luyện tập o xi lưu huỳnh

10 587 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
luyện tập o xi lưu huỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Baøi Baøi : : LUY LUY Ệ Ệ N T N T Ậ Ậ P P “OXI – LƯU HUỲNH” “OXI – LƯU HUỲNH” HÓA HỌC 10 I. Cấu tạo – Tính chất của oxi và lưu huỳnh. II. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh. III. Bài tập luyện tập. Baøi: LUYỆN TẬP “OXI – LƯU HUỲNH” I. Cấu tạo – Tính chất của oxi và lưu huỳnh: 1. Cấu hình electron của nguyên tử oxi và lưu huỳnh O : 1s 2 2s 2 2p 4 S : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4  Số electron lớp ngoài cùng 6e. 2. Độ âm điện O : 3.44 (chỉ nhỏ hơn F). S : 2.58; ? : : ? ? : Baøi: LUYỆN TẬP “OXI – LƯU HUỲNH” I. Cấu tạo – Tính chất của oxi và lưu huỳnh: 3.Tính chất hóa học của oxi – lưu huỳnh: OXI LƯU HUỲNH 1.Có tính oxi hóa rất mạnh. OXI LƯU HUỲNH 1.Có tính oxi hóa rất mạnh. 1. Có tính oxi hóa mạnh. OXI LƯU HUỲNH 1.Có tính oxi hóa rất mạnh. 1. Có tính oxi hóa mạnh. a. Oxi hóa hầu hết các kim loại trừ Au và Pt OXI LƯU HUỲNH 1.Có tính oxi hóa rất mạnh. 1. Có tính oxi hóa mạnh. a. Oxi hóa hầu hết các kim loại trừ Au và Pt a. Oxi hóa nhiều kim loại. OXI LƯU HUỲNH 1.Có tính oxi hóa rất mạnh. 1. Có tính oxi hóa mạnh. a. Oxi hóa hầu hết các kim loại trừ Au và Pt a. Oxi hóa nhiều kim loại. b. Oxi hóa nhiều phi kim trừ halogen. OXI LƯU HUỲNH 1.Có tính oxi hóa rất mạnh. 1. Có tính oxi hóa mạnh. a. Oxi hóa hầu hết các kim loại trừ Au và Pt a. Oxi hóa nhiều kim loại. b. Oxi hóa nhiều phi kim trừ halogen. b. Oxi hóa một số phi kim. OXI LƯU HUỲNH 1.Có tính oxi hóa rất mạnh. 1. Có tính oxi hóa mạnh. a. Oxi hóa hầu hết các kim loại trừ Au và Pt a. Oxi hóa nhiều kim loại. b. Oxi hóa nhiều phi kim trừ halogen. b. Oxi hóa một số phi kim. c. Oxi hóa nhiều hợp chất (vô cơ và hữu cơ) Baøi: LUYỆN TẬP “OXI – LƯU HUỲNH” I. Cấu tạo – Tính chất của oxi và lưu huỳnh: 3.Tính chất hóa học của oxi – lưu huỳnh: OXI LƯU HUỲNH 1.Có tính oxi hóa rất mạnh. 1. Có tính oxi hóa mạnh. a. Oxi hóa hầu hết các kim loại trừ Au và Pt a. Oxi hóa nhiều kim loại. b. Oxi hóa nhiều phi kim trừ halogen. b. Oxi hóa một số phi kim. c. Oxi hóa nhiều hợp chất (vô cơ và hữu cơ) 2. Có tính khử: khi tác dụng với oxi và flo. Baøi: LUYỆN TẬP “OXI – LƯU HUỲNH” II. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh: 1. Hidro sunfua: H 2 S=34. - Dung dịch H 2 S có tính axit yếu: tác dụng với bazơ. - H 2 S có tính khử mạnh: tác dụng với chất oxi hóa. 2. Lưu huỳnh dioxit: SO 2 =64 - Là oxit axit: tác dụng với H 2 O, oxit bazơ, bazơ. - Có tính oxi hóa: tác dụng với chất khử. - Có tính khử: tác dụng với chất oxi hóa. Baøi: LUYỆN TẬP “OXI – LƯU HUỲNH” II. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh: 3. Lưu huỳnh trioxit: SO 3 =80 là oxit axit: tác dụng với nước tạo axit tương ứng. 4. Axit sunfuric: H 2 SO 4 =98. a. H 2 SO 4 loãng: có tính axit làm quì tím hóa đỏ, tác dụng kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối. b. H 2 SO 4 đặc: - Có tính oxi hóa mạnh: oxi hóa hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim và hợp chất. - Có tính háo nước. Bài: LUYỆN TẬP “OXI – LƯU HUỲNH” Câu1. Phản ứng nào sau đây không đúng : A. C + 2H 2 SO 4 đặc, nóng  2SO 2 + 2H 2 O + CO 2 B. 2H 2 SO 4 đặc nóng + Zn  ZnSO 4 + SO 2 + 2H 2 O C. 4H 2 SO 4 đặc nóng + 3Mg  3MgSO 4 + S + 4H 2 O D. 2Ag + H 2 SO 4 loãng  Ag 2 SO 4 + H 2 Câu 2. Phản ứng nào sau đây sai : A. 3H 2 SO 4 loãng + 2Fe  Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 B. H 2 SO 4 loãng + Cu(OH) 2  CuSO 4 + 2H 2 O C. H 2 SO 4 loãng + CuO  CuSO 4 + H 2 O D. 2H 2 SO 4 đặc+ Cu  CuSO 4 + 2H 2 O + SO 2 Bài: LUYỆN TẬP “OXI – LƯU HUỲNH” Câu 3. Phản ứng nào sau đây sai : A. H 2 SO 4 loãng + Fe  FeSO 4 + H 2 B. H 2 SO 4 loãng + Cu  CuSO 4 + H 2 C. H 2 SO 4 loãng + CuO  CuSO 4 + H 2 O D. 2H 2 SO 4 đặc+ Cu  CuSO 4 + H 2 O + SO 2 Câu 4. Khi cho lưu huỳnh vào dd axít sufuric đặc nóng thì : A. Không phản ứng B. tạo H 2 SO 3 +H 2 O C. tạo SO 2 +H 2 O D. tạo H 2 S + SO 3 Bài: LUYỆN TẬP “OXI – LƯU HUỲNH” Câu 5. Cho 0,8 gam kim loại M hoá trò II tác dụng hết với dung dòch H 2 SO 4 đặc nóng thu được 280 ml SO 2 (đktc). Kim loại M là: A. Ba B. Mg C. Zn D. Cu Câu 6. Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dd H 2 SO 4 đặc nóng lấy dư thì thu được bao nhiêu lít khí SO 2 (đktc) A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lit V NHÀ:Ề Giải tiếp bài tập trang 146 và 147 SGK  Tiết tới luyện tập tiếp. . và lưu huỳnh: 3.Tính chất hóa học của oxi – lưu huỳnh: OXI LƯU HUỲNH 1.Có tính oxi hóa rất mạnh. OXI LƯU HUỲNH 1.Có tính oxi hóa rất mạnh. 1. Có tính oxi. loãng + Cu(OH) 2  CuSO 4 + 2H 2 O C. H 2 SO 4 loãng + CuO  CuSO 4 + H 2 O D. 2H 2 SO 4 đặc+ Cu  CuSO 4 + 2H 2 O + SO 2 Bài: LUYỆN TẬP “OXI – LƯU HUỲNH”

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan