thổ gặp thấu kính than bùn Về hình thái, có nhiều dạng châu thổ khác Loại đơn giản hình mỏ chim với ba phận đáy sơng vùng cửa sông hai doi đất cửa sông nằm dọc hai bờ Loại châu thổ hình mái chèo (châu thổ chân chim) Đây hai loại châu thổ lấn biển, ngồi cịn có loại châu thổ lấp đầy Loại châu thổ hình thành trường hợp dịng sơng đổ vào vịnh nơng Châu thổ có kích thước lớn, tạo thành miền đồng châu thổ thực thụ Ví dụ đồng châu thổ sơng Amazon có diện tích tới 100.000 km2, đồng miền đồng Trung Quốc có diện tích tới 400.000 km2 châu thổ Hoàng Hà Dương Tử nối liền tạo thành… Đánh giá sử dụng đất theo đặc điểm địa mạo dạng địa hình dịng chảy Trong đánh giá đất quy hoạch sử dụng đất, hiểu biết địa hình dịng chảy chắn hữu ích - Trước hết dạng địa hình dịng chảy tạm thời Đây trình gây thiệt hại to lớn cho quỹ đất nơng nghiệp tượng xói mịn đất hình thức rửa trơi bề mặt xói mịn khe rãnh Những khu đất bắt đầu bị rửa trôi xuất mương xói, khe xói, khơng có biện pháo khắc phục, san lấp, làm kè đáy khe, trồng băng chống xói mịn, đánh luống theo đường bình độ, v…v, chắn bị tổn thất nặng nề Đối với địa hình tích tụ, vạt sườn tích, nón phóng vật, việc sử dụng đất có điều đáng ý Ở vùng đồi núi, quỹ đất phẳng, dải đất dốc tụ hình thành vạt sườn tích sử dụng để trồng ăn xây cất nhà cửa, nón phóng vật sử dụng để canh tác lúa nước ruộng bậc thang thấp mực đáy thung lũng đặt điểm dân cư Tuy nhiên cần phải xác định vị trí an tồn tương đối để tránh nguy tai biết lũ quét lũ bùn đá, xét chất, chúng q trình tai biến tạo nên tai biến lặp lại, cho dù với tần suất nhỏ Những điểm có độ an tồn tương đối phải cách xa trục động lực dòng chảy, lịng dẫn chúng, có hai nón phóng vật nằm kề khơng gian kẹp chúng 17 có độ an tồn tương đối Đặc biệt cần lưu ý đề phòng tai biến nón phóng vật có nhiều đá tảng lớn vốn di tích lũ bùn – đá - Trong loại đất phù sa, đất bãi bồi năm bồi có độ phì tốt Nếu có hệ thống đê ngăn lũ, xuất chênh lệch đất bãi bồi đê đê Bù lại, bãi bồi đất đê lại có độ an toàn cao cách li với nước lũ Bởi theo định nghĩa, bãi bồi dạng địa hình năm cịn bị nước lũ bao phủ, nên việc xây dựng nhà cửa đê đồng nghĩa với việc thách thức với nguy lũ lụt Chính vậy, muốn cư trú bãi bồi, phải chọn dải đất bãi bồi cao ven lòng để tơn cao thêm dễ dàng Về mặt sử dụng đất bãi bồi, cần phân biệt rõ ba phận: bãi cao ven lòng, bãi bồi trung tâm bãi bồi cao chân bậc thềm Phần thứ thường sử dụng làm nơi đặt điểm dân cư trồng hoa màu, đất thường có thành phần giới nhẹ - cát cát pha; bãi bồi trung tâm có thành phần giới nặng, lại có nhiều nước nên dung để trồng cấy lúa nước đào ao, hồ nuôi cá; vượt cho mặt đất cao đất dung để xây cất nhà trồng ăn với chu kỳ sinh lợi dài so với loại - Đất bậc thềm sơng nói chung bị thối hóa, bạc màu nằm cao mực nước lũ bị xói mịn theo bề mặt theo dòng lâu dài Bù lại, nơi có độ ổn định móng tốt hơn, nói chung an tồn trước nguy lũ lụt khơng cịn bị nước lũ bao phủ (trừ lũ lịch sử) - Trong lịng sơng thường có nhiều vật liệu cát sỏi xây dựng, nhiên cần tránh khai thác bờ lõm đỉnh khúc uốn để tránh nguy xói lở bờ xâm thực ngang - Trong xây dựng nhà cơng trình, cần tránh nơi có nguy xâm thực giật lùi, tượng nguy hiểm cơng trình đường sá, cầu cống Tóm lại, tiếp cận vấn đề sử dụng đất dạng địa hình dịng chảy, cần biết chúng tạo để theo mà có biện pháp đề phịng cải tạo cho tốt 18 ... thành… Đánh giá sử dụng đất theo đặc điểm địa mạo dạng địa hình dịng chảy Trong đánh giá đất quy hoạch sử dụng đất, hiểu biết địa hình dịng chảy chắn hữu ích - Trước hết dạng địa hình dịng chảy. .. 16 Đánh giá sử dụng đất theo đặc điểm địa mạo dạng địa hình dịng chảy 17 Tổng quan nghiên cứu địa mạo quản lý sử dụng đất đai 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Đất đai đơn vị đất đai - Đất. .. hạn tiểu luận này, xin trình bày số đặc điểm địa mạo địa hình dịng chảy cơng tác đánh giá sử dụng đất Hoạt động địa mạo nước mặt địa hình tạo thành 2.1 Hoạt động nước chảy mặt Nước bề mặt Trái Đất

Ngày đăng: 18/12/2016, 12:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan