Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ

11 1.8K 1
Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGỮ VĂN 10 Đặng Hữu Hoàng ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI NGÔN NGỮ VIẾT I. NGÔN NGỮ NÓI Ngôn ngữ nóingôn Ngôn ngữ nóingôn ngữ âm thanh, là lời nói ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hằng ngày, trong giao tiếp hằng ngày, ở đó người nói người ở đó người nói người nghe tiếp xúc trực tiếp nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau có thể luân với nhau có thể luân phiên nhau trong vai nói phiên nhau trong vai nói vai nghe vai nghe 1. KHÁI NIỆM: 2. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ 2. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI. NÓI. - Ngữ điệu rất đa dạng, giọng nói có thể cao hay thấp, nhanh hay chậm, mạnh hay yếu, liên tục hay ngắt quãng. - Người nói thể hiện : nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ … - Từ ngữ khá đa dạng : khẩu ngữ, đòa phương, tiếng lóng, trợ từ, hô ngữ … - Câu tỉnh lược chủ ngữ, câu đối đáp, nhiều lọai câu (cảm thán, cầu khiến …) II. II. NGÔN NGỮ NGÔN NGỮ VIẾT VIẾT Ngôn ngữ viết được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản được nhận bằng thò giác. 1. KHÁI NIỆM : 2. 2. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VIẾT. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VIẾT. - Sử dụng hệ thống dấu câu, các ký hiệu, văn tự, hình ảnh minh họa, sơ đồ… - Từ ngữ được lựa chọn đạt tính chính xác (tránh dùng khẩu ngữ, từ đòa phương, tiếng lóng,…) - Câu dài, câu nhiều thành phần được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ, nhờ các quan hệ từ sắp xếp các thành phần phù hợp. III. III. LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP BÀI TẬP 1: Ở đây phải chú ý 3 khâu: Một là phải giữ gìn phát triển vốn chữ của tiếng ta (tôi không muốn dùng chữ “từ vựng”). Hai là nói viết đúng phép tắc của tiếng ta (tôi muốn thay chữ “ngữ pháp”). Ba là phải giữ gìn bản sắc, tinh hoa, phong cách của tiếng ta trong mọi thể v n (văn nghệ, chính trò, ă khoa học, kó thuật…) Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết thể hiện trong đoạn văn trên? - Thuật ngữ của các ngành khoa học: vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, bản sắc, phong cách, thể văn, văn nghệ, chính trò khoa học. - Thuật ngữ của các ngành khoa học: vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, bản sắc, phong cách, thể văn, văn nghệ, chính trò khoa học. - Tách dòng sau mỗi câu để trình bày rõ từng luận điểm. - Tách dòng sau mỗi câu để trình bày rõ từng luận điểm. - Dùng nhiều dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu ba chấm, dấu hai chấm … - Dùng nhiều dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu ba chấm, dấu hai chấm … - Dùng từ ngữ để chỉ thứ tự trình bày: (một là, hai là, ba là) để đánh dấu các luận điểm. - Dùng từ ngữ để chỉ thứ tự trình bày: (một là, hai là, ba là) để đánh dấu các luận điểm. Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chòng ghẹo cô nào, nhưng mấy cô gái lại cứ đấy vai cô ả này ra với hắn, cười như nắc nẻ: - Kìa anh ấy gọi ! Có muốn ăn cơm trắng mấy giò thì ra đẩy xe bò với anh ấy! Thị cong cớn: - Có khối cơm trắng mấy giò đấy ! Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khóac đấy ? Tràng ngóai cổ lại vuốt mồ hôi trên mặt cười: - Thật đấy, có đẩy thì ra mau lên! - Thị vùng đứng dậy, ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng. - Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ. Thị liếc mắt, cười tít. (Vợ nhặt – Kim Lân) Em hãy cho biết ngữ điệu của ngôn ngữ nói ? Em hãy cho biết ngữ điệu của ngôn ngữ nói ? Tìm hiểu đọan trích sau: Tìm hiểu đọan trích sau: Bên cạnh ngữ điệu, ngôn ngữ nói còn phối hợp với phương tiện nào để hổ trợ cho người nói? Bên cạnh ngữ điệu, ngôn ngữ nói còn phối hợp với phương tiện nào để hổ trợ cho người nói? Từ ngữ được sử dụng trong ngôn ngữ nói? Từ ngữ được sử dụng trong ngôn ngữ nói? Em có nhận xét gì về câu trong văn bản trên? Em có nhận xét gì về câu trong văn bản trên? Phân tích những đặc điểm của ngôn ngữ nói? Phân tích những đặc điểm của ngôn ngữ nói? Sử dụng hô ngữ trong lời nhân vật: kìa, này, ơi, nhỉ…. Sử dụng hô ngữ trong lời nhân vật: kìa, này, ơi, nhỉ…. Sử dụng từ tình thái: có khối đấy, thật đấy… Sử dụng từ tình thái: có khối đấy, thật đấy… Sử dụng khẩu ngữ : mấy giò, nói khoác, sợ gì… Sử dụng khẩu ngữ : mấy giò, nói khoác, sợ gì… BAØI TAÄP 3: a. Trong thơ ca Việt Nam thì đã có nhiều bức tranh mùa thu đẹp hết ý. Trong thơ ca Việt Nam đã có nhiều bức tranh mùa thu rất đẹp. b. Còn như máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai vống lên đến mức vô tội vạ. Còn như máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai quá thực tế một cách tùy tiện. Tình huống 1 Tình huống 1 • A. Cậu có biết giải bóng đá Worldcup vừa qua diễn ra không ? • B. Tớ bận học bài thi nên cũng ít quan tâm. • A. Thế cậu có biết diễn ra ở nước nào không ? • B. Hình như, tớ nghe nói ở nước Đức. Câu hỏi thảo luận Câu hỏi thảo luận Cuộc giao tiếp có mấy người ? Cuộc giao tiếp có mấy người ? Họ tiếp xúc với nhau bằng phương tiện gì ? Họ tiếp xúc với nhau bằng phương tiện gì ? Vậy thế nào ngôn ngữ nói ? Vậy thế nào ngôn ngữ nói ? Đọc đọan văn sau: Đọc đọan văn sau: “Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các mối quan hệ gia đình, xã hội, đất nước… Ca dao trữ tình là những tiếng hát than thân, những lời ca yêu thương tình nghóa cất lên từ cuộc đời nhiều cay đắng, xót xa nhưng đầm thắm ân tình của người bình dân Việt Nam” Em đọc được đoạn văn là ngờ yếu tố nào? Vậy thế nào là ngôn ngữ viết? Ngôn ngữ viết tuy không có sự kết hợp của những yếu tố hỗ trợ như nét mặt, cử chỉ, … nhưng nó được hỗ trợ bằng những yếu tố nào? Em nhận xét cách sử dụng từ ngữ trong ngôn ngữ ở đọan văn trên? Trong ngôn ngữ viết người ta sử dụng những lọai câu nào? [...]...Củng cố Nắm vững lại khái niệm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết Xem kỹ lại đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết Soạn bài mới : CA DAO HÀI HƯỚC . NGỮ VĂN 10 Đặng Hữu Hoàng ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT I. NGÔN NGỮ NÓI Ngôn ngữ nói là ngôn Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói ngữ. nói phiên nhau trong vai nói và vai nghe và vai nghe 1. KHÁI NIỆM: 2. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ 2. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI. NÓI. - Ngữ điệu rất đa dạng, giọng nói

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan