Luận văn nghiên cứu nhu cầu về chuyên môn của thực tiễn giáo dục đối với giáo viên thể dục thể thao cấp trung học cơ sở các tỉnh phía bắc

152 720 0
Luận văn nghiên cứu nhu cầu về chuyên môn của thực tiễn giáo dục đối với giáo viên thể dục thể thao cấp trung học cơ sở các tỉnh phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đóng vai trị đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển quốc gia Đảng Nhà nước ta ln đề cao vai trị giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, vấn đề đội ngũ nhà giáo coi khâu then chốt Để biến mục tiêu giáo dục thành thực, đội ngũ giáo viên lực lượng nòng cốt giữ vai trò định chất lượng hiệu giáo dục Chỉ thị 40/CT - TW Ban bí thư Trung ương Đảng đưa việc phải xây dựng đội ngũ nhà giáo quản lý giáo dục cách toàn diện với mục tiêu chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu coi nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt vừa mang tính chiến lược lâu dài nhằm thực thành công chiến lược phát triển giáo dục chấn hưng đất nước [22] Trong hệ thống giáo dục Quốc dân, giáo dục THCS có vai trị quan trọng, cấp học mang tính liên thơng cấp tiểu học cấp THPT Giáo dục THCS có vai trị cầu nối, chuyển giao cấp học tảng với cấp học có chức định hướng nghề nghiệp tương lai cho học sinh [20], [26] GDTC có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tương lai người, với lứa tuổi học sinh cấp THCS, giai đoạn phát triển quan trọng tâm - sinh lý nhận thức xã hội Q trình GDTC nhà trường có tác động tích cực khơng phát triển thể chất, mà cịn tác động tích cực có hiệu tới hình thành phát triển nhân cách học sinh GDTC nhà trường THCS môi trường giàu tiềm để phát bồi dưỡng nhân tài thể thao cho đất nước [3], [81] Thực tiễn giáo dục Việt Nam 40 năm qua chứng minh đóng góp to lớn cơng tác GDTC trường học nói chung đội ngũ giáo viên TDTT cấp THCS nói riêng nghiệp đào tạo hệ trẻ Giáo viên TDTT lực lượng trực tiếp triển khai định chất lượng, hiệu chương trình mơn học nhà trường THCS; có trọng trách chuyển hóa hoạt động TDTT thành phương tiện để tạo đời sống học đường lành mạnh, góp phần biến mục tiêu giáo dục Đảng nhà Nước trở thành thực Vì vậy, trình độ chun mơn lực hoạt động nghề nghiệp đội ngũ thầy, giáo có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp giáo dục nói chung, GDTC cấp THCS nói riêng Trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục mà Đảng Nhà nước đặt ra, Bộ GD&ĐT chủ trương đổi GDPT sau năm 2015 gồm vấn đề như, đổi từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng lực Đổi phương pháp dạy học theo hướng trọng phát triển lực học sinh Chuyển đổi kiểm tra, đánh giá từ chủ yếu đánh giá kiến thức kỹ sang đánh giá lực học sinh Do vậy, GDTC trường học phải có đổi tồn diện, mà vấn đề trước hết đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên TDTT theo hướng chất lượng hiệu Đây nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp lâu dài đến hiệu công tác GDTC trường học, có cấp THCS thách thức lớn khả đáp ứng trình độ chun mơn thân đội ngũ giáo viên TDTT cấp THCS Qui mô chất lượng hệ thống đào tạo, số lượng chất lượng chuyên môn đội ngũ giáo viên TDTT cấp THCS năm gần có tăng trưởng đáng khích lệ Tuy nhiên, trước nhu cầu thực tiễn đổi giáo dục, chất lượng chuyên mơn đội ngũ giáo viên TDTT tỉnh phía Bắc bộc lộ hạn chế kiến thức kỹ thực hành môn thể thao thuộc chương trình mơn học, tiềm lực chun mơn khả đáp ứng yêu cầu ĐMGD, kiến thức kỹ kiểm tra đánh giá kết môn học kiến thức kỹ tự học, tự phát triển lực nghề nghiệp Điều dẫn đến trạng mục tiêu vị công tác GDTC nhà trường chưa đảm bảo, chưa phát huy tương xứng với tiềm kỳ vọng xã hội, tuổi trẻ học đường [78] Thực trạng đồng thời nhân tố kìm hãm xu hội đổi nội dung môn học theo hướng phù hợp với nhu cầu lực học sinh; tạo tình trạng giáo viên thiếu tích cực, chủ động tham gia tiến trình đổi nội dung chất lượng dạy học, làm gia tăng khoảng cách chất lượng, uy tín môn học so với môn học khác nhà trường Vì vậy, bù đắp thiếu hụt tiềm phát triển tiềm giáo viên để tham gia hoạt động ĐMGD có hiệu điều kiện tiên để nâng cao chất lượng GDTC nhà trường THCS tỉnh phía Bắc Từ phân tích xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu chuyên môn thực tiễn giáo dục giáo viên Thể dục thể thao cấp Trung học sở tỉnh phía Bắc” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài hướng tới mục đích góp phần nâng cao trình đội chun môn đội ngũ giáo viên TDTT cấp THCS tỉnh phía Bắc trước nhu cầu thực tiễn giáo dục Mục tiêu nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài xác định mục tiêu: Mục tiêu Nghiên cứu nhu cầu chuyên môn, cụ thể hóa tiêu chí phản ánh nhu cầu thực tiễn giáo dục giáo viên TDTT cấp THCS tỉnh phía Bắc Mục tiêu Đánh giá thực trạng trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên TDTT cấp THCS tỉnh phía Bắc trước nhu cầu chuyên môn thực tiễn giáo dục Mục tiêu Nghiên cứu biện pháp nâng cao khả đáp ứng nhu cầu chuyên môn thực tiễn giáo dục cho giáo viên TDTT cấp THCS tỉnh phía Bắc thơng qua hoạt động đào tạo nâng cấp từ cao đẳng lên đại học; thực nghiệm nhằm kiểm chứng hiệu biện pháp Giả thuyết khoa học đề tài Trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên TDTT cấp THCS tỉnh phía Bắc chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn ĐMGD, thực trạng chưa khắc phục có hiệu thơng qua loại hình đào tạo nâng cấp từ trình độ cao đẳng lên đại học Nếu có biện pháp có giá trị nâng cao chất lượng loại hình đào tạo nâng cấp lực hoạt động nghề nghiệp giáo viên TDTT cấp THCS cải thiện cách đáng kể Những đóng góp đề tài - Xác định tiêu chí phản ánh nhu cầu chuyên môn thực tiễn giáo dục giáo viên TDTT cấp THCS - Đánh giá thực trạng trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên TDTT cấp THCS tỉnh phía Bắc, cụ thể như: nhiều hạn chế kiến thức kỹ thực hành môn thể thao; thiếu kiến thức kỹ xây dựng phát triển chương trình, kiểm tra đánh giá kết mơn học; kỹ tự học triển khai hoạt động NCKH - Xác định biện pháp hướng tới trình đào tạo nâng cấp từ trình độ cao đẳng lên đại học cho giáo viên TDTT cấp THCS Kết thực nghiệm chứng tỏ tính khoa học khả thi biện pháp lựa chọn, góp phần nâng cao lực hoạt động nghề nghiệp giáo viên khắc phục có hiệu tồn chuyên môn giáo viên trình đào tạo trước nhà trường CĐSP địa phương, tạo tiền đề để giáo viên tự nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu đổi thực tiễn giáo dục, đổi chương trình GDPT sau năm 2015 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển giáo dục 1.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Tư tưởng giáo dục dân tộc, khoa học, đại chúng phục vụ nghiệp giải phóng dân tộc kiến thiết đất nước Cách mạng tháng năm 1945 thành công thời điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh khai sinh cho đất nước giáo dục dân tộc khoa học đại chúng Ngay giành độc lập, Người kêu gọi toàn dân thực nhiệm vụ trọng đại cấp bách diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm Chính phủ Người đạo bắt tay vào chương trình hành động với công việc thiết thực kêu gọi người dân tham gia học chữ quốc ngữ phong trào bình dân học vụ Tháng năm 1945, Người gửi thư cho học sinh nước nhân ngày khai trường Bức thư Người cương lĩnh cho giáo dục - giáo dục hoàn toàn Việt Nam [30] Ngày 10 tháng 10 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Ban đại học văn khoa, Bộ Giáo dục tuyên bố nêu rõ mục đích giáo dục Việt Nam là, tơn trọng nhân phẩm, rèn luyện chí khí, phát triển tài người để phụng đồn thể góp phần vào tiến hóa chung nhân loại Với phương pháp giáo dục mới, trọng phần thực học, phần học chuyên môn nghề nghiệp chiếm vị trí quan trọng giúp học sinh có lối nhận thức khoa học, phát triển tư sáng tạo óc thực tế việc tổ chức giáo dục giáo dục chung cho toàn dân tộc [30] Tư tưởng Bác việc tổ chức dạy học giáo dục nhà trường Về công tác tổ chức dạy học giáo dục nhà trường Bác đưa số tư tưởng đạo như, trường học phải nơi đào tạo công dân cán tốt để trở thành người chủ tương lai đất nước giáo dục nhà trường phải đảm bảo mục tiêu bồi dưỡng, giáo dục cách toàn diện Đối tượng giáo dục dành cho tất người nguyên tắc giáo dục phải đảm bảo tính thực tiễn, tính chủ động, tính tồn diện tính dân tộc Phương pháp giáo dục phải phù hợp với lứa tuổi công việc, bên cạnh phải sử dụng phương pháp khác nêu gương, thi đua, tơn vinh, kì vọng, khích lệ động viên Nội dung giáo dục phải dạy bốn mặt lý luận, công tác, văn hố chun mơn Cùng với phương châm giáo dục học phải đôi với hành, lý luận phải gắn liền với thực tiễn, lao động trí óc mà không lao động chân tay biết lý luận mà khơng biết thực hành trí thức nửa Vì vậy, Người lúc học lý luận phải biết kết hợp với thực hành Người cho việc giáo dục nhà trường dù có tốt đến thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn, phải kết hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội [30] Tư tưởng xây dựng đội ngũ nhà giáo Chủ tịch Hồ Chí Minh cho nghề giáo nghề quan trọng, vẻ vang, người đưa quan điểm, giáo dục nghiệp chung Đảng, Nhà nước toàn dân người trực tiếp thực nhiệm vụ nhà giáo Nhà giáo có nhiệm vụ nặng nề đầy vẻ vang đào tạo cán cho nước nhà, nhà giáo người chiến sĩ tiên phong mặt trận tư tưởng, văn hố có trách nhiệm truyền bá cho hệ trẻ lý tưởng đạo đức chân chính…chính Bác đưa yêu cầu phẩm chất người thầy giáo phải thật thà, yêu nghề, đoàn kết với đồng nghiệp giúp đỡ tiến bộ, thương yêu học sinh em ruột thịt phải ln sức thi đua cơng tác học tập để khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ [30] Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại cách mạng Việt Nam đồng thời nhà giáo dục lớn dân tộc, tư tưởng Người giáo dục thể nhiều bình diện, tư tưởng mơ tơ bơ phâ nô quan trọng kho tàng lý luận giáo dục trở thành mục tiêu, nguyên lý, phương pháp, phương châm dạy học giáo dục nước nhà 1.1.2 Quan điểm đường lối Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục Xu hướng phát triển giáo dục giới Bước sang kỷ XXI giới có nhiều biến đổi, khoa học cơng nghệ có bước tiến nhảy vọt, với phát triển mạnh mẽ GD&ĐT xu hướng tồn cầu hóa, đại chúng hóa giáo dục nên số người lao động có trình độ cao ngày tăng, kinh tế tri thức có vai trị đặc biệt quan trọng q trình phát triển nhiều quốc gia [99], [100] Để đáp ứng nhu cầu lực lượng lao động cho kinh tế biến đổi, giáo dục phải bám sát thực tiễn, thích nghi với thay đổi cấu kinh tế Tồn cầu hóa kinh tế xu khách quan, hệ thống giáo dục giới đứng trước xu hướng tồn cầu hóa, đại chúng hóa, quốc tế hóa giáo dục, liên kết mở rộng qui mô với sở giáo dục nước ngồi Trong q trình tồn cầu hóa đem đến q trình thương mại hóa song song với quốc tế hóa trường học, việc liên kết chương trình mở rộng sở đào tạo trường giới trở thành trào lưu q trình đại chúng hóa giáo dục cho phép việc mở rộng phạm vi giáo dục, gia tăng trung tâm, sở giáo dục, làm cho nhiều người có hội tiếp cận, lựa chọn hình thức giáo dục phù hợp Cùng với xu giáo dục cịn có xu gắn liền với phát triển cơng nghệ thơng tin mơi trường dạy học trực tuyến Nhờ có bước tiến hệ thống mạng Internet viễn thông, khả tái sử dụng nguồn tài liệu giáo dục nước tiên tiến không ngừng phát triển website, viễn cảnh giáo dục từ xa thắp sáng niềm hi vọng q trình tồn cầu hóa, gắn với phát triển, đem đến cho người khả giải hầu hết thiếu sót kiến thức vòng hệ [69], [86], [87], [98], [100], [101] Gắn liền với xu giáo dục giới ĐMGD, đổi tầm nhìn, định hướng giáo dục, đổi chương trình, phương pháp… định hướng quan trọng việc ĐMGD, đổi phương pháp dạy học nhiều nước thể tính phân hóa giáo dục Tăng cường tính phân hóa giáo dục nhằm hướng tới phát triển lực cá nhân dành cho người học nhiều hội lựa chọn hình thức nội dung học tập… [86], [97], [102] Quan điểm đạo Đảng phát triển giáo dục Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI năm 2011 xác định ba mũi đột phá chiến lược để phát triển kinh tế xã hội đất nước đến năm 2020 phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao tập trung vào việc đổi bản, toàn diện giáo dục quốc dân, phát triển đội ngũ giáo viên coi yếu tố quan trọng, khâu then chốt đổi bản, toàn diện giáo dục [23] Nghị hội nghị lần BCH TW Đảng khóa XI (Nghị số 29NQ/TW) đổi bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế đưa quan điểm đạo [24]: - GD&ĐT quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hơ - Đổi bản, tồn diện GD&ĐT đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện, đổi tất bậc học, ngành học - Phát triển GD&ĐT nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội - Phát triển GD&ĐT phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vê ô Tổ quốc - Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hố, đại hố GD&ĐT - Chủ nơ g phát huy mă tơ tích cực, hạn chế mă tơ tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển GD&ĐT Ưu tiên đầu tư phát triển GD&ĐT vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách - Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển GD&ĐT, đồng thời GD&ĐT phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước Định hướng ĐMGD giải pháp phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 GD&ĐT có vị trí quan trọng để phát triển nguồn nhân lực, định thành công công CNH - HĐH đất nước vậy, đổi toàn diện GD&ĐT Đảng, Nhà nước coi yêu cầu cấp thiết với định hướng nhiệm vụ, giải pháp mục tiêu [24]: - Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi GD&ĐT, quán triệt sâu sắc cụ thể hóa quan điểm, mục tiêu, nhiê ơm vụ, giải pháp đổi bản, tồn diện GD&ĐT thống trị, ngành GD&ĐT tồn xã hơ ơi, tạo đồng thuận cao coi GD&ĐT 10 quốc sách hàng đầu Nâng cao nhận thức vai trò định chất lượng GD&ĐT đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố GD&ĐT theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực - Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan - Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Đẩy mạnh phân luồng sau THCS; định hướng nghề nghiệp THPT Tiếp tục nghiên cứu đổi hệ thống GDPT phù hợp với điều kiê ôn cụ thể đất nước xu phát triển giáo dục giới - Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng - Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đô ôi ngũ nhà giáo cán bô ô quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình đào tạo Tiến tới tất giáo viên tiểu học, THCS, giáo viên, giảng viên sở giáo dục nghề nghiê ơp phải có trình độ từ đại học trở lên, có lực sư phạm Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nô ôi dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp 138 (học theo phương thức khơng kết hợp đào tạo lại) với học viên khóa (lớp thực nghiệm - theo phương thức kết hợp đào tạo lại) lớp đào tạo nâng cấp tổ chức tỉnh Phú Thọ khóa (học theo phương thức khơng kết hợp đào tạo lại) với khóa (lớp thực nghiệm - theo phương thức kết hợp đào tạo lại) tổ chức Điện Biên Kết so sánh trình bày bảng 3.35 3.36 Với kết kiểm tra ban đầu kỹ thực hành môn thể thao trước tiến hành đào tạo nâng cấp học viên khóa khóa Phú Thọ tương đương có T tính = 1,38; 0,78; 1,13 1,20 Tại Điện Biên, trình kiểm tra cho kết với T tính = 1,23; 1,40; 1,70 1,94 < Tbảng = Hay nói cách khác khác biệt kết kiểm tra nhóm khơng có ý nghĩa ngưỡng xác suất p = 0,05 Bảng 3.35 So sánh kết kiểm tra ban đầu kỹ thực hành môn thể thao học viên trước tiến hành đào tạo nâng cấp TT Môn học Kết kiểm tra ban đầu x I II Phú Thọ Bóng đá Bóng chuyền Cầu lơng Đá cầu Điện Biên Bóng đá Bóng chuyền Cầu lơng Đá cầu  Khóa 2; n = 63 6,16 ± 1,08 5,78 ± 0,88 5,95 ± 1,36 5,89 ± 0,83 Khóa 3; n = 73 5,57 ± 0,68 5,34 ± 0,71 5,31 ± 1,21 5,35 ± 1,07 Kết kiểm tra ban đầu x t p 1,38 0,78 1,13 1,20 0.05 0.05 0.05 0.05 1,23 1,40 1,70 1,94 0.05 0.05 0.05 0.05  Khóa 3; n = 64 6,39 ± 0,83 5,92 ± 0,78 6,17 ± 1,19 6,09 ± 0,95 Khóa 4; n = 82 5,74 ± 0,80 5,54 ± 0,85 5,60 ± 1,04 5,68 ± 1,17 Bảng 3.36 So sánh kết học tập môn thể thao học viên phương thức kết hợp đào tạo lại với phương thức không kết hợp đào tạo lại TT I Môn học Phú Thọ Bóng đá Bóng chuyền Cầu lơng Đá cầu Kết học tập x  Khóa 2; n = 63 7,97 ± 0,57 7,60 ± 0,40 8,02 ± 0,49 8,02 ± 0,42 Kết học tập x  Khóa 3; n = 64 8,81 ± 0,37 7,98 ± 0,48 8,47 ± 0,41 8,44 ± 0,25 t p 6,93 3,24 3,79 5,86

Ngày đăng: 17/12/2016, 05:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.2.1. Hệ thống trường và lớp cấp THCS

  • Ở lứa tuổi này các em đã thấy rõ sự biến đổi về thể chất và đời sống tâm lý của mình nhưng cũng không tránh khỏi trạng thái lo âu trước những biến đổi đó đồng thời nhu cầu thiết lập mối quan hệ với bạn bè cùng trang lứa có ý nghĩa quan trọng đối với việc hình thành nhân cách và phát triển tâm lý ở các em. Trước những diễn biến phức tạp về mặt tâm lý của các em ở lứa tuổi này, trong quá trình giáo dục nói chung và GDTC nói riêng, người giáo viên cần quan tâm nắm vững những đặc điểm tâm lý của học sinh mới có thể tổ chức quá trình dạy học đạt được mục tiêu như mong muốn [27], [40], [42], [70], [95].

  • Đặc điểm về sinh lý: từ tuổi 11 đến tuổi 15 là thời kỳ cơ thể có những biến đổi mạnh mẽ, quan trọng. Dưới góc độ sinh học thì đây là thời kỳ trưởng thành sinh dục hay còn gọi là “tuổi dậy thì”. Lứa tuổi này cho thấy sự phát triển về mọi mặt tuy diễn ra mạnh mẽ nhưng không cân đối, điển hình là chiều cao và cân nặng tăng lên một cách đột ngột, sau mỗi năm các em có thể cao lên từ 5cm đến 6cm và cân nặng tăng từ 2.4kg đến 6kg [31], [34], [46].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan