vận dụng phương pháp hội thoại trong dạy học tập đọc lớp 2

44 2.3K 7
vận dụng phương pháp hội thoại trong dạy học tập đọc lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BẮC NINH -** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP VẬN DỤNG LÍ THUYẾT HỘI THOẠI ĐỂ DẠY MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP Tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Anh Thu Chuyên ngành: Giáo dục tiểu học Bắc Ninh, năm 2016 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BẮC NINH -** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VẬN DỤNG LÍ THUYẾT HỘI THOẠI ĐỂ DẠY MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP Người hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Nguyệt Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Anh Thu Lớp: CĐTH K33E Bắc Ninh, năm 2016 Lời cảm ơn Được phân công khoa Tiểu học – Mầm non trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh, đồng ý cô giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Nguyệt em thực đề tài “Vận dụng lý thuyết hội thoại để dạy số tập đọc cho học sinh lớp 2” Để hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh Xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Nguyệt tận tình, chu đáo hướng dẫn em thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế giảng dạy hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh thiếu sót định mà thân chưa thấy Em mong nhận góp ý quý thầy, để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Bắc Ninh, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Anh Thu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chương 1: C¬ së lÝ ln vµ thùc tiƠn 1.1 Khái qt hội thoại 1.1.1 Khái niệm hội thoại 1.1.2 Hiệu hội thoại 1.1.3 Cấu trúc hội thoại 1.1.3.1 Cuộc thoại đơn vị hội thoại lớn hội thoại 1.1.3.2 Đoạn thoại 1.1.3.3 Cặp thoại (còn gọi cặp trao - đáp) tham thoại 1.1.4 Quy tắc hội thoại 1.1.4.1 Quy tắc luân phiên lượt lời 1.1.4.2 Quy tắc liên kết 1.1.4.3 Quy tắc tôn trọng thể diện 1.1.4.4 Quy tắc khiêm tốn quy tắc cộng tác hội thoại 1.1.5 Hội thoại dạy học tiếng Việt tiểu học 1.2 Đề xuất quy trình dạy học Tập đọc có sử dụng hội thoại cho học sinh lớp Chương 2: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HỘI THOẠI ĐỂ DẠY MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỌC LỚP 2.1 Thống kê tập đọc chương trình sách giáo khoa lớp 2.2 Vận dụng lý thuyết hội thoại để dạy số tập đọc cho học sinh lớp 2.3 TiÓu kÕt chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu trước tiên môn tiếng Việt bậc tiểu học trọng: “phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt học sinh sở tri thức bản, nhằm bước giúp em làm chủ công cụ ngôn ngữ để học tập nhà trường giao tiếp cách đắn, mạch lạc, tự nhiên, tự tin môi trường xã hộ thuộc phạm vi lứa tuổi” Trong đó, mục tiêu quan trọng hình thành phát triển kỹ sử dụng tiếng Việt công cụ để học sinh học tập giao tiếp Vấn đề cung cấp tri thức tiếng Việt xác định gắn trực tiếp với việc học tiếng Việt nhằm ý thức hóa kĩ sử dụng tiếng Việt học sinh, biến kĩ thành hoạt động giao tiếp Vì việc quan tâm đến nội dung đổi cần thiết người giáo viên Tiểu học Tập đọc phân môn môn tiếng Việt trường tiểu học, bỏi góp phần thực mục tiêu Với quan điểm dạy học tiếng Việt dạy công cụ để giao tiếp tư việc dạy Tập đọc với học việc dẫn dắt câu thoại giáo viên có vai rò quan trọng Vấn đề dạy học đọc số kiểu câu việc giáo viên dùng câu thoại để giúp học sinh nắm văn đọc cho có hiệu quả, đạt mục tiêu đề nhiều nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm Việc nắm vững nội dung chương trình, vận dụng lí thuyết hội thoại để dạy số văn đọc cho đạt hiệu cao mối quan tâm nhiều cán giáo dục, giáo viên phụ huynh Việc áp dụng câu hội thoại vào số văn đọc nhà trường tiểu học áp dụng nhiều trường, nhiều giáo viên chưa có hiệu Việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực sử dụng câu thoại giáo viên thiếu sở khoa học, việc phối kết hợp phương pháp dạy học chưa thành thạo dẫn đến hiệu dạy học văn đọc văn đọc có vận dụng lí thuyết hội thoại chưa thật hiệu Từ yêu cầu khoa học thực tế chúng thơi chọn đề tài: “Vận dụng lí thuyết hội thoại để dạy mốt số tập đọc cho học sinh lớp 2” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu - Khảo sát tập đọc lớp (chương trình 2006) có chứa nội dung hội thoại để nắm vận dụng lí thuyết hội thoại để dạy số tập đọc cho học sinh - Vận dụng lí thuyết câu hội thoại vào việc dạy Tập đọc lớp nhằm giải khó khăn, vướng mắc giáo viên học sinh, nâng cao chất lượng dạy học b Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn việc dạy học tiếng Việt trường Tiểu học - Khảo sát tập đọc sách tiếng Việt để làm rõ nội dung kiến thức kĩ càn rèn luyện - Tìm hiểu việc vận dụng lí thuyết hội thoại để dạy Tập đọc cho học sinh lớp - Đề xuất quy trình dạy học Tập đọc có sử dụng hội thoại thực nghiệm số tiết Tập đọc áp dụng hội thoại lớp Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn tiếng Việt Tiểu học -Đối tượng nghiên cứu: + Thực trạng dạy học phân môn Tập đọc lớp giáo viên học sinh + Vận dụng lí luận dạy học Tập đọc Tiểu học lí thuyết hội thoại để dạy số Tập đọc cho học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: khảo sát thống kê; so sánh đối chiếu; phan tích tổng hợp - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: thực nghiệm sư phạm; thống kê; phân tích, Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận cấu trúc luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn 1.2 Khái quát hội thoại 1.2.1 Khái niệm hội thoại 1.1.2 Hiệu hội thoại 1.1.3 Cấu trúc hội thoại 1.1.3.1 Cuộc thoại đơn vị hội thoại lớn hội thoại 1.1.3.2 Đoạn thoại 1.1.3.3 Cặp thoại (còn gọi cặp trao - đáp) tham thoại 1.1.4 Quy tắc hội thoại 1.1.4.1 Quy tắc luân phiên lượt lời 1.1.4.2 Quy tắc liên kết 1.1.4.3 Quy tắc tôn trọng thể diện 1.1.4.4 Quy tắc khiêm tốn quy tắc cộng tác hội thoại 1.1.5 Hội thoại dạy học tiếng Việt tiểu học 1.2 Đề xuất quy trình dạy học Tập đọc có sử dụng hội thoại cho học sinh lớp 1.3 Tiểu kết chương Chương 2: Vận dụng lý thuyết hội thoại để dạy số tập đọc cho học sinh lớp 2.1 Thống kê tập đọc chương trình sách giáo khoa lớp 2.2 Vận dụng lý thuyết hội thoại để dạy số tập đọc cho học sinh lớp 2.3 TiÓu kÕt chương CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái quát hội thoại 1.1.1 Khái quát hội thoại 1.1.1.1 Định nghĩa hội thoại Ngôn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng người Hoạt động giao tiếp gồm giao tiếp chiều giao tiếp hai chiều Giao tiếp chiều giao tiếp có bên nói cong bên tiếp nhận hay cịn gọi độc thoại Giao tiếp hai chiều bên nói bên phản hồi lại Lúc vai trò hai bên thay đổi: bên nghe trở thành bên nói bên nói lại trở thành bên nghe, hội thoại Hoạt động giao tiếp phổ biến nhất, người hội thoại Hội thoại dạng hoạt động ngôn ngữ khác với hoạt động vật lí Nó bao gồm hai nhân vật, hai (đa thoại) Hội thoại hai dạng lời ăn tiếng nói sinh hoạt hàng ngày người nói chung lời trao đáp nhân vật văn Khi bàn hội thoại có nhiều định nghĩa Chúng tơi xin đưa quan niệm hội thoại sau: Hội thoại hoạt đọng ngôn ngữ thành lời hai nhiều nhân vật trực tiếp, ngữ cảnh định mà người nói người nghe có tương tácqua lại hành vi ngơn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đến đích định 1.1.2 Hiệu hội thoại a Tác động đến nhận thức Qua hội thoại, người truyền cho kinh nghiệm, hiểu biết thực khách quan, lĩnh vực trị, khoa học, văn học, nghệ thuật đời sống sở thúc đẩy xã hội phát triển b Tác động đến tình cảm Qua hội thoại, người thiết lập mức độ quan hệ tình cảm, thường xuyên đối thoại (gặp gỡ, trị chuyện), dẫn tới tình cảm tốt đẹp thiết lập: Năng mưa giếng đầy Anh lại mẹ thầy thương (Ca dao) Năng lại hiểu gặp gỡ, giao tiếp tạo hội thoại Bên cạnh đó, hội thoại dẫn đến kết khơng thiết lập quan hệ tình cảm tốt đẹp nhân vật tham gia hội thoại không tôn trọng quy tắc hội thoại, dẫn đến điều qua tiếng lại, xúc phạm đến thể diện nhau, làm cho quan hệ tình cảm xấu chưa hội thoại c Tác động đến hành động Qua hội thoại (trao đáp) nhân vật hội thoại tác động đến nhau, dẫn đến hành động cần thiết bên để đạt mục đích hội thoại Ví dụ: mua bán, qua trao đáp (mặc cả) dẫn đến “ngã giá”, người mua người bán đạt mục đích 1.1.3 Cấu trúc hội thoại Hội thoại cấu trúc với đơn vị Người ta thường nhắc đến đơn vị sau hội thoại: Cuộc thoại, đoạn thoại, cặp thoại, tham thoại Ngồi ra, có người cịn kê thêm hành động ngơn ngữ kiện lời nói vào danh sách đơn vị hội thoại 1.1.3.1 Cuộc thoại đơn vị hội thoại lớn hội thoại Cuộc thoại xác định theo: - Sự thống nhân vật hội thoại - người tham gia hội thoại thay đổi thoại thay đổi; - Sự thống môi trường hội thoại, tức thống thời gian địa điểm; - Sự thống chủ đề Ngoài ra, thoại cịn xác định dựa vào dấu hiệu hình thức để xác định danh giới hội thoại tuyên bố khai mạc, bế mạc họp 1.1.3.2 Đoạn thoại Đoạn thoại phần hội thoại bao gồm diễn ngơn có liên kết chặt chẽ với chữ nghĩa (thống chủ đề) ngữ dụng (thống đích) - u cầu HS tìm cách ngắt, nhấn giọng thống cách đọc - HS nêu cách đọc - Cho học sinh luyện đọc - Gọi HS đọc theo đoạn nối tiếp lần - -5 em đọc cá nhân - Kết hợp giải nghĩa từ giải SGK - Lớp đọc đồng ( Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu) - HS đọc nối tiếp đoạn d Đọc đoạn nhóm - Chia nhóm u cầu HS đọc theo nhóm - HS nhìn giải đọc e Thi đọc - Giáo viên tổ chức cho HS thi đọc CN + ĐT - Nhóm đọc - Giáo viên nhận xét g Đọc đồng - nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 1,2 - Cho lớp đọc đồng toàn - Cả lớp lắng nghe, nhận xét, bình chọn 3.3 Tìm hiểu bạn đọc hay - Gọi HS đọc đoạn 1-2 + Đoạn – kể bạn nào? - Lớp đọc đồng + Mới sáng tinh mơ Chi vào vườn làm gì? - HS đọc Lớp đọc thầm Từ: sáng tinh mơ:( sáng sớm, nhìn vật + Bạn Chi cịn chưa rõ hẳn.) + Tìm bơng hoa Niềm Vui + Chi tìm bơng hoa Niềm Vui để làm gì? - HSTL + Con hiểu dịu đau? + Vì bơng cúc màu xanh lại gọi hoa Niềm Vui? + Để tặng cho bố dịu đau + Bạn Chi đáng khen chỗ nào? - Giảm đau, thấy dễ chịu + Bông hoa Niềm Vui đẹp nào? + Màu xanh màu hi vọng vào + Vì Chi lại chần chừ ngắt hoa? điều tốt lành + Bạn thương bố mong cho bố mau + Bạn Chi đáng khen điểm nữa? khỏi bệnh => Chuyển ý: Chi muốn tặng bố + Đẹp lộng lẫy hoa Niềm Vui để bố mau khỏi bệnh + Vì nội qui trường khơng Nhưng hoa vườn trường ngắt hoa chung Chi không dám ngắt Để biết Chi + Biết bảo vệ cơng làm ta đọc đoạn – + Khi nhìn thấy giáo, Chi nói gì? + Khi biết lí Chi cần bơng hoa giáo làm gì? + Thái độ cô giáo nào? - HS đọc, lớp đọc thầm + Bố Chi làm khỏi bệnh? + Xin cho …bố em ốm nặng Từ: cúc đại đoá: loại hoa cúc to gần + Ơm Chi vào lịng nói: bát ăn cơm “ Em ….hiếu thảo” + Trìu mến, cảm động + Theo em bạn Chi có đức tính + Đến trường cảm ơn giáo tặng nhà đáng q? trường khóm hoa cúc đại đố màu tím 3.4 Luyện đọc lại thi đọc diễn cảm đẹp mê hồn - Gọi HS đọc - Gọi HS đọc theo vai: + Thương bố, tôn trọng nội quy, thật + Người dẫn chuyện : thong thả, chậm rãi + Giọng Chi : cầu khẩn - Các nhóm thi đọc phân vai + Cơ giáo : dịu dàng, trìu mến - em thi đọc toàn - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét Bình chọn bạn đọc hay - Gọi HS thi đọc toàn Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS đọc đoạn thích nói rõ sao? - Nhận xét học - Về nhà học tập bạn Chi - Về đọc lại bài, tập kể lại câu chuyện , đọc Quà bố - HS đọc, nêu lý - HS ghi nhớ lời dặn giáo 2.2.3 Giáo án “Câu chuyện bó đũa” TẬP ĐỌC Tiết 40, 41: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I - MỤC TIÊU: lộn xộn 1.Kiến thức - HS đọc trơn - Đọc từ ngữ có vần khó dễ nhầm lẫn : lúc nhỏ, lớn lên, trai, gái, dâu, rể, lần lượt, chia lẻ, … - Nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ, biết đọc rõ lời nhân vật Kĩ : - Hiểu nghĩa từ ngữ bài: va chạm, dâu ( dâu ), rể ( rể), đùm bọc, đoàn kết, chia lẻ, hợp lại - Hiểu nội dung : Đoàn kết tạo lên sức mạnh, anh chị em nhà phải biết đoàn kết, yêu thương nhau.( TL CH 1,2,3,5), HSKGTL CH4 Thái độ: - u thích ngơn ngữ Tiếng Việt II - ĐỒ DÙNG : Giáo viên: - Tranh minh hoạ tập đọc SGK - Một bó đũa - Bảng phụ có ghi câu văn cần luyện đọc Học sinh: SGK, vở, bút III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động GV Ổn định tổ chức lớp Hoạt động HS Kiểm tra cũ - Hát - Gọi HS đọc quà bố kết hợp hỏi câu hỏi: - em đọc nối tiếp, em đoạn + Quà bố câu có gì? trả lời câu hỏi + Quà bố cắt tóc có gì? - em đọc + Nêu nội dung văn? - HS theo dõi, n/x bạn - GV nhận xét Bài : 3.1 Giới thiệu bài: Đưa bó đũa yêu cầu HS thử bẻ - em lên bẻ thử - Nêu: Có ơng cụ già đố bẻ gãy bó đũa thưởng cho túi tiền Các cụ cịn trẻ khoẻ khơng bẻ gãy bó đũa Vậy ơng cụ làm để bẻ gãy bó đũa ấy, qua ơng cụ muốn khun điều gì? Chúng ta học tập - HS ghi đọc hôm để hiểu rõ điều 3.2 Luyện đọc a Đọc mẫu - Ghi đầu lên bảng - GV đọc mẫu lần 1( đọc to rõ ràng, thong thả, phân biệt giọng người cha ôn tồn) - HS theo dõi, đọc thầm b Đọc câu - em đọc, lớp đọc thầm theo - Yêu cầu HS đọc lại - Yêu cầu HS đọc câu - Đọc câu nối tiếp - GV nghe chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS - 3-5 em đọc cá nhân ,sau lớp đọc * Luyện phát âm thầm - GV Ghi từ HS đọc hay nhầm lẫn: lúc nhỏ, lớn lên, lần lượt, hợp lại, chia lẻ, đùm bọc lẫn nhau… - HS đọc nối tiếp - Giáo viên đọc mẫu, gọi HS đọc lại - Giáo viên theo dõi sửa phát âm sai cho HS c Đọc đoạn trước lớp + Bài chia làm đoạn?( đoạn) - Gọi HS đọc nối tiếp lần *Hướng dẫn ngắt giọng câu văn dài Ai bẻ gãy bó đũa này/ cha thưởng cho túi tiền.// - Hs trả lời : đoạn - Theo dõi GV đọc tự phát cách Người cha cởi bó đũa ra,/rồi thong thả/ bẻ ngắt, nghỉ gãy chiếc/ cách dễ dàng.// - -5 em đọc cá nhân Như là/ thấy rằng/chia lẻ - Lớp đọc đồng yếu,/ hợp lại mạnh.// - GV đọc mẫu, gọi HS nêu cách ngắt nghỉ - Gọi HS đọc lại - Gọi HS đọc nối tiếp lần - HS đọc nối tiếp đoạn + Kết hợp giải nghĩa từ giải SGK - HS nêu d Đọc đoạn nhóm - Chia nhóm HS đọc theo dõi HS đọc theo nhóm e Thi đọc nhóm - Gọi đại diện nhóm thi đọc nối tếp g Đồng - Nhóm đọc - Thi đọc đồng đoạn 1,2 - Nhận xét - nhóm thi đọc - Cả lớp đọc đồng - Lớp đọc đồng 3.3 Tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc đoạn + Câu chuyện bó đũa có nhân vật nào? + Các ông cụ có yêu thương không? Từ cho biết điều đó? - HS đọc to, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc đoạn + Có cha, ttrai gái, dâu, rể + Các ông cụ không yêu + Người cha bảo làm gì? thương nhau, từ ngữ cho thấy là: họ + Tại bốn người không bẻ gãy hay va chạm với bó đũa? -1HS đọc to, lớp đọc thầm + Người cha bẻ gãy bó đũa cách nào? - HS trả lời - Gọi HS đọc đoạn + Bẻ bó đũa + Vì họ cầm bó đũa mà bẻ + Một đũa ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa ngầm so sánh với gì? + Ơng tháo bó đũa bẻ gãy - Yêu cầu HS giải thích từ: chia lẻ, hợp lại, - 1HS đọc to Lớp đọc thầm GV ghi bảng ( Chia lẻ: chia nhỏ, tách rời Hợp lại: + Một đũa so sánh với người Để nguyên bó bó đũa) Cả bó đũa so sánh với người + Vậy hiểu đùm bọc đoàn kết có ý nghĩa gì? - Vài HSTL + Người cha muốn khuyên điều gì? 3.4 Luyện đọc lại thi đọc diễn cảm - HS giải thích giải SGK - Gọi HS đọc lại theo đoạn - Tổ chức thi đọc theo vai: Người dẫn chuyện, + Anh em nhà phải biết u ơng cụ, người ( nói) thương , đùm bọc Đoàn kết tạo nên sức mạnh, chia lẻ yếu - GV lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay - GV n/x - em đọc nối tiếp Người cha dùng câu chuyện nhẹ nhàng, - người nhóm, đọc theo vai dễ hiểu bó đũa để khun - HS nghe phải biết yêu thương , đoàn kết với - HS thi đọc - Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc Củng cố - Dặn dị hay + Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện? - HS nêu + Đặt tên khác thể ý nghĩa câu chuyện? + Hãy tìm câu ca dao, tục ngữ khuyên anh em nhà phải biết đoàn kết, thương yêu - Nhận xét học - Đồn kết sức mạnh./ Đồn kết - Về nhà đọc lại câu chuyện, tập kể chuyện, sống, chia rẽ chết./ Anh em phải ghi nhớ lời khuyên truyện chuẩn bị yêu thương nhau… sau: Nhắn tin - HS nêu: Môi hở lạnh Anh em thể tay chân Chị ngã em nâng Một ngựa đau tàu bỏ cỏ… Tiết : TẬP ĐỌC Tiết 99: LƯỢM I - MỤC TIÊU: 1- Đọc: - Đọc trơn toàn bài, đọc từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ - Ngắt nghỉ nhịp thơ - Giọng vui tươi, nhí nhảnh 2- Hiểu: - Từ ngữ: loắt choắt , xắc, ca lơ, thượng khẩn, địng đòng - Nội dung: Bài thơ ca ngợi bé liên lạc đáng yêu dũng cảm - Học thuộc lòng thơ II - ĐỒ DÙNG : Giáo viên: Tranh minh hoạ tập đọc SGK Bảng phụ Học sinh: Bút, vở, SGK III - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động giáo viên Ổn đinh tổ chức lớp Hoạt động học sinh - Hát Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc TLCH: Bóp nát cam - HS đọc nối tiếp, em đoạn + Giặc Ngun có âm mưu nước ta? trả lời câu hỏi + Trần Quốc Toản xin gặp Vua để làm gì? + Vì vua khơng tha tội mà ban cho Quốc Toản cam quý? - HS đọc - Nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu -Treo tranh minh hoạ giới thiệu: Đây Lượm, bé liên lạc quân ta Mặc dù - HS nghe tuổi nhỏ Lượm đóng góp tích cực cho công tác chống giặc ngoại xâm nước ta Nhắc đến thiếu nhi nhỏ tuổi mà anh dũng, quên Lượm Trong tập đọc hôm làm quen với Lượm qua thơ tên nhà thơ Tố Hữu 3.2 Luyện đọc a Đọc mẫu - Ghi đầu - GVđọc : Giọng vui tươi, nhí nhảnh nhấn giọng cac từ gợi tả ngoại hình, dáng bé - Gọi HS đọc - HS nghe theo dõi SGK b Đọc câu Luyện phát âm : -1HS đọc,cả lớp đọc thầm - Trong thơ thấy có từ khó - HS đọc nối tiếp nêu từ khó đọc đọc? loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo, qua, sợ chi, nhấp nhô - GV đọc mẫu Gọi HS đọc cá nhân + đồng - HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh - HS nối tiếp đọc - Yêu cầu HS đọc câu c Đọc đoạn trước lớp - HS đọc câu - GV nêu yêu cầu đọc khổ thơ Nhấn giọng - HS luyện đọc khổ thơ từ ngữ gợi tả *Luyện câu khó đọc: Chú bé loắt choắt/ - Nối tiếp đọc khổ thơ 1, 2, 3, 4, ( Đọc vòng) Cái xắc xinh xinh/ Cái chân thoăn thoắt/ Cái đầu nghênh nghênh.// - Yêu cầu HS đọc nối khổ trước lớp, GV lớp theo dõi, nhận xét - Gọi HS đọc theo đoạn lần - HS đọc, GT từ - GT: Từ ngữ: loắt choắt , xắc, ca lơ, thượng khẩn, địng địng d Đọc đoạn nhóm - Chia nhóm HS theo dõi HS luyện đọc - Lần lượt HS đọc trước nhóm e Thi đọc nhóm - Đại diện nhóm đọc cá nhân - Tổ chức cho nhóm thi đọc nhóm ( - nhóm thi đọc đoạn, bài, ĐT, CN) - GV nhận xét g Cả lớp đọc đồng - Yêu cầu lớp đọc đồng 3.3 Tìm hiểu - Cả lớp đọc đồng - Yêu cầu HS đọc + Tìm nét ngộ nghĩnh đấng yêu - HS đọc to, lớp đọcthầm Lượm khổ thơ đầu? - Lượm bé loắtchoắt xinh xinh, thoăn + Lượm làm nhiệm vụ gì? thoắt… - Lượm làm liên lạc chuyển thư mặt +Lượm dũng cảm nào? trận - Đạn bay vèo mà lượm - > Công việc chuyển thư nguy hiểm, mà chuyển thư mặt trận an toàn Lượm không sợ - Gọi HS lên bảng quan sát tranh tả hình ảnh Lượm - Lượm cánh đồng lúa, thấy mũ ca lơ nhấp nhơ + Con thích câu thơ nào? Vì sao? đồng - đến HS trả lời theo suy - Gọi HS đọc nghĩ - Treo bảng phụ, xố dần nội dung thơ - HS đọc bảng cho HS học thuộc lòng khổ thơ, 3.4 Học thuộc lòng thi đọc diễn cảm - Cho HS thi đọc thuộc lòng - Gọi HS đọc thuộc lòng thơ - HS thi đọc thuộc lòng theo hình thức nối tiếp - HS đọc thuộc lịng - Cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn Củng cố - Dặn dò bạn đọc tốt - Nêu ND bài? - Bài thơ ca ngợi Lượm, thiếu nhi nhỏ tuổi dũng cảm tham gia - Nhận xét - Về nhà chuẩn bị học sau : “Người làm đồ chơi” vào việc nc 2.3 Tiểu kết chng Qua khảo sát đọc có lời thoại sách giáo khoa Tiếng Việt lớp nghiên cứu vận dụng lí thuyết hội thoại để dạy Tập đọc cho häc sinh, chóng t«i rót mét sè kÕt luận sau: Chơng trình sách giáo khoa Tiểu học nói chung sách giáo khoa lớp nói riêng đà có thêm nhiều đọc a dng, phong phỳ Chơng trình giúp giáo viên đổi phơng pháp dạy học theo hng giao tiếp cách tích cực Để tiết Tập đọc thực đạt hiệu quả, giáo viên phải biết kết hợp nhiều phơng pháp nh biện pháp dạy học cách linh hoạt, hiệu Trong trình thiết kế dạy, giáo viên phải trọng thiết kế hoạt động học sinh cách vừa sức, tạo điều kiện cho tất học sinh đc tham gia hoạt động để em có điều kiện rèn luyện kĩ đọc đạt hiệu cao Thực tế cho thấy, vận dụng lí thuyết hội thoại để dạy đọc cho học sinh thực việc khó khăn nh: Năng lực s phạm giáo viên, kiến thức hội thoại giáo viên, t chất học sinh, điều kiện dạy học, Vì vậy, để học Tập đọc đạt đợc hiệu cao, cần thực đổi cách đồng tất vấn đề kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài này, rút đc kết luận sau: Việc nắm vững lí thuyết hội thoại có ý nghĩa quan trọng, tạo sở lí luận cho việc dạy đọc đọc lớp nói riêng tiểu học nói chung Vì vậy, luận văn hoàn thành góp phần làm sáng tỏ số luận điểm lí luận dạy học đại (dạy học hng vào ngời học), tâm lí học s phạm (hình thành phát triển kĩ học tập cho häc sinh tiĨu häc), lÝ ln d¹y tiÕng (hình thành rèn luyện kĩ lời nói nói chung, hình thành rèn luyện kĩ đọc môn tiếng Việt lớp đầu bậc tiểu häc nãi riªng) Tõ viƯc nghiªn cøu lÝ ln, thực tiễn nh mục tiêu, nội dung dạy học Tập đọc đà đa số biện pháp dạy đọc câu hội thoại văn đọc Chúng xây dựng qui trình dạy học cho văn ỏp dng hi thoại có hiệu cao Những kiểu câu chủ yếu mà trọng là: Câu hỏi - câu đáp, câu cầu khiến - câu đáp Kết thực nghiệm s phạm ®· chøng minh tÝnh hiƯu qu¶, tÝnh kh¶ thi cđa qui trình tổ dạy học đọc văn qua vic võn dng lớ thuyt hi thoại mà đà đề xuất Với qui trình cách thức mà tổ chức đà khuyến khích đợc học sinh tham gia học tập cách chủ động, sáng tạo Các giáo viên tham gia dạy học thực nghiệm cán chuyên môn đà đánh giá cao qui trình, cách thức mà đề xuất, họ nắm bắt nhanh thể tốt qui trình mang lại hiệu dạy học cao Vận dụng lí thuyết hội thoại để dạy mt s bi đọc cho học sinh lớp l vấn đề phức tạp mẻ Vì vậy, kết mà luận văn dung t cha chớnh xỏc ch thc s dùng luận văn, tiến sĩ dùng luận án nhộ thu đợc nghiên cứu bớc đầu Đề tài Vận dụng lí thuyết v hội thoại để dạy mt s bi Tập đọc cho học sinh lớp đòi hỏi phải sâu khảo sát nội dung, phơng pháp dạy học đọc cách công phu để từ có đề xuất cụ thể, tỉ mỉ, sâu sắc khoa học Tài liệu tham khảo Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí (1994), Phng pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Chu Thị Thuỷ An (1995), Ngữ nghĩa cách thể lời đáp hội thoại, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Lê Đông (1985), Câu trả lời câu đáp câu hỏi, Tap chí Ngôn ngữ (1) Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy đọc hiểu Tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục Nguyễn Quang Ninh (2002), Một số phơng pháp đặc trng việc học tiếng Việt nhà trng, Tạp chí Giáo dục (41) Trịnh Thị Nga (2005), Phát triển kĩ hội thoại cho học sinh Tiểu học dạy học tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ, Giáo dục học bậc Tiểu học, Đại học Vinh Ngun Minh Thut (chđ biªn), TiÕng ViƯt 2, tËp 1, tËp 2, TiÕng ViÖt 3, tËp 1, tËp 2, Nxb Giáo dục Nguyễn Trại (chủ biên), Thiết kế giảng tiếng Việt 2, tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Trí, Lê A, Lê Phơng Nga (2002), Phơng pháp dạy học tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục 11 Phạm Văn Tuấn (2002), Cấu trúc liên kết cặp thoại, Luận án tiến sĩ, Ngữ văn, §HSP Hµ Néi 12 Nhiều tác giả Nguyễn Thị Huê, Ngô Thị Lanh, Vương Hồng Nhung, Nguyễn Thị Oanh, Nguyễn Thị Thắng, Nguyễn Thị Thiêm, Tiếng Việt 1,2; Các kĩ dạy học tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam 13 Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam.năm xuất bản? ... dạy học tiếng Việt tiểu học 1 .2 Đề xuất quy trình dạy học Tập đọc có sử dụng hội thoại cho học sinh lớp Chương 2: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HỘI THOẠI ĐỂ DẠY MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỌC LỚP 2. 1 Thống kê tập đọc. .. trạng dạy học phân môn Tập đọc lớp giáo viên học sinh + Vận dụng lí luận dạy học Tập đọc Tiểu học lí thuyết hội thoại để dạy số Tập đọc cho học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp. .. thoại dạy học tiếng Việt tiểu học 1 .2 Đề xuất quy trình dạy học Tập đọc có sử dụng hội thoại cho học sinh lớp 1.3 Tiểu kết chương Chương 2: Vận dụng lý thuyết hội thoại để dạy số tập đọc cho học

Ngày đăng: 17/12/2016, 17:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3. TiÓu kÕt ch­ương 2

  • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

  • 2.3. TiÓu kÕt ch­ương 2

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • CHƯƠNG 2:

  • VËn dông lý thuyÕt vÒ héi tho¹i ®Ó d¹y MỘT SỐ BÀI TËp ®äc cho häc sinh líp 2

    • (1 tiÕt - tuÇn 2 - tiÕng ViÖt 2 - tËp 1)

    • 2.3. TiÓu kÕt ch­ương 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan