Báo cáo thực tập giáo trình chăn nuôi

57 4.2K 2
Báo cáo thực tập giáo trình chăn nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA CHĂN NUÔI- THÚ Y ====8==== BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH CHĂN NI Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Đức Điện Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thanh Tùng MSSV: 13304021 Lớp : chăn nuôi Thú Y K13 Dak lak, ngày 02 tháng 12 năm 2016 LỜI MỞ ĐẦU Trong suốt kỳ học tập rèn luyện mái trường Đại Học Tây Nguyên với dạy dỗ bảo tận tình thầy cô giáo kiến thức đạo đức Đặc biệt thầy cô nghành chăn nuôi thú y, dạy dỗ truyền đạt cho chúng em tiếp tiếp hệ hcoj sinh sinh viên nói chung khoa chăn ni thú y nói riêng, kiến thức kinh nghiệm thực tế quý báu chuyên nghanh để kỳ năm học 2013- 2017 Theo kế hoạch nhà trường khoa chăn nuôi thú y.Và đặc biệt, học kỳ này, khoa tổ chức cho chúng em tiếp cận với môn học mà theo em hữu ích sinh viên ngành khoa Chăn nuôi Thú y tất sinh viên thuộc chuyên ngành khoa khác Đó mơn học "thực tập giáo trình chăn nuôi" Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đức Điện anh ( chị) trung tâm gia súc lớn trung tâm công nghệ sinh học tỉnh Bình Dương tận tâm hướng dẫn chúng em qua buổi học lớp buổi va chạm thực tế, thảo luận lĩnh vực sáng tạo lĩnh vực chăn ni Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy anh chị em nghĩ thu hoạch em khó hồn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy anh chị nhiều Bài thu hoạch thực khoảng thời gian gần tuần Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực sáng tạo nghành chăn ni, kiến thức em cịn hạn chế cịn nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn học lớp để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Lời cảm tạ thầy Nguyễn Đức Điện Sau cùng, em xin kính chúc q thầy khoa Chăn nuôi thú y thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Trân trọng Buôn Ma Thuột., ngày 02 tháng 12 năm 2016 Sinh viên thực (ký ghi họ tên) Tùng Huỳnh Thanh Tùng CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghành chăn nuoi CHƯƠNG 2: NỘI DUNG KHOÁ HỌC 2.1 Thực tập trung tâm gia súc lớn,Bến cát, tỉnh Bình Dương 2.1.1 Tham quan , giới thiệu lịch sử hình thành phát triển trung tâm 2.1.2 Tham quan , giới thiệu giống bị ni phổ biến trung tâm 2.1.3 Tham quan , giới thiệu giống cỏ trồng phổ biến trung tâm 2.1.4 Giới thiệu kỹ thuật thụ tinh nhân tạo bò 2.2 Thực tập trung tâm công nghệ sinh học, thủ dầu1, tỉnh Bình Dương 2.2.1 Tham quan , giới thiệu lịch sử hình thành phát triển trung tâm 2.2.2 Kỹ thuật chăm sóc ni dương dê, gà, bị 2.2.3 Phương pháp ủ chua ,ủ xanh 2.2.4 kỹ thuật làm bánh dinh dưỡng, kỹ thuật làm đá liếm CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi ngành kinh tế quan trọng Việt Nam, nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho người dân Đây ngành kinh tế giúp cho nông dân tăng thu nhập, giải nhiều công ăn việc làm cho người lao động Tuy nhiên, ngành chăn nuôi Việt Nam phải gặp nhiều khó khăn rớt giá, bệnh dịch, sử dụng chất cấm dư thừa kháng sinh Hậu nhiều người chăn nuôi bị thua lỗ nặng nề phải bỏ nghề, dịch bệnh xảy liên miên từ năm sang năm khác, môi trường chăn nuôi bị ô nhiễm Kinh nghiệm từ quốc gia tiên tiến rằng, ngành chăn ni giống, dinh dưỡng quản lý/vệ sinh chuồng trại yếu tố quan trọng nhất, định thành bại người nuôi Những yếu tố tách rời khơng phải tự nhiên mà có mà q trình đầu tư, học tập, tích lũy kinh nghiệm đào tạo huấn luyện cách thường xun Ngành chăn ni VN thường xun có dịch bệnh tình trạng vệ sinh chuồng trại chất lượng giống yếu Sức đề kháng vật nuôi yếu nên bệnh dịch dễ xâm nhập, thiếu khả vượt bệnh lây lan nhanh chóng từ khu vực qua khu vực khác Ví dụ bệnh lở mồm long móng (FMD), bệnh tiêu chảy cấp tính heo (PED) bệnh tai xanh (PRRS) bệnh đặc thù thường xảy Việt Nam nhiều năm qua năm có làm tổn hại lớn cho người chăn ni Đó lý có nhiều cơng ty nước ngồi vào bán thuốc thú y Việt nam! Tóm lại, ngành chăn ni VN cần phải có chiến lược cụ thể khả thi từ để nâng cao sức cạnh tranh đối phó với thách thức nêu Chúng ta phải sớm thiết lập trại sản xuất heo giống đàn heo có chất lượng cao, thể trạng tốt với chương trình đào tạo huấn luyện phương thức lai tạo chăn nuôi phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng Việt Nam, đại dựa theo tiêu chuẩn nước có ngành chăn ni phát triển lâu đời Canada, Âu Châu, Mỹ v.v… 1.2 Mục tiêu nghành chăn nuôi Những năm qua, ngành chăn nuôi đạt số kết mức độ tăng trưởng, tỷ trọng chăn nuôi nông nghiệp tăng dần, chăn ni trang trại, cơng nghiệp bước đầu hình thành phát triển Song bộc lộ tồn tại, chăn nuôi quy mô nhỏ, phân tán mang tính tận dụng; giá thành sản phẩm chăn nuôi cao (do giá TĂCN cao từ 10 đến 15% so với nước khu vực, hệ số sử dụng TĂCN thấp, cịn chi phí thú y cao); dịch bệnh, an tồn vệ sinh thực phẩm, nhiễm mơi trường chưa kiểm sốt tốt, hệ thống thơng tin dự báo khả kiểm sốt sản xuất, thị trường nguyên liệu sản phẩm chăn ni cịn nhiều bất cập; chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm thấp, chưa đáp ứng xuất TS Nguyễn Thanh Sơn nhận xét: Ngành chăn nuôi nước ta đối mặt với bốn mâu thuẫn giá TĂCN nguyên liệu đầu vào cao, giá đầu sản phẩm thấp; giá mua sản phẩm chuồng thấp, giá bán cho người tiêu dùng cao; giá sản phẩm nước cao, giá sản phẩm loại nước thấp; phát triển chăn nuôi nhanh, dịch bệnh chưa kiểm sốt nhiễm mơi trường gia tăng Mặc dù vậy, ngành chăn nuôi "nắm giữ" hội lớn, không đáp ứng nhu cầu thực phẩm nước mà hy vọng chế biến, xuất sản phẩm Với thị trường nước, sản phẩm chăn ni cịn nhiều tiềm năng: Nhu cầu tiêu dùng thực phẩm tăng lên với tập quán tiêu thụ sản phẩm tươi sống Phát triển chăn nuôi chủ trương hầu hết địa phương ưu tiên đầu tư; chăn nuôi nông hộ, quy mô nhỏ giảm dần, chăn nuôi trang trại công nghiệp có xu phát triển Mới việc vùng Brê-tăng-nhơ (Pháp) UBND tỉnh Ðồng Nai thức ký kết hợp tác phát triển ngành chăn nuôi khép kín từ giống, giết mổ đến tiêu thụ sản phẩm bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm Với thị trường xuất khẩu, sản xuất chăn nuôi có xu hướng chuyển dịch từ nước phát triển sang nước phát triển, từ phương Tây sang nước châu Á - Thái Bình Dương Châu Á trở thành khu vực sản xuất tiêu dùng sản phẩm chăn ni lớn tồn cầu Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Việt Nam đặt mục tiêu tăng tỷ trọng chăn nuôi nông nghiệp lên khoảng 32% vào năm 2010 (hiện chiếm 28%), đến năm 2015 38% đạt 42% vào năm 2020 Lúc đó, ngành chăn ni chuyển sang sản xuất theo phương thức công nghiệp, trang trại, bảo đảm an toàn dịch bệnh vệ sinh an toàn thực phẩm Rõ ràng, để hạn chế rủi ro dịch bệnh, chăn nuôi trang trại, công nghiệp xu tất yếu phát triển ngành chăn nuôi tương lai Thực tế thời gian qua, tất trang trại chăn nuôi quy mô lớn, áp dụng quy trình chăn ni an tồn sinh học tránh "cơn bão" dịch bệnh Vì thế, Chiến lược phát triển chăn ni đến năm 2020, hàng loạt giải pháp quy hoạch, tổ chức sản xuất, khoa học công nghệ (con giống, chuồng trại, thức ăn, thú y), sách thúc đẩy chăn nuôi trang trại, công nghiệp rõ Tuy nhiên, sau năm triển khai địa phương xuất "rào cản" liên quan vấn đề đất chăn ni, nguồn vốn tín dụng, xây dựng hệ thống giết mổ, tiêu thụ sản phẩm Do vậy, lúc hết, ngành chăn ni cần sách mạnh, mang tính đột phá Trung ương địa phương cho phát triển ngành chăn nuôi nhằm cải thiện thị trường chăn ni CHƯƠNG 2: NỘI DUNG KHỐ HỌC 2.1.1 Thực tập trung tâm gia súc lớn,Bến cát, tỉnh Bình Dương Lịch sử thành lập Trung tâm nghiên cứu chuyển giao tiến kĩ thuật chăn nuôi, thuộc Viện Chăn nuôi: - Năm 1979 – 1989 tên Trạm thực nghiệm chuyển giao tiến kĩ thuật chăn nuôi - Từ năm 1989 đến 2011: Trung tâm nghiên cứu chuyển giao tiến kĩ thuật chăn nuôi Khối Chăn nuôi – Viện Khoa học kĩ thuật nông nghiệp miền Nam: - Tiền thân Viện Khoa học kĩ thuật nông nghiệp miền Nam Viện khảo cứu nông nghiệp Đông Dương - Ngày 17/8/1981, hợp sở II Viện Khoa học kĩ thuật nông nghiệp Việt Nam Viện Kĩ thuật nông nghiệp miền Đông Nam Bộ thành Viện Kĩ thuật nông nghiệp miền Nam (IAS) Khối Chăn nuôi thuộc Viện Khoa học Kĩ thuật nơng nghiệp miền Nam hình thành thời gian Phân viện Chăn nuôi Nam Bộ: - Tháng 11/2011: Được thành lập trực thuộc Viện Chăn nuôi, sở tổ chức lại Trung tâm nghiên cứu chuyển giao TBKT Chăn nuôi - Tháng 3/2013: Chuyển giao nguyên trạng khối Chăn nuôi trực thuộc Viện Khoa học Kĩ thuật nông nghiệp miền Nam sang Phân viện Chăn nuôi Nam Bộ - Tháng 5/2013: Đi vào hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quy định Quyết định số 1085/QĐ-BNN-TCCB ngày 14/5/2013 Bộ trưởng Nông nghiệp & PTNT 2.1.2 Tham quan , giới thiệu giống bị ni phổ biến trung tâm Bò Brahman: Là giống bị thịt nhiệt đới, ni rộng rãi tất nước nhiệt đới cận nhiệt đới Bò Brahman có màu lơng trắng xám trắng ghi Bị có ngoại hình thể chất chắn, khoẻ mạnh, hệ phát triển, u vai phát triển, tai to cụp xuống Khối lượng trưởng thành: Bò 380kg, bò đực 600-650kg, suất sữa thấp:600-700kg/chu kỳ Khối lượng bê sơ sinh 23-24kg Tỷ lệ xẻ 52,5% Ngoài Bradman màu trắng, người ta chọn lọc dòng Bradman màu đỏ Bò Red Sindhi Nguồn gốc từ tỉnh Sind (Pakistan) giống bò kiêm dụng thịt sữa-màu đặc trưng chúng màu đỏ cánh gián có số cá thể có mảng đen dọc lưng, hai bên cổ có vài đốm trắng nhỏ chấp nhận Khối lượng trưởng thành: Bò 320-350kg-bị đực 370-420kg, suất sữa bị bình quân 1.500-1.600kg chu kỳ vắt sữa 240270 ngày Tỷ lệ mỡ sữa 52% Khối lượng bê sơ sinh 20-21kg, tỷ lệ thịt xẻ 50% Bị Sahiwal Có nguồn gốc từ huyện Sahiwal bang Phunjab (Pakistan), nuôi rộng rãi nước Pakistan, ấn độ, Châu Phi, Châu á, Mỹ la tinh-là giống bò kiêm dụng sữa thịt, Sahiwal coi giống bò cho sữa tốt giống bị Zêbu Bị có màu vàng sẫm màu vàng đỏ tối, số có màu vàng bò Việt Nam-thể chất chắn, ngoại hình đẹp Khối lượng trưởng thành:Bị 350kg, bị đực 450-500kg Năng 10 lấp lớp đệm lót che phủ lên cho kín Rơm ủ ure trâu, bị ăn nhiều 50-60% so với rơm không chế biến, mặt khác hàm lượng đạm rơm tăng lên gấp lần vậy, cho gia súc ăn tự tùy khả chúng Tuy nhiên, nên lấy lượng vừa ăn theo nhu cầu bữa để tránh lãng phí Mỗi trâu, bị ăn khoảng 10 kg rơm ủ urê ngày Mẹo nhỏ: Nên phơi rơm chế biến bóng mát 30-45 phút để bay bớt mùi urê trước cho ăn rắc lên chút cỏ xanh để gia súc quen dần với mùi urê rơm ủ 2.2.3.2.kỹ thuật ủ xanh Bản chất trình ủ cỏ dùng rỉ mật: Q trình ủ ngơ, cỏ q trình lên men yếm khí túi ủ hầm ủ có đủ độ ẩm Giữ vai trị q trình ủ ngơ, cỏ vi khuẩn lên men lactic có sẵn cỏ xanh rỉ mật Những q trình sau xảy trình ủ cỏ: 1.1 Hoạt động hiếu khí: Những tế bào ngơ, cỏ tiếp tục hơ hấp, tiêu thụ oxy cịn lại túi ủ, hầm ủ vào tạo khí CO nước, kèm theo toả nhiệt lượng Đồng thời nấm men mốc tiếp tục phát triển Nếu ủ kỹ thuật giai đoạn ngắn, nhiệt độ không lên 38oC Nếu cỏ vào hầm ủ chậm, cỏ nén khơng chặt, để khơng khí lọt vào, giai đoạn kéo dài, tổn thất lớn nhiệt lượng thừa sinh làm nóng hỏng cỏ 43 1.2 Hoạt động yếm khí: Khi tồn lượng ơxy cịn lại hầm ủ bị tiêu diệt hết giai đoạn trên, vi khuẩn yếm khí bắt đầu hoạt động sinh sôi nhanh Đồng thời nấm men mốc bị chết Một số enzym thực vật tiếp tục hoạt động Những biến đổi sinh hoá sau xảy ra: - Đường chuyển hoá thành acid lactid, acid Acétic, rượu CO2 - Protein thuỷ phân thành Peptic, NH4+, Aminoacid, amin, amid - Khi độ chua cỏ đạt đến giá trị định, vi khuẩn chết, enzym ngưng hoạt động cỏ ủ có chất lượng ổn định Giá trị phụ thuộc vào vật chất khơ ban đầu Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng ủ ngô,cỏ: - Thành phần hố học ngơ, cỏ đem ủ liên quan đến chất lượng sản phẩm ủ - Chất lượng ngô, cỏ ủ phụ thuộc vào chất nguyên liệu đầu, cụ thể vật chất khô, hàm lượng đường - Bổ sung nguồn đường dễ lên men cụ thể rỉ mật, cám số phụ phẩm khác - Nếu có điều kiện phơi héo cỏ, độ ẩm khoảng 70%, kèm theo bổ sung rỉ mật 2-4% (tuỳ thuộc ngun liệu ủ có nhiều hay đường) - Không ủ cỏ trực tiếp dạng tươi, ngoại trừ bắp, cao lương 44 - Nếu cắt cỏ gặp lúc thời tiết xấu dùng rơm băm, bã mía cho vào hầm để hút bớt dịch cỏ, lượng mật phải bảo đảm - Ngồi cịn bổ sung muối đề phịng cỏ ủ chua q Ngồi muối đường tăng áp suất thẩm thấu, giảm mát vật chất khô Cách đánh giá chất lượng ủ cỏ (đánh giá cảm quan): - Mùi thơm acid dễ chịu, mùi khó ngửi cỏ hư phải bỏ - Vị không đắng không chua gắt - Khơng có nấm mốc - Độ ẩm màu: đồng Khi cỏ ủ ẩm có màu sậm, nhớt, mùi khó chịu Thơng thường màu vàng xanh dưa cải màu thích hợp - Lá cỏ ủ khơng có tổn thất Cỏ ủ xấu nhiều xơ cịn mỏng Cách kiểm tra độ ẩm cỏ trước ủ mà khơng cần gởi mẫu đến phịng thí nghiệm: - Cỏ thái nhỏ nắm lòng bàn tay vòng 30 giây, từ từ thả ra, nhận xét cỏ lòng bàn tay suy độ ẩm: - Nếu dịch cỏ chảy dễ dàng qua kẻ ngón tay: Độ ẩm 75-85% khơng thích hợp để ủ - Nắm cỏ giữ nguyên hình dạng, tay ướt, độ ẩm từ 68-75% Khi ủ cỏ bị thất thoát dịch cỏ, với chất bổ sung rỉ mật 2-4% chất lượng cỏ ủ cao - Cỏ nắm vào bung mở tay: ẩm độ thấp 60% Nếu cỏ non ủ chất lượng tốt với ẩm độ này, ngược lại cỏ dễ dàng bị mốc Xử lý trường hợp trộn chung với cỏ ướt hay thêm nước hoà rỉ mật 45 Ủ chua cỏ Trong ủ chua cỏ, áp dụng kỹ thuật tương tự ngô thức ăn, tiến hành bước cần ý số vấn đề sau đây: Áp dụng kỹ thuật ủ chua riêng loại cỏ ủ chung nhiều loại cỏ với nhau: cỏ tự nhiên, cỏ voi, cỏ sả Nên cắt cỏ vào giai đoạn trước hoa Khơng nên cắt cỏ q non, chứa nhiều nước, khó ủ Cũng khơng chờ cỏ q già Đối với cỏ trồng, cỏ voi chẳng hạn, nên cắt lứa tuổi 40-45 ngày Thái cỏ dài khoảng 3-4 cm Khi cỏ khơ phải thái nhỏ, dễ nén dễ lên men Sau băm thái, phơi tái cỏ để có độ ẩm 65-70% (là độ ẩm thích hợp nhất), cỏ cắt thường có độ ẩm cao (75-85%), đặc biệt cỏ hoà thảo Bổ sung rỉ mật đường: Tùy thuộc vào lượng cỏ đem ủ Thông thường, với lượng cỏ 01 tấn, bổ sung 10 lít rỉ mật đường, kg muối ăn loại cỏ nhiều đường cỏ voi 15 lít rỉ mật đường, kg muối ăn loại cỏ đường cỏ sả 2.2.4.kỹ thuật làm bánh dinh dưỡng,đá liếm 2.2.4.1 kỹ thuật làm bánh dinh dưỡng Sử dụng bánh dinh dưỡng chăn ni lồi nhai lại có nhiều lợi ích: tận dụng ngun liệu thức ăn rẻ tiền, ngon miệng cân đối mặt dinh dưỡng tạo thành hỗn hợp ngon miệng, cân đối dinh dưỡng hồn tồn thay phần thức ăn tinh hỗn hợp (chính số người cịn gọi bánh đa dinh dưỡng) Bánh dinh dưỡng cung cấp cho hệ sinh vật cỏ chất bột đường đạm phi protein, làm cho trình tổng hợp đạm vi sinh vật đạt hiệu cao 46 I) Bánh dinh dưỡng cho trâu bò thường làm nguyên liệu sau: - Rỉ mật: thức ăn dễ tiêu giúp cho việc sử dụng tốt Urê khoáng, đặc biệt chất vi lượng - Urê thành phần chiến lược xét quan điểm dinh dưỡng chế biến thức ăn cho trâu bò - Muối ăn khơng cung cấp NaCL mà cịn giúp chop việc kết dính bánh dinh dưỡng - Vơi chết nghiền mịn: Cịn bột vơi chết ngâm nước lâu ngày ngâm xả lại nhiều lần cho bớt độc lần, sau đem phơi khơ nghiền mịn 1) Các chất kết dính: - Xi măng: trộn 10% vừa không nên dùng 15% khơng làm ảnh hưởng đến tiêu hóa trâu bò - Đât sét: trộn 5% - 10% làm tăng độ cứng giảm thời gian khô bánh dinh dưỡng 2) Các nguyên liệu cung cấp chất xơ: dùng cám ngũ cốc rơm nghiền, bột bã mía, bột cỏ, bột keo dậu 47 3) Các nguyên liệu cung cấp đạm: khô dầu, xác men, bột cá nhạt Thành phần Tỉ lệ(%) Muối Vôi Cám 40 Ure Rỉ mật 40 - Trong trường hợp bột dây, vỏ lạc, bột bã mía khơ thay bã sắn khô dây khoai lang băm nhỏ phơi khô II) Các dụng cụ cần thiết để làm bánh dinh dưỡng bao gồm: máy ép khuôn với khuôn ép tùy theo khối lượng tảng bánh cần tạo (tảng bánh thường - kg), thùng trộn nguyên liệu, dụng cụ trộn III) Cách tiến hành theo bước sau: trước hết trộn urê muối vào rỉ mật, tạo thành hỗn hợp Lưu ý khuấy kỹ để urê muối tan hết rỉ mật Mùa đông nên đun nóng rỉ mật dễ tan - Trộn riêng chất độn chất kết dính thành hỗn hợp Sau đổ hai hỗn hợp vào với Khuấy đảo nhanh tay liên tục khoảng 15 - 20 phút để thành phần trộn Lưu ý đến độ ẩm hỗn hợp: dùng tay nắm lại, mở bàn tay hỗn hợp khơng bị rã rời, tạo hình lòng bàn tay - Cho hỗn hợp vào khuôn ép thành bánh Tháo khuôn bánh tự khô IV) Cách bảo quản sử dụng: 48 Bánh dinh dưỡng chế biến bảo quản, dự trữ - tháng Nếu bao gói giấy xi măng nilơng bảo quản lâu hơn, chí tới năm Cách cho trâu bò ăn để bánh dinh dưỡng nơi chuồng gia súc ăn tự theo kiểu "gặm nhấm" dần Không bóp vụn, khơng hịa vào nước Khi cho bị ăn bánh dinh dưỡng khơng bóp vụn, khơng ngâm vào nước, khơng hồ vào nước cho uống mà để bò tự "gặm nhấm" từ từ Tuỳ theo tỷ lệ urê bánh bánh có 5% urê cho bò ăn khoảng kg/con/ngày thay 2kg thức ăn hỗn hợp Không cho bê, nghé tháng tuổi ăn cỏ bê, nghé chưa phát triển hoàn chỉnh dễ bị ngộ độc 2.2.4.2.kỹ thuật làm đá liếm 49 50 51 52 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN Trong năm gân đây, ngành chăn nuôi Việt Nam phát triển đáng kể Kể từ năm 1990 đến ngành chăn ni có hướng phát triển tương đối ổn định với tốc độ tăng trưởng bình qn đạt đến 5,27% năm Chăn ni gia cầm có tốc độ tăng trưởng nhanh 15 năm qua Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm tăng rõ rệt, tư 3,5% năm giai đoạn 1990-1995 lên đến 6,7% năm giai đoạn 1996-2000 năm cịn lại đă tăng lên tới 9,1% năm Chăn ni lấy thịt hình thức phổ biến nước ta Tổng sản lượng thịt đạt triệu loại, thịt lợn chiếm tới 76% Hơn 90% thịt lợn 60% thịt gia cầm sản xuất nông hộ tiêu thụ thị trường nội địa Tuy có tốc độ tăng trưởng cao, song cấu tỷ trọng thịt không thay đổi nhiều năm gần đây, dù tỷ trọng thịt lợn có tăng từ 73,5% năm 1990 lên 77% năm 2004, trọng lượng thịt gia cầm tăng lên gần 16% tổng sản lương thịt so với 15% vào năm 1995 Bên cạnh tình hình chăn ni lấy thịt, chăn nuôi bồ sữa phát triển mạnh năm gần không cung cấp sưa tươi cho tiêu thụ mà cung cấp cho nhà máy chế biến sữa Số lượng bồ sữa tăng từ 11.000 năm 1990 lên gần 80.000 năm 2004, đó, bị sinh sản có khoảng 50.000 con, bị sữa xấp xỉ 40.000 Tuy nhiên, ngành chăn nuôi Việt Nam tồn số vấn đề • Thứ nhất, quy mô trang trại nhỏ Xu hướng phát triển trang trại lợn công nghiệp quy mô lớn lực lượng xuất Số lượng trang trại tăng mạnh từ năm 1996 đến năy Năm 2003 nước có khoảng 2.000 trang trại chăn ni 53 Mặc dù vậy, tỉ lệ trang trại chăn nuôi nhỏ, chiếm 2,9% tổng số trang trại loại nước phần lớn trang trại tập trung vùng Đông Nam Bộ Tỉ lệ nông dân nuôi 11 lợn chiếm chưa đến 2% Phần lớn nông dân nuôi lợn Thứ hai, suất nuôi lấy thịt Việt Nam cịn tương đối thấp • tăng chậm vịng 10 trở lại Tốc độ tăng trưởng bình quân sản lượng thịt tính đầu đạt 7,7%/năm Đây tỷ lệ áp dụng giống cải tiến thấp chăn nuôi tận dụng (sử dụng thức ăn thừa, thức ăn xanh, ngun liệu thơ) Bên cạnh đó, chất lượng thịt cua Việt Nam thấp, biểu tỉ lệ mỡ cao, bệnh dịch thường xuyên xảy đại dịch cúm gia cầm gần Hiệu sản xuất chăn ni Nhìn chung, người chăn ni lợn Việt Nam có lợi nhuận thấp Với hình thức chăn ni quy mơ nhỏ, tận dụng, chi phí sản xuất cao, nơng dân khơng thể có thu phập cao Trong hai năm 2003-2004, chi phí sản xuất 1kg thịt lợn vào khoảng 9.000-10.000 đồng với giá trung bình 11.000dồng/kg, người chăn ni lợn lãi từ 700-1.000 đồng/kg Trong chi phí chăn ni lợn, chi phí dành cho thức ăn chiếm từ 65%70% Tuy nhiên giá thức ăn Việt Nam cao với giá giới Chưa nói đến chất lượng, chi phí chăn nuôi cao làm giảm khả cạnh tranh thịt lợn Việt Nam Giống chăn nuôi lợn, người chăn nuôi gà gặp nhiều trở ngại, đặc biệt hai năm trở lại dịch cúm gia cầm bùng phát Cúm gà gây thiệt hại lớn cho ni gia cầm Ngay khơng có dịch giá hợp lý, người chăn nuôi gà có lãi Chi phí sản xuất 54 cho kg gà khoảng 11.000-12.000 đồng Với mức giá bán 15.000đồng/kg thịt hơi, người dân sản xuất có lãi trung bình 3.000 đồng/kg, tương đương với 6.000-7.000 đồng/kg Tuy nhiên, dịch bệnh xảy ra, người nuôi gà bị lỗ nặng Chính vậy, bên cạnh chi phí thức ăn, người chăn ni phải quan tâm nhiều vấn đề vệ sinh thú y, chuồng trại.Chi phí thú y chi phí khác gánh nặng lớn người dân NGÀNH SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NI Thị trường ngành cơng nghiệp chế biến thức ăn gia súc khách hàng Ngành chế biến thức ăn gia súc Việt Nam phát triển nhanh mạnh từ đầu thập kỷ 90 đặc biệt từ năm 1994 đến Do tác động tích cực sách đổi mới, khuyến khích đầu tư nước nên nhà kinh doanh phát triển mạnh vào ngành công nghiệp Sản lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp tăng đáng kể thập kỷ qua Nếu năm 1992, tổng sản lượng thức ăn chăn nuôi đạt 65.000 đến năm 2000 đạt 2.7.00.000 2004 đạt 3.400.000 đạt mức độ tăng trưởng bình quân 33,9% năm Tỷ lệ thức ăn chăn nuôi công nghiệp với tổng nhu cầu lượng thức ăn tinh cho vật nuôi tăng đáng kể, năm 1992 tỷ lệ đạt 1.2% đến năm 1995 số 13% năm 2003 vươn lên 30% Nhu cầu thức ăn công nghiệp cho gia súc, gia cầm tăng bình quân 1015% năm năm 2003 mức xấp xỉ triệu Trong sản lương thức ăn đạt triệu tấn/năm đáp ứng khoảng 32-35% nhu cầu Như vậy, tiềm phát triển ngành thức ăn cơng nghiệp lớn Chính vậy, năm qua ngành thức 55 ăn công nghiệp chế biến thức ăn gia súc phát triển mạnh số lượng máy chủng loại thức ăn gia súc, gia cầm Cơ cấu, nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi đa dạng công suất thiết kế, nhỏ 120 tấn/năm lớn 540.000 tấn/năm Gần 2/3 máy có cơng suất 10.000 tấn/năm sản xuấy 8,1% tổng số lượng thức ăn có 12 nhà máy (8,7%) có cơng suất 100.000 tăn/năm sản xuất tới 58,6% tổng số công suất tồn quốc Những nhà máy có số lượng không nhiều lại chiến ưu vốn đầu tư mở rộng sản xuất, công nghệ tiên tiến tính chuyên nghiệp kinh doanh cao nên làm tăng tỷ trọng sản lượng Chỉ có số nhà máy lớn chiếm tỷ trọng lớn lượng thức ăn gia súc nên không tránh khỏi tượng độc quyền điều ảnh hưởng tới giá thức ăn chăn nuôi Ý kiến đề xuất * Về phía địa phương thực tập -Chính quyền địa phương nên phổ biến kiến thức tác dụng việc tiêm phòng thời gian cụ thể để bà biết xếp quản lý vật nuôi để tiêm phòng đạt hiệu cao tránh trường hợp bà lịch tiêm nên đưa gia súc chăn thả sớm muộn gây khó khăn cho cơng tác tiêm phòng - Vùng nơi hay xảy dịch bệnh hiểu biết người dân vaccin thấp nên cán thú y sở nên thường xuyên tuyên truyền nâng cao hiểu 56 biết người dân địa phương chăm sóc, chăn ni, vệ sinh chuồng trại tư vấn cho hộ gia đình mơ hình, phương pháp chăn ni đạt hiểu cao - Một số hộ chăn nuôi chưa có chuồng ni, gia súc cịn thả rơng vườn café nên việc chăm sóc, theo dõi phát triển đàn gia súc gặp nhiều khó khăn nên khuyến cáo người dân nên làm chuồng nuôi cố định để tiện việc chăm sóc hạn chế lây lan dịch bệnh có dịch xảy - Hầu hết hộ chăn nuôi làm chuồng việc vệ sinh chuồng trại chưa đảm bảo vệ sinh, dịch tễ Nền chuồng không vệ sinh sẽ, chưa láng xi măng nên có nhiều phân, nước tiểu, đặc biệt chuồng trâu lớp phân bùn dày tới 20 – 30 cm làm ảnh hưởng đến sức khỏe, sức đề kháng vật, làm ô nhiễm môi trường tạo điều kiện cho mầm bệnh sinh sống, phát triển Do cần tun truyền cho người dân có biện pháp xử lí chất thải động vật cách hợp lí * Về phía nhà trường: - Chúng em mong có thêm thời gian hoạt động để đạt kết cao - Cần phân công nhiệm vụ nhiều để chúng em có nhiều hội để nâng cao tay nghề -Mong giúp đỡ phương tiện lại, trang thiết bị, dụng cụ làm việc cho công việc chúng em đạt hiệu cao 57 ... ngành chăn nuôi tương lai Thực tế thời gian qua, tất trang trại chăn nuôi quy mô lớn, áp dụng quy trình chăn ni an tồn sinh học tránh "cơn bão" dịch bệnh Vì thế, Chiến lược phát triển chăn nuôi. .. thuật chăn nuôi, thuộc Viện Chăn nuôi: - Năm 1979 – 1989 tên Trạm thực nghiệm chuyển giao tiến kĩ thuật chăn nuôi - Từ năm 1989 đến 2011: Trung tâm nghiên cứu chuyển giao tiến kĩ thuật chăn nuôi. .. Âu Châu, Mỹ v.v… 1.2 Mục tiêu nghành chăn nuôi Những năm qua, ngành chăn nuôi đạt số kết mức độ tăng trưởng, tỷ trọng chăn nuôi nông nghiệp tăng dần, chăn nuôi trang trại, cơng nghiệp bước đầu

Ngày đăng: 17/12/2016, 21:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Giống cỏ sả

  • 4. Giống cỏ Ruzi

  • Hiệu quả của sản xuất chăn nuôi

  • NGÀNH SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI

    • Thị trường ngành công nghiệp chế biến thức ăn gia súc và khách hàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan