Nghiên cứu và triển khai giải pháp xác thực đa nhân tố nhằm tăng cường an toàn thông tin cho các cơ quan nhà nước

86 1.1K 0
Nghiên cứu và triển khai giải pháp xác thực đa nhân tố nhằm tăng cường an toàn thông tin cho các cơ quan nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu và triển khai giải pháp xác thực đa nhân tố nhằm tăng cường an toàn thông tin cho các cơ quan Nhà NướcNghiên cứu và triển khai giải pháp xác thực đa nhân tố nhằm tăng cường an toàn thông tin cho các cơ quan Nhà NướcNghiên cứu và triển khai giải pháp xác thực đa nhân tố nhằm tăng cường an toàn thông tin cho các cơ quan Nhà NướcNghiên cứu và triển khai giải pháp xác thực đa nhân tố nhằm tăng cường an toàn thông tin cho các cơ quan Nhà NướcNghiên cứu và triển khai giải pháp xác thực đa nhân tố nhằm tăng cường an toàn thông tin cho các cơ quan Nhà NướcNghiên cứu và triển khai giải pháp xác thực đa nhân tố nhằm tăng cường an toàn thông tin cho các cơ quan Nhà NướcNghiên cứu và triển khai giải pháp xác thực đa nhân tố nhằm tăng cường an toàn thông tin cho các cơ quan Nhà NướcNghiên cứu và triển khai giải pháp xác thực đa nhân tố nhằm tăng cường an toàn thông tin cho các cơ quan Nhà NướcNghiên cứu và triển khai giải pháp xác thực đa nhân tố nhằm tăng cường an toàn thông tin cho các cơ quan Nhà NướcNghiên cứu và triển khai giải pháp xác thực đa nhân tố nhằm tăng cường an toàn thông tin cho các cơ quan Nhà Nước

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - NGUYỄN THÀNH TRÍ NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI GIẢI PHÁP XÁC THỰC ĐA NHÂN TỐ NHẰM TĂNG CƯỜNG AN TỒN THƠNG TIN CHO CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH – 2016 HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - NGUYỄN THÀNH TRÍ NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI GIẢI PHÁP XÁC THỰC ĐA NHÂN TỐ NHẰM TĂNG CƯỜNG AN TỒN THƠNG TIN CHO CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Chuyên ngành: Hệ Thống Thông Tin Mã số: 60.48.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN CƠNG HÙNG TP.HỒ CHÍ MINH - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2016 Học viên thực luận văn Nguyễn Thành Trí ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy PGS.TS Trần Công Hùng - Người hướng dẫn tận tình hỗ trợ thiết bị cơng cụ giúp tơi hồn thành luận văn Qua đó, tơi đạt nhiều tiến kiến thức kỹ làm việc bổ ích Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ đồng nghiệp Trung tâm Công nghệ thông tin Truyền thông - Sở Thông tin Truyền thông Bình Dương hỗ trợ cung cấp liệu thực nghiệm giúp tơi tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô Học viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng bạn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2016 Học viên thực luận văn Nguyễn Thành Trí iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU .1 Chương - CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Giới thiệu xác thực 1.2 Một số phương pháp xác thực 1.3 Giới thiệu xác thực đa nhân tố 1.3.1 Xác thực đa nhân tố .7 1.3.2 Các yếu tố sử dụng xác thực đa nhân tố 1.3.3 Các vấn đề xác thực đa nhân tố 1.4 Kết luận chương Chương – TỔNG QUAN XÁC THỰC DỰA TRÊN SINH TRẮC HỌC 10 2.1 Định nghĩa nhận dạng sinh trắc học 10 2.1.1 Tại sử dụng đặc tính sinh trắc học 10 2.1.2 Một số phương pháp nhận dạng sinh trắc học 11 2.2 Giới thiệu số phương pháp nhận dạng sinh trắc học phổ biến 11 2.3 So sánh số phương pháp nhận dạng sinh trắc học phổ biến .12 2.4 Kết luận chương 15 Chương – NHẬN DẠNG VÂN TAY 16 iv 3.1 Giới thiệu nhận dạng vân tay 16 3.2 Hệ thống nhận dạng vân tay 16 3.3 Các điểm đặc trưng nhận dạng vân tay .17 3.4 Phương pháp nhận dạng vân tay 18 3.4.1 Thu ảnh vân tay (Fingerprints Acquisition) 18 3.4.2 Tiền xử lý ảnh (Preprocessing Image) 19 3.4.2.1 Phân đoạn ảnh (Segmentation) 20 3.4.2.2 Chuẩn hóa ảnh (Normalization) 20 3.4.2.3 Ước lượng định hướng cục (Orientation Estimation) 21 3.4.2.4 Ước lượng tần số đường vân (Frequency estimation) 24 3.4.2.5 Tạo vùng mặt nạ 26 3.4.2.6 Lọc ảnh Gabor 27 3.4.3 Rút trích đặc trưng .28 3.4.3.1 Nhị phân hóa .29 3.4.3.2 Làm mảnh đường vân 30 3.4.3.3 Rút trích đặc trưng 31 3.4.3.4 Lọc đặc trưng 31 3.4.4 Đối sánh vân tay 32 3.4.4.1 Giới thiệu đối sánh dựa vào đặc trưng 33 3.4.4.2 Phương pháp đối sánh dựa vào đặc trưng 33 3.5 Kết luận chương 37 Chương – NHẬN DẠNG MỐNG MẮT .39 4.1 Giới thiệu nhận dạng mống mắt 39 4.2 Hệ thống nhận dạng mống mắt 39 v 4.3 Các điểm đặc trưng nhận dạng mống mắt .42 4.4 Phương pháp nhận dạng mống mắt 42 4.4.1 Thu ảnh mống mắt .42 4.4.2 Phân đoạn ảnh 43 4.4.2.1 Phát cạnh Canny 43 4.4.2.2 Phân đoạn ảnh mống mắt 44 4.4.3 Loại bỏ mí mắt lông mi 47 4.4.4 Chuẩn hóa ảnh 49 4.4.5 Rút trích đặc trưng .53 4.4.6 Đối sánh ảnh mống mắt .56 4.5 Kết luận chương 57 Chương – XÂY DỰNG HỆ THỐNG XÁC THỰC 59 ĐA NHÂN TỐ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN .59 5.1 Quy trình xác thực đa nhân tố 59 5.1.1 Quy trình đăng ký 59 5.1.2 Quy trình xác thực .60 5.2 Hệ thống nhận dạng sinh trắc học đa nhân tố 61 5.3 Thiết bị đề xuất 61 5.3.1 Thiết bị thu ảnh vân tay .61 5.3.2 Thiết bị thu ảnh mống mắt 63 5.3.3 Thiết bị xử lý nhận dạng vân tay mống mắt 64 5.4 Chương trình thực nghiệm .64 5.4.1 Chức đăng ký người dùng 65 5.4.2 Chức đăng nhập hệ thống 65 vi 5.5 Kết thực nghiệm 67 5.5.1 Dữ liệu thực nghiệm 67 5.5.2 Kịch thực nghiệm .67 5.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm 69 Chương – KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt OTP One Time Password Mật lần PIN Personal Identification Number Số nhận dạng cá nhân FAR False Acceptance Rate Tỉ lệ chấp nhận người dùng giả mạo FRR False Reject Rate Tỉ lệ từ chối người dùng viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: So sánh tính chất phương pháp sinh trắc học 12 Bảng 2.2: So sánh tính chất xã hội phương pháp sinh trắc học 13 Bảng 2.3: So sánh dựa độ đo đánh giá phương pháp sinh trắc học 13 Bảng 2.4: So sánh mặt kỹ thuật phương pháp sinh trắc học 14 Bảng 5.1: Bảng kết tỉ lệ từ chối người dùng .67 Bảng 5.2: Bảng kết tỉ lệ chấp nhận người dùng giả mạo 68 60 Start Feature Extraction Capture Iris Identification Databse 5.1.2 Quy trình xác thực No No Is exist ? Yes Is true information ? Export infomation of individual Capture Fingerprint Feature Extraction No Verify Fingerprint Is match ? Yes End Allow individual to log in to system Hình 5.2: Sơ đồ quy trình đăng nhập hệ thống xác thực đa nhân tố người dùng Databse Yes 61 5.2 Hệ thống nhận dạng sinh trắc học đa nhân tố COM/ USB PORT Iris Sensor Database Fingerprint Sensor Hình 5.3: Sơ đồ khối kết nối thiết bị hệ thống Hệ thống gồm có thành phần chính: - Module thu ảnh vân tay mống mắt: Để thu ảnh vân tay mống mắt truyền qua hệ thống xử lý nhận dạng vân tay mống mắt - Hệ thống xử lý nhận dạng vân tay mống mắt: Để xử lý nhận dạng vân ta, mống mắt xuất kết kết xác thực cho người dùng, hệ thống chứa sở liệu mẫu mống mắt vân tay người dùng Hai thành phần kết nối với cổng USB cổng COM 5.3 Thiết bị đề xuất 5.3.1 Thiết bị thu ảnh vân tay So sánh với số thiết bị thu ảnh vân tay khác phổ biến thị trường thị trường như: Verifi P5100, U.are.U 4500, Fingkey Hamster II, FS80,… [37] tác giả nhận thấy sản phẩm FPM-10 có ưu điểm vượt trội sau: - Độ xác gần tương đương với thiết bị giá thành thấp nhiều - Thiết bị dễ tìm kiếm thị trường Việt Nam 62 - Thiết bị cho phép tính tùy biến cao hỗ trợ kết nối nhiều thiết bị khác máy tính, arduino, … thơng qua cổng USART tốc độ cao, lý tác giả lựa chọn thiết bị nhằm giải toán hệ thống cửa kiểm soát vào tự động tương lai Do tác giả đề xuất sử dụng thiết bị FPM-10 [38] để thu ảnh vân tay cho hệ thống xác thực đa nhân tố Thông số kỹ thuật thiết bị cụ thể sau: - Supply voltage: 3.6 - 6.0VDC - Operating current: 120mA max - Peak current: 150mA max - Fingerprint imaging time:

Ngày đăng: 18/12/2016, 00:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan