Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý đất đai khu vực huyện ba vì

80 1.2K 1
Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý đất đai khu vực huyện ba vì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý đất đai khu vực huyện ba vì Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý đất đai khu vực huyện ba vì Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý đất đai khu vực huyện ba vì Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý đất đai khu vực huyện ba vì Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý đất đai khu vực huyện ba vì Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý đất đai khu vực huyện ba vì Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý đất đai khu vực huyện ba vì Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý đất đai khu vực huyện ba vì Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý đất đai khu vực huyện ba vì Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý đất đai khu vực huyện ba vì Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý đất đai khu vực huyện ba vì Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý đất đai khu vực huyện ba vì Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý đất đai khu vực huyện ba vì Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý đất đai khu vực huyện ba vì Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý đất đai khu vực huyện ba vì

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA LÝ Nguyễn Thị Hương NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI KHU VỰC HUYỆN BA VÌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Ngành: Địa lý Cán hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hiệu Hà Nội - 2012 Lời cảm ơn Trong trình thực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em nhận nhiều giúp đỡ kiến thức, tinh thần ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô, gia đình bạn bè Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hiệu – người thầy tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Địa Lý, môn Địa mạo quan tâm dạy bảo em suốt trình học tập khoa Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Địa Lý, Ban giám hiệu, phòng Đào tạo trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện tốt cho em học tập, nghiên cứu khoa học Qua em xin cảm ơn đề tài QG.11.24 PGS.TS Nguyễn Hiệu chủ trì tạo điều kiện cho em khảo sát thực địa thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội 5/2012 Sinh Viên Nguyễn Thị Hương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ẢNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết Mục tiêu nội dung nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 1.1 Một số khái niệm liên quan .8 1.1.1 Đất đai đơn vị đất đai 1.1.2 Đánh giá đất .8 1.1.3 Quy hoạch sử dụng đất 1.1.4 Quản lý đất đai 10 1.1.5 Địa mạo học 11 1.2 Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lí đất đai 12 1.2.1 Nghiên cứu địa mạo cho việc xác định địa giới hành .13 1.2.2 Nghiên cứu địa mạo- thổ nhưỡng phục vụ đánh giá, phân hạng thích nghi đất đai 14 1.2.3 Nghiên cứu địa mạo cho quy hoạch sử dụng đất đai 23 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý đất đai 27 1.3.1 Trên giới 27 1.3.2 Ở Việt Nam 28 1.4 Phương pháp nghiên cứu 28 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO KHU VỰC HUYỆN BA VÌ .31 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình thành tạo địa hình khu vực huyện Ba Vì 31 2.1.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu .31 2.1.2 Nhân tố địa chất 31 2.1.3 Nhân tố địa lý tự nhiên .35 2.1.4 Các hoạt động kinh tế xã hội 41 2.2 Đặc điểm địa mạo khu vực huyện Ba Vì 41 2.2.1 Khái quát địa hình khu vực .41 2.2.2 Đặc điểm kiểu nguồn gốc địa hình .45 2.3 Các trình địa mạo đại tai biến thiên nhiên 50 CHƯƠNG PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA MẠO CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI HUYỆN BA VÌ 52 3.1 Thực trạng công tác quản lý đất đai huyện Ba Vì 52 3.1.1 Công tác đánh giá quy hoạch sử dụng đất đai .52 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất 53 3.2 Phân tích đánh giá điều kiện địa mạo cho quản lý đất đai huyện Ba Vì 57 3.2.1 Phân tích địa mạo - thổ nhưỡng cho đánh giá quy hoạch sử dụng đất 57 3.2.2 Phân tích trình địa mạo cho định hướng quy hoạch sử dụng đất 63 3.2.3 Một số đề xuất cho công tác quản lý đất đai khu vực huyện Ba Vì sở nghiên cứu địa mạo 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Danh mục hình Hình : Sơ đồ khu vực nghiên cứu Hình : Sơ đồ trình tự hoạt động đánh giá đất theo FAO [14] Hình : Bản đồ địa chất khu vực huyện Ba Vì Hình : Biến trình nhiệt độ trung bình năm theo độ cao núi Ba Vì Hình : Diễn biến số yếu tố khí hậu Ba Vì Hình : Bản đồ địa mạo khu vực huyện Ba Vì Hình : Lát cắt AB Hình : Lát cắt địa chất – địa mạo khu vực phía tây huyện Ba Vì Hình : Bản đồ thổ nhưỡng khu vực huyện Ba Vì Hình 10 : Bản đồ xói mòn thực tế chưa phân loại (ảnh trái), phân loại (ảnh phải) Hình 11 : Sơ đồ thể mối tương quan tạo thổ nhưỡng với độ dốc địa hình Hình 12: Bản đồ địa mạo ứng dụng khu vực huyện Ba Vì Danh mục bảng Bảng 1: Các tiêu phân cấp tiêu đơn vị đất đai toàn quốc Bảng : Các tiêu phân cấp tiêu đơn vị đồ đất đai huyện Ba Vì Bảng 3:Một số tiêu khí hậu Ba Vì Bảng 4: Kết phân hạng thích nghi đất đai cho loại hình sử dụng đất trồng lúa vụ huyện Ba Vì Bảng 5: Một số đề xuất hỗ trợ cho công tác quản lý đất đai khu vực huyện Ba Vì Danh mục ảnh Ảnh 1: Bề mặt tích tụ sông- hồ- đầm lầy khu vực xã Cẩm Lĩnh Ảnh 2: Bề mặt thềm bị chia cắt mạnh khu vực xã Thái Hòa Ảnh 3: Bãi tuổi Holocen muộn Ảnh 4: Bề mặt tích tụ sông – hồ khu vực hồ Suối Hai Ảnh 5: Bề mặt đáy suối tích tụ phía Tây núi Ba Vì Ảnh 6: Sườn xâm thực bóc mòn sườn Tây núi Ba Vì MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Địa mạo môn khoa học nghiên cứu địa hình bề mặt Trái Đất mặt hình thái, nguồn gốc phát sinh lịch sử phát triển Đối tượng nghiên cứu địa mạo địa hình bề mặt Trái Đất Nhờ việc nghiên cứu địa mạo xác lập đơn vị đất đai, đánh giá khả thích nghi đất đai từ cho phép xác định tiềm sản xuất đất sở, cho việc quy hoạch sử dụng đất Đồng thời đánh giá trình địa mạo diễn để đưa kết luận xác loại tai biến môi trường có khả xảy tương lai người tác động vào tự nhiên Hiểu nguồn gốc địa hình trình địa động lực diễn đó, việc sử dụng đất an toàn hơn, lâu bền hợp lý Ngày nay, Địa mạo học cho phép ta hiểu chất dạng địa hình gặp thực địa, giúp ích tốt cho công tác quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai Ba Vì huyện Hà Nội mới, sáp nhập vào Hà Nội trở thành nơi tập trung nhiều hoạt động phát triển kinh tế xã hội – khai thác tài nguyên, đồng nghĩa với việc có biến động sử dụng đất môi trường như: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên huyện ước tính đến năm 2015 tăng thêm khoảng 26.000 người, nhu cầu đất cho người dân tăng lên đáng kể Bên cạnh để đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện đề sở kinh tế công nghiệp dịch vụ phải có quỹ đất tương đối lớn để xây dựng công trình Nhu cầu cải tạo, nâng cấp xây dựng sở hạ tầng huyện (như: Giao thông, cấp thoát nước, công trình phúc lợi công cộng, xã hội…) gây sức ép lớn đến đất đai.Với tốc độ đô thị hoá điểm dân cư tập trung theo kiểu đô thị (thị tứ) tiếp tục mở rộng nhanh chóng hình thành thị trấn Tây Đằng, thị tứ Tản Lĩnh, Minh Quang, Nhông, Vạn Thắng, Sơn Đà cụm đô thị Suối Hai Theo dự báo từ đến năm 2015, phát triển làm diện tích lớn đất nông, lâm nghiệp loại đất khác Và tài nguyên thiên nhiên khu vực bị người khai thác ngày mạnh làm biến đổi, phá vỡ cân tự nhiên, làm biến đổi địa hình Một số loại tài nguyên ngày cạn kiệt suy thoái dần như: đất bị suy thoái, xói mòn, laterit hóa; nguồn nước sông suối, hò chứa nước bị cạn dần ô nhiễm…Vì hoạch định kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất huyện, xã phải xuất phát từ nhu cầu khách quan phát triển xã hội sở sử dụng quỹ đất hợp lý Như vậy, từ thực tế phát triển kinh tế xã hội năm gần dự báo phát triển tương lai gây áp lực đến sử dụng đất đai huyện Để thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện đến năm 2015 cần quản lý đất đai cách hiệu phù hợp với diễn biến tài nguyên môi trường Ba Vì Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn với mong muốn góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội khu vực huyện Ba Vì cách bền vững; với mục đích nghiên cứu địa mạo để góp phần sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên đất đai nên sinh viên lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý đất đai khu vực huyện Ba Vì” Mục tiêu nội dung nghiên cứu Mục tiêu đề tài Làm rõ vai trò nghiên cứu địa mạo cho công tác quản lý đất đai đề xuất hỗ trợ hiệu công tác quy hoạch sử dụng đất đai huyện Ba Vì Nội dung nghiên cứu Xuất phát từ mục tiêu khóa luận, nội dung nghiên cứu đề tài tập trung vào vấn đề sau: Phân tích sở khoa học địa mạo quản lý đất đai Nghiên cứu đặc điểm địa mạo mối quan hệ nhân tố tự nhiên – xã hội ảnh hưởng tới trình địa mạo khu vực nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá trạng quy hoạch sử dụng đất huyện Ba Vì Phân tích, đánh giá điều kiện địa mạo (địa hình, trình địa mạo, địa mạo thổ nhưỡng) cho quản lý đất đai huyện Ba Vì Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Phạm vi không gian lãnh thổ nghiên cứu huyện Ba Vì, nằm phía tây nội thành Hà Nội Hình 1: Sơ đồ khu vực nghiên cứu Về khoa học: Quản lý đất đai quan điểm địa mạo Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung báo cáo trình bày chương sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý đất đai Chương 2: Đặc điểm địa mạo khu vực huyện Ba Vì Chương 3: Phân tích đánh giá điều kiện địa mạo cho công tác quản lý đất đai huyện Ba Vì CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Đất đai đơn vị đất đai - Đất đai (land): tổ hợp dạng tài nguyên thiên nhiên dược đặc trưng lãnh thổ, chất lượng loại đất, kiểu khí hậu, dạng địa hình, chế độ thủy văn, kiểu thảm thực vật…Là sở không gian (đơn vị lãnh thổ) việc bố trí đối tượng sản xuất, định cư phương tiện sản xuất mà trước hết rõ kinh tế nông- lâm ngư nghiệp với dân cư xây dựng dân dụng.v.v…Khi nói đến đơn vị đất đai có nghĩa phận không gian lãnh thổ kèm theo người sở hữu người có quyền sử dụng quản lý [12] Đặc tính đất đai thuộc tính đất tác động đặc biệt đến tính thích nghi đất loại hình sử dụng đất Các đặc tính đất đai ( chế độ nhiệt, chế độ ẩm, khả thoát nước, chế độ cung cấp dinh dưỡng đất ) ảnh hưởng đến tính thích hợp sản xuất loại hình sử dụng đất, trả lời trực tiếp cho yêu cầu sử dụng đất - Đơn vị đất đai (land unit): khoanh đất cụ thể thể đồ, có đặc tính tính chất tương đối đồng mà nhờ phân biệt ranh giới với khoanh đất khác [14] Các tiêu chí/ cách thức để xác đinh đơn vị đất đai Nhà nước Việt Nam gì? 1.1.2 Đánh giá đất - Đánh giá đất theo FAO trình so sánh, đối chiếu tính chất vốn có khoanh đất (vạt đất) cần đánh giá với tính chất đất đai mà loại hình sử dụng đất yêu cầu cần phải có [14] Trong đánh giá đất, đất đai định nghĩa khoanh đất xác định vị trí địa lý, phần diện tích bề mặt Trái Đất với thuộc tính tương đối ổn định thay đổi có tính chất chu kỳ dự đoán môi trường bên trên, bên bên bề mặt không khí, loại đất, điều kiện địa chất, thủy văn, thực vật động vật cư trú, hoạt động tác động tác động từ trước người, chừng mực mà thuộc tính có ảnh hưởng đáng kể đến việc sử dụng khoanh đất tương lai Như đánh giá đất phải xem xét phạm vi rộng, bao gồm không gian, thời gian, tự nhiên, kinh tế xã hội Đặc điểm đánh giá đất FAO dựa vào tính chất đất đai đo lường ước lượng – định lượng Cần thiết có lựa chọn tiêu đánh giá đất thích hợp, có vai trò tác động trực tiếp có ý nghĩa tới việc sử dụng hợp lý đất đai vùng nghiên cứu Mục đích, ý nghĩa viêc đánh giá đất: - Kết đánh giá đất đai cho phép xác định tiềm sản xuất đất đai sở, cho việc quy hoạch sử dụng đất - Phục vụ cho việc định hướng sử dụng đất, đặc biệt khu vực miền núi, để đảm bảo an toàn lương thực, chống xói mòn, thoái hóa đất bảo vệ môi trường - Kết đánh giá đất sở cho việc xây dựng dự án đầu tư sản xuất đề xuất biện pháp khoa học kỹ thuật phù hợp với điều kiện địa phương 1.1.3 Quy hoạch sử dụng đất Đất đai nguồn tài nguyên, nguồn lực vô quý giá quốc gia song nguồn tài nguyên hạn chế Trong giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa nước ta nay, việc tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên phục vụ mục đích phát triển kinh tế - xã hội cách khoa học, tiết kiệm có hiệu vô quan trọng Vì công tác quy hoạch kế hoạch hóa việc sử dụng đất đai công cụ thiết yếu hệ thống quản lý đất đai nước ta Điều Luật đất đai năm 2003 xác định nội dung quản lý nhà nước đất đai quản lý quy hoạch kế hoạch sử dụng đất Hiểu theo nghĩa thông thường quy hoạch sử dụng đất phân bổ, bố trí đất đai cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng nước địa phương giai đoạn định tương lai [14] Hiểu theo nghĩa rộng, quy hoạch sử dụng đất hệ thống biện pháp kinh tế, kỹ thuật, pháp chế Nhà nước tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, khoa đầy lòng dẫn nước, làm cạn dần hồ chứa nước, nước lưu thông dẫn tới tình trạng lầy hóa thiếu nước cho sản xuất Hình 10 : Bản đồ xói mòn thực tế chưa phân loại (ảnh trái), phân loại (ảnh phải) Vì nghiên cứu xói mòn đất mưa có vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp không bảo vệ tài nguyên đất mà đảm bảo giữ nguồn tài nguyên nước cung cấp cho nông nghiệp vừa đảm bảo môi trường cảnh quan Quá trình xói mòn đất mưa xác định theo quy luật học P =mv²/2, Trong : P động dòng chảy mặt ; m khối lượng ; v vận tốc dòng chảy mặt Mặt khác chuyển động hạt đất phụ thuộc vào thông qua biểu thức I = mgh Trong đó: I năng; g gia tốc trọng lực; h độ cao Nghĩa trình xói mòn đất mưa phụ thuộc chặt chẽ vào khối lượng dòng chảy độ cao 65 sườn dốc ; mà khối lượng dòng chảy tăng chiều dài sườn dốc tăng góp phần làm tăng khối lượng nước động dòng chảy tăng, tăng bào mòn bề mặt sườn vận chuyển hạt đất phía chân sườn Cơ chế quy luật trình xói mòn đất mưa, có phương trình đất tổng quát xói mòn M.N Wischmeier D.D Smith (1965) đưa : A = R.K.L.S.C.P Trong A lượng đất tổn thất xói mòn (tấn/ha/năm) ; R hệ số xói mòn mưa ; K hệ số tính xói mòn đất ; L hệ số độ dài sườn ; S hệ số độ dốc sườn ; C hệ số che phủ thảm thực vật ; P hệ số bảo vệ đất trồng Phương trình xem xét tổn thất đất xói mòn nhiều nhân tố ảnh hưởng bao gồm nhân tố tự nhiên nhân tố người Nhưng tác động lớn sức xói mòn dòng chảy tạm thời sườn lúc mưa đặc điểm đơn vị địa hình khu vực mức độ chia cắt Do yếu tố địa hình có vai trò quan trọng đến trình xói mòn đất nghiên cứu đặc điểm địa hình trình địa mạo góp phần dự báo giảm thiểu trình xói mòn đất dòng chảy gây Lớp phủ thực vật thưa thớt, mưa xuống, giọt mưa tác động trực tiếp vào đất làm bóc tách vật liệu theo dòng chảy mặt đưa vật liệu tích tụ xuống phía chân gò đồi Lượng mưa khu vực huyện Ba Vì có phân hóa rõ rệt theo mùa theo vùng lãnh thổ Mưa nhiều miền núi với lượng mưa trung bình 2400 – 2500mm/năm đồng 1700 – 1800mm/năm Mưa tập trung vào tháng đến tháng 10 thời điểm bắt đầu vào vụ mới, trồng thảm phủ dường không nữa, khả bảo vệ đất đi, dẫn đến xói mòn, rửa trôi Hiện trạng thảm rừng bị bóc kết hợp với hình thức canh tác không hợp lý đất dốc, lượng mưa lớn tạo thành dòng chảy mặt, độ dốc địa hình lớn tập trung nước nhanh hình thành khe rãnh xói mòn chia cắt bề mặt Địa hình nhân tố gây xói mòn đất Khi đánh giá tài nguyên địa hình mối quan hệ địa mạo – thổ nhưỡng phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất cần phải đánh giá đặc trưng trắc lượng hình thái ảnh hưởng đến trình xói mòn đất, đặc trưng độ dốc Đánh giá độ dốc địa hình xói mòn đất 66 Độ dốc có ảnh hưởng lớn đến độ ẩm đất, ảnh hưởng đến xói mòn đất Theo Nguyễn Vi Dân “độ dốc tăng lên lần tốc độ dòng chảy tăng lên gấp đôi, tốc độ dòng chảy tăng lên gấp đôi vật chất dòng chảy có khả lôi tăng lên 64 lần Trên độ dốc từ – 3º quan sát thấy tượng rửa trôi đất màu mỡ Ở độ dốc từ – 4º, xói mòn bắt đầu tăng Trên đất canh tác từ – 10º xói mòn xảy mạnh” Trên khắp vùng đồi có nguồn gốc thềm sông, thềm suối thấy tượng xói mòn phổ biến mạnh, nhiều chỗ xói mòn làm trôi hết lớp đất mùn, làm trơ lớp đất cứng nhẵn sân gạch, chủ yếu lộ trơ cuội, sỏi đất màu hầu nhưu không Trên sườn núi có độ dốc lớn 20º xói mòn làm đá gốc lộ trơ mặt, lớp đất dày khoảng 10cm, thảm cỏ không liên tục Đánh giá mức độ xói mòn hay trình tạo vỏ phong hóa – thổ nhưỡng thể qua sơ đồ thể mối tương quan tạo thổ nhưỡng với độ dốc địa hình: Hình 11 : Sơ đồ thể mối tương quan tạo thổ nhưỡng với độ dốc địa hình - Ở bề mặt tương đối phẳng, sản phẩm phong hóa tích tụ chỗ tạo lớp vỏ phong hóa dày, hình thành nên lớp thổ nhưỡng dày 67 - Trên sườn dốc, độ dốc lớn, trình trọng lực diễn nhanh chóng di chuyển vật liệu phong hóa xuống chân sườn, tình deluvi diễn hầu khắp đây, vỏ phong hóa mỏng dần, thổ nhưỡng không hình thành sườn dốc - Ở chân sườn, độ dốc giảm, nơi tích tụ vật liệu đưa từ sườn xuống Do lớp thổ nhưỡng hình thành phát triển chân sườn tạo loại đất dốc tụ phân bố nón phóng vật đáy thung lũng - Ở bãi bồi độ dốc nhỏ chịu ảnh hưởng hoạt động dòng chảy, đất chủ yếu đất phù sa bồi hàng năm, tầng đất dày trẻ hóa - Từ phân tích cho thấy xói mòn đất trình thành tạo vỏ phong hóa – thổ nhưỡng chịu ảnh hưởng độ dốc, trình rửa trôi khu vực nghiên cứu mạnh 3.2.3 Một số đề xuất cho công tác quản lý đất đai khu vực huyện Ba Vì sở nghiên cứu địa mạo Với đặc điểm dạng địa hình mô tả phần trước với trạng sử dụng đất em xin đưa số đề xuất hỗ trợ cho công tác quản lý đất đai sau: + Các bề mặt san bằng: Qua nghiên cứu khu vực, nét đặc trưng vùng tạo nên đặc điểm phân bậc địa hình Khối núi Ba Vì với đỉnh cao đạt gần 1300m, sườn núi dốc đứng với độ dốc trung bình 25º xen kẽ sườn dốc bề mặt tương đối phẳng diện tích rộng lớp vỏ phong hóa tương đối dấy Các bề mặt độ cao 1000 – 1200m, 800 – 1000m phân bố đỉnh Ba Vì, bậc 400 – 600m phân bố sườn khối núi xác định di tích bề mặt san Neogen Các bề mặt có giá trị cho việc đặt móng cho công trìn xây dựng nằm khu vực vườn QG Ba Vì, chịu quản lý bảo vệ nghiêm ngặt nên việc khai thác bề mặt hạn chế Trên bề mặt cốt 400 phép xây dựng số sở phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, số nhà nghỉ để phục vụ cho khách tham quan du lịch vườn số điểm lại bảo tồn nguyên trạng để phục vụ cho mục đích tham quan ngắm cảnh, nghiên cứu khoa học, du lịch thể thao mạo hiểm vùng rừng đặc dụng + Bề mặt san Pediment: phần chân núi phía Bắc phía Đông Bắc Ba 68 Vì có bề mặt có diện tích hàng chục km2, độ cao 60 -120m xác định bề mặt san pediment tuổi Pliocen muộn Đó bề mặt phẳng gợn sóng mềm mại, nghiêng thoải phía đồng Với bề mặt lý tưởng nói thuận lợi cho canh tác Tuy nhiên trình hình thành bề mặt trình bóc mòn mà lớp thổ nhưỡng bị đi, tầng đất canh tác mỏng, đặc biệt người chặt phá lớp phủ thực vật bề mặt nhiều nơi lộ trơ sỏi đá, tầng đá ong lộ canh tác Các bề mặt nhiều nơi bị khe suối phân cắt tạo nên cảnh quan vô đặc sắc nhiều thác ghềnh, có mặt để tạo nên hồ chứa nước nhân tạo thuận lợi để tạo trung tâm du lịch sinh thái Hiện khu vực hình thành khu du lịch sinh thái nằm bề mặt khu du dịch Khoang Xanh, khu du lịch Ao Vua + Các bề mặt sườn: Dạng tài nguyên địa hình phân bố sườn núi Ba Vì nơi có độ dốc lớn, tạo nên cảnh quan sườn núi dốc với đặc trưng có tầng đất mỏng, nhiều nơi có đá lộ đầu, đặc biệt sườn bị chia cắt suối, khe rãnh Tại bề mặt sườn nên trồng rừng sản xuất, trồng ăn lâu năm + Các bậc thềm có độ cao 20 – 25m ,12 – 14m: Có diện phân bố rộng rãi phía đông khu vực nghiên cứu Các bậc thềm có bề mặt phẳng, diện tích rộng, nhiên thành tạo liên quan đến thời kỳ biển tiến biển lùi nên khu vực mật độ sông suối ít, đất đai bị rửa trôi xói mòn thoái hóa đất, nhiều nơi lộ tầng đá ong, đất bị cắt cụt trơ sỏi đá khó canh tác Địa hình thuận lợi cho việc đặt móng xây dựng trung tâm đô thị khu vực Một số nơi thấp sản xuất nông nghiệp + Bãi bồi đê: Đây dạng địa hình có diện tích lớn cao -7m, thể trình hoạt động mạnh mẽ hệ thống sông Hồng thời kỳ Holocen muộn Đồng cấu tạo thành tạo hệ tầng Thái Bình phân bố chủ yếu dọc lòng sông cổ đại Trên bề mặt đất phù sa không bồi hàng năm thích hợp để quy hoạch làm điểm dân cư, trồng lúa nước trồng loại hoa màu + Bãi bồi đê: cao gần 10m, đất đất phù sa bồi hàng năm trồng loại hoa màu, khai tác vật liệu xây dựng số nơi làm điểm dân cư tập trung 69 + Bề mặt tích tụ sông – hồ - đầm lầy: khu vực có nhiều hồ, thành tạo tự nhiên người tạo Các loại hồ khai thác, cải tạo phục vụ cho phát triển du lịch sinh thái mặt du lịch câu cá, nghỉ ngơi, bơi thuyền, ngắm cảnh…Hiện khu vực khai thác hồ lớn để đưa vào hoạt động du lịch sinh thái hồ Suối Hai, hồ Đầm Long hồ Đồng Mô Ngoài số hồ đầm lầy cải tạo để trở thành hồ chứa nước, hồ thủy lợi hồ để nuôi trồng thủy sản 70 Bảng 5: Một số đề xuất hỗ trợ cho công tác quản lý đất đai khu vực huyện Ba Vì Đơn vị địa mạo Đặc điểm thổ nhưỡng Các trình bề mặt Quy hoạch sử dụng đất Chính sách bảo vệ đất đai Bề mặt san cao 10001200m, tuổi Miocen muộn - Đất mùn vàng đỏ đá macma axit (Fa), dày 70–100cm, đất thịt trung bình - Quá trình bóc mòn bề mặt - Trồng rừng phòng hộ, - Phát triển du lịch nghỉ dưỡng - Được VQG Ba Vì bảo vệ nghiêm ngặt Bề mặt san cao 400- -Đất đỏ vàng đá macma axit (Fa), tầng dầy 70-100cm, đất thịt 600m, tuổi Mio-Pliocen (N21) trung bình - Quá trình bóc mòn bề mặt - Phát triển du lịch nghỉ dưỡng Bề mặt pediment Plioecn muộn bị chia cắt sườn rửa trôi bề mặt, dốc 8-12º, cao - Qúa trình rửa trôi bề - Trồng rừng sản xuất mặt - Áp dụng biện pháp canh tác đất dốc (N1)3 - Đất đỏ vàng đá phiến sét (Fs), tầng dầy lớp đất 70100cm - Có biện pháp chống rửa trôi đất 30-40m (N23) - Đưa cảnh báo Sườn bóc mòn trọng lực cao 350-1200m, dốc>30º - Đất vàng đỏ đá macma axit (Fa), tầng dầy 70-100cm, đất thịt trung bình - Qúa trình bóc mòn trọng lực 71 - Áp dụng biện pháp canh tác đất dốc : trồng công nghiệp dài ngày (keo, chè ) tai biến trượt lở - Đưa biện pháp để giảm thiểu tai biến trượt lở như: + Không tăng tải trọng lên bề mặt sườn + Bảo vệ lớp phủ thực vật bề mặt sườn Sườn xâm thực bóc mòn cao>40m, dốc>20º - Đất vàng đỏ đá macma axit (Fa), tầng dầy đất 5070cm, đất thịt nhẹ - Qúa trình xâm thực bóc mòn - Trồng cần lớp thổ nhưỡng mỏng - Đưa biện pháp chống xói mòn, rửa trôi đất Sườn rửa trôi bề mặt cao 40-80m, dốc 10-15º - Đất vàng đỏ đá macma axit (Fa), tầng dầy đất 5070cm, đất thịt nhẹ - Quá trình rửa trôi bề mặt - Đưa biện pháp chống xói mòn, rửa trôi đất - Đất nâu vàng phù sa cổ (Fp), tầng dầy đất 5070cm, đất thịt nhẹ -Qúa trình tích tụ - Xây dựng điểm dân cư - Trồng ăn : dứa, hồng - Chọn làm điểm dân cư - Khai thác vật liệu xây dựng , - Đất vàng nhạt đá cát (Fq), tầng dầy đất 50-70cm, đất thịt trung bình - Qúa trình rửa trôi bề -Nền móng công trình ổn mặt định nên nơi thích hợp để quy hoạch làm điểm dân cư khai thác vật liệu xây dựng Bề mặt tích tụ hỗn hợp sông- lũ tích, tuổi Holocen -Cảnh báo số điểm mà tai biến lũ bùn đá lặp lại muộn apQ23 Thềm sông bậc II, tuổi Pliestocen giữa- muộn (Q12-3) 72 -Đưa biện pháp chống xói mòn, rửa trôi đất - Cải tạo đất chống bạc màu Thềm xâm thực – tích tụ bậc I, tuổi Pliestocen muộn.(Q13) 9a Cao 12 -14m, bảo tồn tốt - Đất xám bạc màu phù sa cổ - Qúa trình xâm thực (B) - Qúa trình tích tụ, 9b Vạt lũ tích tụ, sườn tích trẻ - Đất nâu vàng phù sa cổ (Fp), tầng đất dầy 70-50cm, đất rửa trôi bề mặt thịt nhẹ 10 Bãi bồi đê, cao >10m, tuổi Holocen muộn (Q22-3) - Đất phù sa không bồi hàng - Qúa trình rửa trôi bề năm (Pk) mặt - Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước (Fl), tầng dầy lớp đất 30-50cm, đất thịt trung bình - Quy hoạch làm điểm dân cư - Một số nơi trồng lúa nước - Quy hoạch làm điểm dân cư - Trồng lúa nước: lúa vụ lúa hai vụ - Trồng loại hoa màu: ngô, khoai, sắn - Tai biến ngập lụt xảy dải trũng nước sông tràn bờ thời gian mưa kéo dài với cường độ mưa lớn Từ đưa sách quản lý tai biến ngập lụt: + Xây dựng hệ thống tiêu thoát nước khơi thông dòng chảy 73 cũ xây thêm dòng chảy 11 Bãi bồi đê 11a Bãi bồi cao, cao gần 10m Đất phù sa bồi hàng năm tuổi Holocen mộn (Q23) (Pb) 11b Bãi bồi ven lòng nguyên bãi cũ, tuổi Holocen không phân chia, cao 7-8m (Q2) Đất phù sa bồi hàng năm có tầng loang nổ (Pbf) 11c Bãi tuổi Holocen muộn (Q23) 12 Bề mặt tích tụ sông – hồ đầm lầy tuổi Holocen muộn(albQ23) - Qúa trình tích tụ - Qúa trình tích tụ - Thích hợp sản xuất nông - Nền móng bền nghiệp, khu tập trung dân cư - Khai thác vật liệu xây dựng vững, phù sa tích tụ hàng năm sau trận lũ ( chịu ảnh hưởng lũ hàng năm) Vì cần đưa biện pháp chống xói mòn đất chống sạt lở đất Khôi phục lòng sông cổ thành sông, hồ sinh thái, xây dựng công viên, nuôi trồng thủy sản, du lịch Không đưa nguồn nước thải sinh hoạt hộ gia đình xí nghiệp sinh thái: ngắm cảnh, bơi thuyền, sản xuất; hệ thống thoát nước cho đô thị Bảo vệ môi trường sản xuất vào nơi để bảo vệ môi trường nước Đất phù sa bồi hàng năm (Pb) Đất đỏ vàng đá macma bazo -Quá trình tích tụ, trung tính trình lầy hóa (Fd), tầng dầy đất 5070cm, đất thịt nhẹ 74 13 Bề mặt đáy suối tích tụ đại đa nguồn gốc (Q23) Đất thung lũng sản phẩm dốc tụ (D) - Qúa trình tích tụ 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghiên cứu địa mạo, bao gồm nghiên cứu nguồn gốc – trắc lượng hình thái địa hình, đặc điểm địa mạo-thổ nhưỡng, trình bề mặt đại loại hình tai biến thiên nhiên tiềm ẩn cho phép xác lập đơn vị đất đai, đánh giá khả thích nghi đất đai để xác định tiềm sản xuất đất sở, cho việc quy hoạch sử dụng đất Hiểu nguồn gốc địa hình trình địa động lực diễn đó, việc sử dụng đất an toàn hơn, lâu bền hợp lý Thực trạng quản lý sử dụng đất đai năm qua huyện Ba Vì cấp ủy Đảng, quyền huyện tỉnh quan tâm, thực đầy đủ, nghiêm túc nội dung, nhiệm vụ quản lý nhà nước đất đai theo Luật đất đai quy định Tuy nhiên nhiều bất cập như: nhiều phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chất lượng chưa cao, chồng chéo, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương tình hình mới; quy hoạch sử dụng đất nhiều xã đơn giản, bị thay đổi nhiều; nhiều ngành, nhiều lĩnh vực sử dụng đất nhiều, lãng phí; hiệu sử dụng loại đất thời gian qua thấp, chưa có biện pháp bảo vệ đất hợp lý Địa hình khu vực huyện Ba Vì có hướng thấp dần từ Tây Nam xuống Đông Bắc, từ Tây sang Đông, có phân hóa lãnh thổ từ miền núi xuống đồng thể qua tính phân bậc rõ rang vùng núi, vùng gò đồi vùng đồng Sự phân hóa lãnh thổ khu vực nghiên cứu thành tạo kiểu nguồn gốc địa hình khác nhau: Địa hình bóc mòn tổng hợp: bao gồm bề mặt san có độ cao khác bề mặt sườn dốc; 2: Địa hình dòng chảy: gồm thềm xâm thực – tích tụ, bãi bồi, bề mặt sông – hồ - đầm lầy bề mặt đáy tích tụ đại đa nguồn gốc; 3: Địa hình tự nhiên nhân sinh: gồm đập chắn hồ chúa nước Từ phân tích đặc điểm địa hình trình địa mạo khu vực huyện Ba Vì, ta đưa số đề xuất hỗ trợ cho công tác quản lý đất đai sau: - Bề mặt san cao 1000-1200m, tuổi Miocen muộn: Ở xảy trình bóc mòn bề mặt, nên quy hoạch làm nơi trồng rừng phòng hộ,, trồng rừng đặc dụng, phát triển du lịch nghỉ dưỡng 76 - Bề mặt san cao 400-600m, tuổi Mio-Pliocen: Ở xảy trình bóc mòn bề mặt phù hợp hát triển du lịch nghỉ dưỡng, trồng rừng đặc dụng - Bề mặt pediment Plioecn muộn bị chia cắt sườn rửa trôi bề mặt, dốc 8-12º, cao 30-40m: Ở xảy qúa trình rửa trôi bề mặt, thích hợp để trồng rừng sản xuất, hình thành trung tâm du lich sinh thái… - Sườn bóc mòn trọng lực cao 350-1200m, dốc>30º: Ở xảy qúa trình bóc mòn trọng lực, cần áp dụng biện pháp canh tác đất dốc, trồng rừng sản xuất… - Thềm xâm thực – tích tụ bậc I, tuổi Pliestocen muộn: Qúa trình xâm thực qúa trình tích tụ, rửa trôi bề mặt xảy đây, nên quy hoạch làm điểm dân cư, số nơi trồng lúa nước - Bãi bồi đê, cao >10m, tuổi Holocen muộn: Tại có qúa trình rửa trôi bề mặt nên quy hoạch làm điểm dân cư; thích hợp trồng lúa nước: lúa vụ lúa hai vụ; trồng loại hoa màu: ngô, khoai, sắn - Bãi bồi đê: Tại xảy qúa trình tích tụ phù sa sông: Thích hợp sản xuất nông nghiệp, khu tập trung dân cư, khai thác vật liệu xây dựng - Bề mặt tích tụ sông – hồ - đầm lầy tuổi Holocen muộn: Tại có trình tích tụ, trình lầy hóa; quy hoạch sử dụng: Khôi phục lòng sông cổ thành sông, hồ sinh thái; xây dựng công viên; nuôi trồng thủy sản; du lịch sinh thái: ngắm cảnh, bơi thuyền, sản xuất; hệ thống thoát nước cho đô thị…Bảo vệ môi trường - Bề mặt đáy suối tích tụ đại đa nguồn gốc: Ở xảy qúa trình tích tụ, thích hợp sản xuất nông nghiệp 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Đình Bắc (2008), Địa mạo đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đào Đình Bắc (1997), “Địa mạo – thổ nhưỡng định hướng sử dụng đất khu vực Ba Vì – Hà Tây”, Tạp chí Khoa học Trái Đất, số Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu, Tập giảng địa mạo ứng dụng, trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội Đặng Văn Bào nnk (2004), Nghiên cứu đặc điểm địa mạo mối liên quan chúng với cấu trúc địa chất vùng Ba Vì – Sơn Tây Nguyễn Vi Dân (2003), Phương pháp nghiên cứu địa mạo, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Vi Dân, Đặc điểm địa mạo vùng IA – Ba Vì, Tài liệu lưu trữ môn địa mạo Vũ Tự Lập (2005), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Vũ Văn Phái (2004), Nghiên cứu địa mạo đới bờ biển tỉnh Bình Thuận phục vụ quy hoạch quản lý lãnh thổ, Đề tài mã số: QG – 07 -18, Đại học quốc gia Hà Nội Vũ Văn Phái, Hoàng Thị Vân (2005), Nghiên cứu địa mạo quản lý lãnh thổ, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHTN & CN, T.XXI, Số 5PT 10 T.V ZVONKOVA, người dịch: Huỳnh Thị Ngọc Hương, Nguyễn Địch Dĩ (1977), Địa mạo ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật 11 Nguyễn Quang Học (2010), Bài giảng khoa học quản lý đất đai, trường Đại học nông nghiệp Hà Nội 12 Phạm Quang Tuấn (2007), Cơ sở thổ nhưỡng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 13 Đào Đình Bắc (2004), Tập giảng địa mạo sử dụng quản lý đất đai, trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội 14 Trần Văn Tuấn (2004), Tập giảng đánh giá đất, trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội 78 15 Trần Văn Tuấn (2010), Tập giảng quy hoạch sử dụng đất, trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội 16 Luật đất đai (2003), NXB Bộ tài nguyên môi trường 17 UBND huyện Ba Vì, Phòng Tài nguyên môi trường huyện Ba Vì(2008), Quy hoạch tổng thể bảo vệ môi trường huyện Ba Vì đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 18 UBND huyện Ba Vì, Báo cáo quan trắc trạng môi trường huyện Ba Vì năm 2011 19 Đặng Hùng Võ – Nguyễn Đức Khả (2007), Cơ sở địa chính, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 20 Wikipedia.org/wiki/Land_management 79 ... Tổng quan nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý đất đai Chương 2: Đặc điểm địa mạo khu vực huyện Ba Vì Chương 3: Phân tích đánh giá điều kiện địa mạo cho công tác quản lý đất đai huyện Ba Vì CHƯƠNG... vực nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá trạng quy hoạch sử dụng đất huyện Ba Vì Phân tích, đánh giá điều kiện địa mạo (địa hình, trình địa mạo, địa mạo thổ nhưỡng) cho quản lý đất đai huyện Ba Vì Phạm... với mục đích nghiên cứu địa mạo để góp phần sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên đất đai nên sinh viên lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu địa mạo phục vụ quản lý đất đai khu vực huyện Ba Vì Mục tiêu

Ngày đăng: 18/12/2016, 12:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan