khóa luận tốt nghiệp Học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ ở khoa lý luận chính trị trong các trường đại học hiện nay1

63 1.1K 0
khóa luận tốt nghiệp Học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ ở khoa lý luận chính trị trong các trường đại học hiện nay1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTín chỉ là một phương thức đào tạo tiến bộ trên thế giới, hệ thống này lần đầu tiên, vào năm 1872 được áp dụng tại Viện Đại học Harvard Hoa Kỳ, hệ thống này ra đời như một cách để giải quyết những vấn đề của giáo dục trung học Hoa kỳ và nó đã đem lại những thành quả to lớn trong nền kinh tế tri thức và cách đào tạo hiệu quả này đã được nhiều quốc gia học hỏi và áp dụng. Để bắt kịp với sự tiến bộ của thời đại ,đồng thời nhằm đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã yêu cầu chuyển đổi từ việc thực hiện chương trình đào tạo theo nhóm sinh viên được chia thành lớp theo kiểu Đông Âu (Xô viết) thành việc thực hiện đào tạo theo hệ thống tín chỉ kiểu Hoa Kỳ, bắt đầu từ năm học 20082009 và đòi hỏi phải hoàn tất việc chuyển đổi này trước năm 2012.Thực hiện theo Quy chế 43 về Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành kèm theo Quyết định số 432007QĐBGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), Trường đại học Khoa học Huế nói chung và Khoa Lý luận Chính trị nói riêng đã triển khai phương thúc đào tạo tiên tiên này kể từ khóa tuyển sinh năm học 20082009. Trải qua một thời gian, đến nay phương thức đào tạo tín chỉ đã mang lại những thành quả nhất định, nhưng cùng với đó đã và đang tồn tại những vấn đề không nhỏ. Vì đây là phương thức đào tạo mới nên còn nhiều vấn đề liên quan mà cả sinh viên và giáo viên vẫn đang lúng túng, vì vậy, yêu cầu cấp thiết đặt ra lúc này là cả sinh viên và giáo viên cần có sự trang bị cơ bản về phương thức đào tạo tín chỉ để quá trình giảng dạy và học tập diễn ra theo đúng tinh thần của nó, đặc biệt là với đặc thù chuyên ngành lý luận chính trị, làm sao để thích ứng với điều kiện mới.Tuy vậy trong điều kiện thực hiện đào tạo theo phương thức mới trong giai đoạn đầu tiên hiện nay, Nhà trường nói chung cũng như Khoa nói riêng đang cố gắng để vượt qua quá nhiều rào cản và sức ỳ trong quá trình chuyển đổi, trong quá trình chuyển đổi vẫn đang tồn tại những bất cập trong hoạt động dạy và học của giáo viên và sinh viên như: cách tính điểm, cách đăng ký học phần, cách đề nghị phúc khảo, cách cập nhật điểm, tính công bằng trong hoạt động học tập giữa các sinh viên với nhau, cách tổ chức học nhóm, thảo luận, cách đánh giá của thầy cô. Các chế tài chính sách về giáo trình, học phí, thực tập, thực tế...đang còn nhiều vướng mắc. Vì vậy, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu, phân tích để làm rõ một cách nghiêm túc thực trạng hiện nay, từ đó đề ra những giải pháp để quá trình dạy và học theo phương thức mới diễn ra một cách có hệ thống và thuận lợi hơn. Đồng thời nhằm đưa đến cho giáo viên và sinh viên những kiến thức chung về phương thức đào tạo tín chỉ, chúng tôi đã chọn đề tài Học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ ở khoa Lý luận chính trị trong các trường Đại học hiện nay để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu của giáo viên và sinh viên trong khoa Lý luận chính trị.Do hạn chế về thời gian và điều kiện học tập của sinh viên, giới hạn của đề tài chỉ là tìm hiểu về học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ được thực hiện đối với sinh viên ở Khoa lý luận Chính trị.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tín phương thức đào tạo tiến giới, hệ thống lần đầu tiên, vào năm 1872 áp dụng Viện Đại học Harvard - Hoa Kỳ, hệ thống đời cách để giải vấn đề giáo dục trung học Hoa kỳ đem lại thành to lớn kinh tế tri thức cách đào tạo hiệu nhiều quốc gia học hỏi áp dụng Để bắt kịp với tiến thời đại ,đồng thời nhằm đổi giáo dục đại học Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu chuyển đổi từ việc thực chương trình đào tạo theo nhóm sinh viên chia thành lớp theo kiểu Đông Âu (Xô viết) thành việc thực đào tạo theo hệ thống tín kiểu Hoa Kỳ, năm học 2008-2009 đòi hỏi phải hoàn tất việc chuyển đổi trước năm 2012 Thực theo Quy chế 43 về Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐBGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Trường đại học Khoa học Huế nói chung Khoa Lý luận Chính trị nói riêng triển khai phương thúc đào tạo tiên tiên kể từ khóa tuyển sinh năm học 2008-2009 Trải qua thời gian, đến phương thức đào tạo tín mang lại thành định, với tồn vấn đề không nhỏ Vì phương thức đào tạo nên nhiều vấn đề liên quan mà sinh viên giáo viên lúng túng, vậy, yêu cầu cấp thiết đặt lúc sinh viên giáo viên cần có trang bị phương thức đào tạo tín để trình giảng dạy học tập diễn theo tinh thần nó, đặc biệt với đặc thù chuyên ngành lý luận trị, để thích ứng với điều kiện Tuy điều kiện thực đào tạo theo phương thức giai đoạn nay, Nhà trường nói chung Khoa nói riêng cố gắng để vượt qua nhiều rào cản sức ỳ trình chuyển đổi, trình chuyển đổi tồn bất cập hoạt động dạy học giáo viên sinh viên như: cách tính điểm, cách đăng ký học phần, cách đề nghị phúc khảo, cách cập nhật điểm, tính công hoạt động học tập sinh viên với nhau, cách tổ chức học nhóm, thảo luận, cách đánh giá thầy cô Các chế tài sách giáo trình, học phí, thực tập, thực tế nhiều vướng mắc Vì vậy, đòi hỏi phải có nghiên cứu, phân tích để làm rõ cách nghiêm túc thực trạng nay, từ đề giải pháp để trình dạy học theo phương thức diễn cách có hệ thống thuận lợi Đồng thời nhằm đưa đến cho giáo viên sinh viên kiến thức chung phương thức đào tạo tín chỉ, chọn đề tài " Học tập theo phương thức đào tạo tín khoa Lý luận trị trường Đại học " để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu giáo viên sinh viên khoa Lý luận trị Do hạn chế về thời gian và điều kiện học tập của sinh viên, giới hạn của đề tài chỉ tìm hiểu học tập theo phương thức đào tạo tín thực sinh viên Khoa lý luận Chính trị Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài bối cảnh ngành giáo dục đại học thực bước chuyển đổi phương thức đào tạo theo hệ tín chỉ, hiểu biết phương thức đào tạo với nhiều thầy, cô giáo sinh viên nhiều bỡ ngỡ Nhìn chung, bắt đầu tìm kiếm thông tin nhiều nguồn khác phương thức đào tạo giới, việc áp dụng vào trường đại học nước Chúng tìm hiểu tổng quan viết Đào tạo tín trường Đại học nước như: mục tiêu sư phạm hệ thống đào tạo theo tín Mỹ gợi ý cho cải cách giáo dục Đại học Việt Nam (Eli Mazur & Phạm Thị Ly); Hệ thống tín trường đại học Hoa Kỳ : Lịch sử phát triển, Định nghĩa chế hoạt động (Trexler C.J.Trexler); Vài nét hệ thống tín Đại học Châu Âu (Hà Dương Tùng) Trong nước, công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài như: Tác giả Hoàng Văn Vân với viết "Phương thức đào tạo tín chỉ: lịch sử, chất hàm ý cho phương pháp dạy học bậc đại học" làm rõ : Tín phương thức đào tạo tỏ có nhiều ưu so với phương thức đào tạo truyền thống Ở Việt Nam cách vài năm có số trường đại học chủ động áp dụng phương thức đào tạo tiên tiến Tuy nhiên, tính toán chưa kĩ, chưa có bước phù hợp chưa lường trước khó khăn nảy sinh trình áp dụng kết việc áp dụng thường không theo mong muốn Với cách đặt vấn đề vậy, tác giả trả lời câu hỏi: “Tín gì?”, nêu bật đặc điểm phương thức đào tạo theo tín chỉ, lợi phương thức đào tạo so với phương thức đào tạo truyền thống đề xuất số gợi ý phương pháp giảng dạy - học bậc đại học hệ thống đào tạo theo tín chỉ, nêu bật vai trò người dạy người học hệ hình đào tạo mới, tạo hiệu cao dạy, học nghiên cứu theo phương thức đào tạo theo tín Việt Nam nói chung ĐHQGHN nói riêng - Một số tác giả bàn đào tạo tín Việt Nam như: "Về học chế độ tín việc áp dụng Việt Nam" (Nguyễn Hoàng Việt); tác giả Trần Thanh Nguyên "Hình thành mô đun dạy học - hướng đổi phương pháp dạy học đào tạo theo học chế tín đại học"; "Về việc áp dụng học chế tín giới Việt Nam" (Lâm Quang Thiệp); Tổ chức giảng dạy học tập theo chương trình định sẵn học chế tín (Lê Thạc Cán); Tài liệu, công văn Bộ giáo dục Đào tạo việc thực đổi đào tạo theo hệ thống tín trường đại học - Chủ trương Đảng Nhà nước đổi Giáo dục đào tạo, cụ thể hóa văn : Luật giáo dục sửa đổi (được Quốc hội thông qua 20/5/2005): "Về chương trình giáo dục: Đối với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học tiến hành theo hình thức tích lũy tín hay theo niên chế" (Báo Giáo dục Thời đại, ngày 18/6/2005); Nghị Chính phủ số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 2020: "Xây dựng thực lộ trình chuyển sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để người học tích lũy kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyển tiếp tới cấp học nước nước ngoài" - Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định số 31/2001/QĐBGD&ĐT ngày 30/7/2001 việc thí điểm tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi công nhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ quy theo học chế tín - Quy định tạm thời kiểm định chất lượng trường đại học (ban hành theo định số 38/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 2/12/2004 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo): "Thực chế độ công nhận kết học tập người học (tích lũy theo học phần); chuyển quy trình tổ chức đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ" Quy chế 43/2007; Chỉ thị 53/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đại học năm học 2007 - 2008; Quy chế 31/2001 Công văn 1878 hướng dẫn quy chế 31 - Quy chế đào tạo đại học Đại học Quốc gia Hà Nội (ban hành kèm theo Quyết định số 343/ĐT ngày 10 tháng năm 2007 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) - Chủ trương hướng dẫn, thực theo lộ trình bước chuyển đổi phương thức đào tạo theo hệ thống tín Đại học Huế: Kế hoạch triển khai - CV số 1124, 9/2007; Triển khai thực "Đề án Đào tạo bậc đại học theo học chế tín chỉ", Đại học Huế hướng dẫn chuyển đổi chương trình đào tạo hành phù hợp với phương thức đào tạo theo hệ thống tín để Trường, Khoa, Trung tâm trực thuộc Đại học Huế tiến hành chuyển đổi chương trình theo quy định chung Bộ Giáo dục Đào tạo Đại học Huế Quy chế đào tạo đại học Đại học Huế trường thành viên thuộc Đại học Huế Trong tình chung đơn vị Khoa Giáo dục trị, trường Đại học Sư phạm, Khoa Kinh tế trị thuộc Đại học Huế tiến hành tổ chức Hội thảo Đổi đào tạo theo hệ thống tín chỉ, với nhiều viết Thầy giáo, Cô giáo, nhà quản lý giáo dục vào phân tích ưu điểm, hạn chế, tìm giải pháp để thực áp dụng hình thức đào tạo này, đặc biệt áp dụng đổi cách giảng dạy học tập môn lý luận trị tình hình - Trường Đại học Khoa học tổ chức nhiều hoạt động thực bước chuyển đào tạo từ hệ niên chế sang hệ tín : Ban hành Quy chế học vụ đào tạo hệ quy theo học chế tín chỉ; Xây dựng mẫu Đề cương học phần theo học chế tín (kèm theo Thông báo 015) Thông báo 015 (11/1/2008) ban hành hướng dẫn xây dựng đề cương học phần, phương pháp dạy học quy trình kiểm tra - đánh giá kết học tập phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín Nhà trường Khoa Lý luận trị tổ chức buổi gặp mặt, đối thoại với sinh viên nhằm phổ biến, tập huấn hình thức học theo tín Vào tháng 10 năm 2009, Khoa tổ chức hội thảo “Về đổi phương pháp dạy - học phù hợp với đào tạo tín Khoa Lý luận trị" khó khăn, thách thức mà giáo viên, sinh viên gặp phải trình chuyển đổi, từ có phương hướng, giải pháp cho hoạt động dạy học giáo viên sinh viên phát triển theo tinh thần tín Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài: Tìm hiểu tổng quan phương thức đào tạo tín nhằm đưa tới cho giáo viên sinh viên hiểu biết phương thức đào tạo Làm rõ thực trạng việc học tập theo phương thức đào tạo tín Khoa Lý luận trị, trường Đại học khoa học - Đại học Huế từ đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập chuyên ngành Triết học Khoa Lý Luận trị, Trường Đại học khoa học - Đại học Huế Nhiệm vụ đề tài : Làm rõ thực trạng việc học tập theo phương thức đào tạo tín Khoa Lý luận trị, Trường Đại học khoa học Đại học Huế từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập theo phương thức đào tạo tín Khoa Lý luận trị Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài thực sở nguyên lý triết học Mác - Lênin với phương pháp luận phép biện chứng vật Phương pháp nghiên cứu đề tài vận dụng nguyên tắc tư biện chứng kết hợp với so sánh, phân tích, giải, tổng hợp khái quát hóa Đóng góp đề tài Hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài có đóng góp sau: - Đề tài phác thảo kiến thức hệ thống đào tạo tín chỉ, làm rõ lịch sử hình thành, phát triển số khái niệm liên quan giúp cho giáo viên sinh viên hiểu rõ phương thức đào tạo - Đề tài trình bày thực trạng công tác đào tạo tín chuyên ngành điều kiện mới, đặc biệt đưa đánh giá phương pháp học tập rèn luyện sinh viên học theo phương thức tín - Đề tài nêu giải pháp góp phần nâng cao chất lượng học tập đáp ứng yêu cầu đào tạo tín khoa Lý luận Chính trị - Là tài liệu đáng tin cậy cho khóa đào tạo tín Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, đề tài gồm chương Cụ thể: - Chương 1: Tổng quan phương thức đào tạo tín - Chương : Thực trạng giải pháp việc học tập theo phương thức đào tạo tín Khoa Lý luận trị, Trường Đại học khoa học - đại học Huế Chương TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO TÍN CHỈ 1.1 Phương thức đào tạo tín chỉ: lịch sử số khái niệm 1.1.1 Lịch sử phương thức đào tạo tín Phương thức đào tạo tín sản phẩm trí tuệ người Mỹ Charles Eliot - Viện trưởng Viện đại học Harvard khởi xướng vào cuối kỉ 19, mà Mỹ số lượng học sinh trung học phổ thông ghi danh vào học đại học ngày tăng, gây áp lực không nhỏ cho trình xét tuyển trường đại học Hệ thống tín chỉ, đó, thiết kế để ghi lại giải thích cách tường minh lực học tập học sinh trung học phổ thông, giúp chuyên viên phòng đào tạo trường đại học có tin cậy để tuyển chọn sinh viên có chất lượng theo chuẩn mực mà trường đại học đề ra, chương trình tài trợ tổ chức phi phủ có quyền lực có tên Quỹ Carnegie Vì Tiến Chất lượng Giảng dạy (Carnegie Foundation for the Advancement of Teaching) Đại học Harvard trường giới áp dụng phương thức đào tạo vào năm 1872 Từ đó, hệ thống tín thâm nhập vào trường đại học, lúc đầu để ghi lại điểm số môn học lựa chọn, sau đó, áp lực nhà tài trợ, tổ chức từ thiện yêu cầu phải làm rõ hay lượng hóa lực chuyên môn kĩ nghề nghiệp sinh viên hiệu đào tạo trường đại học, hệ thống tín mở rộng tất môn học thuộc khối kiến thức khác chương trình đại học trở thành phương thức đào tạo thức, thay cho phương thức đào tạo truyền thống mà hệ cha ông người Mỹ mang đến từ châu Âu Tuy phát triển kỉ, có nhiều quan điểm khác nguồn gốc tiến trình phát triển phương thức đào tạo theo tín Mỹ Bốn học giả Raunger, Row, Piper West (1969) chia lịch sử phát triển hệ thống tín thành ba giai đoạn: - Giai đoạn (1873 – 1908): bất mãn ngày gia tăng trình xét tuyển vào đại học với mối quan hệ học thuật giáo dục phổ thông giáo dục đại học - Giai đoạn (1908 - 1910): đề xuất thực thi đơn vị đo chuẩn mực cho môn học thuộc chương trình trung học phổ thông, làm sở cho việc tuyển chọn sinh viên vào trường đại học - Giai đoạn (1910 đến nay): áp dụng đơn vị tín Carnegie, thịnh hành, phát triển đơn vị tín Carnegie tác động vào chương trình trung học đại học Mỹ Mặt khác, nhà nghiên cứu Gerhad (1955, dẫn theo Shedd 2003) lại chia tiến trình phát triển phương thức đào tạo theo tín Mỹ thành hai giai đoạn: - Giai đoạn (từ năm 1870 đến năm 1880): xuất hệ thống tín trung học phổ thông, trường đại học bắt đầu đo hiệu xuất giảng dạy học tập theo môn học theo đơn vị học - Giai đoạn (khoảng cuối kỉ 19 đến nay): trường trung học đại học giao đơn vị tín cho môn học xác định điều kiện tốt nghiệp theo tín Từ góc nhìn khác, nhà nghiên cứu giáo dục người Mỹ Jesica M Shedd (2003) cho hệ thống đào tạo theo tín Mỹ có nguồn gốc từ ba nguyên nhân Thứ nhất, nhu cầu cần phải xử lí đa dạng gia tăng số lượng học sinh trung học phổ thông ghi danh vào học trường đại học trì tiêu chuẩn học thuật Thứ hai, động thay đổi xuất phát nội hệ thống giáo dục đại học Mỹ, thực muốn có cải cách giáo dục đại học với chương trình đại học “mở”, chứa đựng môn học mà xã hội cần, có độ “mềm dẻo” định để người học chọn chuyên ngành phù hợp, môn học họ thấy cần thiết để phục vụ cho phát triển nghề nghiệp tương lai, kiểu chương trình khác với chương trình đào tạo truyền thống với đặc điểm “đóng” “khô cứng” mang đến từ Châu Âu người học vào trường trường đồng loạt, lựa chọn khác chuyên ngành môn học Thứ ba, áp lực từ tổ chức cá nhân từ bên trường đại học: phủ, nhà tài trợ, nhà sử dụng nguồn lực sinh viên tốt nghiệp, v.v buộc trường đại học phải có đơn vị đo chất lượng dạy - học tường minh hơn, có trách nhiệm Theo thời gian, từ lúc tín khởi đầu thiết kế để chuẩn hóa thước đo khả học tập học sinh phổ thông trung học, đáp ứng số lượng học sinh trung học phổ thông ghi danh vào học đại học ngày tăng, đến phát triển trở thành hệ thống đào tạo, thước đo toàn diện giáo dục đại học Mỹ Vượt biên giới nước Mỹ, đào tạo theo tín bắt đầu áp dụng mạnh mẽ trước hết nước Tây Âu từ năm 1960 Trước đó, chương trình truyền thống trường đại học châu Âu, đặc biệt Với đề tài này, hy vọng tài liệu có ích giúp giáo viên sinh viên hiểu rõ phương thức đào tạo Đặc biệt, sinh viên Triết học, bạn tìm cho phương pháp học tập phù hợp đáp ứng với thực tiễn đào tạo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Thanh Ái; Đào tạo theo hệ thống tín - Các nguyên lý, thực trạng giải pháp Nguồn: http://dvhnn.org.vn Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Nxb CTQG Hà Nội, 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo trình Những Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Nxb CTQG Hà Nội, 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb CTQG Hà Nội, 2009 GS.TS Lê Thạc Cán; Tổ chức giảng dạy học tập theo chương trình định sẵn theo học chế tín chỉ; Bài viết cho Tọa đàm đào tạo theo tín ĐHQGHN (4/2006) TS Nguyễn Kim Dung; Đào tạo theo hệ thống tín chỉ: Kinh nghiệm giới thực tế Việt Nam Bài viết cho hội thảo "Đào tạo theo tín chỉ" trường ĐH Huflit tổ chức năm 2005 Nguồn http://www.ier.edu.vn/content/view/110/161/ Đại học Huế, Trường Đại học Khoa học, Niên giám 2008-2009 Đại học Huế, Trường Đại học Khoa học, Niên giám 2009-2010 10 PGS.TS Trần Kim Đỉnh; Đào tạo môn lý luận trị theo tín Những bước Nguồn http://lyluanchinhtri.vnu.edu.vn/node/77 11 Nguyễn Tấn Hùng; Đào tạo tín nước ta nay: ưu điểm, số bất cập biện pháp thực hiện, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng - số (40).2010, tr.148 - 154 12 Luật Giáo dục sửa đổi ( Quốc hội thông qua 20/5/2005) 13 Phạm Thị Ly, Hệ thống tích luỹ chuyển đổi tín Châu Âu phương thức hội nhập Việt Nam, "Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đào tạo liên thông theo hệ thống tín chỉ, Ban liên lạc trường đại học cao đẳng Việt Nam", 2008 14 Th.S Đinh Thị Phòng; Giảng dạy triết học đáp ứng yêu cầu đào tạo tín chuyên ngành triết học trường Đại học khoa học, thực trạng giải pháp Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Đại học Khoa học Huế, 2010 15 PGS.TS Cary J Trexler, Hệ thống tín trường đại học Hoa Kỳ: Lịch sử phát triển, Định nghĩa Cơ chế hoạt động, "Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục", số 11/2008 (đăng lại trang web http://ceea.ier.edu.vn/toa-dam-hoi-thao/ tham khảo ngày 22/1/2010) PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT - BẢNG SV TRIẾT K31 BẢNG THĂM DÒ Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ ĐỐI VỚI SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC Ở TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC HUẾ Đối tượng khảo sát: Triết K31 - Năm thứ - ĐT niên chê Số lượng sinh viên khảo sát: 60 sinh viên Câu hỏi khảo sát Phương án trả lời Đối tượng Câu Bạn biết a) Qua Internet, báo chí 13 b) Thông tin từ Thầy, Cô, bạn bè 34 thông tin hệ đào lớp khóa c) Theo Niên Giám, sổ tay sinh 11 Tỷ lệ (%) 21.7 56.7 18.3 viên văn hướng dẫn đào tạo tín d) Nguồn thông tin khác 3.3 Câu 1.2 Khả a) Nắm vững cách thức đào 13 21.7 nắm bắt, hiểu rõ tạo tín quy chế đào tạo tín b) Chỉ nắm số thông tin cần 41 68.3 bạn: thiết c) Bạn không quan tâm 10 Câu Về nội dung a) Học số nội dung trọng 24 40 học tập: Sinh viên tâm theo đề cương hướng dẫn thực hiện: giáo viên b) Học hết nội dung có đề 14 23.3 cương hướng dẫn giáo viên không sâu c) Chủ yếu nắm nội dung 22 36.7 19 13.3 31.7 30 50 a) Đi làm thêm b) Tự học 40 13.3 66.7 c)Hoạt động giải trí d)Tham gia phong trào 15 a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng 29 26 48.3 43.3 c) Không a) – h b) – h 10 32 8.4 16.7 53.3 c) – h d) > h 12 20 10 Câu 5.3 Đánh giá a) < 20% b) 20 – 40% bạn hiệu c) 40 – 60% d) >60% 22 8.3 36.7 17 16 28.3 26.7 Câu Khi đăng kí số a) Dựa vào thời gian cá nhân b) Phụ thuộc vào bạn bè 14 23.3 11.7 bạn thường: c) Dựa vào lực thân d) Đăng kí theo nhóm lớp 19 20 31.7 33.3 Câu Vấn đề nghiên a) Thường xuyên b) Không thường xuyên 31 29 51.7 48.3 trình lên lớp, làm tập nhóm, thảo luận Câu Bạn thường tìm a) Tủ sách cá nhân b) Mạng Internet tài liệu phục vụ cho c) Thư viện d) Các nguồn khác Câu Ngoài học lớp, bạn thường Câu 5.1 Bạn có thường xuyên lập thời gian biểu cho việc tự Câu 5.2 Bạn thường học không? dành trung bình lượng học phần, cứu, tham khảo tác phẩm chuyên ngành, bạn thực hiện: c) Chưa đọc a) Không hiệu b) Bình thường 33 11.7 55 luận nhóm: Câu 8.2 Bạn thấy c) Hiệu a) Dựa vào lực thực 20 12 33.3 20 đánh giá giáo sinh viên b) Dựa vào kết chung 16 26.7 nhóm c) Có kết hợp yếu tố 32 53.3 a) Công b) Không công 36 60 15 thảo luận Câu Cách tính điểm nào? theo hệ số so với hệ c) Tùy vào Thầy, Cô giáo a) Hợp lý b) Không hợp lý 15 33 25 55 13.3 số 10 niên chế theo Câu 10 Theo bạn, nội quy chế học tín dung chương trình theo bạn: môn học so với số đơn Câu 11 Khó khăn vị học trình môn học? việc học c) Không có ý kiến a) Nặng b) Vừa 19 12 42 31.7 20 70 c) Nhẹ a) Giáo trình, tài liệu môn học b) Sự thay đổi phương pháp dạy 19 18 10 31.7 30 Câu 8.1 Bạn thấy hiệu thảo viên với trình thảo luận thường dựa sở nào? Câu 8.3 Bạn thấy giáo viên cho điểm môn chuyên học để phù hợp với hình thức ngành là: đào tạo c) Khả nắm vững kiến thức 23 38.3 Câu 12 Tỷ lệ sinh sinh viên a) < 20% b) 20 – 50% 10 36 16.7 60 c) 20 – 70% 10 16.6 viên tiếp cận tác d) >70% 6.7 a) Phù hợp b) Chưa phù hợp 29 14 48.3 23.4 c) Rất khó nhận xét a) 30/70 b) 40/60 17 22 22 28.3 36.7 36.7 c) 50/50 d) Tùy theo môn học cụ thể 10 16.6 6.7 a) Tỷ lệ khác b) Nghiêm túc c) Không nghiêm túc 44 11 73.3 18.3 d) Ý kiến khác a) Tự luận kết thúc học phần, bạn b) Vấn đáp chọn hình thức thi: c) Trắc nghiệm Câu 17 Theo bạn với a) Phù hợp b) Chưa phù hợp cách dạy học 30 16 8.4 50 26.7 14 45 15 23.3 75 25 Câu 18 Khi học theo 33 10 55 21 35 Câu 13 Phương pháp dạy học Thầy, Cô theo hệ tín Câu 14 Nếu lựa điều kiện chọn thang điểm đánh theo bạn: giá điểm trình/điểm kiểm tra kết thúc họcViệc phần,thitheo Câu 15 cử, bạn lệ sinh hợp lý kiểmtỷtra viên nhất: khoa, lớp: Câu 16 Thực thi a) Không quan tâm học chế tín chỉ, bạn có b) Thỉnh thoảng tham gia c) Tích cực tham gia tham gia vào Câu 19 Những khó phong trào, hoạt khăn bạn: động20 Đoàn, cácýcâu Câu Những kiến, lạcxuất không? đề bạn: PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT - BẢNG SV TRIẾT K32, K33,K34 BẢNG THĂM DÒ Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ ĐỐI VỚI SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC Ở TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC HUẾ Đối tượng khảo sát: Triết K32, Triết K33, Triết K34 Số lượng sinh viên khảo sát: 110 sinh viên Câu hỏi khảo sát Phương án trả lời Đối tượng Câu Bạn biết a) Qua Internet, báo chí 24 b) Thông tin từ Thầy, Cô, bạn bè 21 thông tin hệ đào lớp khóa c) Theo Niên Giám, sổ tay sinh 65 Tỷ lệ (%) 21.8 19.1 59.1 viên văn hướng dẫn đào tạo tín d) Nguồn thông tin khác Câu 1.2 Khả a) Nắm vững cách thức đào 26 23.6 nắm bắt, hiểu rõ tạo tín quy chế đào tạo tín b) Chỉ nắm số thông tin cần 82 74.6 bạn: thiết c) Bạn không quan tâm 1.8 Câu Về nội dung a) Học số nội dung trọng 34 30.9 học tập: Sinh viên tâm theo đề cương hướng dẫn thực hiện: giáo viên b) Học hết nội dung có đề 32 29.1 44 40 cương hướng dẫn giáo viên không sâu c) Chủ yếu nắm nội dung trình lên lớp, làm tập nhóm, thảo luận Câu Bạn thường tìm a) Tủ sách cá nhân b) Mạng Internet tài liệu phục vụ cho c) Thư viện việc học tập đâu? d) Các nguồn khác Câu Ngoài học lớp, bạn thường sử dụng thời gian lại để:có Câuchủ 5.1.yếu Bạn thường xuyên lập thời gian biểu cho việc tự Câu 5.2 Bạn thường học không? dành trung bình khoảng thời 31 40 28.2 36.4 26 13 23.6 11.8 a) Đi làm thêm b) Tự học 19 51 17.3 46.4 c)Hoạt động giải trí d)Tham gia phong trào 34 30.9 5.4 a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng 25 62 22.7 56.4 c) Không a) – h b) – h 23 38 48 20.9 34.6 43.6 c) – h d) > h 20 18.2 3.6 31 46 28.2 41.8 25 22.7 7.3 b) Phụ thuộc vào bạn bè 23 17 20.9 15.5 c) Dựa vào lực thân d) Đăng kí theo nhóm lớp 17 53 15.4 48.2 a) Thường xuyên b) Không thường xuyên 22 74 20 67.3 c) Chưa đọc a) Không hiệu b) Bình thường 14 21 64 12.7 19.1 58.2 c) Hiệu d) Dựa vào lực thực 25 22.7 8.2 gian để tựĐánh học Câu 5.3 giá a) < 20% b) 20 – 40% bạn hiệu c) 40 – 60% trình tự học, tự d) >60% đọc liệu đăng sinh Câutài Khi kí số a) Dựa vào thời gian cá nhân lượng học phần, bạn thường: Câu Vấn đề nghiên cứu, tham khảo tác phẩm chuyên Câu 8.1 Bạn thấy ngành, bạn thực hiệu thảo hiện: luận nhóm: Câu 8.2 Bạn thấy đánh giá giáo viên với trình thảo sinh viên Câu 8.3 Bạn thấy giáo viên cho điểm thảo luận Câu Cách tính điểm nào? theo hệ số so với hệ số 10 niên chế theo Câu 10 Theo bạn, nội quy chế học tín dung chương trình theo bạn: môn học so với số đơn Câu 11 Khó khăn vị học trình môn học? việc học môn chuyên a) Dựa vào kết chung 35 31.8 nhóm b) Có kết hợp yếu tố 66 60 a) Công b) Không công 29 14 26.4 12.7 c) Tùy vào Thầy, Cô giáo a) Hợp lý b) Không hợp lý 67 30 46 60.9 27.3 41.8 c) Không có ý kiến a) Nặng b) Vừa 34 40 62 30.9 36.4 56.3 c) Nhẹ a) Giáo trình, tài liệu môn học b) Sự thay đổi phương pháp dạy 38 25 7.3 34.5 22.7 học để phù hợp với hình thức ngành là: đào tạo c) Khả nắm vững kiến thức 47 42.8 Câu 12 Tỷ lệ sinh sinh viên a) < 20% b) 20 – 50% 57 44 51.8 40 c) 20 – 70% d) >70% 14 5.5 2.7 a) Phù hợp b) Chưa phù hợp 16 43 14.5 39.1 c) Rất khó nhận xét a) 30/70 b) 40/60 51 13 74 46.4 11.8 67.3 c) 50/50 d) Tùy theo môn học cụ thể 10 13 9.1 11.8 54 37 49.1 33.6 viên tiếp cận tác Câu 13 Phương pháp dạy học Thầy, Cô theo hệ tín Câu 14 Nếu lựa điều kiện chọn thang điểm đánh theo bạn: giá điểm trình/điểm kiểm tra kết a) Tỷ lệ khác Câu cử, b) Nghiêm túc thúc 15 họcViệc phần,thitheo c) Không nghiêm túc bạn tỷ lệ hợp lý kiểm tra sinh viên khoa, lớp: Câu 16 Thực thi kết thúc học phần, bạn chọn hình thức thi: Câu 17 Theo bạn với cách dạy học Câu 18 Khi học theo học chế tín chỉ, bạn có tham gia vào Câu 19 Những khó phong trào, hoạt khăn bạn: Câu Những kiến, động20 Đoàn, cácýcâu đề bạn: lạcxuất không? d) Ý kiến khác a) Tự luận b) Vấn đáp 19 63 21 17.3 57.3 19.1 c) Trắc nghiệm a) Phù hợp b) Chưa phù hợp 26 30 80 23.6 27.3 72.7 a) Không quan tâm b) Thỉnh thoảng tham gia 4.5 69.1 c) Tích cực tham gia 26.4 PHỤ LỤC BẢNG THĂM DÒ Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ ĐỐI VỚI SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC Ở TRƯỜNG ĐHKH HUẾ Thông tin cá nhân: Họ tên: .[ Có thể không ghi] Lớp chuyên ngành: ., Khóa học: Bạn chọn trả lời khoanh tròn vào a, b, c d: Về thông tin đào tạo tín chỉ: 1.1 Bạn biết thông tin hệ đào tạo tín nhờ vào nguồn thông tin nào? a Qua internet, báo chí b Thông tin từ Thầy, Cô, bạn bè, lớp khóa c Theo Niên Giám, sổ tay sinh viên văn hướng dẫn đào tạo tín d Nguồn thông tin khác 1.2 Khả nắm bắt, hiểu rõ quy chế đào tạo tín bạn: a Nắm vững cách thức đào tạo tín b Chỉ nắm số thông tin cần thiết c Bạn không quan tâm Về nội dung học tập: Sinh viên thực hiện: a Học số nội dung trọng tâm theo đề cương hướng dẫn giáo viên b Học hết nội dung có đề cương hướng dẫn giáo viên, không sâu c Chủ yếu nắm nội dung trình lớp, làm tập nhóm, thảo luận Bạn thường tìm nguồn tài liệu phục vụ cho việc học tập đâu? a Tủ sách cá nhân b Mạng Internet c Thư viện d Các nguồn khác Ngoài học lớp, bạn thường sử dụng thời gian lại chủ yếu để: a Đi làm thêm b Tự học c Hoạt động giải trí d Tham gia phong trào Về vấn đề tự học 5.1 Bạn có thường lập thời gian biểu cho việc tự học không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không 5.2 Bạn thường dành trung bình khoảng thời gian để tự học ngày a 1-2h b 2-4h c 4-6h d >6h 5.3 Đánh giá bạn hiệu trình tự học, tự đọc tài liệu sinh viên: a < 20% b 20 - 40 % c 40 - 60% d > 60% Khi đăng ký số lượng học phần, bạn thường: a Dựa vào thời gian cá nhân b Phụ thuộc vào bạn bè c Dựa vào lực thân d Đăng ký theo nhóm lớp Vấn đề nghiên cứu, tham khảo tác phẩm chuyên ngành, bạn thực hiện: a Thường xuyên b Không thường xuyên c Chưa đọc Về thảo luận nhóm: 8.1 Bạn thấy hiệu thảo luận nhóm: a Không hiệu b Bình thường c Hiệu 8.2 Bạn thấy đánh giá Giáo viên với trình thảo luận thường dựa sở nào: a Dựa vào lực thực sinh viên b Dựa vào kết chung nhóm c Có kết hợp yếu tố 8.3 Bạn thấy giáo viên cho điểm thảo luận nào? a Công b Không công c Tùy vào Thầy, Cô giáo Cách tính điểm theo hệ số so với hệ số 10 niên chế theo quy chế học tín theo bạn: a Hợp lý b Không hợp lý c Không có ý kiến 10 Theo bạn, nội dung chương trình môn học so với số đơn vị học trình môn học? a Nặng b Vừa c Nhẹ 11 Khó khăn việc học môn chuyên ngành là: a Giáo trình, tài liệu môn học b Sự thay đổi phương pháp dạy học để phù hợp với hình thức đào tạo c Khả nắm vững kiến thức sinh viên 12 Tỷ lệ sinh viên tiếp cận tác phẩm kinh điển Mác-Ăngghen-Lênin? a 70% 13 Phương pháp dạy học Thầy, Cô theo hệ tín điều kiện theo bạn a Phù hợp b Chưa phù hợp c Rất khó nhận xét 14 Nếu lựa chọn thang điểm đánh giá điểm trình/điểm kiểm tra kết thúc học phần, theo bạn tỷ lệ hợp lý nhất? a 30/70 b 40/60 c 50/50 d Tùy theo môn học cụ thể e Tỷ lệ khác 15 Việc thi cử, kiểm tra sinh viên khoa, lớp: a Nghiêm túc b Không nghiêm túc c Ý kiến khác 16 Thực thi kết thúc học phần, bạn chọn hình thức thi: a Tự luận b Vấn đáp c Trắc nghiệm 17 Theo bạn với cách dạy học môn chuyên ngành điều kiện phù hợp với yêu cầu phương thức đào tạo chưa? a Phù hợp b Chưa phù hợp 18 Khi học theo học chế tín chỉ, bạn có tham gia vào phong trào, hoạt động Đoàn, câu lạc không? a Không quan tâm b Thỉnh thoảng tham gia c Tham gia tích cực 19 Những khó khăn bạn 20 Những ý kiến, đề xuất bạn: - Xin chân thành cảm ơn! ... Triết học Khoa Lý Luận trị, Trường Đại học khoa học - Đại học Huế Nhiệm vụ đề tài : Làm rõ thực trạng việc học tập theo phương thức đào tạo tín Khoa Lý luận trị, Trường Đại học khoa học Đại học. .. phương thức đào tạo tín - Chương : Thực trạng giải pháp việc học tập theo phương thức đào tạo tín Khoa Lý luận trị, Trường Đại học khoa học - đại học Huế Chương TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO... trạng việc học tập theo phương thức đào tạo tín Khoa Lý luận trị, trường Đại học khoa học - Đại học Huế 2.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực sở vật chất Khoa Lý luận trị Khoa Lý luận trị có 32 CBGD,

Ngày đăng: 17/12/2016, 00:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nghiên cứu đề tài này trong bối cảnh ngành giáo dục đại học đang thực hiện bước chuyển đổi phương thức đào tạo theo hệ tín chỉ, những hiểu biết về phương thức đào tạo mới này với nhiều thầy, cô giáo và sinh viên còn nhiều bỡ ngỡ. Nhìn chung, chúng ta bắt đầu tìm kiếm thông tin ở nhiều nguồn khác nhau về phương thức đào tạo này trên thế giới, việc áp dụng vào các trường đại học trong nước. Chúng tôi tìm hiểu tổng quan những bài viết về Đào tạo tín chỉ ở các trường Đại học nước ngoài như: mục tiêu sư phạm của hệ thống đào tạo theo tín chỉ Mỹ và những gợi ý cho cải cách giáo dục Đại học Việt Nam (Eli Mazur & Phạm Thị Ly); Hệ thống tín chỉ tại các trường đại học Hoa Kỳ : Lịch sử phát triển, Định nghĩa và cơ chế hoạt động

  • (Trexler C.J.Trexler); Vài nét về hệ thống tín chỉ Đại học Châu Âu (Hà Dương Tùng).

  • Trong nước, các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài như: Tác giả Hoàng Văn Vân với bài viết "Phương thức đào tạo tín chỉ: lịch sử, bản chất và những hàm ý cho phương pháp dạy - học ở bậc đại học" đã làm rõ : Tín chỉ là một phương thức đào tạo tỏ ra có nhiều ưu thế so với phương thức đào tạo truyền thống. Ở Việt Nam cách đây một vài năm đã có một số trường đại học chủ động áp dụng phương thức đào tạo tiên tiến này. Tuy nhiên, do tính toán chưa kĩ, chưa có những bước đi phù hợp và nhất là chưa lường trước được những khó khăn có thể nảy sinh trong quá trình áp dụng cho nên kết quả của việc áp dụng này thường không theo mong muốn. Với cách đặt vấn đề như vậy, tác giả trả lời câu hỏi: “Tín chỉ là gì?”, nêu bật những đặc điểm chính của phương thức đào tạo theo tín chỉ, những lợi thế của phương thức đào tạo này so với phương thức đào tạo truyền thống và đề xuất một số gợi ý về phương pháp giảng dạy - học ở bậc đại học trong hệ thống đào tạo theo tín chỉ, nêu bật vai trò của người dạy và người học trong hệ hình đào tạo mới, tạo hiệu quả cao trong dạy, học và nghiên cứu theo phương thức đào tạo theo tín chỉ ở Việt Nam nói chung và ở ĐHQGHN nói riêng.

  • - Một số tác giả bàn về đào tạo tín chỉ ở Việt Nam như: "Về học chế độ tín chỉ và việc áp dụng ở Việt Nam" (Nguyễn Hoàng Việt); tác giả Trần Thanh Nguyên "Hình thành các mô đun dạy học - một trong các hướng đổi mới phương pháp dạy học trong đào tạo theo học chế tín chỉ ở đại học"; "Về việc áp dụng học chế tín chỉ trên thế giới và ở Việt Nam" (Lâm Quang Thiệp); Tổ chức giảng dạy học tập theo chương trình định sẵn và học chế tín chỉ (Lê Thạc Cán); Tài liệu, công văn của Bộ giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện đổi mới đào tạo theo hệ thống tín chỉ đối với các trường đại học.

  • - Chủ trương của Đảng và Nhà nước về đổi mới Giáo dục đào tạo, được cụ thể hóa ở các văn bản : Luật giáo dục sửa đổi (được Quốc hội thông qua 20/5/2005): "Về chương trình giáo dục: Đối với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học có thể được tiến hành theo hình thức tích lũy tín chỉ hay theo niên chế" (Báo Giáo dục và Thời đại, ngày 18/6/2005); Nghị quyết của Chính phủ số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020: "Xây dựng và thực hiện lộ trình chuyển sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để người học tích lũy kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyển tiếp tới các cấp học tiếp theo ở trong nước và ở nước ngoài".

  • - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định số 31/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/7/2001 về việc thí điểm tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi và công nhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ.

  • - Quy định tạm thời về kiểm định chất lượng trường đại học (ban hành theo quyết định số 38/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 2/12/2004 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo): "Thực hiện chế độ công nhận kết quả học tập người học (tích lũy theo học phần); chuyển quy trình tổ chức đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ". Quy chế 43/2007; Chỉ thị 53/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục đại học năm học 2007 - 2008; Quy chế 31/2001 và Công văn 1878 hướng dẫn quy chế 31.

  • - Quy chế đào tạo đại học ở Đại học Quốc gia Hà Nội (ban hành kèm theo Quyết định số 343/ĐT ngày 10 tháng 9 năm 2007 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội).

  • - Chủ trương hướng dẫn, thực hiện theo lộ trình các bước chuyển đổi phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Đại học Huế: Kế hoạch triển khai - CV số 1124, 9/2007; Triển khai thực hiện "Đề án Đào tạo bậc đại học theo học chế tín chỉ", Đại học Huế hướng dẫn chuyển đổi chương trình đào tạo hiện hành phù hợp với phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ để các Trường, Khoa, Trung tâm trực thuộc Đại học Huế tiến hành chuyển đổi chương trình theo đúng những quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Đại học Huế. Quy chế đào tạo đại học ở Đại học Huế và các trường thành viên thuộc Đại học Huế. Trong tình chung các đơn vị như Khoa Giáo dục chính trị, trường Đại học Sư phạm, Khoa Kinh tế chính trị thuộc Đại học Huế đã tiến hành tổ chức các Hội thảo về Đổi mới đào tạo theo hệ thống tín chỉ, với nhiều bài viết của các Thầy giáo, Cô giáo, các nhà quản lý giáo dục đi vào phân tích ưu điểm, hạn chế, tìm ra những giải pháp để thực hiện áp dụng hình thức đào tạo này, đặc biệt áp dụng đổi mới cách giảng dạy và học tập các môn lý luận chính trị trong tình hình hiện nay.

  • - Trường Đại học Khoa học đã tổ chức nhiều hoạt động thực hiện các bước chuyển đào tạo từ hệ niên chế sang hệ tín chỉ : Ban hành Quy chế học vụ đào tạo hệ chính quy theo học chế tín chỉ; Xây dựng mẫu Đề cương học phần theo học chế tín chỉ (kèm theo Thông báo 015)

  • Thông báo 015 (11/1/2008) ban hành hướng dẫn xây dựng đề cương học phần, phương pháp dạy học và quy trình kiểm tra - đánh giá kết quả học tập phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ.

  • Nhà trường và Khoa Lý luận chính trị đã tổ chức các buổi gặp mặt, đối thoại với sinh viên nhằm phổ biến, tập huấn về hình thức học theo tín chỉ. Vào tháng 10 năm 2009, Khoa đã tổ chức hội thảo “Về đổi mới phương pháp dạy - học phù hợp với đào tạo tín chỉ của Khoa Lý luận chính trị" chỉ ra những khó khăn, thách thức mà giáo viên, sinh viên gặp phải trong quá trình chuyển đổi, từ đó có phương hướng, giải pháp cho hoạt động dạy và học của giáo viên và sinh viên phát triển theo đúng tinh thần tín chỉ.

  • 1. PGS.TS. Trần Thanh Ái; Đào tạo theo hệ thống tín chỉ - Các nguyên lý, thực trạng và giải pháp. Nguồn: http://dvhnn.org.vn.

  • 15. PGS.TS. Cary J. Trexler, Hệ thống tín chỉ tại các trường đại học Hoa Kỳ: Lịch sử phát triển, Định nghĩa và Cơ chế hoạt động, trong "Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục", số 11/2008 (đăng lại trên trang web http://ceea.ier.edu.vn/toa-dam-hoi-thao/ tham khảo ngày 22/1/2010).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan