ôn thi tâm lý học đại cương

53 1.1K 2
ôn thi tâm lý học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Tài liệu Luật học – Kinh tế (fanpage) Page TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Câu 1: Khái niệm đặc điểm tượng tâm lý: 1.Khái niệm: Là tượng tinh thần giới khách quan tác động vào não sinh gọi chung hoạt động tâm lý 2.Đặc điểm: - Các tượng tâm lý người vô đa dạng, phức tạp, phong phú - Các tượng tâm lý người tượng tinh thần, tồn chủ quan đầu óc người Nó giúp người định hướng, điều khiển, điều chỉnh hoạt động Chúng ta cân, đong, đo, đếm… nghiên cứu thơng qua biểu ngồi chúng cách thường xuyên - Các tượng tâm lý chủ thể ln có tương tác lẫn - Các tượng tâm lý người có sức mạnh vô to lớn, chi phối hoạt động người Câu 2: Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu tâm lý học: 1.Đối tượng nghiên cứu: Tâm lý học nghiên cứu nảy sinh, vận hành phát triển hoạt động tâm lý 2.Nhiệm vụ nghiên cứu: Mô tả nhận diện tượng tâm lý Nghiên cứu chất hoạt động tâm lý, yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động tâm lý Nghiên cứu chế hình thành, hình thức biểu hiện, quy luật hoạt động phát triển tượng tâm lý Chức năng, vai trò tâm lý hoạt động người Ứng dụng thành tựu nghiên cứu vào hoạt động thực tiễn người 3.Các phương pháp nghiên cứu: *Phương pháp quan sát: Nội dung:nhà nghiên cứu sử dụng quan cảm giác nhằm tri giác biểu cách thường xuyên đặc điểm tâm lý bên đối tượng để thu thập thơng tin cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu Các hình thức quan sát: Kín-mở; Tồn diện - phận; Có trọng điểm - khơng có trọng điểm; Chiến lược - chiến thuật; Tiêu chuẩn hóa - khơng tiêu chuẩn hố Ưu nhược điểm: - Dễ tiến hành; tư liệu phong phú; - Tiết kiệm - Tuy nhiên thường bị phụ thuộc, tư liệu thường cảm tính, trực quan, độ tin cậy khơng cao, tốn nhiều thời gian không đạt mục đích Tài liệu Luật học – Kinh tế (fanpage) Page TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Yêu cầu: Khi tiến hành nghiên cứu cần phải: + Xác định rõ mục đích, nội dung, kế hoạch quan sát + Chuẩn bị chu đáo mặt trước quan sát + Tiến hành quan sát cách cẩn thận có hệ thống + Ghi chép phân tích ti liệu cách đầy đủ, trung thực, khách quan + Cần phải kết hợp với phương pháp khác nghiên cứu Quan sát lại lần để kiểm tra kết đ quan st *Cách quan sát:Sử dụng để quan sát? Dùng quan cảm giác như: mắt, tai, mũi, lưỡi, da Trong mắt tai sử dụng thường xuyên Sử dụng nào? - Dùng mắt để nhìn: + Những đặc điểm tĩnh như: Hình dáng; mặt (trán, chân mày, mắt, mũi, gò má, miệng, cằm, tai…); trang phục (đồng phục, màu sắc…) + Những đặc điểm động như: Dáng (đi, đứng, ngồi, nằm); đầu, chi… - Dùng tai để nghe: Chú ý đến từ ngữ, ngữ điệu, nội dung - Cần kết hợp quan cảm giác quan sát * Phương pháp thực nghiệm: - Nội dung: thực nghiệm phương pháp chủ động tác động vào đối tượng điều kiện khống chế để gây đối tượng biểu mối quan hệ nhân quả, tính quy luật, chế tượng tâm lý - Thường dùng kèm với phương pháp quan sát để hạn chế nhược điểm phương pháp quan sát - Ưu nhược điểm: chủ động; tài liệu tương đối tin cậy định tính định lượng được; lặp lặp lại nhằm kiểm tra Tuy nhiên khơng hồn tồn khống chế yếu tố chi phối đến kết nghiên cứu; tốn mặt kinh tế Có loại thực nghiệm bản: - Thực nghiệm tự nhiên tiến hành điều kiện hoạt động bình thừơng đối tượng thực nghiệm Thực nghiệm tự nhiên có loại: Thực nghiệm nhận định: loại thực nghiệm nhằm xác định tình trạng vấn đề tâm lý đối tượng thực nghiệm Thực nghiệm hình thành: nhằm hình thành phẩm chất tâm lý đối tượng thực nghiệm tác động nhà nghiên cứu - Thực nghiệm phịng thí nghiệm loại thực nghiệm tiến hành điều kiện khống chế cách nghiêm ngặt tác động chi phối, ảnh hưởng từ bên * Phương pháp đàm thoại: Nội dung: phương pháp sử dụng lời nói giao tiếp với đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập thông tin cần thiết Có nhiều cách trao đổi, đàm thoại với đối tượng: đặt nội dung trao đổi; đặt câu hỏi trực tiếp, gián tiếp Tài liệu Luật học – Kinh tế (fanpage) Page TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Ưu nhược điểm: dễ nghiên cứu; kinh tế; chủ động Tuy nhiên tư liệu thu dễ bị đối tượng ngụy trang; phụ thuộc nhiều vào tâm trạng đối tượng Muốn đàm thoại có kết tốt cần ch ý: - Xác định r vấn đề cần tìm hiểu - Tìm hiểu trước thơng tin đối tượng đàm thoại với số đặc điểm họ - Có kế hoạch để chủ động điều khiển qu trình đàm thoại - Nên linh hoạt qu trình điều khiển đàm thoại để vừa giử tính logic, vừa đáp ứng yêu cầu người nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nội dung: phương pháp dựa vào sản phẩm vật chất tinh thần đối tượng để nghiên cứu đặc điểm tâm lý đối tượng Yêu cầu: + Cần phải cẩn trọng nghiên cứu, đánh giá + Phải đặt điều kiện hoàn cảnh cụ thể để nghiên cứu, đánh giá * Phương pháp điều tra Nội dung: phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi trình bày văn thông qua việc trả lời đối tượng nghiên cứu để thu thập thông tin cần thiết Ưu nhược điểm: dễ nghiên cứu; thông tin thu thập loạt đối tượng, dễ xử lý toán thống kê Tuy nhiên ý kiến thường mang tính chủ quan, đối tượng dễ trả lời giả tạo Yêu cầu: - Câu hỏi soạn thảo phải rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với đối tượng - Cách trả lời câu hỏi phải nhà nghiên cứu hướng dẫn cụ thể * Phương pháp nghiên cứu hồ sơ, tài liệu Nội dung: phương pháp nghiên cứu lịch sử trình hoạt động cá nhân đối tượng nghiên cứu, sở có đánh giá, nhận định vấn đề nghiên cứu Yêu cầu: + Cần phải nhìn nhận đánh giá vấn đề tâm lý tính lịch sử, cụ thể phát triển + Tránh thành kiến, áp đặt chủ quan + Kết hợp với phương pháp khác nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nội dung: phương pháp dựa vào sản phẩm vật chất tinh thần đối tượng để nghiên cứu đặc điểm tâm lý đối tượng Yêu cầu: + Cần phải cẩn trọng nghiên cứu, đánh giá + Phải đặt điều kiện hoàn cảnh cụ thể để nghiên cứu, đánh giá * Phương pháp trắc nghiệm Nội dung: “Test” phép thử chuẩn hoá dùng đề đo lường phẩm chất tâm lý đối tượng nghiên cứu Cấu tạo “Test” gồm phần: Văn “Test”; quy trình tiến hành; khoá “test”; Bản đánh giá Ưu - nhược điểm: dễ tiến hành; đo nhiều đối tượng; tính mục đích nghiên cứu cao Tuy nhiên khó soạn thảo Tài liệu Luật học – Kinh tế (fanpage) Page TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Câu 3: Khái niệm, đặc điểm nhận thức cảm tính nhận thức lý tính: Nhận thức cảm tính: mức độ nhận thức đầu tiên, mức độ nhận thức thấp người, người phản ánh thuộc tính bên ngồi, tác động trực tiếp đến quan cảm giác tương ứng người Đặc điểm: Trong nhận thức cảm tính có mức độ cảm giác tri giác Cảm giác hình thức phản ánh tâm lý khởi đầu thấp nhất, hình thức định hướng thể giới Tri giác hình thức phản ánh cao bậc thang nhận thức cảm tính.Giữa cảm giác tri giác có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chi phối lẫn Nhận thức lý tính: mức độ nhận thức cao bao, gồm tư tưởng tượng Đặc điểm: Ở mức độ nhận thức người phản ánh thuộc tính chất bên trong, mối liên hệ quan hệ có tính qui luật vật tượng thực khách quan Câu 4: Khái niệm, đặc điểm, vai trò cảm giác tri giác: a Cảm giác: • Khái niệm: Cảm giác trình nhận thức phản ánh cách riêng lẻ thuộc tính bề vật tượng, trạng thái bên thể chúng trực tiếp tác động vào quan cảm giác tương ứng • Đặc điểm: - Cảm giác q trình tâm lý, nghiĩa có mở đầu, diễn biến kết thúc cách rõ ràng, cụ thể - Cảm giác phản ánh riêng rẽ thuộc tính vật, tương thông qua quan cảm giác riêng rẽ - Muốn có cảm giác vật, tượng phải trực tiếp tác động đến quan cảm giác tương ứng người - Hình ảnh cảm giác bao giơ thuộc vật, tượng định * Vai trị: - Là hình thức định hướng người thực khách quan, tạo nên mối liên hệ trực tiếp thể môi trường xung quanh - Là nguồn cung cấp nguyên liệu cho trình nhận thức cao hơn, nguồn gốc hiểu biết - Là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động vỏ não, nhờ đảm bảo hoạt đơng thần kinh người bình thường - Là đường nhận thức thực khach quan đặc biệt quan trọng người khuyết tật b Tri giác: • Khái niệm: Tri giác trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bề vật tượng thực khách quan chúng trực tiếp tác động vào quan cảm giác tương ứng • Đặc điểm: - Là q trình tâm lí, tức có giai đoạn :nảy sinh, diễn biến kết thúc Tài liệu Luật học – Kinh tế (fanpage) Page TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Tri giác phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bề ngồi vật, tượng, thể phản ánh mức độ cao tri giác so với phản ánh cảm giác - Muốn có hình ảnh tri giác vật, tượng phải tác động trức tiếp đến quan cảm giác người Nó thể tính trực quan phản ánh nhận thức cảm tính - Cũng cảm giác, hình ảnh tri giác thuộc vật, tượng định, đặc điểm thể tính cụ thể phản ánh nhận thức cảm tính * Vai trò: Tri giác định hướng cho hoạt động người Cung cấp tài liệu cho trình nhận thức cao “Tất hiểu biết người bắt nguồn từ kinh nghiệm, từ cảm giác, tri giác” V.l Lê-nin Câu 5: Các quy luật cảm giác tri giác: * Quy luật cảm giác: Quy luật “sức ỳ” “quán tính” cảm giác - Khoảng thời gian từ kích bắt đầu tác động đến xuất cảm giác gọi khoảng thời gian trước cảm giác hay “sức ỳ” cảm giác - Khoảng thời gian từ kích ngừng tác động đến hẳn cảm giác gọi khoảng thời gian sau cảm giác hay “quán tính” cảm giác Quy luật “bù trừ: Khi cảm giác bị yếu hay hẳn độ nhạy cảm số quan cảm giác khác tăng lên rõ rệt 3.Quy luật ngưỡng cảm giác độ nhạy cảm: • Khái niệm: Là giới hạn mà cường độ kích thích giây cảm giác • Các loại ngưỡng - Ngưỡng tuyệt đối: + Ngưỡng tuyệt đối : Cường độ kích thích tối thiểu đủ để gây cảm giác + Ngưỡng tuyệt đối : Cường độ kích thính tối đa cịn gây cảm giác - Ngưỡng sai biệt: Khả phân biệt khác biệt nhỏ (về cường độ tính chất) hai kích thích thuộc loại • Vùng phản ánh tối ưu: Là vùng mà cường độ kích thích tạo cảm giác rõ ràng • Độ nhạy cảm cảm giác: - Là khả cảm nhận nhanh chóng, xác - Độ nhạy cảm phụ thuộc vào: giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, rèn luyện 4.Quy luật thích ứng cảm giác Tài liệu Luật học – Kinh tế (fanpage) Page TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG • Sự thích ứng cảm giác thay đổi độ nhạy cảm cảm giác cho phù hợp với thay đổi cường độ kích thích • Kích thích tăng độ nhạy cảm giảm kích thích giảm độ nhạy cảm tăng • Mất cảm giác cường độ kích thích mạnh, kéo dài, khơng đổi • Khả thích ứng loại cảm giác khác khác 5.Quy luật tác động qua lại cảm giác: • Sự thay đổi độ nhạy cảm cảm giác ảnh hưởng kích thích vào quan cảm giác khác gọi tác động qua lại cảm giác • Một kích thích yếu lên quan cảm giác làm xuất tăng độ nhạy cảm quan cảm giác khác; ngược lại, kích thích mạnh lên quan cảm giác làm giảm độ nhạy cảm quan cảm giác khác * Quy luật tri giác: Tính đối tượng tri giác: • Khi tri giác vật tượng, óc có hình ảnh sv ht, hình ảnh thuộc tính sv ht tác động vào quan cảm giác tạo nên não • Quy luật cho phép người định hướng hành vi hoạt động • Quy luật phủ nhận quan điểm sai lầm CN tâm chủ quan cho có “genstalt” (cấu trúc) có sẵn tạo nên Tính trọn vẹn tri giác: • Tri giác phản ánh vật, tượng cách trọn vẹn, tức đem lại cho ta hình ảnh hồn chỉnh vật, tượng • Tính trọn vẹn có nhờ yếu tố: - Bản thân vật, tượng có cấu trúc trọn vẹn - Quy luật hoạt động theo hệ thống hệ thần kinh cấp cao Tính lựa chọn tri giác: • Hiện thực khách quan đa dạng phong phú • Khả tri giác cho phép tách số dấu hiệu đối tượng khỏi bối cảnh để phản ánh tốt • Quy luật có ý nghĩa trang trí, hội hoạ, hố trang, nguỵ trang • Tính lựa chọn tri giác phụ thuộc: - Nhu cầu, hứng thú chủ thể tri giác - Trong tri giác ngôn ngữ giúp người có khả nhận biết nhanh chóng vật Tính ý nghĩa tri giác: • Khi tri giác vật tượng khả tri giác cho phép người nhận biết tri giác, gọi tên xếp chúng vào nhóm đối tượng loại • Sở dĩ tri giác gắn chặt với tư duy, ngơn ngữ, kinh nghiệm cá nhân Tính ổn định tri giác: • Tính khơng thay đổi tri giác đối tượng thay đổi điều kiện tri giác • Tính ổn định cho phép người hoạt động linh hoạt, hiệu điều kiện môi trường hoạt động thay đổi Tổng giác: • Sự phụ thuộc hình ảnh tri giác vào kinh nghiệm, vào đời sống tâm lý, nhân cách chủ thể tri giác gọi tổng giác • Tổng giác làm cho tri giác mang tính chủ thể rõ nét • Để tri giác tốt địi hỏi người phải phải rèn luyện khả tri giác, tích lũy kinh nghiệm, hình thành thái độ tích cực Ảo ảnh:Là phản ánh sai lệch đối tượng tri giác cách khách quan Tài liệu Luật học – Kinh tế (fanpage) Page TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Các nguyên nhân: • Nguyên nhân vật lý • Nguyên nhân sinh lý, não tổn thương • Nguyên nhân tâm lý: mệt mỏi Câu 6: Trí nhớ giai đoạn q trình trí nhớ? Q trình qn? Là trình phản ánh kinh nghiệm trải qua người hình thức biểu tượng, bao gồm trình ghi nhớ, giữ gìn tái tác động trước Phản ánh qua, khơng cịn trực tiếp tác động Biểu tượng vừa mang tính trực quan, vừa mang tính khái qt *Các giai đoạn q trình trí nhớ: + Quá trình ghi nhớ: Là trình hình thành dấu vết đối tượng vỏ não, đồng thời hình thành mối liên hệ phần đối tượng ghi nhớ mối liên hệ đối tượng ghi nhớ với đối tượng khác có sẵn kinh nghiệm Hình thức ghi nhớ: Ghi nhớ khơng chủ định, Ghi nhớ có chủ định Cách ghi nhớ: Ghi nhớ máy móc, Ghi nhớ ý nghĩa + Quá trình giữ gìn: Là trình củng cố vững dấu vết ghi nhận vỏ não -Hình thức giữ gìn Giữ gìn tiêu cực Giữ gìn tích cực + Q trình tái hiện: Là trình làm xuất dấu vết ghi nhận củng cố vỏ não trước • Hình thức tái hiện: - Nhận lại - Nhớ lại - Hồi tưởng * Quá trình quên: Là biểu không tái tái sai tác động trước vào thời điểm định - Các mức độ: quên tạm thời, quên hoàn tồn, qn cục bộ, qn phần… • Ngun nhân quên - Nguyên nhân khách quan - Nguyên nhân chủ quan • Quy luật qn - Trình tự qn: Qn tiểu tiết, vụn vặt trước, quên đại để, yếu sau - Tốc độ quên: Lúc đầu nhanh, sau giảm dần - Nhịp độ quên: Phụ thuộc vào nội dung khối lương thông tin Câu 7: Khái niệm, đặc điểm, giai đoạn tư Tư trình nhận thức phản ánh thuộc tính bên thuộc chất, mối liên hệ quan hệ có tính quy luật vật, tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết *Đặc điểm: -Tính “có vấn đề tư duy”: Tư nảy sinh gặp hồn cảnh, tình mà vốn hiểu biết cũ, phương pháp hành động cũ có, người khơng đủ để giải Tài liệu Luật học – Kinh tế (fanpage) Page TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG “Tình có vấn đề” phải chủ thể tư nhận thức đầy đủ chuyển nhiệm vụ tư “Tình có vấn đề” phải vừa sức chủ thể: Khộng q khó khơng q dễ -Tính trừu tượng khái qt tư duy: • Tính trừu tượng tư Là khả trừu xuất (gạt bỏ) khỏi đối tượng thuộc tính, dấu hiệu cụ thể, cá biệt không cần thiết nhiệm vụ mà để lại thuộc tính chất, quy luật cần thiết cho q trình tư • Tính khái quát tư Khả tư cho phép người bao quát chung thuộc tính chất, qui luật, đặc điểm loạt đối tượng -Tính gián tiếp tư duy: Thể trước hết việc người sử dụng ngôn ngữ để tư Sử dụng công cụ, phương tiện (như đồng hồ, nhiệt kế, máy móc…) để nhận thức đối tượng tri giác trực tiếp -Tư gắn liền với ngôn ngữ: Tư người gắn liền với ngôn ngữ Chúng thống không đồng nhất, không tách rời Tư khơng thể tồn bên ngồi ngơn ngữ Ngơn ngữ khơng thể có khơng dựa vào tư -Tư quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính: Nhận thức cảm tính nguồn cung cấp tư liệu cho tư Tư lại ảnh hưởng đến nhận thức cảm tính Nhờ tư mà người tri giác nhanh chóng, xác Tư ảnh hưởng tới lựa chọn, tính ổn định, tính có ý nghĩa tri giác *Các giai đoạn tư duy: Giai đoạn nhận thức vấn đề: Khi gặp hồn cảnh có vấn đề, chủ thể tư nhận thức đặt vấn đề cần giải quyết, sở đề nhiện vụ trình tư Giai đoạn xuất liên tưởng: Đây giai đoạn huy động vốn tri thức, kinh nghiệm có liên quan đến vấn đề làm xuất đầu chủ thể tư mối liên tưởng xung quanh vấn đề cần giải Giai đoạn sàng lọc liên tưởng hình thành giả thuyết: Trong giai đoạn này, chủ thể tư gạt bỏ liên tưởng không cần thiết, đưa phương án giải có nhiệm vụ tư Giai đoạn kiểm tra giả thuyết: Kết việc kiểm tra dẫn đến khẳng định, phủ định hay xác hóa giả thuyết Nếu tất giả thuyết bị phủ định trình tư lại đầu Giai đoạn giải nhiệm vụ: Khi giả thuyết (tức cách giải nhiệm vụ có) khẳng định thực hiện, nghĩa đến câu trả lời cho vấn đề đặt Câu 8: Tưởng tượng vai trò tưởng tượng: Tưởng tượng trình nhận thức phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng biểu tượng sở hình ảnh, biểu tượng có *Vai trị: Tưởng tượng có vai trị quan trọng hoạt động nhận thức người Tưởng tượng có vai trị lớn hoạt động thực tiễn người Tài liệu Luật học – Kinh tế (fanpage) Page TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Tưởng tượng có vai trị lớn đời sống tinh thần người Câu 9: Khái niệm, mức độ biểu quy luật đời sống tình cảm Xúc cảm, tình cảm thái độ cá nhân thực khách quan có liên quan đến thỏa mãn hay khơng thỏa mãn nhu cầu cá nhân hình thức rung cảm * Các mức độ biểu hiện: Màu sắc xúc cảm cảm giác: Là mức độ thấp nhất, thường kèm với cảm giác Ví dụ màu đỏ cho ta cảm thấy rạo rực Xúc cảm: - Là rung cảm xảy nhanh, mạnh, rõ rệt, ngắn, thời, hay thay đổi, không ổn định Theo E.Izard có loại xúc cảm làm tảng: hứng thú, hồi hộp, vui sướng, ngạc nhiên, đau khổ, căm giận, ghê tởm, khiếp sợ, xấu hổ, tội lỗi Các loại xúc cảm:+ Xúc động: dạng xúc cảm có cường độ mạnh, xảy thời gian ngắn xâm chiếm toàn hoạt động người cách nhanh chóng +Tâm trạng: dạng khác xúc cảm có cường độ vừa phải tương đối yếu, tồn khoảng thời gian tương đối dài, chi phối hành vi người suốt thời gian tồn tâm trạng 3.Tình cảm: - Đó thái độ ổn định người thực xung quanh thân Nó mang tính ổn định thuộc tính tâm lý nhân cách - So với mức độ đời sống tình cảm nêu trên, tình cảm có tính khái qt hơn, ổn định chủ thể ý thức cách rõ ràng * Các quy luật đời sống tình cảm: • Quy luật tính hai mặt đời sống tình cảm: Khi thỏa mãn nhu cầu số nhu cầu khác bị kìm hãm ức chế Điều tạo hai thái cực đời sống tình cảm người Đó tính hai mặt đời sống tình cảm • Quy luật “lây lan”: Xúc cảm, tình cảm lan truyền từ người sang người khác • Quy luật “thích ứng”: Một xúc cảm, tình cảm lặp lặp lại nhiều lần cách khơng đổi, cuối bị suy yếu, bị lắng xuống Đó “chai sạn” tình cảm • Quy luật “tương phản”: Một xúc cảm, tình cảm làm tăng cường suy yếu xúc cảm, tình cảm khác đối cực với • Quy luật “di chuyển”: Xúc cảm, tình cảm người lan truyền từ đối tượng sang đối tượng khác • Quy luật “pha trộn”: Ở người, thời điểm đối tượng tồn hai hay nhiều cảm xúc khác nhau, chí đối lập Chúng không loại trừ mà quy định lẫn • Quy luật hình thành tình cảm:Tình cảm hình thành từ xúc cảm loại q trình tổng hợp hóa, động hình hóa, khái quát hóa mà thành Câu 10: So sánh hoạt động nhận thức đời sống tình cảm Các loại tình cảm cao cấp người Hoạt động nhận thức đời sống tình cảm: Tài liệu Luật học – Kinh tế (fanpage) Page 10 TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Nhân cách tổng hoà đặc điểm, thuộc tính tâm lý nảy sinh hình thành phát triển mối quan hệ xã hội Mỗi người có nhân cách thành viên mối quan hệ xã hội, chịu chi phối mối quan hệ Cấu trúc tâm lý nhân cách: Có nhiều quan điểm khác cấu trúc tâm lý nhân cách Ở xem xét cấu trúc tâm lý nhân cách theo quan điểm coi nhân cách gồm có thành tố sau: a Tính cách khí chất: Tính cách: Tính cách thái độ người, thể mối quan hệ người giới xung quanh, biểu lộ bên phương thức hành vi quen thuộc Tính cách người chỉnh thể khơng thể chia cắt, ta xem xét tính cách qua biểu đặc trưng mặt gọi nét tính cách như: Những nét tính cách biểu quan hệ người xã hội, nhóm người xung quanh Ví dụ: Tinh thần giúp đỡ bạn bè, lịng nhân ái, tính cởi mở … Những nét tính cách biểu quan hệ người lao động Ví dụ: Yêu lao động, tính kỷ luật, tinh thần tiết kiệm… Những nét tính cách biểu quan hệ người Ví dụ: Tính khiêm tốn, tự trọng, tự ti… Những nét tính cách biểu ý chí người Ví dụ: Tính mục đích, tính độc lập, tính tự kiềm chế… Khi xem xét, đánh giá tính cách trẻ, giáo viên cần đến nét tính cách mối quan hệ lẫn Khí chất: Khí chất thuộc tính tâm lý phức hợp cá nhân, biểu cường độ, tiến độ, nhịp độ hoạt động tâm lý thể sắc thái hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân Các kiểu khí chất: + Kiểu khí chất linh hoạt: Những trẻ thuộc loại khí chất thường động, linh hoạt, ham thích tìm tịi Các em thường nhạy cảm, vui vẻ, xúc cảm không bền vững, sâu sắc Các em dễ tiếp xúc, dễ hoà nhập vào nhóm bạn, dễ tiếp thu dễ di chuyển ý, chóng quên, khó ngồi n chỗ Nếu có phương pháp giáo dục thích hợp trẻ hăng say học tập, có lịng vị tha, quan tâm bạn bè… ngược lại, phương pháp giáo dục không tốt trẻ dễ bị nhẹ dạ, nông nổi, vô tâm, không thực công việc đến nơi đến chốn… + Kiểu khí chất bình thản: Trẻ thuộc loại thường điềm tĩnh, chậm chạp, không hiếu động, khó quen với hồn cảnh Trong vui chơi, sinh hoạt thường kiên trì, cố gắng hồn thành công việc Nếu biết động viên, lôi kéo trẻ vào hoạt động nhóm dễ hình thành nét tính cách tốt chun cần, kiên trì, chắn Ngược lại dễ phát triển tính ỳ, thụ động, thờ ơ, lãnh đạm… + Kiểu khí chất nóng nảy: Trẻ thuộc loại thường dễ xúc động, hành động nhanh không bền vững Xúc cảm mạnh, dễ thay đổi, dễ cáu, tính tình nóng nảy Nếu giáo Tài liệu Luật học – Kinh tế (fanpage) Page 39 TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG viên nhẹ nhàng, tế nhị, khơng qt tháo, trẻ nhiệt tình, hăng say, có sáng kiến Ngược lại, trẻ dễ thô lỗ, cục cằn, dễ bị kích động + Kiểu khí chất ưu tư: Trẻ thuộc loại trình tâm lý diễn chậm chạp, khó đáp ứng với kích thích mạnh, kéo dài, khó thích nghi với mơi trường Trẻ dễ lo sợ, xúc cảm xuất muộn sâu sắc, bền vững Nếu giáo viên tế nhị, động viên, khuyến khích trẻ tạo cho trẻ tính kiên trì, tế nhị, nhạy cảm Ngược lại làm trẻ nhút nhát, xa lánh bạn bè Bốn kiểu khí chất khơng có kiểu tốt xấu, kiểu có mặt tích cực tiêu cực Dù trẻ thuộc kiểu khí chất nào, ta giáo dục, hình thành trẻ nét tính cách tích cực, phẩm chất tốt nhân cách b Xu hướng lực: Xu hướng: Xu hướng xác định mục đích mà cá nhân hướng tới, xác định động tương ứng với hoạt động người Các mặt biểu xu hướng: + Nhu cầu tượng tâm lý biểu thị mối quan hệ tích cực cá nhân hồn cảnh, địi hỏi tất yếu mà cá nhân cần thoả mãn để tồn phát triển + Hứng thú: Là thái độ đặc biệt cá nhân với đối tượng vừa có ý nghĩa sống, vừa mang lại khối cảm cho cá nhân q trình hoạt động + Lý tưởng: Là mục tiêu cao đẹp phản ánh vào đầu óc người hình thức hình ảnh mẫu mực hồn chỉnh có tác dụng lơi mạnh mẽ tồn sống cá nhân thời gian tương đối lâu dài vào hoạt động nhằm vươn tới mục tiêu cao đẹp + Thế giới quan: Là hệ thống quan điểm người giới Niềm tin: Là kết tinh, đọng lại thành chân lý vững bền, không thay đổi nhận thức tình cảm người Năng lực: Năng lực đặc điểm tâm lý cá nhân đáp ứng đòi hỏi hoạt động định điều kiện để thực có kết hoạt động Tiền đề tự nhiên phát triển lực gọi tư chất Sự xuất sớm (lúc tuổi nhỏ ) lực mức độ cao gọi khiếu Các yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách: a Yếu tố bẩm sinh di truyền: Các yếu tố bẩm sinh di truyền đặc điểm hoạt động hệ thần kinh, cấu tạo não, cấu tạo hoạt động giác quan…Những yếu tố sinh có bố mẹ truyền lại tự nảy sinh biến dị (bẩm sinh ) Các yếu tố bẩm sinh, di truyền đóng vai trị tiền đề tự nhiên phát triển nhân cách Tài liệu Luật học – Kinh tế (fanpage) Page 40 TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG b Mơi trường: Mơi trường tự nhiên xã hội có vai trò quan trọng phát triển nhân cách trẻ Môi trường xã hội bao gồm: môi trường trị, kinh tế, văn hố … có vai trị quan trọng phát triển nhân cách Đối với trẻ em, mơi trường gia đình, nhà trường, bạn bè, hàng xóm phương tiện thơng tin đại chúng… có tác động trực tiếp mạnh mẽ phát triển nhân cách em Giáo dục nhà trường, gia đình xã hội tổ chức đắn, có sở khoa học, đóng vai trò chủ đạo phát triển nhân cách trẻ Tuy nhiên trẻ không tham gia vui chơi với bạn bè, không bắt chước hành vi, cách xử người lớn, khơng học tập trẻ phát triển đầy đủ phẩm chất lực nhân cách Vì vậy, người lớn cần phải hướng dẫn, tổ chức lôi kéo trẻ tham gia tích cực vào hoạt động để giúp hình thành phát triển nhân cách trẻ Tâm Lý Học Đại Cương « Trả lời #3 vào lúc: Thg 23, 2005, 11:39:11 » Bài : CHÚ Ý I KHÁI NIỆM VỀ CHÚ Ý: Định nghĩa ý : Chú ý tập trung vào hay nhóm đối tượng, vật để định hướng hoạt động, bảo đảm điều kiện thần kinh – tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có kết Vai trị ý : Chú ý điều kiện cần thiết để tiến hành hoạt động Do tính chọn lọc ý, nên giúp cho hoạt động tâm lý người tập trung vào đối tượng mà bỏ qua xao lãng đối tượng khác Nhờ vậy, hoạt động tâm lý có ý thức hơn, hoạt động tập trung hơn, kết hoạt động cao II PHÂN LOẠI CHÚ Ý: Có loại ý: Chú ý không chủ định: Là loại ý mục đích đặt trước, khơng cần nỗ lực thân Chú ý không chủ định chủ yếu tác động bên gây ra, phụ thuộc vào đặc điểm vật kích thích : Độ lạ kích thích Cường độ kích thích Độ hấp dẫn kích thích Loại kích thích thường nhẹ nhàng, căng thẳng bền vững, khó trì lâu Chú ý có chủ định : Tài liệu Luật học – Kinh tế (fanpage) Page 41 TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Là loại ý có mục đích định trước phải có nỗ lực thân Do xác định mục đích hoạt động nên chủ thể tập trung vào đối tượng hoạt động, tiến hành hoạt động không phụ thuộc vào đặc điểm kích thích Chú ý sau chủ định : Là ý lúc đầu mục đích định trước, hứng thú với hoạt động mà ý có chủ định phát triển đến mức chủ thể không cần nỗ lực ý chí tập trung vào đối tượng hoạt động Loại ý giúp cho hoạt động người giảm căng thẳng thần kinh, giảm tiêu hao lượng Nó bộc lộ trạng thái say sưa cơng việc người III CÁC THUỘC TÍNH CỦA CHÚ Ý: Sức tập trung ý : Là khả ý đến phạm vi đối tượng tương đối hẹp, cần thiết cho hoạt động lúc khơng để ý đến chuyện khác Số lượng đối tượng mà ý hướng tới gọi khối lượng ý Cường độ ý : Là tiêu hao lượng thần kinh để thực hoạt động Sự bền vững ý : Là khả trì lâu dài ý vào đối tượng Ngược với tính bền vững ý phân tán ý Tính bền vững ý có liên quan mật thiết với điều kiện khách quan hoạt động đặc điểm cá nhân 4.Sự di chuyển ý : Là khả chuyển ý từ đối tượng sang đối tượng khác Sự phân phối ý : Là khả ý đồng thời tới số đối tượng với mức độ rõ ràng Bài 5: NGÔN NGỮ I KHÁI NIỆM NGÔN NGỮ: Cần phân biệt khái niệm ngữ ngôn ngôn ngữ Ngữ ngôn: Ngữ ngôn thứ tiếng dân tộc Ngữ ngôn bao gồm hệ thống ký hiệu, từ, ngữ hệ thống quy tắc ngữ pháp Ngữ ngôn đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học Ngơn ngữ: Ngơn ngữ q trình cá nhân sử dụng thứ ngữ ngôn để giao tiếp, để truyền đạt để lĩnh hội kinh nghiệm xã hội – lịch sử, để kế hoạch hoá hoạt động Ngơn ngữ đối tượng tâm lý học Như vậy, ngữ ngôn phương tiện hay công cụ để giao tiếp, truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm… cịn ngơn ngữ q trình sử dụng ngữ ngôn để giao tiếp, truyền đạt, lĩnh hội kinh nghiệm II CHỨC NĂNG CỦA NGƠN NGỮ: Ngơn ngữ có bốn chức là: Tài liệu Luật học – Kinh tế (fanpage) Page 42 TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Chức nghĩa: Là trình dùng từ, câu để nghĩa đó, tức q trình gắn từ đó, câu đó… với vật tượng Chức ý: Mỗi từ, câu… có chức “nghĩa” riêng người nói từ ấy, câu ấy, tức chúng có ý riêng người Chức thơng báo: Mỗi q trình ngơn ngữ chứa đựng nội dung thông tin, biểu cảm dùng để truyền đạt từ người đến người kia, hay tự nói với thân Chức điều khiển, điều chỉnh: Ngơn ngữ có chức thiết lập giải nhiệm vụ hoạt động (trong có hoạt động trí tuệ) Nó bao gồm kế hoạch hoá hoạt động, thực hoạt động đối chiếu kết hoạt động với mục đích đề III PHÂN LOẠI NGƠN NGỮ: Có nhiều cách phân chia loại ngôn ngữ Thông thường, người ta đề cập đến hai dạng ngơn ngữ Ngơn ngữ bên ngồi, ngơn ngữ bên Ngơn ngữ bên ngồi: Ngơn ngữ bên ngồi ngơn ngữ chủ yếu hướng vào người khác, nhằm mục đích giao tiếp Ngơn ngữ bên ngồi bao gồm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Ngơn ngữ nói: thứ ngơn ngữ có trước Ngơn ngữ nói biểu âm tiếp thu quan thính giác Có hai loại ngơn ngữ nói: ngơn ngữ đối thoại ngơn ngữ độc thoại Ngôn ngữ đối thoại nhằm trao đổi thông tin hai hay số người với Ngôn ngữ độc thoại loại ngơn ngữ người nói người khác nghe Ngôn ngữ viết: ngôn ngữ viết đời muộn ngơn ngữ nói Ngơn ngữ viết ngôn ngữ biểu ký hiệu, tín hiệu, chữ viết Ngơn ngữ bên trong: Đây dạng đặc biệt ngơn ngữ, hướng vào thân chủ thể Ngôn ngữ bên vỏ từ ngữ tư duy, ý thức, giúp người tự điều khiển, tự điều chỉnh Ngơn ngữ bên biểu qua ngơn ngữ thầm không phát âm ngôn ngữ bên thực dành cho thân BÀI 6: NHẬN THỨC CẢM TÍNH Nhận thức cảm tính mức độ nhận thức bao gồm cảm giác tri giác I ĐỊNH NGHĨA CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC: Cảm giác: Cảm giác trình nhận thức phản ánh cách riêng lẻ thuộc tính vật, tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan Tài liệu Luật học – Kinh tế (fanpage) Page 43 TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Tri giác: Tri giác trình nhận thức phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính vật tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan II ĐẶC ĐIỂM CỦA CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC: Đặc điểm cảm giác: Là trình tâm lý, cảm giác có mở đầu, diễn biến, kết thúc cách rõ ràng Cảm giác phản ánh cách riêng lẻ thuộc tính vật tượng thông qua hoạt động giác quan riêng lẻ Cảm giác xảy ,vật tượng trực tiếp tác động lên giác quan Cảm giác người mang chất xã hội Đặc điểm tri giác: Tri giác phản ánh giới cách trọn vẹn, chỉnh thể Tri giác hình thành phát triển sở cảm giác, tri giác cộng lại đơn giản cảm giác tạo thành, mà tổng hợp thuộc tính vật, tượng Trong q trình tri giác có tham gia vốn sống, kinh nghiệm, tư duy, ngôn ngữ nhiều chức tâm lý khác III PHÂN LOẠI CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC: Các loại cảm giác: Có nhiều cách phân loại cảm giác, dựa tiêu chuẩn khác Nếu phân loại dựa vị trí nguồn kích thích nằm bên ngồi hay bên thể ta có hai nhóm cảm giác: cảm giác bên cảm giác bên Cảm giác bên ngồi kích thích bên ngồi gây nên: cảm giác nhìn, cảm giác nghe, cảm giác ngửi, cảm giác nếm, cảm giác da Cảm giác bên gồm: cảm giác thể, cảm giác vận động, cảm giác thăng Các loại tri giác: Có nhiều cách phân loại tri giác: Dựa máy phân tích giữ vai trị chính, trực tiếp tham gia vào q trình tri giác, chia thành: tri giác nhìn, tri giác nghe, tri giác ngửi, tri giác sờ mó… Dựa vào phản ánh hình thức tồn khác vật tượng giới, có loại tri giác: tri giác thuộc tính khơng gian đối tượng, tri giác thuộc tính thời gian đối tượng, tri giác chuyển động IV VAI TRÒ CỦA CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC: Là mức độ nhận thức đầu tiên, sơ đẳng, cảm giác có vai trị định hoạt động nhận thức toàn đời sống người Tài liệu Luật học – Kinh tế (fanpage) Page 44 TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Cảm giác mối liên hệ trực tiếp thể giới xung quanh Nhờ mối liên hệ mà thể có khả định hướng thích nghi với mơi trường Cảm giác giúp người thu nhận nguồn tài liệu trực quan sinh động, cung cấp nguyên liệu cho hoạt động tâm lý cao Tri giác giúp người định hướng nhanh chóng xác hơn, giúp người điều chỉnh cách hợp lý hoạt động giới, giúp người phản ánh giới có lựa chọn có tính ý nghĩa Trong giáo dục trẻ tuổi mầm non, cảm giác tri giác có vai trị quan trọng Trẻ em lứa tuổi nhận thức giới chủ yếu thông qua cảm giác tri giác Ở lứa tuổi nhận thức cảm tính chiếm ưu Những tài liệu nhận thức cảm tính cung cấp xem sở nguyên tắc trực quan giáo dục trẻ mầm non V TÍNH NHẠY CẢM VÀ NĂNG LỰC QUAN SÁT: Tính nhạy cảm lực cảm giác nhạy bén, tinh vi, xác người Tính nhạy cảm người khơng Năng lực cảm giác chịu chi phối nhiều yếu tố, trước hết đặc điểm cấu tạo chức giác quan, kiểu loại thần kinh… Song, lực cảm giác người không hồn tồn bẩm sinh mà hình thành phát triển hoạt động, phụ thuộc vào việc rèn luyện giáo dục Năng lực cảm giác chịu chi phối nhiều phẩm chất tâm lý nhân cách: nhu cầu, hứng thú, khả ý, xu hướng, vốn kinh nghiệm… lực cảm giác nhân tố chủ yếu lực quan sát Quan sát loại tri giác có chủ định, diễn tương đối độc lập lâu dài, nhằm phản ánh đầy đủ, rõ rệt vật tượng biến đổi chúng Năng lực quan sát người khác Đó khả tri giác nhanh chóng xác Năng lực quan sát hình thành sống, hoạt động, luyện tập tích cực có phương pháp Bài 7: TRÍ NHỚ I KHÁI NIỆM TRÍ NHỚ: Trí nhớ gì? Trí nhớ trình tâm lý phản ánh vốn kinh nghiệm người hình thức biểu tượng cách ghi nhớ, giữ gìn, nhận lại nhớ lại điều mà người trải qua 2.Vai trò trí nhớ: Trí nhớ có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống hoạt động người Khơng có trí nhớ khơng có kinh nghiệm, khơng có kinh nghiệm khơng thể có hoạt động nào, phát triển tâm lý, nhân cách người II CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN CỦA TRÍ NHỚ: Q trình ghi nhớ: Tài liệu Luật học – Kinh tế (fanpage) Page 45 TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Ghi nhớ khâu hoạt động trí nhớ Đó q trình tạo nên dấu vết đối tượng vỏ não, đồng thời trình gắn tài liệu vào chuỗi kinh nghiệm có thân Có nhiều hình thức ghi nhớ Căn vào mục đích ghi nhớ ta có ghi nhớ khơng chủ định ghi nhớ có chủ định Ghi nhớ khơng chủ định: Là loại ghi nhớ không cần phải đặt mục đích ghi nhớ từ trước, khơng địi hỏi phải nỗ lực ý chí dùng cách thức để ghi nhớ, tài liệu ghi nhớ cách tự nhiên Ghi nhớ có chủ định: Là loại ghi nhớ theo mục đích định từ trước, địi hỏi nỗ lực ý chí, lựa chọn biện pháp, thủ thuật để ghi nhớ Có hai cách ghi nhớ có chủ định: Ghi nhớ máy móc: Là loại ghi nhớ dựa lặp lặp lại tài liệu nhiều lần cách đơn giản, tạo mối liên hệ bề phần tài liệu cần ghi nhớ khơng cần hiểu nội dung tài liệu Ghi nhớ ý nghĩa: Là loại ghi nhớ dựa thông hiểu nội dung tài liệu, nhận thức mối liên hệ lơgíc phận tài liệu Q trình giữ gìn: Là q trình lưu giữ thơng tin ghi nhớ cách củng cố dấu vết hình thành vỏ não Có hai hình thức giữ gìn giữ gìn tiêu cực giữ gìn tích cực Giữ gìn tiêu cực: Là giữ gìn dựa tri giác lặp lặp lại nhiều lần cách đơn giản, thụ động tài liệu cần ghi nhớ Giữ gìn tích cực: Là giữ gìn cách nhớ lại óc tài liệu ghi nhớ, khơng cần tri giác tài liệu Q trình nhận lại nhớ lại: Nhận lại: Là khả nhận đối tượng điều kiện tri giác lại đối tượng Nhớ lại: Là khả làm sống lại hình ảnh vật, tượng ghi nhớ trước não, vật tượng khơng cịn trước mắt Nhận lại nhớ lại khơng chủ định có chủ định Quên: Quên biểu không nhận lại hay nhớ lại nhận lại hay nhớ lại sai Trong số trường hợp quên cần thiết Về mặt quên tượng hợp lý có ích III CÁC LOẠI TRÍ NHỚ: Có nhiều để phân loại trí nhớ Căn vào nội dung phản ánh trí nhớ, người ta chia trí nhớ thành: Trí nhớ vận động, trí nhớ cảm xúc, trí nhớ hình ảnh trí nhớ từ ngữ lơgíc Tài liệu Luật học – Kinh tế (fanpage) Page 46 TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Căn vào tính chất mục đích hoạt động trí nhớ chia thành: Trí nhớ khơng chủ định trí nhớ có chủ định Căn vào thời gian củng cố giữ gìn tài liệu mà phân biệt trí nhớ ngắn hạn trí nhớ dài hạn Căn vào ưu thế, chủ đạo giác quan trí nhớ mà người ta chia thành trí nhớ mắt, trí nhớ tai, trí nhớ tay… Tất loại trí nhớ có quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho tạo nên thể thống kho tàng trí nhớ người BÀI 8: NHẬN THỨC LÝ TÍNH Muốn cải tạo giới, người phải đạt tới mức độ nhận thức cao nhận thức cảm tính nhận thức lý tính (bao gồm tư tưởng tượng) I TƯ DUY: Khái niệm: Tư trình nhận thức phản ánh cách gián tiếp, khái quát thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ có tính quy luật vật tượng mà trước ta chưa biết Đặc điểm tư duy: A Tính có vấn đề tư duy: Khi gặp hồn cảnh, tình mà vốn hiểu biết cũ, phương pháp hành động biết người không đủ để giải quyết, lúc người rơi vào “ hồn cảnh có vấn đề “ Khi người phải tư B Tính khái quát tư duy: Tư có khả phản ánh thuộc tính chung, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật hàng loạt vật, tượng C Tính gián tiếp tư duy: Trong tư duy, người phản ánh giới cách gián tiếp – phản ánh ngơn ngữ D Tư có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ: Ngôn ngữ phương tiện tư Nhờ ngôn ngữ mà người nhận thức hồn cảnh có vấn đề, đặt vấn đề cần giải quyết, nhờ ngôn ngữ mà người tiến hành thao tác tư Sản phẩm tư khái niệm, phán đoán, suy nghĩ biểu đạt từ ngữ E Tư có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính: Tư nhận thức cảm tính có quan hệ chặt chẽ bổ sung cho nhau, chi phối lẫn hoạt động nhận thức thống Tư thường nhận thức cảm tính, sở nhận thức cảm tính mà nảy sinh hồn cảnh có vấn đề Trong q trình diễn biến, Tài liệu Luật học – Kinh tế (fanpage) Page 47 TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG tư phải sử dụng nguồn tài liệu nhận thức cảm tính đem lại Ngược lại, tư kết chi phối khả phản ánh cảm giác tri giác làm cho khả cảm giác người tinh vi, nhạy bén hơn, làm cho tri giác người mang tính lựa chọn, tính ý nghĩa Các loại tư duy: Có nhiều cách phân loại tư Nếu xét phương diện hình thành phát triển tư chia thành ba loại tư duy: Tư trực quan - hành động tư thao tác cụ thể tay chân, hướng vào việc giải số tình cụ thể, trực quan Tư trực quan - hình ảnh loại tư mà việc giải vấn đề dựa vào hình ảnh vật, tượng Tư trừu tượng (tư ngơn ngữ – lơgíc) loại tư phát triển mức cao nhất, có người Đó loại tư mà việc giải vấn đề dựa khái niệm, mối quan hệ lơgíc gắn bó chặt chẽ với ngôn ngữ, lấy ngôn ngữ làm phương tiện Ba loại tư có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung chi phối Lẫn nhau, tư trực quan – hành động, tư trực quan – hình ảnh hai loại tư có trước, làm sở cho tư trừu tượng Các thao tác tư duy: Quá trình tư diễn cách chủ thể tiến hành thao tác định Có thao tác sau: Phân tích tổng hợp: Phân tích dùng hoạt động trí óc tách đối tượng tư thành thuộc tính, phận, mối liên hệ, quan hệ để nhận thức đối tượng sâu sắc Tổng hợp dùng trí óc đưa thuộc tính, thành phần phân tích thành chỉnh thể, giúp ta nhận thức đối tượng bao quát Phân tích tổng hợp quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho So sánh: So sánh dùng trí óc để xác định giống nhau, khác vật tượng ( thuộc tính, quan hệ, phận vật, tượng ) Trừu tượng hoá khái qt hố: Trừu tượng hố thao tác trí tuệ, chủ thể dùng trí óc gạt bỏ thuộc tính, phận, quan hệ…khơng cần thiết phương diện giữ lại yếu tố cần thiết để tư Khái quát hố thao tác trí tuệ chủ thể tư dùng hoạt động trí óc để bao qt nhiều đối tượng khác thành nhóm, loại…trên sở chúng có số thuộc tính chung chất, mối quan hệ có tính quy luật Hai thao tác tư có quan hệ mật thiết với nhau, chi phối bổ sung cho II TƯỞNG TƯỢNG: Tài liệu Luật học – Kinh tế (fanpage) Page 48 TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Khái niệm chung tưởng tượng: Tưởng tượng trình nhận thức phản ánh chưa có kinh nghiệm cách xây dựng hình ảnh sở hình ảnh ( biểu tượng ) có Về nội dung phản ánh: Tưởng tượng phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân xã hội, chủ thể xây dựng nên sở biểu tượng biết Về phương thức phản ánh: Tưởng tượng tạo biểu tượng sở biểu tượng biết Sản phẩm trình tưởng tượng biểu tượng tưởng tượng Đó hình ảnh mới, khái quát hơn, người tạo sở biểu tượng trí nhớ Như tưởng tượng thuộc bậc thang nhận thức lý tính: hướng vào việc giải tình có vấn đề, phản ánh mới, chưa biết, mang tính khái qt, tính gián tiếp, có liên hệ mật thiết với nhận thức cảm tính, với ngơn ngữ lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn chân lý Phân loại tưởng tượng: Căn vào mức độ tưởng tượng chia tưởng tượng thành tưởng tượng không chủ định tưởng tượng có chủ định Tưởng tượng khơng chủ định: Là loại tưởng tượng khơng theo mục đích trước Tưởng tượng có chủ định: Là loại tưởng tượng theo mục đích đặt từ trước, có kế hoạch phương pháp định nhằm tạo hình ảnh Tưởng có chủ định thể hai mức độ: Tưởng tượng tái tạo tưởng tượng sáng tạo Tưởng tượng tái tạo trình tạo hình ảnh cá nhân người tưởng tượng, dựa mô tả người khác sách vở, tài liệu… Tưởng tượng sáng tạo trình xây dựng nên hình ảnh chưa có kinh nghiệm cá nhân, chưa có xã hội Ước mơ loại tưởng tượng đặc biệt người, loại tưởng tượng tổng quát hướng tương lai, biểu mong muốn, ước ao, gắn liền với nhu cầu người Các cách sáng tạo hình ảnh tưởng tượng: Có nhiều cách sáng tạo hình ảnh tưởng tượng: Tách từ hình tượng trọn vẹn đối tượng có thực lấy yếu tố, thuộc tính tạo thành biểu tượng Thay đổi kích thước, độ lớn, số lượng thuộc tính, thành phần đối tượng… nhằm làm tăng lên hay giảm hình dáng so với thực Nhấn mạnh tính chất, phận đối tượng, gắn thêm cho tính chất ý nghĩa đặc biệt Chắp ghép cách tạo biểu tượng cách chắp ghép số phận vật khác Liên hợp có nhiều mặt giống với chắp ghép, tham gia vào việc tạo hình ảnh yếu tố ban đầu bị cải tổ Điển hình hố phương pháp tạo hình ảnh sở tổng hợp sáng tạo thuộc tính điển hình đại diện cho hàng loạt đối tượng Loại suy cách tạo hình ảnh sở mơ phỏng, bắt chước chi tiết, phận, vật có thực Tài liệu Luật học – Kinh tế (fanpage) Page 49 TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Trên thực tế, trình tưởng tượng, cách sáng tạo nói kết hợp với nhau, bổ sung cho làm cho phương thức hoạt động tưởng tượng vô phong phú độc đáo BÀI 9: TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ I TÌNH CẢM: Khái niệm: Tình cảm thái độ thể rung cảm người vật, tượng cò liên quan đến nhu cầu động họ Tình cảm hình thành biểu qua xúc cảm Xúc cảm tình cảm biểu thị thái độ người giới, hai mức độ khác nhau, chúng gắn bó chặt chẽ với rung cảm người Xúc cảm Có người động vật Có trước Là q trình tâm lý Ở trạng thái thực Có tính thời, biến đổi phụ Thuộc vào tình Tình cảm Chỉ có người Có sau Là thuộc tính tâm lý Vừa thực vừa tiềm tàng có tính ổn định, lâu bền Các mức độ tình cảm loại tình cảm: a Các mức độ đời sống tình cảm: Tình cảm có nhiều mức độ khác nhau, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ thời đến ổn định, từ cụ thể đến khái quát Các mức độ là: Màu sắc xúc cảm cảm giác: Đây mức độ thấp cảm xúc, sắc thái cảm xúc kèm theo trình cảm giác Xúc cảm: Là mức độ rung cảm cao màu sắc xúc cảm cảm giác Xúc cảm có đặc điểm xảy nhanh, cường độ tương đối mạnh, có tính khái quát chủ thể ý thức rõ rệt Ở mức độ xúc cảm có hai biểu khác xúc động tâm trạng Xúc động dạng xúc cảm có cường độ mạnh, xảy thời gian ngắn có chủ thể khơng làm chủ thân Tâm trạng trạng thái xúc cảm có cường độ vừa phải yếu, tồn thời gian tương đối dài, ảnh hưởng đến toàn hành động người Say mê trạng thái tình cảm mạnh, lâu, sâu sắc bền vững Tài liệu Luật học – Kinh tế (fanpage) Page 50 TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Tình cảm thái độ ổn định người thực, thuộc tính tâm lý bền vững nhân cách b Các loại tình cảm: Có nhiều cách phân loại tình cảm, phân chia tình cảm thành: tình cảm cấp thấp tình cảm cấp cao Tình cảm cấp thấp có liên quan đến việc thoả mãn hay khơng thoả mãn nhu cầu có tính chất sinh vật, sinh lý có tính vật chất Tình cảm cấp cao có liên quan đến việc thoả mãn hay khơng thoả mãn nhu cầu tinh thần Tình cảm cấp cao bao gồm: Tình cảm đạo đức: biểu thị thái độ người yêu cầu đạo đức xã hội, , mối quan hệ người khác, tập thể, trách nhiệm xã hội thân Tình cảm trí tuệ: biểu thị thái độ người ý nghĩ, tư tưởng, nhu cầu nhận thức Tình cảm trí tuệ bao gồm: ham hiểu biết, hồi nghi, hài lịng … Tình cảm thẩm mỹ: thái độ rung cảm người đẹp thiên nhiên, xã hội, nghệ thuật, văn học Tình cảm hành động thực tiễn: tình cảm thể thái độ người hành động liên quan đến thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu thực hành động Tình cảm mang tính chất giới quan: mức độ cao tình cảm người Loại tình cảm thường diễn đạt từ “tinh thần”, “ chủ nghĩa”… Các loại tình cảm có mối quan hệ qua lại, bổ sung cho nhau, chi phối lẫn tạo nên phong phú đời sống tình cảm người Các quy luật đời sống tình cảm: Cũng tượng tâm lý người, tình cảm diễn theo quy luật a Quy luật thích ứng: Trong lĩnh vực tình cảm, tình cảm lặp lặp lại nhiều lần cách đơn điệu lúc có tượng thích ứng mang tính chất “ chai dạn “ tình cảm b Quy luật cảm ứng: Trong trình hình thành biểu tình cảm, xuất suy yếu tình cảm làm tăng giảm tình cảm khác xảy đồng thời nối tiếp với c Quy luật pha trộn: Trong đời sống tình cảm người cụ thể, nhiều hai tình cảm đối cực xảy lúc khơng loại trừ nhau, chúng “pha trộn” vào d Quy luật di chuyển: Tình cảm di chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác có liên quan với đối tượng gây tình cảm trước e Quy luật lây lan: Trong mối quan hệ tình cảm có tượng vui “lây“, buồn “lây” “đồng cảm “, “cảm thông” người với người khác g Quy luật hình thành tình cảm: Xúc cảm sở tình cảm Tình cảm hình thành q trình tổng hợp hố, động hình hố khái quát hoá xúc cảm loại Tài liệu Luật học – Kinh tế (fanpage) Page 51 TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG II Ý CHÍ: Khái niệm ý chí: a Ý chí gì? Ý chí mặt động ý thức, biểu lực thực hành động có mục đích, địi hỏi phải có nỗ lực khắc phục khó khăn, trở ngại để thực đến mục đích xác định b Các phẩm chất ý chí nhân cách: Tính mục đích Tính độc lập Tính đốn Tính bền bỉ Tính chủ động Hành động ý chí: a Hành động ý chí gì? Hành động ý chí hành động có ý thức, có chủ tâm người, đòi hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn, trở ngại bên ngồi bên để đạt mục đích đặt b Cấu trúc hành động ý chí: Trong hành động ý chí điển hình có ba thành phần (ba giai đoạn) sau đây: Giai đoạn chuẩn bị: Giai đoạn gồm khâu: Đặt ý thức rõ ràng mục đích hành động Lập kế hoạch lựa chọn phương tiện, phương pháp hành động Quyết định hành động Trong giai đoạn này, người phải đấu tranh để vượt qua khó khăn trở ngại Giai đoạn thực hiện: Trong trình thực hành động gặp khó khăn trở ngại mà người chưa lường trước được, đòi hỏi phải nỗ lực ý chí để vượt qua nhằm thực hành động đạt mục đích định Giai đoạn đánh giá kết hành động: Khi kết thúc hành động người đối chiếu kết với mục đích định Khi kết hành động phù hợp với mơ hình mục đích hành động hành động kết thúc Các giai đoạn có liên quan hữu cơ, tiếp nối nhau, tiền đề Hành động tự động hố (Kỹ xảo thói quen): a Hành động tự động hố gì? Hành động tự động hố vốn hành động có ý thức, có ý chí lặp lặp lại nhiều lần, luyện tập mà trở thành tự động hố, khơng cần có kiểm sốt trực tiếp ý thức mà thực có kết Có hai loại hành động tự động hố: Kỹ xảo thói quen Tài liệu Luật học – Kinh tế (fanpage) Page 52 TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Kỹ xảo: Là loại hành động có ý thức tự động hố nhờ luyện tập Thói quen: Là loại hành động tự động hoá trở thành nhu cầu người b Quy luật hình thành kỹ xảo: Quá trình hình thành kỹ xảo diễn theo quy luật sau đây: +Quy luật tiến không đồng Nghĩa là: Có loại kỹ xảo luyện tập tiến nhanh, sau chậm lại Có kỹ xảo bắt đầu luyện tập tiến chậm, đến giai đoạn định lại tăng nhanh Có trường hợp bắt đầu luyện tập tiến tạm thời lùi lại, sau tăng dần +Quy luật “ đỉnh” phương pháp luyện tập: Mỗi phương pháp luyện tập kỹ xảo đem lại kết cao nó, gọi “ đỉnh “ phương pháp +Quy luật tác động qua lại kỹ xảo cũ kỹ xảo mới: Sự tác động diễn theo hai chiều hướng: Kỹ xảo cũ ảnh hưởng tốt, có lợi cho việc hình thành kỹ xảo Đó di chuyển kỹ xảo (cịn gọi “cộng” kỹ xảo) Kỹ xảo cũ ảnh hưởng xấu, gây trở ngại, khó khăn cho hình thành kỹ xảo Đó tượng giao thoa kỹ xảo +Quy luật dập tắt kỹ xảo: Một kỹ xảo hình thành khơng luyện tập củng cố sử dụng thường xuyên bị suy yếu cuối bị đi, dập tắt kỹ xảo Tài liệu Luật học – Kinh tế (fanpage) Page 53 ... ●●●●●●● Tài liệu Luật học – Kinh tế (fanpage) Page 32 TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG BÀI GIẢNG ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM LÝ HỌC: Tâm lý học gì? Tâm lý học khoa học nghiên cứu tâm lý Khoa học tâm lý đời từ năm 1879,... dự, tâm Thuộc tính tâm lý Tài liệu Luật học – Kinh tế (fanpage) Page 18 TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG - Là trình tâm lý, trạng thái tâm lý thường xuyên lập lập lại đời sống trở thành đặc điểm tâm lý bền... Trạng thái tâm lý tượng gắn với trình tâm lý tâm lý - Thuộc tính tâm lý nét đặc trưng tâm lý ï người hình thành từ trình tâm lý trạng thái tâm lý Thuộc tính tâm lý gồm tình cảm, xu hướng, tính cách

Ngày đăng: 17/12/2016, 10:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1: Khái niệm và đặc điểm của hiện tượng tâm lý:

  • Câu 2: Đối tượng, nhiệm vụ và các phương pháp nghiên cứu trong tâm lý học:

  • Câu 3: Khái niệm, đặc điểm của nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính:

  • Câu 4: Khái niệm, đặc điểm, vai trò của cảm giác và tri giác:

  • Câu 5: Các quy luật cơ bản của cảm giác và tri giác:

  • Câu 6: Trí nhớ và các giai đoạn của quá trình trí nhớ? Quá trình quên?

  • Câu 7: Khái niệm, đặc điểm, các giai đoạn của tư duy.

  • Câu 8: Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng:

  • Câu 9: Khái niệm, các mức độ biểu hiện và các quy luật cơ bản của đời sống tình cảm.

  • Câu 10: So sánh hoạt động nhận thức và đời sống tình cảm. Các loại tình cảm cao cấp của con người.

  • Câu 11: Khái niệm nhân cách, cấu trúc “đức – tài” trong nhân cách. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách.

  • Câu 12: Tính cách và các kiểu người dựa vào đặc điểm của tính cách?

  • Câu 13: Năng lực, các mức độ và cơ sở để đánh giá năng lực của cá nhân.

  • Câu 14: Khí chất và các kiểu khí chất.

  • Câu 15. Vai trò của yếu tố giao tiếp đới với sự hình thành, phát triển nhân cách

  • Câu 16: “Trình bày các loại chú ý. Tại sao nói chú ý sau chủ định là loại chý ý có hiệu quả nhất đối với hoạt động nhận thức của con người. Liên hệ với hoạt động học tập của bản thân”.

  • Câu 17: Phân loại các hiện tượng tâm lý

  • Câu 18: Trình bày về tư duy trong quá trình nhận thức

  • Câu 19: Trình bày về cảm giác trong quá trình nhận thức

  • ĐỀ THI: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan