ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ LỢI ÍCH CỦA MÔ HÌNH BIOGAS ĐỐI VỚI NÔNG HỘ CHĂN NUÔI HEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH ĐỒNG THÁP

111 1.3K 4
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ LỢI ÍCH CỦA MÔ HÌNH BIOGAS ĐỐI VỚI NÔNG HỘ CHĂN NUÔI HEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH ĐỒNG THÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: GIỚI THIỆU11.1 Đặt vấn đề nghiên cứu11.2 Mục tiêu nghiên cứu21.2.1 Mục tiêu chung21.2.2 Mục tiêu cụ thể21.3 Câu hỏi nghiên cứu21.4 Phạm vi nghiên cứu31.4.1 Phạm vi không gian31.4.2 Phạm vi thời gian31.4.3 Nội dung nghiên cứu3Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU62.1 Cơ sở lý luận62.1.1 Tổng quan về khí sinh học Biogas62.1.2 Quá trình phát triển Khí sinh học trên thế giới và Việt Nam82.1.3 Lợi ích và hiệu quả sử dụng Biogas152.2 Phương pháp nghiên cứu192.2.1 Phương pháp thu thập số liệu192.2.2 Phương pháp phân tích số liệu20Chương 3: GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU223.1 Khái quát về địa bàn nghiên cứu223.1.1 Vị trí địa lý223.1.2 Điều kiện tự nhiên223.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội233.1.4 Tình hình chăn nuôi heo trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp.253.1.5 Tình hình áp dụng Biogas trong chăn nuôi heo trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp26Chương 4: THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI HEO VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH ĐỒNG THÁP294.1 Tổng quan về tình hình chăn nuôi heo tại huyện châu thành, tỉnh đồng tháp294.1.1 Đặc điểm nông hộ chăn nuôi heo tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp294.1.2 Hiện trạng chăn nuôi lứa heo gần nhất của nông hộ ở huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp324.1.3 Tình hình xử lý chất thải và áp dụng Biogas của mẫu điều tra364.2 Lợi ích và hiệu quả của mô hình biogas đối với nông hộ chăn nuôi heo trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp404.2.1 Đánh giá hiệu quả tài chính mô hình biogas404.2.3 Lợi ích của việc áp dụng mô hình Biogas trong chăn nuôi heo43Chương 5: GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ LỢI ÍCH CỦA MÔ HÌNH BIOGAS ĐỐI VỚI CÁC NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH ĐỒNG THÁP535.1 Giải pháp để nâng cao trình độ nhận thức của người dân về lợi ích của mô hình biogas535.2 Giải pháp mở rộng mô hình biogas54Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ556.1 Kết luận556.2 Kiến nghị55TÀI LIỆU THAM KHẢO57Danh mục tài liệu tiếng Việt:57Danh mục tài liệu tiếng Anh:57Phụ lục 158Phụ lục 260Phụ lục 362Phụ lục 470Ở các nước phát triển, do kinh tế phát triển nhanh, tỉ lệ tăng dân số ở mức cao, môi trường sống của con người đang bị đe dọa nghiêm trọng, nhưng chi phí để giải quyết các vấn đề môi trường còn rất hạn chế. Điển hình là Việt Nam phát triển trên nền kinh tế nông nghiệp, xuất khẩu gạo đứng hàng thứ 2 trên thế giới. Trong đó, ngành chăn nuôi phát triển khá mạnh về cả số lượng lẫn quy mô chiếm khoảng 13,6%. Tuy nhiên, việc chăn nuôi thiếu quy hoạch, nhất là các vùng dân cư đông đúc đã gây ra ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng như ô nhiễm nguồn nước mặt, không khí và đất. Do đó, việc xử lý chất thải chăn nuôi là một yêu cầu cấp thiết nhằm giảm ô nhiễm môi trường và nguồn dịch bệnh gây ra cho con người và động vật. Điều kiện vệ sinh môi trường của hầu hết các vùng nông thôn ở các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) còn rất kém, phần trăm dân số ở nông thôn có được nguồn nước an toàn để sử dụng chỉ khoảng 30 – 40% (Nguyễn Võ Châu Ngân và ctv., 2010) trong khi đó theo tập quán sinh sống, các sông rạch là nơi tiếp nhận chất thải sinh hoạt và chăn nuôi. Thêm vào đó việc xây dựng một hệ thống cống rãnh để thu gom và xử lý nước thải đòi hỏi vốn đầu tư cao và thường thì các hệ thống này ít khi đi liền với việc tái sử dụng các chất thải (để tưới tiêu, nuôi cá hoặc làm phân bón). Hơn nữa nhu cầu về năng lượng cũng tăng lên do sự tăng dân số và sản xuất công nghiệp. Mặc dù hiện nay chúng ta có thể đáp ứng được nhu cầu về năng lượng bằng các nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu hỏa) hay năng lượng hạt nhân. Tuy nhiên, trữ lượng của các nhiên liệu hóa thạch có giới hạn và năng lượng hạt nhân đang bị cắt giảm tại một số nước do nguy cơ gây tác hại cho môi trường quá cao. Thêm vào đó, với điều kiện địa hình nhiều kênh rạch và mật độ dân số thấp ở các vùng nông thôn ĐBSCL của nước ta việc phát triển mạng lưới điện để phục vụ nhu cầu sinh hoạt của người dân rất tốn kém. Theo Vũ Thị Nhung (2010), thành phần chủ yếu của rác thải sinh hoạt và nước thải là các hợp chất hữu cơ có thể phân hủy sinh học. Các chất hữu cơ này chứa nhiều dưỡng chất và năng lượng, nếu thải vào môi trường không qua xử lý sẽ gây ô nhiễm. Do đó, một thách thức đang đặt ra là phải tìm ra các giải pháp thích hợp để thu gom, xử lý và tái sử dụng các chất thải sinh hoạt. Trong khi đó những chất thải hữu cơ như rác thải, phân gia súc, các phụ phế phẩm cây trồng chứa năng lượng có thể thu lại được qua quá trình biến đổi lý, hóa hoặc sinh học hay kết hợp của những quá trình này. Thiêu hủy hay nhiệt phân bùn cống rãnh là những biện pháp lý học và hóa học để thu hồi năng lượng trong các chất thải này. Tuy nhiên, biện pháp kinh tế nhất để thu hồi năng lượng trong các chất thải là biện pháp sinh học. Bên cạnh đó nhiều dự án, chương trình nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi cũng được tiến hành như biện pháp giảm tải lượng và nồng độ ô nhiễm trước khi xả thải ra môi trường. Trong đó có việc xây dựng hệ thống biogas. Sau một thời gian hoạt động, các công trình này góp phần tích cực trong công tác kiểm soát chất lượng dòng thải trước khi xả ra nguồn tiếp nhận, đồng thời cũng thu được khí sinh học làm nhiên lệu phục vụ các mục đích khác trong đó việc góp phần giải quyết bài toán năng lượng phục vụ sinh hoạt. Một trong những địa phương đã thực hiện thành công về hiệu quả mô hình biogas đồng thời góp phần nâng cao lợi ích trong mô hình này đó là huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp. Do đó, xin tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả và lợi ích của mô hình biogas đối với nông hộ chăn nuôi heo trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ NGUYỄN HỒNG KHÁNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ LỢI ÍCH CỦA MÔ HÌNH BIOGAS ĐỐI VỚI NÔNG HỘ CHĂN NUÔI HEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp Mã số ngành: 52620115 11 - 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ NGUYỄN HỒNG KHÁNH MSSV: B1206340 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ LỢI ÍCH CỦA MÔ HÌNH BIOGAS ĐỐI VỚI NÔNG HỘ CHĂN NUÔI HEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số ngành: 52620115 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN VŨ THÙY DƯƠNG 11 - 2015 LỜI CẢM TẠ Hơn năm học trường Đại học Cần Thơ, khoảng thời gian vô quý báu đời sinh viên em Dưới mái trường này, em thầy cô dạy dỗ tận tình, truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích chuyên ngành lẫn kiến thức xã hội bên Những kiến thức tảng vững để em mạnh mẽ, vững tin bước vào môi trường có nhiều chông gai đầy thử thách Và lúc đây, thành công mở đầu cho cố gắng nổ lực suốt trình học tập e luận tốt nghiệp Đó kết kiên trì, nhẫn nại, tìm tòi, học hỏi, tận dụng kiến thức mà thân tích góp từ thầy cô bạn bè Đến nay, em hoàn thành luận tốt nghiệp em xin chân thành biết ơn quý thầy cô khoa Kinh Tế truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báo suốt trình em học tập trường Đặc biệt cô Vũ Thùy Dương, giáo viên hướng dẫn luận văn tốt nghiệp em Cô tận tình dạy, hướng dẫn hướng viết, giúp em định hướng mục tiêu để dễ dàng trình viết hoàn thành tốt luận tốt nghiệp Cô gương sáng để em kính trọng, học hỏi noi theo Em xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị công tác Chi Cục Thú y tỉnh Đồng Tháp, Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư tỉnh Đồng Tháp, Trạm Khuyến nông huyện Châu Thành, đặc biệt Trạm Thú y huyện Châu Thành Các nông hộ địa bàn nghiên cứu tận tình cung cấp thông tin, số liệu cần thiết giúp em vượt qua khó khăn trình thu thập số liệu Các bạn lớp Kinh Tế Nông Nghiệp – người quan tâm, động viên em chia kiến thức, kinh nghiệm niềm vui, nỗi buồn suốt thời gian thực luận văn Cuối xin cám ơn tình yêu thương cha mẹ, anh chị em dành cho Cha mẹ, anh chị bên cạnh con, yêu thương vô điều kiện, âm thầm ủng hộ động viên, chỗ dựa tinh thần vững tạo điều kiện tốt cho thứ để vững tâm hoàn thành tốt trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Nguyễn Hồng Khánh CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Nguyễn Hồng Khánh NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Châu Thành, ngày tháng năm 2015 Thủ trưởng đơn vị (Kí tên đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thùy Dương Học vị: Thạc sĩ Chuyên ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp Cơ quan công tác: Khoa Kinh Tế Họ tên sinh viên thực đề tài: Nguyễn Hồng Khánh Mã số sinh viên: B1206340 Chuyên ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp Tên đề tài: “Đánh giá hiệu lợi ích mô hình Biogas nông hộ chăn nuôi heo địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp” NỘI DUNG NHẬN XÉT 1.Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: 2.Về hình thức: 3.Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: 4.Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: 5.Nội dung kết đạt được: 6.Các nhận xét khác: 7.Kết luận: Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Giáo viên hướng dẫn Vũ Thùy Dương NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Thủ trưởng đơn vị (Kí tên đóng dấu) MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG Trang DANH MỤC HÌNH Trang 10 …………………… Bữa tối ……………… …………………… Khác………………… ……………… …………………… Q5.9 Nấu ăn biogas Hài lòng → Q5.11 Không hài lòng Q5.10 Nếu không hài lòng nguyên nhân (chọn theo yêu cầu) Mùi hôi nấu Nước ống dẫn khí Nhiệt độ thấp Khác (ghi rõ) ………………………………………………… Q5.11 Nếu hài lòng nguyên nhân (chọn theo yêu cầu) Không có mùi hôi Nấu ăn nhanh Thức ăn ngon Làm vệ sinh nhanh dễ dàng Không cần theo dõi kỹ Khác (ghi rõ) ………………………………………………… Q5.12 Số lượng đèn biogas Không có → phần VI Nếu chưa có, ông/bà có sẵn lòng bỏ tiền để mua đèn không? (có/không)……………… Có cái Nhiều 97 Q5.13 Lượng gas xài hàng ngày cho chiếu sáng Tổng thời gian chiếu sáng trung bình (giờ/ngày):…………………… Q5.14 Có hài lòng với ánh sáng đèn biogas? Không hài long Hài lòng → Q5.16 Q5.15 Nếu không hài lòng nguyên nhân (có thể chọn nhiều) Có vấn đề với ống dẫn Ánh sáng yếu Chao đèn hay bị hư Không ổn định/lửa nguy hiểm Khác (ghi rõ) ………………………………………………… Q5.16 Nếu hài lòng nguyên nhân (có thể chọn nhiều) Đèn sáng Dễ sử dụng Rẻ tiền Khác (ghi rõ) …………………………… VI TÁC ĐỘNG CỦA HẦM Ủ BIOGAS Điều kiện sống Q6.1 Gia đình có xây nhà vệ sinh nhà? Trước có hầm ủ Sau có hầm ủ Có Không Có Không Q6.2 Nhà vệ sinh có nối với hầm ủ không? Có Không → Q6.4 Q6.3 Tại ông/bà lại nối nhà vệ sinh với hầm ủ? Theo lời khuyên người qua sử dụng 98 Theo lời khuyên thợ xây Theo lời khuyên cán kỹ thuật Q6.4 Tại ông/bà không nối nhà vệ sinh với hầm ủ? WC có hầm tự hoại Sử dụng WC trời WC xa hầm ủ Phải thêm chi phí Khác (ghi rõ) ……………………………………………… Q6.5 Bệnh tật trước sau xây hầm ủ Giảm Tăng lên Không biết Q6.6 Các thành viên gia đình tiết kiệm thời gian sau xây hầm ủ? Các hoạt động Nam Nữ Trẻ em Thu nhặt củi Nấu ăn Rửa bát Khác ……………… 99 Q6.7 Thành viên gia đình sử dụng thời gian tiết kiệm nào? Các hoạt động Nam Nữ Trẻ em Tham gia lớp học Nghe/xem tin tức Đọc báo Làm việc xã hội Nghỉ ngơi Khác: ……………… Q6.8 Thời gian tiết kiệm có dùng để sản xuất không? Có Không → phần SD phụ phẩm hầm ủ 100 Q6.9 Nếu có, loại công việc nào? Làm vườn Làm bột Chăn nuôi Công việc thủ công Sử dụng phụ phẩm hầm ủ Q6.10 Ông/bà có sử dụng phân bùn không? Không Có → chuyển sang Q6.14 Q6.11 Lý ông/bà không sử dụng phân bùn? (chọn theo yêu cầu) Không biết cách sử dụng Khó vận chuyển Không tin tưởng hiệu Số lượng nhỏ để sử dụng Khác (ghi rõ) …………………………………………………… Q6.12 Ông/bà làm với lượng phân bùn không sử dụng? Bán cho người hút hầm Thải trực tiếp xuống kênh rạch Cho hàng xóm Q6.13 Tại ông/bà sử dụng phân bùn? (chọn theo yêu cầu) Giảm chi phí phân bón Giảm thuốc trừ sâu Tăng suất trồng 101 Khác (ghi rõ) …………………………………………………… Q6.14 Nếu sử dụng phân bùn, cách ông/bà sử dụng gì? Bùn Ủ compost Sau phơi khô Khác (ghi rõ) …………………………… Q6.15 Lượng phân bùn ông/bà sử dụng bao nhiêu? Phân bùn (…/công/vụ) Đất ruộng Đất rẫy Vườn Trc Sau Trc Sau Trc Sau Phân bùn (xô) …… … …… … …… …… Bùn sinh học (xô) … … … … … …… Phân compost (kg) … … 102 … … … …… Khác (ghi rõ) …………… …… … …… … …… …… Q6.16 Lượng phân bón vô ông/bà sử dụng thay đổi nào? Phân bón (…/công/vụ) Đất ruộng Đất rẫy Vườn Trc Sau Trc Sau Trc Sau Phân u rê (kg) …… … …… … …… …… DAP (kg) …… … …… … …… …… 103 Kali (kg) …… … …… … …… …… Khác (ghi rõ) …………… …… … …… … …… …… Q6.17 Sự thay đổi quy mô đất sau xây hầm ủ Loại đất Tăng Giảm Không đổi Đất ruộng ……………… …………… ……………… Đất rẫy ……………… …………… ……………… Vườn ……………… …………… ……………… Q6.18 Những thay đổi suất trồng loại đất (ví dụ tình trang, có thể) Đất ruộng ………….……………………………………………… Đất rẫy…………………………………………………………… 104 Vườn……………………………………………………… Không biết Q6.19 Ông/bà có cho bùn vào ao nuôi cá? Không có ao cá Không, kích thước ao là……………… m3 Có, kích thước ao ……………… m3 Q6.20 Nếu có ao cá, chi phí thức ăn cho ao cá? (VND/năm) Trước có hầm ủ Sau có hầm ủ Thức ăn - Thức ăn công nghiệp …………………… ………………… - Thức ăn truyền thống …………………… ………………… - Khác………………… …………………… ………………… Xử lý nước …………………… ………………… Sản lượng cá …………………… ………………… 105 Q6.21 Có hệ thống xử lý nước ao cá không? Sản lượng cá? Có hệ thống xử lý không? Không Có  Trước hay sau có hầm ủ? (Trước/sau) Sản lượng cá có tăng sau xây dựng hầm ủ sử dụng bùn thải vào ao cá không? Không Có  Tăng phần trăm: .(%) VII Ý KIẾN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG HẦM Ủ BIOGAS Q7.1 Hiện ông/bà có biết chương trình hỗ trợ xây dựng hầm biogas? Không biết Có biết Q7.2 Có giới thiệu hộ khác xây hầm ủ không? Không Có Q7.3 Gia đình thấy việc vận hành hầm ủ biogas dễ hay khó? Dễ Từ từ quen Khó Không khó xoay sở Q7.4 Gia đình tiếp tục trì hoạt động hầm ủ lâu dài hay không? Không biết Không Có Q7.5 Ông/bà có biết lợi ích biogas không? Biết Không biết Cung cấp nhiên liệu đun nấu cho gia đình Là nguồn nhiên liệu để thắp sáng 106 Cải thiện vệ sinh môi trường Giảm khí nhà kính Bã thải biogas cung cấp phân hữu cho trồng trọt Bã thải biogas bổ sung thức ăn cho nuôi trồng thủy sản Khác ………………………………… Q7.6 Hầm ủ biogas mang lại lợi ích cho gia đình? Q7.7 Ông/bà có kiến nghị để cải thiện hoạt động hầm ủ? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Q7.8 Ông/bà có bổ sung thêm rơm, lục bình vào hầm ủ không? Rơm (bao nhiêu kg/tuần cho hầm 10m3) Không Có  Có tốn thời gian chi phí để thu nhặt không? (Không/Có) Lục bình (bao nhiêu kg/tuần cho hầm 10m3) Không Có  Có tốn thời gian chi phí để thu nhặt không? (Không/Có) VIII DOANH THU CHI PHÍ CỦA CHĂN NUÔI HEO Q8.1 Trong đợt nuôi gần nhất, gia đình bán heo thịt cho ai? (Nhiều lựa chọn)  Lò mổ  Thương lái tỉnh 107  Thương lái tỉnh  Khác: Q8.2 Doanh thu từ việc nuôi heo thịt Lần bán Số lượng heo (Con) Thành tiền (nghìn đồng) Khối lượng xuất chuồng (Kg/con) Giá bán (nghìn đồng/kg) Thành tiền (nghìn đồng) Lần Q8.5 Tổng chi phí phải trả cho heo giống bao nhiêu? Giai đoạn hậu bị Giá bán (nghìn đồng/kg) Lần Q8.3 Số lượng heo Doanh Lần bán (Con) thu từ việc Lần nuôi heo Lần Q8.4 Trong đợt nuôi gần nhất, gia đình mua heo giống từ đâu? (Nhiều lựa chọn) Q8.6 Chi phí heo nái Khối lượng xuất chuồng (Kg/con) Loại chi phí Đơn vị tính Heo giống Kg Tấm Kg Cám Kg Thức ăn tổng hợp (dạng viên) Bao Thức ăn đậm đặc Bao Thú y Đồng  Trại giống  Hộ nuôi heo khác  Giống nhà  Khác Tổng chi phí: nghìn đồng Giá heo nghìn đồng/kg Trọng lượng: kg/con, tháng tuổi Số lượng: Chi phí vận chuyển: nghìn đồng Số lượng (đvt) Đơn giá (Nghìn đồng/đvt) Thành tiền (Nghìn đồng) Số lượng (đvt) Đơn giá (Nghìn đồng/đvt) Thành tiền (Nghìn đồng) Khác…………… Loại chi phí Giai đoạn mang thai Đơn vị tính Tấm Kg Cám Kg Thức ăn tổng hợp (dạng viên) Bao Thức ăn đậm đặc Bao Thú y Đồng Khác…………… 108 Giai đoạn nuôi Tấm Cám Kg Kg Thức ăn tổng hợp (dạng viên) Bao Thức ăn đậm đặc Bao Khác…………… Q8.7 Chi phí thức ăn heo Loại chi phí Thức ăn đậm đặc Thức ăn tổng hợp (dạng viên Thú y Khác Q8.8 Chi phí thức ăn heo thịt Loại chi phí Đơn vị tính Số lượng (đvt) Đơn giá (Nghìn đồng/đvt) Thành tiền (Nghìn đồng) Số lượng (đvt) Đơn giá (Nghìn đồng/đvt) Thành tiền (Nghìn đồng) Liều lượng/con Đơn giá (Nghìn/con) Thành tiền (Nghìn đồng) Bao Bao Đồng Đơn vị tính Tấm Kg Cám Kg Thức ăn tổng hợp (dạng viên) Bao Thức ăn đậm đặc Bao Khác……… Tên bệnh Q8.9 CP thú y heo thịt Q8.10 Chi phí chuồng trại? Tổng chi phí xây dựng chuồng trại bao nhiêu? … .nghìn đồng Năm xây chuồng………… , diện tích chuồng m Dự tính chuồng sử dụng bao lâu?…………………………… năm Dự tính chi phí sửa chữa?…………………………………………… nghìn đồng/năm Q8.11 Gia đình có bỏ trống chuồng không nuôi không? Q8.12 Nguồn vốn để chăn nuôi heo? (Nhiều lựa chọn)  Có → Lý do: Thời gian: tháng  Không Nguồn vốn  Tự có  Vay →Nguồn vay: Mua chịu:  Mua chịu không lãi  Mua chịu có lãi  Khác: 109 Tỷ lệ Loại Q8.13 Ông/bà mua chịu gì?  Con giống  Thức ăn  Khác: 110 Tiền lãi 111 [...]... cao lợi ích và hiệu quả của mô hình Biogas đối với nông hộ chăn nuôi heo trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu đặc điểm nông hộ và tình hình chăn nuôi heo trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp - Đánh giá hiệu quả và lợi ích mô hình biogas đối với nông hộ chăn nuôi heo trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp - Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu. .. hiện thành công về hiệu quả mô hình biogas đồng thời góp phần nâng cao lợi ích trong mô hình này đó là huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp Do đó, xin tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả và lợi ích của mô hình biogas đối với nông hộ chăn nuôi heo trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu quả và lợi ích của mô hình Biogas từ đó đề... hiệu quả và lợi ích mô hình biogas trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để đạt được mục tiêu trên, nghiên cứu được thực hiện dựa trên các câu hỏi sau đây: - Tình hình chăn nuôi heo của các nông hộ trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp như thế nào? - Những hiệu quả và lợi ích gì được mang lại từ mô hình biogas cho nông hộ chăn nuôi heo trên địa bàn huyện Châu Thành,. .. bản của địa bàn nghiên cứu Số liệu sơ cấp được thu thập tại các xã Hòa Tân, An Nhơn, Tân Phú Trung, Tân Bình của huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp từ 9/2015 – 11/2015 Đề tài đươc thực hiện từ 8/2015 -12/2015 1.4.3 Nội dung nghiên cứu - Các hộ có sử dụng mô hình biogas trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp - Hiệu quả trong đề tài phân tích là hiệu quả về mặt tài chính từ mô hình biogas đối với người... hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa Ước thực hiện cuối năm có 90% khóm, ấp đạt khóm ấp văn hóa, 92% đơn vị văn hóa; có 01 xã đạt xã văn hóa, đạt 100% kế hoạch 3.1.4 Tình hình chăn nuôi heo trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp Tình hình chăn nuôi heo trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp đang tăng dần qua các năm và được thể hiện cụ thể trong bảng 3.1 Bảng 3.1 Số lượng heo trên địa bàn. .. dân trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp - Đề tài chỉ phân tích các lợi ích mà giá trị của các lợi ích đó có thể được ước lượng bằng tiền tệ Một số lợi ích khó ước lượng bằng tiền như tiết kiệm thời gian thu nhặt củi và các chi phí chữa bệnh sẽ không đề cập đến trong bài nghiên cứu 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Lê Thanh Phú (2011) đã nghiên cứu về Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình Biogas đối với. .. Thành, tỉnh Đồng Tháp? 13 - Những giải pháp nào được đưa ra để giúp người dân nâng cao hiệu quả mô hình biogas trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi không gian Đề tài được thực hiện trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp 1.4.2 Phạm vi thời gian Đề tài sử dụng thông tin và số liệu thứ cấp năm 2012 đến 6 tháng đầu năm 2015 để viết về tình hình cơ bản của. .. Bên cạnh đó, các tác giả chưa ước lượng chính xác giá trị tiền tệ từ việc tiết kiệm thời gian thu nhặt củi, thời gian nấu ăn, vệ sinh đồ dùng nấu ăn, chi phí chữa bệnh Từ đó, các nghiên cứu này được tham khảo để thực hiện cho đề tài Đánh giá hiệu quả và lợi ích của mô hình biogas đối với nông hộ chăn nuôi heo trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp Đề tài cũng sử dụng phương pháp kiểm định T-test... Biogas mang lại rất lớn so với những bất lợi của nó Cụ thể là sau khi sử dụng hầm Biogas thì các nông hộ chăn nuôi với quy mô nhỏ (3 con bò và 10 con heo) tiết kiệm được khoản chi phí chất đốt mỗi tháng là 279.000 đồng/ tháng; đối với nông hộ chăn nuôi quy mô lớn (20 con bò và 5 con heo) tiết kiệm được 529.00 đồng/ tháng Ngoài ra, kết quả phân tích cũng cho thấy những lợi ích về việc tiết kiệm thời gian,... hầm ủ Biogas và bảng 2 dành cho hộ có hầm ủ Biogas Cả hai bảng câu hỏi dùng để thu thập các thông tin cụ thể của đáp viên như: tuổi, giới tính, trình độ học vấn và thông tin về hộ chăn nuôi heo như: số nhân khẩu, số lao động tham gia chăn nuôi heo, nguồn thu nhập chính của nông hộ, nguồn nước nông hộ sử dụng cho hoạt động chăn nuôi heo, quy mô chăn nuôi heo, chi phí chăn nuôi Riêng bảng 1 được thu thập ... hiểu đặc điểm nông hộ tình hình chăn nuôi heo địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp - Đánh giá hiệu lợi ích mô hình biogas nông hộ chăn nuôi heo địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp - Đề số... cao lợi ích mô hình huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp Do đó, xin tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu lợi ích mô hình biogas nông hộ chăn nuôi heo địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp ... MSSV: B1206340 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ LỢI ÍCH CỦA MÔ HÌNH BIOGAS ĐỐI VỚI NÔNG HỘ CHĂN NUÔI HEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Ngày đăng: 17/12/2016, 14:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1

  • GIỚI THIỆU

    • 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1 Mục tiêu chung

      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

      • 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

      • 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 1.4.1 Phạm vi không gian

        • 1.4.2 Phạm vi thời gian

        • 1.4.3 Nội dung nghiên cứu

        • 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

        • CHƯƠNG 2

        • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

          • 2.1.1 Tổng quan về khí sinh học - Biogas

            • 2.1.1.1 Khí sinh học là gì?

            • 2.1.1.2 Thành phần của Khí sinh học

            • 2.1.1.3 Nguyên liệu để sản xuất Khí sinh học

            • 2.1.2.1 Quá trình phát triển Khí sinh học trên thế giới

              • Ý

              • Ấn Độ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan